Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong luật...

Tài liệu Biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong luật hình sự việt nam

.PDF
57
41
84

Mô tả:

Biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam Nguyễn Thị Thùy Dương Khoa Luật Luận văn ThS. Luật hình sự; Mã số: 60 38 40 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Quốc Toản Năm bảo vệ: 2013 Abstract. Nghiên cứu các vấn đề lý luận và các quy định trong pháp luật hình sự Việt Nam về biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm và các chế định có liên quan như: hình phạt, hình phạt bổ sung, biện pháp tư pháp… Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong thực tiễn các giai đoạn thực hiện tố tụng hình sự (TTHS) ở nước ta hiện nay. Nghiên cứu so sánh pháp luật hình sự một số nước về vấn đề tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm và các vấn đề có liên quan. Phân tích những tồn tại, hạn chế và những vướng mắc của việc áp dụng pháp luật hình sự liên quan đến chế định biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm và đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm góp phần tạo sự nhận thức và áp dụng pháp luật được thống nhất. Keywords. Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam; Tội phạm Content. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỆN PHÁP TƯ PHÁP TỊCH THU VẬT, TIỀN TRỰC TIẾP LIÊN 9 QUAN ĐẾN TỘI PHẠM 1.1. Cơ sở lý luận về biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến 9 tội phạm 1.1.1. Quan niệm chung về biện pháp tư pháp 9 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của biện pháp tịch thu vật, tiền trực 12 tiếp liên quan đến tội phạm 1.2. Phân biệt biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm 18 với hình phạt tiền, hình phạt tịch thu tài sản và biện pháp xử lý vi phạm hành chính 1.2.1. Phân biệt biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm 18 với hình phạt tiền 1.2.2. Phân biệt biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm 20 với hình phạt tịch thu tài sản 1.2.3. Phân biệt biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm 22 với các biện pháp xử lý vi phạm hành chính 1.3. Khái quát lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam quy định biện pháp 23 tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm 1.3.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến trước khi ban 23 hành Bộ luật hình sự năm 1985 1.3.2. Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước 26 khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999 1.4. Nghiên cứu so sánh biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan 29 đến tội phạm trong luật hình sự Việt Nam với biện pháp cưỡng chế về hình sự tương đương trong luật hình sự một số nước Luật hình sự Cộng hòa Pháp 1.4.1. Luật hình sự Thụy Điển 29 1.4.2. Luật hình sự Nhật Bản 32 1.4.3. Nhận xét 34 1.4.4. Chương 2: BIỆN PHÁP TƯ PHÁP TỊCH THU VẬT, TIỀN 38 TRỰC TIẾP LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM 41 TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Các quy định về biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến 2.1. tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999 Thực tiễn áp dụng biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến 2.2. 48 tội phạm – những tồn tại và hạn chế Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong áp dụng biện pháp 2.3. 41 66 tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 70 HÌNH SỰ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TƯ PHÁP TỊCH THU VẬT, TIỀN TRỰC TIẾP LIÊN QUAN ĐẾN TỘI PHẠM 70 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật hình sự và nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm 3.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về biện 73 pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong thực tiễn 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp tịch thu vật, 76 tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm trong thực tiễn 3.3. KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 References. I. Tài liệu Tiếng Việt 1. Nguyễn Ngọc Ánh, Ký kết Hiệp định về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực hình sự giữa các nước ASEAN, Báo Công an nhân dân, số 145, ngày 02/12/2004. 2. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020, Hà Nội. 3. Bộ Tư pháp (1997), Bộ luật hình sự Cộng hòa Pháp 1992, bản dịch, Hà Nội. 4. Bộ Tư pháp (1998), Bộ luật hình sự Thụy Điển, bản dịch, Hà Nội. 5. Bộ Tư pháp, Bộ luật hình sự Nhật Bản năm 2011, bản dịch, Hà Nội. 6. Bộ Tư pháp (1999), Chuyên đề: Tư pháp hình sự so sánh, Trong Thông tin Khoa học pháp lý của Viện KHPL (Bộ Tư pháp) xuất bản, Hà Nội. 7. Lê Cảm (2007), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 8. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 9. Lê Cảm (2009), Sách chuyên khảo: Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 10. Lê Cảm (2005), Nghiên cứu so sánh luật hình sự của một số nước Châu Âu, Tạp chí Tòa án nhân dân, tháng 10/ 2005 (Số 20), tr. 46-50. 11. Lê Cảm (2001), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự (tập III), NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 12. Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự (tập IV), NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 13. Lê Cảm (2000), Hình phạt và biện pháp tư pháp trong luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 11/2000. 14. Lê Cảm, Chế định trách nhiệm hình sự trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 8/2000. 15. Lưu Ngọc Cảnh (2010), Các hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội theo Luật hình sự Việt Nam trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học. 16. Chính phủ (1999), Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 1999 của Chính phủ về hàng hóa cấm lưu thông, dịch vụ thương mại cấm thực hiện; hàng hóa, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện, Hà Nội. 17. Nguyễn Thu Dung (2011), Hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4, tháng 2 năm 2011, tr. 11-19. 18. Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng lối sống theo pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 2/2011, tr. 8-16. 19. Phạm Hồng Hải (2000), Các biện pháp tư pháp trong Bộ luật hình sự năm 1999 và vấn đề Bộ luật tố tụng hình sự về trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp đó, Tạp chí Luật học, số 5/2000. 20. Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 21. Trần Minh Hương (2002), Bình luận khoa học bộ luật hình sự 1999 (phần chung), NXB Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội. 22. NXB Chính trị Quốc gia (2005), Hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Hà Nội. 23. NXB Chính trị Quốc gia (2002) Các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật hình sự của năm 1999, Hà Nội. 24. Phạm Văn Lợi, Một số quy định về tội phạm trong luật hình sự của Nhật Bản, Mỹ, Anh và một số nước đạo Hồi, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề luật hình sự của một số nước trên thế giới, Bộ Tư pháp, tr. 32-44. 25. Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Trường Đại học cảnh sát nhân dân, Hà Nội. 26. Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 – Phần chung, NXB thành phố Hồ Chí Minh. 27. Đinh Văn Quế. Tìm hiểu hình phạt và quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia. 28. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự của nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội. 29. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự của nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội. 30. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội. 31. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội. 32. Quốc hội (2008), Luật Thi hành án năm 2008, Hà Nội. 33. Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008), Hà Nội. 34. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (1998), Chuyên đề: Luật hình sự của một số nước trên thế giới, Hà Nội. 35. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5, tháng 3 năm 2009, tr. 1-12. 36. Đinh Xuân Thảo (2011), Một số vấn đề đổi mới hoạt động lập pháp của Quốc hội trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/ 2011, tr. 4-10. 37. Tòa án nhân dân tối cao (1990), Thông tư liên ngành số 11/TTLN 20/11/1990 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ tư pháp hướng dẫn xử lý một số tội phạm, Hà Nội. 38. Trịnh Quốc Toản (2011). Hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 39. Trịnh Quốc Toản (2009), Hình phạt tịch thu tài sản trong luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Tòa án, số 6/2009, tr. 6-13. 40. Trường Đại học cảnh sát nhân dân (1996), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phần chung (1996), Hà Nội. 41. Trường Đại học cảnh sát nhân dân (2005), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam – Phần chung (2005), Hà Nội. 42. Đào Trí Úc (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Quyển 1 – Phần chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 43. Trịnh Tiến Việt (2010), Những khía cạnh pháp lý hình sự về các hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội (Kỳ I), Tạp chí Tòa án nhân dân, Kỳ I tháng 7/ 2010 (Số 13), tr. 9-24. 44. Trịnh Tiến Việt (2010), Những khía cạnh pháp lý hình sự về các hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội (Kỳ II), Tạp chí Tòa án nhân dân, Kỳ II tháng 7/ 2010 (Số 14), tr. 2-10. 45. Trịnh Tiến Việt (2008), Lý luận về phòng ngừa tội phạm (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp khoa trực thuộc), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 46. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 47. Jame B.Jacobs, Quá trình phát triển của luật hình sự Hoa Kỳ, các vấn đề dân chủ và xét xử hình sự tại Hoa Kỳ, Tạp chí điện tử của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 7/2001, tập 6, số 1, tr.9-14. II. Trang web 48. www.tuvanluat.com.vn 49. www.cafeluat.com 50. www.luatcongdong.com 51. www.diendanphapluat.vn 52. www.baomoi.com 53. http://moj.gov.vn/thihanhan/lists/nghiencuutraodoi/ 54. http://vietbao.vn/Van-hoa/Van-nan-chay-mau-co-vat-tai-Viet-Nam/40011862/181/ 55. www.thuvienphapluat.vn 56. www.luatvietnam.vn 57. www.tuvanphapluat.com 58. www.luatviet.org 59. http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/5901712 VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ ! VUI LÒNG TẢI VỀ ĐỂ XEM BẢN FULL ĐẦY ĐỦ !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan