Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bước đầu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống đu đủ vnđđ9 trồ...

Tài liệu Bước đầu nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của giống đu đủ vnđđ9 trồng tại xã bắc phú, huyện sóc sơn, thành phố hà nội

.DOC
91
147
138

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH- KTNN ----**---- NGUYỄN THỊ NHUNG BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG ĐU ĐỦ VNĐĐ9 TRỒNG TẠI XÃ BẮC PHÚ, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh thái học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH- KTNN ----**---NGUYỄN THỊ NHUNG BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG ĐU ĐỦ VNĐĐ9 TRỒNGTẠI XÃ BẮC PHÚ, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh thái học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Lan Hƣơng Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô trong khoa Sinh - KTNN Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 nói chung và các thầy cô tổ Thực vật - Vi sinh nói riêng. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Thị Lan H ƣơng, giảng viên khoa Sinh - KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời trực tiếp h ƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thiện tốt đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến gia đình, bạn bè, ngƣời thân đã luôn quan tâm, động viên, khích lệ, tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành tốt đƣợc khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và không trùng lặp với khóa luận khác. Tôi xin cam đoan mọi thông tin dẫn trong khóa luận đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 5 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Nhung DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT NSTT: Năng suất thực tế NSLT: Năng suất lý thuyết TGST: Thời gian sinh trƣởng FAO: Tổ chức nông nghiệp và Lƣơng thực Liên Hợp Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................................................2 3. Ý nghĩa của đề tài.................................................................................................................................2 3.1. Ý nghĩa khoa học...............................................................................................................................2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................................................2 3.3. Điểm mới...............................................................................................................................................3 3.4. Bố cục khóa luận...............................................................................................................................3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................................4 1.1. Tổng quan về giống đu đủ VNĐĐ9..........................................................................................4 1.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất trong và ngoài nƣớc......................................................5 1.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ đu đủ trên thế giới..............................................................5 1.2.2. Sản xuất tiêu thụ đu đủ ở Việt Nam....................................................................................11 1.3. Nguồn gốc phân bố của cây đu đủ.........................................................................................12 1.3.1. Nguồn gốc......................................................................................................................................12 1.3.2. Phân bố...........................................................................................................................................12 1.4. Đặc điểm thực vật học cây đu đủ............................................................................................12 1.4.1. Rễ.......................................................................................................................................................12 1.4.2. Thân..................................................................................................................................................13 1.4.3. Lá.......................................................................................................................................................13 1.4.4. Hoa và cụm hoa..........................................................................................................................14 1.4.5. Quả và hạt.....................................................................................................................................16 1.5. Các kiểu hình cây và giới tính của đu đủ............................................................................17 1.6. Các loại sâu bệnh hại chính trên cây đu đủ........................................................................18 1.6.1. Sâu hại.............................................................................................................................................18 1.6.2. Bệnh hại..........................................................................................................................................19 1.7. Nhu cầu dinh dƣỡng của cây đu đủ......................................................................................20 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................22 2.1. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu..................................................................22 2.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................................................22 2.2.1. Điều tra thực trạng một số giống đu đủ được trồng tại Xã Bắc Phú huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội...........................................................................................................................22 2.2.2. Theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của giống đu đủ VNĐĐ9.........................22 2.2.3. Đánh giá sự phát triển của giống đu đủ VNĐĐ9 trong điều kiện gieo trồng tự nhiên..............................................................................................................................................................22 2.2.4. So sánh năng suất của giống đu đủ VNĐĐ9 với một số giống khác đang được trồng tại địa phương..............................................................................................................................22 2.2.5. Đề xuất giải pháp.......................................................................................................................22 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................................................22 2.3.1. Bố trí thí nghiệm.........................................................................................................................22 2.3.2.Quy trình kỹ thuật........................................................................................................................23 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi.................................................................................................................24 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................................26 3.1. Điều kiện tự nhiên của khu vực xã Bắc Phú - Sóc Sơn - Hà Nội.............................26 3.2. Điều tra thực trạng một số giống đu đủ đƣợc trồng tại Xã Bắc Phú huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội...........................................................................................................................28 3.3. Sự sinh trƣởng và phát triển của giống đu đủ VNĐĐ9...............................................30 3.3.1. Thời gian sinh trưởng của đu đủ VNĐĐ9.......................................................................30 3.3.2. Động thái tăng trưởng của cây............................................................................................31 3.3.3. Đặc điểm màu sắc lá, quả cuả VNĐĐ9...........................................................................33 3.3.4. Tỷ lệ nhiếm sâu bệnh hại của giống đu đủ VNĐĐ9...................................................34 3.3.5. Năng suất và yếu tố cấu thành năng suất của giống đu đủ VNĐĐ9...................35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................................................37 1. Kết luận.......................................................................................................................................37 2. Đề nghị........................................................................................................................................37 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................38 Tài liệu trong nƣớc................................................................................................................................38 Tài liệu nƣớc ngoài...............................................................................................................................38 Tài liệu Internet........................................................................................................................................39 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nƣớc sản xuất đu đủ hàng đầu thế giới ..................................... 7 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất đu đủ trên thế giới từ năm 2003 – 2009 ........... 9 Bảng 3.1 Thời gian các giai đoạn sinh trƣởng của VNĐĐ9 ........................... 30 Bảng 3.2 a Tốc độ tăng trƣởng của giống đu đủ VNĐĐ9 ở vụ hè thu năm 2015 ................................................................................................. 31 Bảng 3.2b Tốc độ tăng trƣởng của giống đu đủ VNĐĐ9 ở vụ thu đông năm 2015-2016 ............................................................................... 31 Bảng 3.3a Số lá trên cây của giống đu đủ VNĐĐ9 ở vụ hè thu ..................... 32 Bảng 3.3b Số lá trên cây của giống đu đủ VNĐĐ9 ở vụ thu đông ................ 33 Bảng 3.4 Màu sắc lá, quả của VNĐĐ9 ........................................................... 34 Bảng 3.5 Tình hình nhiễm sâu bệnh hại của giống đu đủ VNĐĐ9 ................ 34 Bảng 3.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống đu đủ VNĐĐ9 ........................................................................................... 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1.1 Giống đu đủ VNĐĐ9, nguồn: Nguyễn Thị Nhung.......................................4 Ảnh 3.1 Giống đu đủ ta, nguồn: Internet...............................................................................28 Ảnh 3.2 Giống đu đủ Thái Lan, nguồn: Internet...............................................................29 Ảnh 3.3 Giống đu đủ Đài Loan, nguồn: Internet..............................................................29 DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Bản đồ 1.1 Bản đồ các nƣớc trồng đu đủ trên thế giới.................................................5 Đồ thị 1.1. Tốp 10 nƣớc dẫn đầu về sản lƣợng đu đủ xuất khẩu..........................9 Đồ thị 1.2. Tốp 10 nƣớc dẫn đầu về giá trị đu đủ xuất khẩu....................................10 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đu đủ (Carica papaya L.) là loại cây ăn quả dễ trồng, nhanh cho thu hoạch, đạt sản lƣợng cao, chu kỳ kinh tế ngắn, thích hợp với nhiều loại đất, đặc biệt có thể trồng xen, trồng gối với các cây trồng khác. Các sản phẩm từ đu đủ đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Hoa đu đủ đ ƣợc dùng để làm thuốc và các dƣợc liệu khác. Quả đu đủ xanh chứa khoảng 60 - 70% các chất dinh d ƣỡng so với quả chín, đƣợc sử dụng làm rau ăn, làm mứt,... Quả chín có giá trị dinh dƣỡng rất cao dùng để ăn tƣơi hoặc làm nguyên liệu cho sản xuất n ƣớc quả, mứt ƣớt, kem, salat. Đặc biệt nhựa đu đủ chứa chất papain là enzym phân huỷ protein, đ ƣợc dùng làm nguyên liệu cho chế biến thịt, sữa, bia, công nghiệp thuốc tẩy và trong ngành y,... Theo phân tích hoá học, trung bình trong thịt quả có chứa 85 - 88% nƣớc, 0,6% protein, 0,1% lipit, 8,3% đƣờng và 60 - 122mg vitamin C. Đặc biệt trong quả chín rất giàu Caroten nên đu đủ có tác dụng chống oxy hoá, tăng sức đề kháng cho cơ thể [8]. Cây đu đủ đƣợc trồng rộng rãi ở nhiều vùng trên thế giới: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ đều có trồng đu đủ. Ở nƣớc ta, đu đủ đ ƣợc trồng trên khắp cả nƣớc, trồng phổ biến ở những vùng trung du, vùng bán sơn địa và các tỉnh ở đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên vị trí của cây đu đủ chƣa đ ƣợc đánh giá và quan tâm đúng mức. Công tác chọn tạo giống ch ƣa đ ƣợc trú trọng nhiều. Nguồn giống đu đủ hiện nay chủ yếu là các giống nhập nội từ những n ƣớc lân cận nhƣ: Thái Lan, Đài Loan, Malaysia, Trung Quốc... Những nghiên cứu cơ bản nhằm phát triển sản xuất đu đủ ở quy mô vƣờn hộ và trang trại đang là một hƣớng đi mới đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhanh quay vòng vốn cho nông dân. 1 Để phát huy tối đa tiềm năng năng suất của cây đu đủ, cần phải lựa chọn đƣợc giống tốt và khoảng cách trồng hợp lý. Giống phải cho năng suất cao, khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận và sâu bệnh tốt. Khoảng cách trồng liên quan đến khả năng sử dụng dinh dƣỡng trong quần thể và công tác quản lý dịch hại trên đồng ruộng. Lựa chọn đƣợc một số giống tốt, khoảng cách trồng hợp lý là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của sản xuất cây ăn quả nói chung và cây đu đủ nói riêng. Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết trong thực tiễn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bƣớc đầu nghiên cứu khả năng sinh trƣởng và phát triển của giống đu đủ VNĐĐ9 trồng tại xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu. - Đánh giá sự sinh trƣởng và phát triển của giống đu đủ VNĐĐ9 trồng tại xã Bắc Phú huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội. - Đánh giá khả năng sinh trƣởng, ra hoa, quả, các yếu tố cấu thành năng suất của giống đu đủ VNĐĐ9. - Xác định một số chỉ tiêu về hình thái, phẩm chất quả của loài đu đủ nghiên cứu. - Đánh giá tình hình nhiễm một số loại bệnh chính trên đồng ruộng. 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học - Xác định giống đu đủ phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã Bắc Phú huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội. - Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung thêm thông tin dữ liệu khoa học về cây đu đủ làm tài liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá khả năng sinh trƣởng của giống đu đủ VNĐĐ9 trồng tại xã Bắc Phú huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội. 2 - Bổ sung thêm kiến thức thực tế về cách trồng và chăm sóc cây đu đủ, góp phần tăng hiệu quả kinh tế về mô hình sản xuất đu đủ tại xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. 3.3. Điểm mới Trên cơ sở phân tích, đánh giá những thuận lợi khó khăn ảnh h ƣởng đến sản xuất, kết quả nghiên cứu về giống đu đủ VNĐĐ9 khẳng định cơ sở khoa học về phát triển đu đủ tại xã Bắc Phú, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. 3.4. Bố cục khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Tổng quan tài liệu. Chƣơng 2. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu. 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về giống đu đủ VNĐĐ9 Ảnh 1.1: Giống đu đủ VNĐĐ9, nguồn: Nguyễn Thị Nhung Giống cây đu đủ VNĐĐ9 là kết quả của tổ hợp lai giữa giống đu đủ Đài Loan quả dài với giống đu đủ bản địa đƣợc thu thập từ tỉnh Sóc Trăng. Giống cây dễ trồng, cây sinh trƣởng khoẻ, vốn đầu tƣ thấp,có khả năng chống chịu bệnh virus cao, ít sâu bệnh nhƣng lại cho năng suất cao, cho năng suất quả 6070kg/cây. Cây có chiều cao trung bình từ 1 đến 1,5m. Đu đủ VNĐĐ9 cho thịt quả màu vàng cam, ngọt, thơm, mềm mà không nát, vỏ quả cứng dễ bảo quản 4 và vận chuyển. Quả nặng trung bình 1,34 kg/quả. Thời gian cho thu hoạch kéo dài khoảng 2 tháng, 15 ngày cho thu quả một đợt, năng suất cao hơn hoặc tƣơng đƣơng 81,6 tấn/ha. Giống đu đủ này đƣợc viện Nông Nghiệp lai tạo và chọn lọc. Chúng đã đƣợc đánh giá ở vùng trung du, vùng bán sơn địa và các tỉnh ở đồng bằng sông Hồng và lần đầu tiên đƣợc khảo sát ở khu vực xã Bắc Phú - Sóc Sơn Hà Nội. 1.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất trong và ngoài nƣớc 1.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ đu đủ trên thế giới Bản đồ 1.1: Bản đồ các nƣớc trồng đu đủ trên thế giới Nguồn: FAOSTAT 2010 Trên bản đồ cho thấy những nƣớc sản xuất hơn 500.000 tấn đu đủ mỗi năm có màu đen (Brazin, Ấn Độ...), những nƣớc sản xuất từ 100.000 499.999 tấn đu đủ mỗi năm có màu xám tối (Trung Quốc, Colombia, Peru...), các nƣớc sản xuất từ 50.000 - 99.999 tấn đủ đủ mỗi năm có màu xám 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan