Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các thiết bị dùng để kết nối lan...

Tài liệu Các thiết bị dùng để kết nối lan

.PDF
53
451
65

Mô tả:

• Các thiết bị dùng để kết nối LAN Các thiết bị dùng để kết nối LAN • • • • • • Bộ lặp tín hiệu (Repeater) Bộ tập trung (Hub) Cầu (Bridge) Bộ chuyển mạch (Switch) Bộ định tuyến (Router) Bộ chuyển mạch có định tuyến (Layer 3 switch) Bộ lặp tín hiệu Repeater không có xử lý tín hiệu mà nó chỉ loại bỏ các tín hiệu méo, nhiễu, khuếch đại tín hiệu đã bị suy hao (vì đã được phát với khoảng cách xa) và khôi phục lại tín hiệu ban đầu. Việc sử dụng Repeater đã làm tăng thêm chiều dài của mạng Bộ tập trung • Một hub thông thường có nhiều cổng nối với người sử dụng để gắn máy tính và các thiết bị ngoại vi. • Hub bị động (Passive Hub) • Hub chủ động (Active Hub) Cầu (Bridge) Làm việc tai tầng data-link Bộ chuyển mạch • Bộ chuyển mạch là sự tiến hoá của cầu, nhưng có nhiều cổng và dùng các mạch tích hợp nhanh để giảm độ trễ của việc chuyển khung dữ liệu. • Switch căn cứ bảng địa chỉ MAC của mỗi cổng và thực hiện giao thức Spanning- Tree. Switch cũng hoạt động ở tầng data link và trong suốt với các giao thức ở tầng trên. Bộ định tuyến -Routing -Relaying Bộ chuyển mạch có định tuyến • Switch L3 có thể chạy giao thức định tuyến ở tầng mạng, tầng 3 của mô hình 7 tầng OSI. Switch L3 có thể có các cổng WAN để nối các LAN ở khoảng cách xa. Thực chất nó được bổ sung thêm tính năng của router Các hệ điều hành mạng • • • • Hệ điều hành mạng UNIX Hệ điều hành mạng Windows NT Hệ điều hành mạng NetWare của Novell Hệ điều hành mạng Linux Công nghệ Ethernet • Giới thiệu chung về Ethernet • Các đặc tính chung của Ethernet • Các loại mạng Ethernet Giới thiệu chung về Ethernet • Ngày nay, Ethernet đã trở thành công nghệ mạng cục bộ được sử dụng rộng rãi. • Năm 1985, chuẩn 802.3 đầu tiên đã ra đời với tên IEEE 802.3 Carrier Sense Multiple Access with Collition Detection (CSMA/CD) Access Method • Ngày nay chuẩn IEEE 802.3 là chuẩn chính thức của Ethernet Các đặc tính chung của Ethernet • • • • Cấu trúc khung tin Ethernet Cấu trúc địa chỉ Ethernet Các loại khung Ethernet Hoạt động của Ethernet Cấu trúc khung tin Ethernet Cấu trúc khung tin Ethernet (tt) • preamble: trường này đánh dấu sự xuất hiện của khung bit, nó luôn mang giá trị 10101010. • SFD (start frame delimiter): trường này mới thực sự xác định sự bắt đầu của 1 khung. Nó luôn mang giá trị 10101011. • Các trường Destination và Source: mang địa chỉ vật lý của các trạm nhận và gửi khung, xác định khung được gửi từ đâu và sẽ được gửi tới đâu. • LEN: giá trị của trường nói lên độ lớn của phần dữ liệu mà khung mang theo. Cấu trúc khung tin Ethernet (tt) • FCS mang CRC (cyclic redundancy checksum): phía gửi sẽ tính toán trường này trước khi truyền khung. Phía nhận tính toán lại CRC này theo cách tương tự. Nếu hai kết quả trùng nhau, khung được xem là nhận đúng, ngược lại khung coi như là lỗi và bị loại bỏ. Cấu trúc địa chỉ Ethernet • Mỗi giao tiếp mạng Ethernet được định danh duy nhất bởi 48 bit địa chỉ (6 octet) • 3 octet đầu xác định hãng sản xuất, chịu sự quản lý của tổ chức IEEE. • 3 octet sau do nhà sản xuất ấn định. Các loại khung Ethernet • Các khung unicast • Các khung broadcast • Các khung multicast Các khung unicast Khung unicast Các khung broadcast • Các khung broadcast có địa chỉ MAC đích là FF-FFFF-FF-FF-FF ( 48 bit 1). Khi nhận được các khung này, mặc dù không trùng với địa chỉ MAC của giao tiếp mạng của mình nhưng các trạm đều phải nhận khung và tiếp tục xử lý. • Giao thức ARP sử dụng các khung broadcast này để tìm địa chỉ MAC tương ứng với một địa chỉ IP cho trước. Các khung multicast • Trạm nguồn gửi khung tới một số trạm nhất định chứ không phải là tất cả. Địa chỉ MAC đích của khung là địa chỉ đặc biệt mà chỉ các trạm trong cùng nhóm mớichấp nhận các khung gửi tới địa chỉ này.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan