Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chức năng kinh tế của nhà nước việt nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực...

Tài liệu Chức năng kinh tế của nhà nước việt nam hiện nay một số vấn đề lý luận và thực tiễn

.PDF
87
57
104

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC THƯỜNG CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN ĐỨC THƯỜNG CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Động HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ 7 NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1. Khái niệm, đặc điểm chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 7 1.2. Nội dung, hình thức, nguyên tắc và phương pháp thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 1.2.1. Nội dung thực hiện chức năng kinh tế 16 1.2.1.1. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng pháp luật và các công cụ quản lý kinh tế khác 18 1.2.1.2. Nhà nước thực hiện chức năng quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước và các tập đoàn kinh tế nhà nước 24 1.2.2. Hình thức thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 28 1.2.3. Các nguyên tắc thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29 1.2.4. Phương pháp thực hiện chức năng kinh tế 32 1.3. Các cơ quan thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 35 1.4. Những điều kiện đảm bảo thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 37 1.4.1. Điều kiện về chính trị 37 1.4.2. Điều kiện về kinh tế 38 1.4.3. Điều kiện văn hóa - xã hội 40 1.4.4. Điều kiện pháp lý 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC 44 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Thành tựu và nguyên nhân 44 2.1.1. VÒ viÖc qu¶n lý vÜ m« nÒn kinh tÕ b»ng ph¸p luËt vµ c¸c c«ng cô qu¶n lý kinh tÕ 45 2.1.2. Về việc vận dụng các nguyên tắc, phương pháp quản lý kinh tế và các điều kiện bảo đảm thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước 49 2.1.3. Về các cơ quan thực hiện chức năng kinh tế và đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế 50 2.1.4. Về tổ chức, hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước và tập đoàn kinh tế nhà nước 53 2.2. Mét sè h¹n chÕ, bÊt cËp vµ nguyªn nh©n 54 2.2.1. Nh÷ng h¹n chÕ, bÊt cËp cña hÖ thèng ph¸p luËt kinh tÕ vµ c¸c c«ng cô qu¶n lý kinh tÕ vÜ m« 55 2.2.2. Nh÷ng h¹n chÕ, bÊt cËp trong tæ chøc ®éng cña các cơ quan thùc hiÖn chøc n¨ng kinh tÕ vµ ®éi ngò c¸n bé, c«ng chøc qu¶n lý kinh tÕ 57 2.2.3. Nh÷ng h¹n chÕ, bÊt cËp trong qu¶n lý c¸c doanh nghiÖp nhà nước và c¸c tËp ®oµn kinh tÕ nhµ n-íc 61 Chương 3: 65 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3.1. Hoµn thiÖn hÖ thèng ph¸p luËt kinh tÕ vµ c¸c c«ng cô qu¶n lý kinh tÕ 66 3.2. Hoµn thiÖn vÒ tæ chøc vµ ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan thùc hiÖn chøc n¨ng kinh tÕ vµ ®éi ngò c¸n bé, c«ng chøc qu¶n lý kinh tÕ 70 3.3. Hoàn thiện chức năng quản lý đối với các doanh nghiệp nhà nước và các tập đoàn kinh tế nhà nước 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Đảng ta tiếp tục khẳng định đường lối, chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển. Trên cơ sở chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng, Chính phủ cũng đã xây dựng dự thảo Chương trình cải cách nhà nước giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu "đến năm 2015, chức năng của các cơ quan hành chính nhà nước được xác định phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không còn sự chồng chéo, trùng lắp về chức năng giữa các cơ quan hành chính nhà nước". Có thể nói, chúng ta đã có đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đã có những mục tiêu cụ thể trong việc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, đặc biệt là bộ máy quản lý kinh tế của nhà nước để bảo đảm cho việc xây dựng thành công nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Vấn đề xây dựng và hoàn thiện chức năng kinh tế của nhà nước tuy không phải là vấn đề mới nhưng khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đã tham gia sâu rộng vào chuỗi các hoạt động kinh tế quốc tế thì việc đổi mới, nâng cao và hoàn thiện chức năng kinh tế của nhà nước phải được quan tâm hơn, đầu tư nhiều hơn. Bởi khác với nền kinh tế kế hoạch hoá trước đây, trong nền kinh tế 1 thị trường, nhà nước chỉ thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật kinh tế và công cụ quản lý kinh tế vĩ mô và có trách nhiệm tạo ra một hành lang pháp lý bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp nhà nước, giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài. Hơn nữa, trong bối cảnh hiện nay khi kinh tế thế giới đang rơi vào tình trạng suy thoái có tính chất toàn cầu, tình trạng lạm phát gia tăng ở các quốc gia làm cho đời sống vật chất, tinh thần của người dân gặp nhiều khó khăn thì vấn đề nghiên cứu chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên cả phương diện lý luận và thực tiễn để tìm ra một mô hình quản lý kinh tế tối ưu, đưa ra những giải pháp để khắc phục những hạn chế, bất cập quản lý kinh tế hiện nay là cần thiết và có ý nghĩa. Về lý luận, việc nghiên cứu các lý thuyết cơ bản về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vị trí, vai trò của nhà nước trong việc quản lý, điều hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới góc độ lý luận chung về nhà nước và pháp luật sẽ cung cấp cho cá nhân, tổ chức cũng như những nhà quản lý, người nghiên cứu luật học những kiến thức cơ bản và cái nhìn tổng quát về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; việc tổ chức, thực hiện chức năng kinh tế của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế, các kiến thức pháp luật kinh tế. Về cơ sở thực tiễn của đề tài, trên cơ sở những tri thức về pháp luật kinh tế, về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, hoạt động quản lý, điều hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì các cá nhân, tổ chức có thể tham khảo để xây dựng những kế hoạch, phương hướng hoạt động kinh doanh cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam, đưa ra những nhận định và phân tích những bất cập, hạn chế của các quy định hiện hành về chức năng kinh tế của Nhà nước; có thể dự đoán (ở một mức độ nhất định) các xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng như sự quản lý, điều hành của Nhà nước. 2 Những căn cứ lý luận và thực tiễn nêu trên là lý do của việc lựa chọn vấn đề "Chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và có những công trình nghiên cứu tiêu biểu của các tác giả như: Trần Thái Dương, Chức năng kinh tế của nhà nước - lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, (Nxb Công an nhân dân, năm 2003); Đào Trí Úc, Nhà nước và pháp lụât trong sự nghiệp đổi mới của chúng ta, (Nxb Khoa học xã hội, năm 1997); Đỗ Hoàng Toàn và Mai Văn Bưu, Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, (Nxb Lao động xã hội, năm 2005). Ngoài ra, còn nhiều bài viết, công trình nghiên cứu của các nhà luật học được đăng tải trên các tạp chí như Tạp chí Luật học, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Dân chủ và pháp luật… và một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ kinh tế, luật học cũng nghiên cứu về chức năng kinh tế của nhà nước. Nhìn chung, việc nghiên cứu của các tác giả được quan tâm ở những góc độ khác nhau nhưng chưa nghiên cứu toàn diện chức năng kinh tế của nhà nước trong bối cảnh Việt Nam đã hội nhập kinh tế quốc tế, là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và nền kinh tế toàn cầu bị suy thoái, khủng hoảng kinh tế ngày càng lan rộng khắp các châu lục. Do đó, việc nghiên cứu chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là việc làm có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn. 3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn Mục đích của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay; đánh giá thực trạng của chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa 3 xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên cơ sở phân tích những ưu, nhược điểm và nguyên nhân; đưa ra những quan điểm, phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu dưới góc độ lý luận về nhà nước và pháp luật các vấn đề lý luận cơ bản về chức năng kinh tế của Nhà nước; các chính sách của Đảng và Nhà nước về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vai trò quản lý, điều hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay. Luận văn sẽ khôngnghiên cứu đi sâu nghiên cứu chức năng kinh tế của Nhà nước dưới những góc độ quản lý nhà nước, triết học hay kinh tế học… Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, luận văn có những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ khái niệm chức năng kinh tế, đặc điểm chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Làm rõ nội dung, hình thức, phương pháp và nguyên tắc thực hiện chức năng kinh tế; các điều kiện bảo đảm cho việc thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Phân tích thực trạng chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua những ưu điểm, nhược điểm và nguyên nhân; - Luận giải các phương hướng nâng cao việc thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và kiến nghị các giải pháp hoàn thiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4. Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Về cơ sở khoa học của luận văn, thực hiện đề tài này tác giả dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng nhà nước kiểu mới - nhà 4 nước xã hội chủ nghĩa trong điều kiện đổi mới ở nước ta, dựa vào các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã trình bày và phân tích một số quan điểm khác nhau trong các tài liệu khoa học pháp lý về những vấn đề liên quan đến chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; những luận điểm được phát triển trong luận văn được dựa trên các công trình khoa học của những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài nước, các báo cáo của các cơ quan chức năng về tình hình thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước. Về phương pháp nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu được tác giả sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: phương pháp luận Mác - Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật), phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp và diễn dịch, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê xã hội học. 5. Những điểm mới của luận văn Luận văn là công trình khoa học pháp lý nghiên cứu tương đối toàn diện, đầy đủ và có hệ thống về chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên cả phương dịên lý luận và thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn có một số điểm mới sau: - Kiến giải một cách có cơ sở khái niệm, đặc điểm, nội dung, hình thức, phương pháp và nguyên tắc thực hiện chức năng kinh tế; các điều kiện bảo đảm cho việc thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Đưa ra các phương hướng nâng cao thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước qua hệ thống pháp luật kinh tế; tổ chức và hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế; đội ngũ cán bộ, công chức quản lý kinh tế; tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế nhà nước; 5 - Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện chức năng kinh tế của nhà nước trên cơ sở các phương hướng nâng cao thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 6. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn Những kiến nghị về phương hướng và giải pháp hoàn thiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành về chức năng kinh tế của nhà nước, đồng thời làm tư liệu nghiên cứu phục vụ quá trình cải cách hành chính ở Việt Nam. Ngoài ra, luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên sâu về chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chương 2: Thực trạng chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay. Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƢỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1. Khái niệm, đặc điểm chức năng kinh tế của Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong bối cảnh hiện nay, khi mọi mặt của đời sống xã hội luôn vận động, biến đổi và phát triển không ngừng, để bảo đảm cho các mục tiêu, kế hoạch, định hướng phát triển và bản chất của nhà nước, thì các nhà nước cần phải có những phương hướng, biện pháp tác động cần thiết bảo đảm cho sự vận động, biến đổi và phát triển của xã hội theo đúng lộ trình đã được định hướng. Tuy nhiên, đời sống kinh tế - xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực, mà mỗi lĩnh vực lại có những đặc thù riêng cho nên yêu cầu đặt ra đối với nhà nước là phải đề ra những phương hướng, biện pháp tác động, điều chỉnh phù hợp với các quy luật vận động, biến đổi và phát triển của từng lĩnh vực. Xét theo khía cạnh khoa học pháp lý, các hoạt động thường xuyên, liên tục, chủ yếu, có tính ổn định lâu dài của nhà nước được gọi là chức năng của nhà nước. Trên cả phương dịên lý luận và thực tiễn, hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm, ý kiến khác nhau về khái niệm chức năng của Nhà nước cho nên việc làm sáng tỏ khái niệm chức năng của Nhà nước là nhu cầu cần thiết đối với các nhà nghiên cứu luật học, các nhà quản lý kinh tế. Theo các tài liệu khoa học pháp lý hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau định nghĩa về khái niệm chức năng của Nhà nước như: Chức năng của Nhà nước là:"Ph-¬ng h-íng ho¹t ®éng chñ yÕu cña Nhµ n-íc thÓ hiÖn b¶n chÊt, vai trß, sø mÖnh x· héi vµ môc tiªu cña Nhµ n-íc" [35, tr. 163]; "nh÷ng ph-¬ng diÖn, mÆt ho¹t ®éng c¬ b¶n cña nhµ n-íc nh»m thùc hiÖn nh÷ng nhiÖm vô ®Æt ra tr-íc nhµ n-íc" [25, tr. 61]; "ho¹t ®éng chñ yÕu cña nhµ n-íc, 7 thÓ hiÖn trùc tiÕp vµ ®Çy ®ñ nhÊt b¶n chÊt, vai trß x· héi, nhiÖm vô chiÕn l-îc, môc tiªu l©u dµi cña nhµ n-íc" [21, tr. 33]; "nh÷ng ph-¬ng diÖn (mÆt) ho¹t ®éng chñ yÕu cña nhµ n-íc nh»m ®Ó thùc hiÖn nh÷ng nhiÖm vô ®Æt ra tr-íc nhµ n-íc" [35, tr. 51];"ho¹t ®éng nhµ n-íc c¬ b¶n nhÊt, mang tÝnh th-êng xuyªn, liªn tôc, æn ®Þnh t-¬ng ®èi, xuÊt ph¸t tõ b¶n chÊt, c¬ së kinh tÕ - x· héi, nhiÖm vô chiÕn l-îc, môc tiªu c¬ b¶n cña nhµ n-íc vµ cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh tíi sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña nhµ n-íc" [28, tr. 106]. Tựu trung lại, những định nghĩa nêu trên đều tập trung thể hiện chức năng của nhà nước phải đáp ứng các tiêu chí là thể hiện phương hướng, các hoạt động của nhà nước đối với sự vận động, phát triển của xã hội và do b¶n chÊt, c¬ së kinh tÕx· héi, nhiÖm vô chiÕn l-îc vµ môc tiªu l©u dµi cña nhµ n-íc quyÕt ®Þnh, trong ®ã b¶n chÊt cña nhµ n-íc lµ nh©n tè chñ yÕu nhÊt vµ quan träng nhÊt . §èi víi c¸c nhµ n-íc chñ n«, phong kiÕn, t- s¶n, vÒ b¶n chÊt, c¬ së kinh tÕ-x· héi, nhiÖm vô chiÕn l-îc, môc tiªu l©u dµi c¬ b¶n lµ gièng nhau, cô thÓ: trong lÜnh vùc ®èi néi vµ ®èi ngo¹i ®Òu thùc hiÖn chøc n¨ng b¶o vÖ, duy tr× chÕ ®é th÷u vÒ t- liÖu s¶n xuÊt vµ s¶n phÈm lao ®éng; ®µn ¸p nh©n d©n lao ®éng vÒ chÝnh trÞ, t- t-ëng; tiÕn hµnh chiÕn tranh x©m l-îc nh»m n« dÞch c¸c d©n téc kh¸c. Cßn ®èi víi c¸c n-íc xã hội chủ nghĩa nói chung và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam nói riêng , xuấ t phát từ cơ sở kinh tế - xã hội là dựa trên chế đô ̣ công hữu về tư liê ̣u sản xuấ t , sản phầm lao động xã hội và nền tảng xã hô ̣i là toàn thể nhân d ân lao đô ̣ng , liên minh giữa giai cấ p nông dân với giai cấ p nông dân và tầ ng lớp trí thức : "…Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng" và bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam là "Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức" (Điề u 2 Hiế n pháp 1992), thì Nhµ n-íc 8 thùc hiÖn nh÷ng chøc n¨ng mang tÝnh x©y dùng vµ s¸ng t¹o v× môc tiªu d©n giµu, n-íc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh bao gåm: Tæ chøc vµ qu¶n lý nÒn kinh tÕ thÞ tr-êng; tæ chøc vµ qu¶n lý v¨n hãa, gi¸o dôc, khoa häc, c«ng nghÖ; chøc n¨ng x· héi (tõ "x· héi" ®-îc hiÓu theo nghÜa hÑp); gi÷ v÷ng an ninh chÝnh trÞ, trËt tù, an toµn x· héi; b¶o ®¶m c¸c quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c«ng d©n; b¶o ®¶m cho ph¸p luËt lu«n lu«n ®-îc t«n träng vµ thùc hiÖn ®Çy ®ñ, nghiªm chØnh, thèng nhÊt; b¶o vÖ Tæ quèc; thiÕt lËp, cñng cè, ph¸t triÓn c¸c mèi quan hÖ vµ sù hîp t¸c víi tÊt c¶ c¸c n-íc trªn thÕ giíi, kh«ng ph©n biÖt chÕ ®é chÝnh trÞ vµ x· héi kh¸c nhau trªn c¸c nguyªn t¾c: cïng tån t¹i hßa b×nh, t«n träng ®éc lËp, chñ quyÒn, toµn vÑn l·nh thæ cña nhau, kh«ng x©m l-îc nhau, kh«ng can thiÖp vµo c«ng viÖc néi bé cña nhau, b×nh ®¼ng vµ cïng cã lîi; tham gia vµo cuéc ®Êu tranh chung cña nh©n d©n thÕ giíi v× hßa b×nh, ®éc lËp d©n téc, d©n chñ vµ tiÕn bé x· héi [28, tr. 53]. Do đó, khái niệm chức năng của nhà nước phải phản ánh được đặc tính của nhà nước là luôn vận động, biến đổi và phát triển về nội dung, hình thức và phương thức thực hiện để phù hợp với sự phát triển của nhà nước và xã hội nhưng không phải mọi hoạt động của nhà nước đều là chức năng của nhà nước mà chỉ có những phương hướng, hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất, thể hiện tính thường xuyên, liên tục, bản chất của nhà nước mới được coi là chức năng của nhà nước . Vì vậy , chức năng của N hà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ®-îc hiÓu là những hoạt động chñ yÕu, quan träng nhÊt mang tính th-êng xuyªn, liªn tôc thÓ hiÖn b¶n chÊt của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu dân giàu , nước ma ̣nh, xã hội công bằng dân chủ , văn minh. Nếu phân chia xã hội thành các lĩnh vực thì chức năng của nhà nước cũng được phân chia thành các chức năng khác nhau. Chức năng kinh tế của 9 Nhà nước là một bộ phận trong tổng thể các chức năng của Nhà nước thể hiện vai trò của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế của nhà nước, doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh trong xã hội. Vì vậy, để hiểu đúng và đủ khái niệm chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chúng ta phải nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích quá trình hình thành vai trò kinh tế, những đặc trưng của mô hình quản lýnền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Vai trò kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện rõ nét nhất là trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung ở Việt Nam và trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước đã có chủ trương xây dựng và phát triển n ền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đươ ̣c thể hiện qua các quy định của Hiến pháp và pháp luật. Trong bản h iến pháp đầu tiên của Việt Nam - Hiến pháp năm 1946 đã khẳng định: "Quyền tư hữu của công dân được đảm bảo" (Điều 12); Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ban hành các Sắc lệnh số 104/SL ngày 1/1/1948 của Chủ tịch Chính phủ Việt nam dân chủ cộng hoà ấn định các nguyên tắc căn bản của Doanh nghiệp quốc gia quy định: "Doanh nghiệp quốc gia là một doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của quốc gia và do quốc gia điều khiển" (Điều 2), với mục tiêu: "1-Thoả mãn các nhu cầu tối yếu của Quốc gia, 2-Điều hoà hoạt động kinh tế trong nước, 3- Bảo vệ nền kinh tế quốc gia, 4- Sinh lợi cho nền tài chính quốc gia" (Điều 4); và nguyên tắc hoạt động: "Các doanh nghiệp quốc gia đều hoạt động bằng "ngân quỹ tự trị" không thuộc ngân sách hàng năm" (Điều 8). Sau này, trong thời xây dựng chủ nghĩa xã hội, lần đầu tiên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa được quy định trong Hiến pháp năm 1959, các quy định về chế độ kinh tế và xã hội (từ Điều 9 đến Điều 22). Theo Hiến pháp năm 1959, thì các hoạt động kinh tế của được tiến hành theo theo một kế hoạch thống nhất và Nhà nước dựa vào các cơ quan nhà nước, tổ chức công đoàn, hợp tác xã và các tổ 10 chức khác của nhân dân lao động để xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh tế (Điều 10); có 4 hình thức sở hữu chủ yếu về tư liệu sản xuất là "hình thức sở hữu của Nhà nước tức là của toàn dân, hình thức sở hữu của hợp tác xã tức là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, hình thức sở hữu của người lao động riêng lẻ, và hình thức sở hữu của nhà tư sản dân tộc" (Điều 11); đồng thời cũng xác định kinh tế quốc doanh giữ vai trò lãnh đạo trong nền kinh tế quốc dân và được nhà nước ưu tiên phá triển: "Kinh tế quốc doanh thuộc hình thức sở hữu của toàn dân, giữ vai trò lãnh đạo trong nền kinh tế quốc dân và được Nhà nước bảo đảm phát triển ưu tiên" (Điều 12); Hiến pháp năm 1959 cũng quy định Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của người làm nghề thủ công, người lao động riêng lẻ khác, nhà tư sản dân tộc và bảo hộ quyền sở hữu của công dân về của cải thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở và các thứ vật dụng riêng khác. Tuy nhiên, chỉ khi đất nước ta thống nhất, độc lập hoàn toàn thì nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung phát triển mạnh mẽ nhất. Từ Hiế n pháp năm 1980, Nhà nước tiến hành cách mạng về quan hệ sản xuất, hướng dẫn, sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập và củng cố chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất nhằm thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động và kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và được phát triển ưu tiên (Điề u 18). Vai trò kinh tế của nhà nước trong giai đoa ̣n này đươ ̣c xác lập , củng cố và thể hiê ̣n qua viê ̣c nhà nước quản lý nề n kinh tế quố c dân theo kế hoạch tập trung thống nhất (Điề u 33); Nhà nước giữ độc quyền về ngoại thương và mọi quan hệ kinh tế khác với nước ngoài (Điề u 21); Các cơ sở kinh tế quốc doanh hoạt động theo phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch Nhà nước; thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, chế độ thủ trưởng và chế độ trách nhiệm cá nhân (Điề u 22). Tóm lại , trong thời kỳ kế hoa ̣ch hoá tâ ̣p trung vai 11 trò kinh tế của nhà nước có mô ̣t số đă ̣c điể m cơ bản : a) Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới; các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao; Nhà nước thực hiện vai trò quản lý nền kinh tế khép kín trong phạm vi đất nước ; b) Nhà nước là chủ sở hữu hầu hết các tư liệu sản xuất của xã hội như đất đai , các nguồ n tài nguyên thiên nhiên và các tư liê ̣u sản xuấ t khác; c) Nhà nước là người trực tiếp tổ chức hoạt động kinh tế từ khâu cung ứng vật tư , nguyên liê ̣u , điề u hành sản xuấ t đế n khâu phân phố i sản phẩ m xã hô ̣i và bảo vê ̣ trâ ̣t tự kinh tế bằ ng biê ̣n pháp kỷ luâ ̣t hành chính . Sau mô ̣t thời gian dài xây dựng và phát triể n nề n kinh tế kế hoa ̣ch tâ ̣p trung đã bô ̣c lô ̣ những khuyế t điể m cả về mă ̣t kinh tế và xã hô ̣i , với tinh thầ n dám nhìn thẳng vào sự thâ ̣t khách quan để đổ i mới , xây dựng và phát triể n đấ t nước, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã khởi xướng xây dựng và phát triể n nề n kinh tế thi ̣trường đinh ̣ hướng xã hội chủ nghĩa. Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là quá trình đổi mới toàn diện về thể chế và thiết chế nhà nước, thể hiện ở sự thay đổi căn bản về vai trò kinh tế của Nhà nước. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quy định vai trò kinh tế tương ứng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nền kinh tế quốc dân của Việt Nam theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế sản xuất hàng hóa có nhiều thành phần tham gia theo cơ chế thị trường, trên nguyên tắc tự do kinh doanh, các doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh độc lập về tài sản, nhân danh chính mình tham gia vào các quan hệ kinh tế một cách bình đẳng theo nguyên tắc tự định đoạt. Mặt khác, nền kinh tế thị trường ở Việt Nam được Đảng và Nhà nước xác định là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tức là việc xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam không chỉ đơn thuần nhằm 12 mục đích phát triển kinh tế mà phải lấy sự tăng trưởng kinh tế làm cơ sở, làm điều kiện để phát triển hài hòa, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của xã hội, phát triển con người toàn diện. Những đặc điểm đã nêu trên quyết định sự thay đổi vai trò kinh tế của Nhà nước khi chuyển từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nế u như t rong cơ chế kinh tế hóa tập trung, Nhà nước đóng vai trò lãnh đạo thống nhất toàn bộ nền kinh tế quốc dân đồng thời cũng vừa là người điều hành, tổ chức các hoạt động kinh tế thì trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu đặt ra là phải xác định rõ tư cách của Nhà nước đó là người quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân. Mọi h oạt động kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh là quyền của các doanh nghiệp , Nhà nước chỉ tác động, điều chỉnh các hoạt động kinh tế với tư cách là cơ quan công quyền chứ không can thiệp một cách trực tiếp vào các quan hệ thị trường. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc trưng vai trò kinh tế của Nhà nước được thể hiện ở những điểm cơ bản sau: a) Nhà nước bằng pháp luật quy định tư cách chủ thể, tạo ra khung pháp lí cho các hoạt động kinh tế; b) Nhà nước tạo ra môi trường thuận lợi về quốc phòng, an ninh, chính trị, xã hội, ngoại giao cho hoạt động kinh tế; c) Nhà nước bằng pháp luật ngăn ngừa và phòng chống các yếu tố phản thị trường, phản kinh doanh; duy trì trật tự kinh tế, giữ gìn văn hóa, bản sắc dân tộc trong phát triển nền kinh tế - xã hội; d) Nhà nước bằng pháp luật định ra các phương thức giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh tế và thực thi sứ mạng đảm bảo trật tự kinh tế; d) Nhà nước thông qua các công cụ như chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng… tác động đến nền kinh tế nhằm kiểm soát và hạn chế hậu quả trong các biến động bất lợi của thị trường; e) Nhà nước thông qua kinh té nhà nước đảm bảo tính hiệu quả, tính ổn định của nền kinh tế quốc dân, đảm bảo 13 phúc lợi chung cho toàn xã hội; f) Nhà nước bằng pháp luật đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa kinh tế và xã hội, đảm bảo sử dụng khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi sinh; g) Nhà nước đóng vai trò là người mở đường và bảo trợ cho nền kinh tế đất nước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới [11, tr. 28]. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mố i quan hê ̣ giữa vai trò kinh tế củ a nhà nước và thi ̣trường không loại trừ mà bổ sung cho nhau trong mối liên hệ biện chứng giữa quy luật kinh tế khách quan và sự vận dụng các quy luật đó thông qua hoạt động quản lí nhà nước. Nói cách khác, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò của Nhà nước được xác định từ chính những yêu cầu nội tại của nền kinh tế thể hiện sự phân công phối hợp vai trò của các yếu tố trong hệ thống hoàn chỉnh là Nhà nước, các chủ thể kinh tế và thị trường. Như vậy nếu trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, vai trò kinh tế của nhà nước Việt Nam được thể hiện một cách trực tiếp thì trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò đó lại được thể hiện một cách gián tiếp trên cơ sở thừa nhận và tôn trọng vai trò của thị trường. Trên cơ sở phân tić h quá trình hình thành vai trò kinh tế , đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì khái niệm chức năng kinh tế của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (hay chức năng tổ chức và quản lý kinh tế) được hiểu là những hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất mang tính thường xuyên, liên tục thể hiện bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm thực hiện các mục tiêu cơ bản của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế. Tóm lại, kể từ Đa ̣i hô ̣i đại biểu toàn quố c lầ n thứ VI của Đảng (tháng 12 năm 1986), Nhà nước tiến hành quản lý kinh tế, xã hội theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh; thực hiện công nghiệp hoá, 14 hiện đại hoá đất nước theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Chức năng tổ chức, quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam có một số đặc trưng sau đây: Thứ nhất, chức năng tổ chức, quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện dưới sự lãnh đạo của Đảng: "Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật" (Điều 4 Hiến pháp 1992). Theo đó, Đảng chỉ ra đường lối, kế hoạch xây dựng và phát triển đất nước nói chung và nền kinh tế nói riêng, cụ thể là: a) Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần là: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể-tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế; b) Việc phát triển kinh tế nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường; lấy công nghiệp hoá là trọng tâm của thời kỳ quá độ; c) Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế; kết hợp chặt chẽ với kinh tế, xã hội với quốc phòng, an ninh. Thứ hai, việc thực hiện chức năng tổ chức, quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam phải bảo đảm được định hướng xã hội chủ nghĩa, đó là: Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan