Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn cơ sở lý luận và thực tiễn pháp ...

Tài liệu Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn cơ sở lý luận và thực tiễn pháp lý về dân sự ở việt nam hiện nay

.PDF
65
29
99

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG HẢI YẾN CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ VỀ DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành Chuyên ngành Mã Số : Luật học : Luật Dân sự : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HÀ THỊ MAI HIÊN HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................................. 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU..................................................................................................3 LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1.. ...................................................................................................................... 10 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN ......................................................................... 10 1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ TRONG VIỆC CHĂM SÓC, BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN ................... 10 1.1.1. QUYỀN CON NGƢỜI VÀ QUYỀN TRẺ EM. .................................... 10 1.1.2. KHÁI NIỆM CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰError! Bookmark not defined. 2. BẢN CHẤT PHÁP LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN ......................... Error! Bookmark not defined. 3. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐỌAN PHÁT TRIỂNError! Bookmark not defined. 3.1. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1980 TRỞ VỀ TRƢỚCError! Bookmark not defined. 3.2. THỜI KỲ SAU NĂM 1980 ĐẾN NAY .......... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2 ............................................................................ Error! Bookmark not defined. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở VIỆT NAM ........................................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN ........... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. NGUYÊN TẮC PHÁP LÝ ......................... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. QUY ĐỊNH VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN Error! Bookmark not defined. 2.2. THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .............................................................................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3 ............................................................................ Error! Bookmark not defined. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở VIỆT NAM .... Error! Bookmark not defined. 3.1. NHU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂNError! Bookmark not defined. 3.1.1. NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ QUYỀN TRẺ EM NÓI RIÊNG Error! Bookmark not defined. 3.1.2. TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNGError! Bookmark not defined. 3.1.3. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ CÁC THIẾT CHẾ CHƢA ĐÁP ỨNG ĐƢỢC YÊU CẦU CỦA THỰC TIỄN. ............................. Error! Bookmark not defined. 3.1.4. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG TRONG CÁC CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC....... ................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.5. TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA, VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ... Error! Bookmark not defined. 3.2. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined. PHƢƠNG HƢỚNG THỨ NHẤT ........................ Error! Bookmark not defined. PHƢƠNG HƢỚNG THỨ HAI ............................ Error! Bookmark not defined. PHƢƠNG HƢỚNG THỨ BA.............................. Error! Bookmark not defined. PHƢƠNG HƢỚNG THỨ TƢ ............................. Error! Bookmark not defined. 3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined. GIẢI PHÁP 1. SỬA ĐỔI, BỔ SUNG, BAN HÀNH MỚI MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Error! Bookmark not defined. GIẢI PHÁP 2. TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC, NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG, CỦA LÃNH ĐẠO CHÍNH QUYỀNError! Bookmark not defined. GIẢI PHÁP 3. GIẢI QUYẾT CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN DẪN ĐẾN TRẺ RƠI VÀO HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN................. Error! Bookmark not defined. GIẢI PHÁP 4. ĐẦU TƢ HIỆU QUẢ .................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................................. Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 11 DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng 2.1 Tên bảng Kinh phí dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn giai đoạn 2001 - 2005 Trang 69 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam sau 20 năm tiến hành đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội và tạo được những chuyển biến rõ rệt trên mọi mặt đời sống xã hội. Mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong đó các quyền con người được quan tâm và là một trong những nội dung chính của quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay. Hoạt động chăm sóc và bảo vệ trẻ em được Đảng và Nhà nước quan tâm và đã đạt được những thành tựu nhất định, và vị thế của nước ta trên trường quốc tế ngày càng được khẳng định. Tuy nhiên, sự tác động của quá trình hội nhập kinh tế thế giới, toàn cầu hóa và đô thị hóa, sự chuyển đổi cơ chế quản lý và định hướng kinh tế thị trường cũng đồng thời làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề khác như khoảng cách giàu nghèo ngày một tăng… cùng với nhu cầu thực tiễn của công việc khi thực hiện dự án chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại một số địa phương, cho thấy hoạt động chăm sóc và bảo vệ cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề, chẳng hạn như sử dụng lao động trẻ em mồ côi/ trẻ em khuyết tật… Để tiếp tục sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền và bảo đảm các quyền con người, nhu cầu cần thực hiện nghiên cứu để có những giải pháp pháp lý hữu hiệu trong chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là rất cần thiết. Nhằm góp phần vào việc nghiên cứu cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận cho việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý của hoạt động chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tôi đã chọn đề tài: “ Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: cơ sở lý luận và thực tiễn pháp lý về dân sự ở Việt Nam hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp cao học Luật. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về các khía cạnh xung quanh vấn đề trẻ em, như: “Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam” (1996) của GS Nguyễn Đình Lộc, “ Bảo vệ Quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam” (2005) của UNICEF, “Quyền trẻ em đối với tài sản và thừa kế tài sản: một vấn đề lý luận và thực tiễn” (1998) của PGS Hà Thị Mai Hiên, “Cơ chế pháp ý bảo vệ quyền trẻ em ở Việt Nam” của ThS Chu Mạnh Hùng (2005)… Nhìn chung, các bài viết, các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến những vấn đề liên quan đến đề tài của luận văn. Tuy nhiên, phần lớn những công trình nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến quyền trẻ em nói chung mà chưa có công trình nghiên cứu quan tâm riêng đến khía cạnh lý luận và thực tiễn pháp lý dành cho đối tượng là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Ngoài ra, một số bài viết trên các tạp chí đề cập đến vấn đề trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhằm làm rõ một số quy định của pháp luật cũng đã được tham khảo. Đề tài: “Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: cơ sở lý luận và thực tiễn pháp lý về dân sự ở Việt Nam hiện nay” mong muốn tìm hiểu các quy định hiện hành về chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên cơ sở nghiên cứu bản chất của quyền trẻ em trong pháp luật dân sự, để từ đó đưa ra một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hoạt động chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong thực tiễn. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những khía cạnh lý luận và thực tiễn pháp lý về dân sự trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên cơ sở nghiên cứu các quy định của luật thực định, tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định này; từ đó đề ra một số phương hướng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em nói chung trong điều kiện hiện nay. Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn pháp lý về dân sự trong chăm sóc, bảo vệ trẻ em nói chung và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nói riêng tại Việt Nam - Phân tích, làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam về chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cũng như việc thi hành trong thực tiễn để thấy được những điểm phù hợp và những điểm chưa phù hợp, làm cơ sở đưa ra các khuyến nghị - Đề xuất một số giải pháp và phương hướng để các quy định của pháp luật Việt Nam về chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có tính khả thi trong thực tiễn Do điều kiện hạn chế, đề tài chủ yếu được nghiên cứu tập trung trong phạm vi luật thực định. 4. Cơ sở phƣơng pháp luận và các phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình thực hiện đề tài đã sử dụng phép biện chứng duy vật của triết học Mác – Lênin như: pháp luật là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội, được hình thành từ một cơ sở hạ tầng phù hợp, nhưng có tác động trở lại nhất định đối với cơ sở hạ tầng...và tư tưởng Hồ Chí Minh làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu. Ngoài ra, luận văn còn vận dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với từng mặt, từng lĩnh vực của đề tài, như: phương pháp tổng hợp, so sánh luật, phương pháp phân tích lịch sử, thống kê, điều tra xã hội học … Các Nghị quyết của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề trẻ em, các quy định của Hiến pháp trong lĩnh vực dân sự, các quy phạm pháp luật dân sự, pháp luật hôn nhân và gia đình, pháp luật lao động … được sử dụng với tư cách là cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý cho quá trình nghiên cứu về các quy định của hệ thống pháp luật quốc gia về chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dưới góc độ pháp lý của ngành luật dân sự. 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập khi nghiên cứu những vấn đề về chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Đồng thời, nó cũng có giá trị nhất định đối với các nhà hoạch định chính sách, các cơ quan, tổ chức trong việc nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện những quy định về vấn đề này dưới góc độ pháp luật. 6. Cấu trúc của luận văn Phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn về đề tài “Chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: cơ sở lý luận và thực tiễn pháp lý về dân sự ở Việt Nam hiện nay” được chia làm 3 chương như sau: - Chương 1. Những vấn đề lý luận pháp lý về chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - Chương 2. Thực trạng pháp luật dân sự và thực tiễn thi hành pháp luật về chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam - Chương 3. Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LÝ VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1. Khái niệm và vai trò của pháp luật dân sự trong việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Từ thực tiễn phát triển của Việt Nam, đặc biệt qua hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đời sống xã hội, trong đó đề cao hoạt động bảo vệ quyền con người được coi là nhân tố tạo dựng nên một xã hội dân chủ, văn minh và tiến bộ. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định : “Chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người, tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia” [1]. Điều này đã trở thành nền tảng, định hướng chính trị quan trọng trong hoạt động thực tiễn bảo vệ, thúc đẩy và phát triển quyền con người tại Việt Nam. 1.1.1. Quyền con người và quyền trẻ em. Quyền con ngƣời Trẻ em cũng là một con người, một thực thể tự nhiên – xã hội. Nghiên cứu về trẻ em, trước hết, cần nghiên cứu trẻ em với tiếp cận từ quyền của con người. Vậy quyền con người là gì? Khái niệm quyền con người có thể được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau (kinh tế, triết học, chính trị học…), vì vậy, đây là khái niệm rộng và phức tạp. Căn cứ vào những cách tiếp cận khác nhau đó nên cũng tồn tại những cách xử lý, thái độ khác nhau khi giải quyết các vấn đề về quyền con người. Hiện đang tồn tại 3 quan điểm về quyền con người: 1) nhìn con người như một thực thể tự nhiên và quyền con người là quyền lợi “bẩm sinh” và là DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG 1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. II. VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM 3. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992). 4. Bộ Luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005. 5. Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 1991. 6. Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004. 7. Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989. 8. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000. 9. Luật Quốc tịch năm 1998. 10. Pháp lệnh về Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1979. 11. Pháp lệnh về người tàn tật năm 1998. 12. Nghị định 36/2005/NĐ – CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 13. Nghị định 67/2007 ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội. 14. Thông tư liên tịch số 10/2004/TTLB-BLĐTBXH-BTC ngày 28/6/2004 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg ngày 17/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi và trẻ em bị bỏ rơi. 15. Thông tư liên bộ số 08/2006/TTLB ngày 23/1/2006 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – Bộ Tài chính hướng dẫn kinh phí thực hiện Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg ngày 25/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án: “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất đọc hóa học và trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đọan 2005 – 2010”. 16. Quyết định số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26/2/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010. 17.), Quyết định số 38/2004/QĐ – TTg ngày 17/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi và trẻ em bị bỏ rơi. 18. Quyết định 65/2005/TTg ngày 25/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ (2005), về việc phê duyệt Đề án: “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tàn tật nặng, trẻ em là nạn nhân của chất đọc hóa học và trẻ em nhiễm HIV/AIDS dựa vào cộng đồng giai đọan 2005 – 2010”. III. TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN 19. Vũ Ngọc Bình (1991), Hỏi – Đáp về Công ƣớc của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, Nhà xuất bản Sự thật. 20. Nguyễn Văn Huyên (1995), Văn minh Việt Nam ngày xƣa, Nhà xuất bản Thế giới. 21. Phan Thi Mai Hương (2007), Cách ứng phó của trẻ em vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 22.Tường Duy Kiên (2006), Quốc hội việt Nam với việc bảo đảm quyền con ngƣời, NXB Tư pháp, Hà Nội. 23. Jacques Mourgon (1990), Quyền con ngƣời, Nhà xuất bản Đại học Pháp, trang 12. 24. Mai Quỳnh Nam (2004), Trẻ em, gia đình và xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25. Nhóm tư vấn các nhà tài trợ (2007), HIV/AIDS: giảm nguy cơ đối với tăng trƣởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở Việt nam”, tuyên bố của cộng đồng cac đối tác liên quan, Sapa. 26.Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1995), Quốc triều hình luật. 27.Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2003), Hồ Chí Minh: Toàn tập (tập 12), Hà Nội. 28. Nhà xuất bản Tri thức (2008), Những vấn đề giáo dục hiện nay: Quan điểm và giải pháp. 29. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa (1999), Từ điển luật học. 30. Nhà xuất bản Tư pháp (2007), Nghị quyết 52/2 của Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Tuyên bố thiên niên kỷ 2000. 31. Nhà xuất bản Tư pháp (2007), Công ƣớc về quyền trẻ em năm 1989. 32. Nhà xuất bản Tư pháp (2007), Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con ngƣời. 33. Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Báo cáo thực hiện công ƣớc quốc tế về Quyền trẻ em giai đọan 1993 – 1998, Hà Nội 34. Trần Thị Thanh Thanh (2002), Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong thời kỳ mới – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, UB BV và CS TE Việt Nam, Hà Nội. 35. Unicef – Save the Children Sweden (2005), Quyền trẻ em – biến nguyên tắc thành hành động, Hà Nội 36. Uỷ ban Dân số, Gia đình và trẻ em (2003), Chỉ tiêu trẻ em Việt Nam năm 2002, Hà Nội 37. Uỷ ban Dân số, Gia đình và trẻ em (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2005, Hà Nội. 38.Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em (2007), Báo cáo quốc gia kiểm điểm giữa kỳ tình hình thực hiện văn kiện “Một thế giới phù hợp với trẻ em” của Liên Hợp Quốc, Hà Nội 39. Viện nghiên cứu Thanh niên – Radda Barnen (2001), Tóm tắt báo cáo kết quả khảo sát khả năng phát triển xây dựng mô hình bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng, phòng chống xâm hại trẻ em và phòng ngừa trẻ em làm trái pháp luật, Hà Nội. IV. BÁO VÀ TẠP CHÍ 40.Nguyễn Thị Báo (2007), Pháp luật về quyền của ngƣời khuyết tật và vai trò của nó trong việc thực hiện quyền của ngƣời khuyết tật, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 6/ 2007. 41.Vũ Ngọc Bình (1991), Hỏi – Đáp về Công ƣớc của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, NXB Sự thật, Hà nội 42.Nguyễn Thị Bình Dương (2008), Đầu tƣ cho trẻ em là đầu tƣ cho phát triển, Tạp chí cộng sản tháng 5/2008. 43.Lê Thị Nga (2007), Quyền của trẻ em trong pháp luật, Tạp chí Dân số và phát triển. 44. Báo điện tử [http//: www. Dantri.com.vn] (20/9/2008), Gần 50% trẻ khuyết tật chƣa đƣợc học hết cấp I *) Tài liệu nước ngoài. 45. Radda Barnen (1995), Children in conflict with the law – the survey of the situation in Vietnam. VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan