Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chia tài sản chung của vợ chồng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh...

Tài liệu Chia tài sản chung của vợ chồng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

.PDF
64
36
124

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TỐNG THỊ LÝ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG ĐỂ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TỐNG THỊ LÝ CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG ĐỂ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN PHƢƠNG LAN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. NGƯỜI CAM ĐOAN Tống Thị Lý MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂNError! Bookmark no 1.1. Khái niệm chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ........................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Các nguyên tắc cơ bản của việc chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân .................... Error! Bookmark not defined. 1.3. Sự cần thiết của việc chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân để sản xuất kinh doanh riêngError! Bookmark not defined. Chƣơng 2: CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN ĐỂ VỢ HOẶC CHỒNG SẢN XUẤT KINH DOANH RIÊNG ................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Quyền yêu cầu chia .......................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Phƣơng thức chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân nhằm mục đích sản xuất kinh doanh riêng của vợ hoặc chồng ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân để vợ hoặc chồng sản xuất kinh doanh riêngError! Bookmark not 2.3.1. Quan hệ nhân thân .............................. Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Quan hệ tài sản ................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với con chung và đời sống chung của gia đình sau khi chia tài sản chungError! Bookmark not defined. 2.3.4. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với người thứ ba khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân để một bên sản xuất, kinh doanh riêng ......................................... Error! Bookmark not defined. 2.4. Vấn đề chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân với mục đích sản xuất kinh doanh riêng ....................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3: NHỮNG VƢỚNG MẮC, BẤT CẬP TRONG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHIA TÀI SẢN CHUNG VỢ CHỒNG ĐỂ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊError! Bookmark not defined. 3.1. Một số vƣớng mắc, bất cập khi áp dụng pháp luật về chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân để vợ hoặc chồng sản xuất kinh doanh riêng .... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Quyền yêu cầu chia tài sản chung để một bên vợ hoặc chồng sản xuất kinh doanh riêng ......................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Hình thức chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhânError! Bookmark 3.1.3. Về hiệu lực của việc chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ............................................. Error! Bookmark not defined. 3.1.4. Về hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung khi một bên vợ hoặc chồng đầu tư kinh doanh riêng trong thời kỳ hôn nhânError! Bookmark no 3.1.5. Về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau khi chia tài sản chung chưa được pháp luật quy định ............ Error! Bookmark not defined. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân với mục đích đầu tƣ kinh doanh riêng .................. Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Về quyền yêu cầu chia tài sản chung để một bên đầu tư kinh doanh riêng ......................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Về hình thức của việc chia tài sản chung để một bên đầu tư kinh doanh riêng ......................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Về thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung vợ chồngError! Bookmark 3.2.4. Về hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân để một bên vợ, chồng sản xuất kinh doanh riêngError! Bookmark no 3.2.5. Về các trường hợp chia tài sản chung bị coi là vô hiệuError! Bookmark not def 3.2.6. Về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân ....................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân sự HĐTP Hội đồng Thẩm phán HN&GĐ Hôn nhân và Gia đình Luật DN Luật Doanh nghiệp Nghị định số 126/2014/NĐ-CP Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. Nghị định số 70/2001/NĐ-CP Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 Nghị quyết số 35/2000/QH10 Nghị quyết số 35/2000/QH ngày 09/06/2000 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hôn nhân là cơ sở của gia đình, hai người đến với nhau bằng tình yêu và cùng nhau xây dựng một mái ấm, tạo nên gia đình hạnh phúc. Gia đình luôn luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, nó được coi như những “tế bào” của xã hội, gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng để hình thành và giáo dục nhân cách mỗi người, gia đình có tốt thì xã hội cũng mới phát triển. Một trong những chức năng cơ bản của gia đình đó là chức năng kinh tế mà nội dung của nó là sự tham gia của các thành viên vào quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm tạo ra của cải vật chất, tinh thần bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của gia đình. Gia đình là một “tế bào” xã hội thực hiện chức năng kinh tế, vì thế giữa các thành viên gia đình luôn tồn tại những mối quan hệ liên quan đến tài sản. Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường, tính chất của mối quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình cũng có nhiều thay đổi. Vì vậy các quy định điều chỉnh chế độ tài sản của vợ chồng luôn được các nhà làm luật quan tâm và xây dựng để trở thành một trong những chế định quan trọng nhất của pháp luật Hôn nhân và gia đình. Trong Luật HN&GĐ năm 2014 chế độ tài sản chung của vợ chồng được quy định tại Điều 28, vợ chồng có thể lựa chọn áp dụng chế độ tài sản pháp định hoặc chế độ tài sản theo thỏa thuận. Về nguyên tắc khi hôn nhân còn tồn tại thì tài sản chung vẫn còn tồn tại. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay có rất nhiều cặp vợ chồng có nhu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân xuất phát từ nhiều lý do khác nhau. Trong quá trình chung sống vợ chồng luôn tham gia vào các giao dịch dân sự, thương mại khác nhau để phát triển kinh tế gia đình, đảm bảo các nhu cầu về vật chất cũng như tinh thần của 1 gia đình. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu kinh doanh của các cá nhân trong xã hội là rất cao. Với mục đích để sản xuất kinh doanh riêng không ít các cặp vợ chồng đã thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân để sản xuất kinh doanh riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Một mặt nó đáp ứng nhu cầu chính đáng của vợ hoặc chồng trong sản xuất kinh doanh, đồng thời cũng thể hiện sự tôn trọng quyền tự do kinh doanh của công dân theo quy định của pháp luật hiện hành. Việc chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân để sản xuất kinh doanh riêng vừa để đảm bảo nhu cầu về sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh vừa để ngăn chặn những hậu quả rủi ro từ hoạt động sản xuất kinh doanh đó đối với gia đình, đảm bảo cho lợi ích của gia đình. Hiện nay việc chia tài sản vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân nhằm tạo điều kiện cho một bên vợ hoặc chồng sản xuất kinh doanh riêng được tiến hành không ít ở các vùng đô thị, thành phố lớn. Bên cạnh những tác động tích cực của các quy định về chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân để sản xuất kinh doanh thì thực tiễn thực hiện những quy định trên cũng bộc lộ những bất cập. Đặc biệt là những trường hợp lợi dụng những quy định của pháp luật về vấn đề này để trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với người thứ ba hay việc giải quyết những tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện việc yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng. Điều đó cho thấy cần phải có sự nghiên cứu sâu về vấn đề chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân đặc biệt chia tài sản chung để vợ chồng sản xuất kinh doanh riêng, phát hiện những bất cập của các quy định pháp luật để hạn chế những tranh chấp phát sinh mà vẫn giữ được hạnh phúc gia đình. Đó là lý do mà tác giả lựa chọn đề tài: “Chia tài sản chung của vợ chồng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh” để nghiên cứu. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu các quy định của pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, đặc biệt trong việc đáp ứng yêu cầu kinh doanh riêng của vợ hoặc chồng, phát hiện những bất cập, hạn chế còn tồn tại trong quá trình áp dụng những quy định của pháp luật trong thực tiễn chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Từ đó đưa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện quy định của pháp luật về chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.  Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật hiện hành về chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân trong đó chú trọng nghiên cứu việc vận dụng quy định pháp luật về vấn đề này trong trường hợp một bên vợ hoặc chồng đầu tư kinh doanh riêng. Thứ hai, phân tích, nhận dạng những bất cập, hạn chế của pháp luật hiện hành khi vận dụng những quy định trên trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh riêng của vợ chồng. Thứ ba, một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật về chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân nói chung và khi vợ hoặc chồng đầu tư kinh doanh riêng trong mối quan hệ tương thích giữa Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành với các luật khác có liên quan như Luật Doanh nghiệp; Luật Đầu tư; Luật Thương mại; Luật Đất đai… 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu - Một số vấn đề lý luận về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đồng Ngọc Ba (2005), “Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn về các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (01), tr.12-18. 2. Chính phủ (2001), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Hôn nhân và gia đình, Hà Nội. 3. Chính phủ (2013), Dự thảo Luật Hôn nhân và gia đình (sửa đổi), Hà Nội. 4. Chính phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật hôn nhân và gia đình, Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Cừ (2002), “Quyền sở hữu của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000”, Tạp chí Luật học, (6), tr.3-9. 6. Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Cừ (2008), “Phương thức giải quyết tranh chấp về tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh”, Đề tài nghiên cứu Khoa học “Tài sản vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh”, Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Dung (2000), “Hoàn thiện quy định về góp vốn và xác định tư cách thành viên công ty theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”, Tạp chí Luật học, (tháng 09), tr.28-37. 9. Trương Thanh Đức (2014), “Bình luận chế định tài sản của vợ chồng trong dự luật HN &GĐ sửa đổi” http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com. 10. Nguyễn Hồng Hải (2003), “Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật Hôn nhân và gia đình hiện hành”, Tạp chí Luật học, (5). 4 11. Nguyễn Hồng Hải, “Nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000”, Tạp chí Luật học, tr.19-23. 12. Nguyễn Minh Hằng (2012), “Cẩm nang pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam”, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội. 13. Nguyễn Thị Hạnh (2012), Chia tài sản chung của vợ chồng theo pháp luật Việt Nam. Thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện. Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 14. Trần Đức Hoài (2006), Một số vấn đề về tài sản vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 15. Phạm Hồng Minh Hoàng (2013), Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 16. Bùi Minh Hồng (2009), “Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng liên hệ từ pháp luật nước ngoài đến pháp luật Việt Nam”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com. 17. Nguyễn Thị Thu Hồng (2012), Công chứng các văn bản liên quan đến tài sản của vợ chồng, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 18. Trần Thị Huệ, “Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng theo Điều 25 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ”, Tạp chí Luật học, tr.22-24. 19. Ngô Thị Hường (2008), “Đăng ký quyền sở hữu tài sản và việc xác định tài sản chung, riêng của vợ chồng”, Tạp chí Luật học, (10), tr. 22-28. 20. Ngô Thị Hường (2008), “Một số vấn đề lý luận về quyền sở hữu tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh”, Trích từ Đề tài nghiên cứu khoa học “Tài sản vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh”, Hà Nội. 5 21. Nguyễn Phương Lan (2002), “Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân”, Tạp chí Luật học, tr.22-27. 22. Nguyễn Phương Lan (chủ nhiệm) (2008), “Tài sản vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh”, Đề tài nghiên cứu Khoa học, Hà Nội. 23. Bùi Thị Mừng (2008), “Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân để một bên đầu tư kinh doanh”, Đề tài nghiên cứu Khoa học “Tài sản vợ chồng trong hoạt động sản xuất kinh doanh”, Hà Nội. 24. Bùi Thị Tố Nga (2012), Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 25. Quốc hội (1986), Luật Hôn nhân và Gia đình, Hà Nội. 26. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 27. Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và Gia đình, Hà Nội. 28. Quốc hội (2000), Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/06 về việc thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình, Hà Nội. 29. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội. 30. Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội. 31. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội. 32. Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội. 33. Quốc hội (2006), Luật Công chứng, Hà Nội. 34. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội. 35. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội. 36. Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân và Gia đình, Hà Nội. 37. Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23/12 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Hà Nội. 6 38. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT ngày 03/01/2000 hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Hà Nội. 39. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hôn nhân và Gia đình, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 40. Phạm Văn Thiệu (2003), “Về vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng khi phá sản doanh nghiệp tư nhân”, Tòa án nhân dân, tr.14-17. 41. Phạm Thị Tươi (2012), Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 42. Nguyễn Kim Vân (2009), “Phân chia tài sản chung của vợ chồng và quyền lợi của người thứ ba”, http://www.baomoi.com. 43. Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 7 VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan