Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN 2...

Tài liệu CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN 2

.PDF
10
303
126

Mô tả:

CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN 2
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN VÔ TUYẾN 2 1. Thông tin về giáo viên TT Họ tên giáo viên 1 Đỗ Quốc Trinh 2 Lê Hải Nam 3 Phạm Xuân Nghĩa Học hàm GVC GVC GV Học vị TS TS TS Đơn vị công tác (Bộ môn) Bộ môn Thông tin Bộ môn Thông tin Bộ môn Thông tin Thời gian, địa điểm làm việc: thứ 2 đến thứ 6, tại Bộ môn Thông tin, khoa Vô tuyến điện tử, Học viện KTQS Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Thông tin, khoa Vô tuyến điện tử, Học viện KTQS Điện thoại, email: 069.515392 , [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: - Kỹ thuật thông tin vô tuyến - Lý thuyết trải phổ và ứng dụng - Thông tin di động 2. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Các hệ thống thông tin vô tuyến 2 - Mã học phần: - Số tín chỉ: 3 - Học phần (bắt buộc hay lựa chọn): Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết:  Làm bài tập trên lớp:  Thảo luận:  Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập...):  Hoạt động theo nhóm:  Tự học: Trên cơ sở nội dung trên lớp giới thiệu lý thuyết chung về hệ thống, cấu trúc thiết bị sinh viên tiếp tục tự nghiên cứu có sự hướng dẫn của giáo viên. - Khoa/Bộ môn phụ trách học phần, địa chỉ: 3. Mục tiêu của học phần - Kiến thức: trang bị kiến thức về cơ sở chuyên ngành, cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến và những giải pháp điển hình ứng dụng trong các thiết bị vô tuyến. - Kỹ năng: phân tích giải pháp xây dựng cấu trúc hệ thống, thiết bị, mạch nguyên lý... - Thái độ, chuyên cần: 4. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ) Các hệ thống thông tin vô tuyến 2 bao gồm các nội dung cơ bản về Các hệ thống thông tin vô tuyến số và xu hướng phát triển của chúng. Các hệ thống viễn thông được phát triển ngày càng rộng rãi và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, của nền kinh tế quốc dân. Thông tin vô tuy cũng đã và ến đang được đầu tư ứng dụng và phát triển mạnh mẽ. Việc nghiên cứu và làm chủ về kỹ thuật và các trang thiết bị là một nhu cầu cấp bách và cần thiết. 5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục) Chương, mục, tiểu mục Chương 1 1.1 1.2 1.3 Chương 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Nội dung Giới thiệu chung Sự tiến hóa của các hệ thống vô tuyến Những thách thức đối với thông tin vô tuyến Tổng quan chương trình Những nguyên tắc và kĩ thuật cơ bản của thông tin vô tuyến Phổ tần vô tuyến Các đặc trưng truyền sóng vô tuyến và việc mô hình hóa Truyền dữ liệu số và tương tự Các kĩ thuật điều chế cho hệ thống vô tuyến Các phương pháp đa truy nhập Các giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống Vô tuyến Khái niệm tế bào và nguyên tắc thiết kế hệ thống Giáo trình, Tài liệu tham Số khảo Ghi chú tiết (Ghi TT của TL ở mục 6) 1 03 5 tế bào Chương 3 3.1 3.2 3.3 Chương 4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Chương 5 5.1 5.2 Chương 6 6.1 6.2 6.3 Hệ thống tế bào 2G và B2G 10 Hệ thống GSM Hệ thống GPRS Hệ thống EDGE Các hệ thống tế bào 3G 10 Tổng quan Hệ thống UMTS (WCDMA) Hệ thống cdma2000 Hẹ thống WiMAX 802.16e/m Xu hướng phát triển: Hệ thống 4G và cao hơn Hệ thống thông tin vệ tinh 5 Khái quát chung Hệ thống vệ tinh VSAT Hệ thống thông tin vi ba 5 Tổng quan Cấu trúc tổng quát Nguyên tắc hoạt động 6. Giáo trình, tài liệu tham khảo TT 1 2 3 4 5 Tên giáo trình, tài liệu Tài liệu tham khảo 1: Wireless Communications: Principles and Practice; T.S Rapaport; Prentice Hall, 2002. Tài liệu tham khảo 2: GSM: Protocols, Architecture and Services; C. Hartmann; Wiley; 2009 Tài liệu tham khảo 3: WCDMA for UMTS; Toskala; Wiley; 2007. Tài liệu tham khảo 4: Mobile Radio Communications; R. Steele; Wiley; 1999. Tài liệu tham khảo: Satellite Tình trạng giáo trình, tài liệu Giáo Đề Có ở thư Đề nghị viên nghị viện biên soạn hoặc mua (website) mới khoa có mới Communications; Denis Rohdy; Wiley 2006 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Thực hành, Nội dung Tự học, Lý Bài Thảo thí nghiệm, tự ng.cứu thực tập... thuyết tập luận Nội dung 1: 18 5 5 Kiến thức cơ sở Tổng 28 Nội dung 2: Các hệ thống di động 18 5 5 - 28 09 5 5 - 19 Nội dung 3: Hệ thống vệ tinh và vi ba 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Nội dung chính Giới thiệu chung Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Tài liệu 1 Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 1, tuần 2: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Bài tập Nội dung chính Các đặc trưng truyền sóng vô tuyến và các mô hình kênh Yêu cầu SV chuẩn bị Tài liệu 1 Ghi chú Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 1, tuần 3: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú - Truyền dữ liệu số và tương tự - Kỹ thuật điều chế và giải điều chế trong TTVT - Xem lại phổ tín hiệu - Lý thuyết điều chế và giải điều chế Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 1, tuần 4: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 1, tuần 5: Nội dung chính Các phương pháp đa truy nhập Giải pháp nâng cao chất lượng TT vô tuyến Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Lý thuyết Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Nguyên tắc thiết kế hệ thống tế bào Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 1, tuần 6: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Nội dung chính Nguyên tắc thiết kế hệ thống tế bào Tài liệu 1, 2 Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 2, tuần 7: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 2, tuần 8: Nội dung chính Hệ thống di động GSM Yêu cầu SV chuẩn bị Tài liệu 1 Ghi chú Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Lý thuyết Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Hệ thống di động GSM - Tài liệu 1, 2 - Các nội dung trước Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 2, tuần 9: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Hệ thống GPRS và EDGE Ghi chú - Tài liệu 1, 2 Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 2, tuần 10: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 2, tuần 11: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Nội dung chính Hệ thống WCDMA Nội dung chính Hệ thống Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú - Tài liệu 2, 3 Yêu cầu SV chuẩn bị - Tài liệu 2, 3 Ghi chú cdma2000 Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 2, tuần 12: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Nội dung chính Hệ thống di động WiMAX Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú - Tài liệu 2, 3 Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 3, tuần 13: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 3 tuần 14: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Bài tập Nội dung chính Hệ thống thông tin vệ tinh Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú - Tài liệu 3, 4 - Nội dung chính Hệ thống thông tin vệ tinh Yêu cầu SV chuẩn bị - Tài liệu 3, 4, 5 Ghi chú Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu Nội dung 3, tuần 15: Hình thức tổ chức Thời gian, dạy học địa điểm Lý thuyết Nội dung chính Hệ thống vi ba Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú - Tài liệu 4, 5, 6 Bài tập Thảo luận Thực hành, thí nghiệm, thực tập,… Tự học, tự nghiên cứu 8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giáo viên Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra… 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá 9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua. Tuy nhiên, trọng số thi kết thúc học phần không nhỏ hơn 0.5): - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…): 0.2 - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng; bài t p cá nhân/ học ậ kì,…): - Hoạt động theo nhóm: - Kiểm tra - đánh giá giữa kì: 0.2 - Thi kết thúc học phần: 0.6 - Các kiểm tra khác: Chủ nhiệm Khoa (Ký và ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên) Đinh Thế Cường Đỗ Quốc Trinh Giảng viên biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan