Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người bằng pháp luật hình sự việt nam...

Tài liệu Bảo vệ tự do và an ninh cá nhân của con người bằng pháp luật hình sự việt nam

.PDF
103
51
143

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIẾT THANH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIẾT THANH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HOÁ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luâ ̣n văn này là công trình khoa ho ̣c nghiên cứu đô ̣c lâ ̣p của riêng tôi. Các số liê ̣u, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Các số liệu, tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Viết Thanh LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo và các thầy cô giáo trong khoa, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học và dành những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời gian qua. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn nữa. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Viết Thanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ i DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................... ii DANH MỤC CÁC BIỂU ................................................................................ iii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN ................ 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 5 1.2. Khái niệm, đặc trƣng, tiêu chí và phân loại chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...................................................................................................................... 11 1.2.1. Một số khái niệm ............................................................................ 11 1.2.2 Những đặc trƣng cơ bản .................................................................. 23 1.2.3 Tiêu chí đánh giá ............................................................................. 24 1.2.4 Phân loại cơ cấu kinh tế .................................................................. 29 1.3 Nội dung cơ bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ......................................................................................... 31 1.3.1 Chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế .......................................... 31 1.3.2 Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế .................................. 33 1.3.3 Chuyển dịch cơ cấu theo vùng kinh tế ............................................ 34 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH-HĐH ở địa bàn cấp huyện. ................................................................. 35 1.4.1 Các nhân tố đầu vào của sản xuất ................................................... 35 1.4.2 Các nhân tố đầu ra của sản xuất ...................................................... 38 1.4.3. Các nhân tố về cơ chế chính sách .................................................. 39 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 41 2.1. Phƣơng pháp luận ................................................................................. 41 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .................................................... 41 2.2.1. Phƣơng pháp phân tích ................................................................... 41 2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp ................................................................... 42 2.2.3. Phƣơng pháp so sánh ...................................................................... 43 2.2.4. Phƣơng pháp thống kê mô tả và nghiên cứu tài liệu ...................... 44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI ....................................................................... 45 3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện Hoài Đức ................... 45 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 45 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................... 49 3.2. Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 ...................................................................................... 54 3.2.1. Chuyển dịch cơ cấu theo ngành ..................................................... 54 3.3.2. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần ............................................. 64 3.2.3. Chuyển dịch cơ cấu theo vùng ....................................................... 65 3.3. Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến 2014.............................................................................................. 69 3.3.1. Những thành tựu ............................................................................. 69 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................ 72 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC TRONG QUÁ TRÌNH CNH - HĐH GIAI ĐOẠN 2015-2020 ..................................... 76 4.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH-HĐH ................................................................................................... 76 4.1.1. Phƣơng hƣớng ................................................................................ 76 4.1.2 Mục tiêu........................................................................................... 78 4.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015-2020. ............................................................... 80 4.2.1. Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch và cơ chế chính sách .................. 80 4.2.2. Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng....................................................... 81 4.2.3. Tập trung phát triển những ngành nghề có nhiều lợi thế ............... 83 4.2.4. Tăng cƣờng huy động vốn.............................................................. 83 4.2.5. Đẩy mạnh phát triển Khoa học - Công nghệ.................................. 85 4.2.6. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. ...................................................................................................... 87 4.2.7.Giải pháp đầu tƣ phát triển thƣơng mại dịch vụ gắn với bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững, thân thiện với môi trƣờng KẾT LUẬN ..................................................................................................... 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CCKT 2 CDCCKT 3 CNH 4 CNH - HĐH 5 CN-XD Công nghiệp Xây dựng 6 DVTM Dịch vụ thƣơng mại 7 GPMB Giải phóng mặt bằng 8 HĐH Hiện đại hóa 9 HTX Hợp tác xã 10 NĐ Nghị định 11 NN Nông nghiệp 12 NS Ngân sách 13 NTM 14 QĐ 15 SXKD 16 TH 17 THCS Trung học cơ sở 18 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 19 UBND Ủy ban nhân dân Cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Công nghiệp hóa Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Nông thôn mới Quyết định Sản xuất Kinh doanh Tiểu học i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng 1 Bảng 3.1 2 Bảng 3.2 3 Bảng 3.3 4 Bảng 3.4 Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn 2010-2014 67 5 Bảng 3.5 Cơ cấu lao động trong các ngành 68 6 Bảng 3.6 Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất (GO) 68 7 Bảng 3.7 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 72 8 Bảng 3.8 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng 73 9 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Nội dung Cơ cấu lao động theo ngành nghề Tổng giá trị sản xuất một số ngành chủ yếu từ năm 2010-2014 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Hoài Đức từ năm 2010 - 2014 Cơ cấu tỷ trọng sản xuất công nghiệp xây dựng trên địa bàn So sánh các chỉ tiêu ngành Thƣơng mại Dịch vụ ii Trang 54 65 66 73 75 DANH MỤC CÁC BIỂU STT Tên bảng 1 Biểu 1.1 Tiêu chí công nghiệp hoá dự kiến 26 2 Biểu 3.1 Cơ cấu kinh tế ngành qua các năm 66 3 Biểu 3.2 5 Biểu 3.3 Nội dung Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất (GO) các ngành kinh tế Giá trị sản phẩm tăng thêm ngành dịch vụ iii Trang 69 75 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm qua, kinh tế Việt Nam có nhiều đổi mới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình trong quá trình CNH-HĐH là con đƣờng đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta xác định là hƣớng đi tất yếu để phát triển kinh tế, đƣa nƣớc ta thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại. Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tƣơng ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tƣơng đối ổn định hợp thành. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi tỷ lệ thành phần trong cơ cấu kinh tế sự thay đổi cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng trong nội bộ cơ cấu nhằm có đƣợc sự phát triển tốt hơn, toàn diện hơn. Ngày nay khi quá trình CNH-HĐH và xu hƣớng quốc tế hoá toàn cầu và toàn cầu hoá khu vực đang diễn ra hầu hết ở các quốc gia. Đứng trƣớc thực trạng nhƣ vậy Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn những thách thức cũng nhƣ những cơ hội cho sự tăng trƣởng kinh tế của mình. Việt Nam cũng giống nhƣ các nƣớc phát triển muộn, CNH mới ở chặng đầu, nền kinh tế vẫn chuyển dịch theo hƣớng nông nghiệp. Để phấn đấu nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc Công nghiệp vào năm 2020 vấn đề đƣợc đặt ra là chúng ta cần phải nghiên cứu một cánh toàn diện những tác động xu thế mới để đƣa ra những quyết định về lựa chọn các bƣớc đi thích hợp, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ mới là vấn đề lớn cấp bách cả ở lý luận và thực tiễn ở phạm vi quốc gia, từng ngành và ở từng địa phƣơng. Cơ cấu kinh tế hợp lý là đảm bảo cho sự phát triển, tăng trƣởng đồng bộ và cân đối, tạo điều kiện thúc đẩy những ngành trọng điểm mũi nhọn nhằm tạo ra tích lũy từ nội bộ nền kinh tế. Ngoài ra, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn dẫn tới giải phóng sức sản xuất xã hội, khai thác có hiệu quả những tiềm 1 năng của đất nƣớc, thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ từ bên ngoài để tạo ra những công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải có những bƣớc đi mang tính đột phá để tận dụng những cơ hội, vƣợt qua những thách thức khi đã vào sân chơi lớn WTO, nhiệm vụ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nền kinh tế Quốc dân đƣợc đặt lên hơn bao giờ hết, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hoài Đức là huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, là cửa ngõ của Thủ đô, trong những năm qua thực hiện đƣờng lối phát triển chung của cả nƣớc, nền kinh tế của huyện có nhiều biến đổi. Đây là huyện có tốc độ đô thị hóa khá nhanh và cũng có nhiều làng nghề truyền thống. Song song với việc phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện còn bộc lộ một số tồn tại nhƣ: môi trƣờng, trật tự xã hội, tỷ lệ chênh lệch về giàu nghèo… Do đó, muốn phát triển kinh tế đòi hỏi phải xác định bƣớc đi, chính sách đúng đắn. Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện nhất quán đƣờng lối phát triển chung của cả thành phố nói riêng và cả nƣớc nói chung, nền kinh tế của huyện Hoài Đức có sự chuyển dịch trong quá trình tích cực góp phần thúc đẩy quá trình CNH - HĐH đất nƣớc. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một đề tài khá quen thuộc. Đã có rất nhiều ngƣời, nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này nhƣng trong tiến trình CNH - HĐH cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Do đó, việc nghiên cứu và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó cũng là lý do tác giả lựa chọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá” làm luận văn tốt nghiệp. Câu hỏi nghiên cứu: 2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2015-2020 ? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích: Trên cơ sở phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đề xuất những định hƣớng và giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở huyện Hoài Đức giai đoạn 2015- 2020. 2.2 Nhiệm vụ: Đề tài làm rõ cơ sở lý luận của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH - HĐH ở huyện Hoài Đức - TP Hà Nội. Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở huyện Hoài Đức từ năm 2010 đến năm 2014. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở huyện Hoài Đức trong giai đoạn 20152020. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa trên địa bàn huyện Hoài Đức. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Từ năm 2010 đến 2014. - Không gian: Nghiên cứu chủ yếu tại huyện Hoài Đức, TP Hà Nội. 4. Đóng góp mới của đề tài - Góp phần làm rõ thêm những vấn đề lý luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp - hóa hiện đại hóa. 3 - Góp phần phân tích và đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa trên địa bàn huyện Hoài Đức. - Đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở huyện Hoài Đức trong giai đoạn 2015-2020. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài đƣợc kết cấu làm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa trên địa bàn cấp huyện Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở huyện Hoài Đức trong giai đoạn 2010-2014 Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở huyện Hoài Đức trong giai đoạn 2015-2020. 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế đƣợc nhiều học giả trong nƣớc quan tâm nghiên cứu, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Do có sự phát triển nhanh của KH- CN và sự cạnh tranh ngày càng mạnh khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu có tác động lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vì vậy đã có rất nhiều học giả quan tâm nghiên cứu về vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đƣợc đề cập trong các giáo trình của trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, trƣờng Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh. Giáo trình “Lịch sử các học thuyết kinh tế” do tác giả Trần Đức Hiếu và Ngô Đức Hồng biên soạn năm 2006 cũng bàn đến vấn đề cơ cấu kinh tế và tăng trƣởng kinh tế. Nhìn chung các giáo trình của các trƣờng đại học ở Việt Nam đã làm sáng tỏ những vấn đề lý thuyết cơ bản về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đi sâu vào nghiên cứu ứng dụng trên thực tế, học giả Ngô Doãn Vịnh và đồng nghiệp đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong bối cảng thực tế ở nƣớc ta. Những tác phẩm tiêu biểu nhƣ ” Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển“ xuất bản năm 2006; “ Bàn về cải tiến cơ cấu nền kinh tế Việt Nam” xuất bản năm 2010. Qua những tác phẩm này từ kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu chiến lƣợc, quy hoạch và tổng kết thực tiễn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nƣớc ta, tác giả đã đƣa ra những quan điểm, đặc điểm, tính chất và những yếu tố tác động đến cơ cấu kinh tế, 5 chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong bối cảnh thực tiễn tại Việt Nam để làm nền tảng cho những đề xuất chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiệu quả. Một loạt các bài viết của các học giả về vấn đề cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang là định hƣớng, bƣớc đi đúng đắn của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình CNH - HĐH, điển hình nhƣ bài viết của học giả Võ Duy Khƣơng đã có bài viết” Định hƣớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Đà nẵng đến năm 2020” trên tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng cho rằng “ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn gắn liền với sự thay đổi mang tính dài hạn về mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế liên quan đến sự suy giảm hay gia tăng của mỗi bộ phận trong nền kinh tế do sự thay đổi của các yếu tố cơ bản của sản xuất bao gồm: công nghệ, nhân lực, sự xuất hiện của các nghề mới, sự suy giảm hay biến mất của các nghề cũ và dẫn đến sự phân bố lại các yếu tố đầu vào trong dài hạn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế không quan tâm đến những thay đổi mang tính ngắn hạn nhƣ nền kinh tế phản ứng tức thời với các thay đổi trong chính sách tài chính tiền tệ hay sự tác động ngẫu nhiên ngắn hạn của thiên tai…’ TS. Trần Anh Phƣơng có bài viết về” Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - thực trạng và những vấn đề đặt ra“ đăng trên tạp chí Cộng sản số 1 (169) năm 2009 cho rằng “ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta xác định là con đƣờng tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành một quốc gia văn minh hiện đại”. Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết, các luận văn, luận án,… của các học giả nghiên cứu về Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo một số địa phƣơng trong nƣớc. Hầu hết các công trình nghiên cứu đều cho rằng: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là yêu cầu tất yếu của quá trình phát triểm kinh tế 6 xã hội của mỗi quốc gia. Để có một cơ cấu kinh tế hợp lý, mỗi vùng, mỗi quốc gia cần phải xuất phát từ những điều kiện lịch sử của mình. Thực tế trong xu hƣớng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sự khác biệt về các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội tác động không nhỏ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển bền vững, việc nghiên cứu cơ sở lý luận và khái quát kinh nghiệm thực tiễn là hết sức cần thiết, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi vùng, địa phƣơng trong quá trình phát triển bền vững * Một số công trình nghiên cứu về định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo CNH - HĐH Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề CNH - HĐH là những vấn đề đƣợc nhiều học giả trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu. Trong lịch sử, Mark K (1909) [122] là một trong những học giả sớm bàn về vấn đề định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua phân tích, bàn luận trong học thuyết về phân công lao động xã hội và học thuyết về tái sản xuất xã hội. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng đƣợc đề cập trong một số ấn phẩm của các học giả tiêu biểu nhƣ Clark C (1964), Fisher I Allen G.B (1935); Perloff H.S (1960); Borts H.G và Stein J.C(1964). Những quan điểm của các nhà kinh tế đó đã tạo ra nền tảng cho nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các định hƣớng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quá trình hiện đại hóa của nền sản xuất, phù hợp với sự phát triển của khoa học - công nghệ và quá trình CNH diễn ra trong thế kỷ 20. Nhìn chung, các học giả tiêu biểu trên đƣa ra các quan điểm định hƣớng, quá trình vận hành của nền kinh tế và các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên các học giả chƣa bàn sâu đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong bối cảnh kinh tế giữa các quốc gia ngày càng đƣợc mở rộng, các yếu tố tác động mang tính chất toàn cầu chi phối quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại mỗi quốc gia. 7 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH - HĐH hiệu quả cần phải đạt đƣợc mục tiêu nâng cao mức tăng trƣởng trong điều kiện sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu vào. Trong lịch sử các nhà kinh tế đã cố gắng nghiên cứu những yếu tố nằm sau quá trình tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế để đƣa ra những quan điểm định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hiệu quả. Trong các tác phẩm nhƣ Smith A.D (1976), Marshall A (1890) và Keynes J.M (1936) các học giả đều tập trung vào thảo luận, phân tích vai trò, tầm quan trọng của các yếu tố tác động đến tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhƣ: vai trò của vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học - công nghệ.. Đây là những quan điểm có giá trị nền tảng đẻ các nhà nghiên cứu đi sau tiếp tục kế thừa và tiếp tục lý thuyết về tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong lịch sử đã xuất hiện trƣờng phái “cơ cấu luận”, những học giả tiêu biểu có thể kể đến Chenery R.S và Syrquin M (1986) đã đi sâu nghiên cứu về sự phát triển kinh tế, các định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong bối cảnh các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế đang phát triển. Để phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế các nƣớc cần phải tìm cho mình cách chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hiệu quả trên cơ sở phát huy dƣợc các yếu tố nội lực, lợi thế so sánh và tận dụng đƣợc những lợi thế từ bên ngoài. Đối với các nƣớc đang phát triển, vấn đề quan trọng là phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhƣ thế nào để chuyển từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội CNH - HĐH với ngành công nghiệp và ngành dịch vụ hiện đại làm nòng cốt. Đây là những quan điểm có giá trị thực tế để các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách và quản lý kinh tế tham khảo để đề xuất điều chỉnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. 8 Nhà kinh tế Porter M (1990) đã phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với xu thế phát triển kinh tế hiện đại, hội nhập kinh tế quốc tế và tăng cƣờng năng lực cạnh tranh” Những yếu tố đầu vào của sản xuất nhƣ đất đai, lao động, vốn, tài nguyên và sự can thiệp của chính phủ thông qua trợ cấp, tỷ lệ lãi suất, rào cản thƣơng mại lẫn nhau sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc xác định lợi thế so sánh của một quốc gia đối với phát triển kinh tế trong đó bao gồm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế“. Những quan điểm về lợi thế cạnh tranh của nhà kinh tế Porter M rất có giá trị đối với việc điều chỉnh cơ cấu sản xuất của mỗi quốc gia để đảm bảo lợi thế cạnh tranh hay nói cách khác là tác động lớn đến định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại mỗi quốc gia trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển. * Một số công trình nghiên cứu về yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH - HĐH Nghiên cứu về tác động của KH-CN đối với Chuyển dịch cơ cấu kinh tế; Các học giả Roy J.R (1993) [135], Maddison A (1991) [119] đã tổng kết từ những năm 1700, những quốc gia có nền công nghệ hàng đầu với NSLĐ ngày một tăng lên đều đạt đƣợc sự tăng trƣởng kinh tế nhanh. Các học giả Jaffe A.M (1993) [109] và Lucar R (1988) [117] có chung quan điểm “Sự lan tỏa tri thức giữa các quốc gia phát triển giúp cho họ có lợi thế đầu vào đó là nguồn nhân lực trình độ cao, lợi thế này đóng góp vào việc nâng cao NSLĐ và nâng cao các yếu tố năng suất tổng hợp từ đó đóng góp vào tăng trƣởng của nền kinh tế”. Đây là quan điểm có giá trị thực tiễn, điều này đƣợc khẳng định rõ trong bối cảnh ngày nay khu hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển. Vai trò của tri thức, KH-CN trong phát triển kinh tế và quá trình thay đổi cơ cấu sản xuất của một nền kinh tế ngày càng quan trọng. Nhà kinh tế học Ricardo D và Harwell R.M (1971) [133] đã khẳng định” Một quốc gia sẽ 9 thu đƣợc lợi nhuận ở mức cao nhát khi quốc gia đó tận dụng đƣợc lợi thế về công nghệ để sản xuất các loại hàng hóa, dịch vụ với giá cả thất nhất và nhập khẩu những loại hàng hóa dịch vụ phải sẽ phải sản xuất với giá cao nhất tại quốc gia đó”. Các học giả Locke J.M (1996) [116]; Streeck W (1988) [142] đều nhận định những năm 1980 và 1990 là quá trình chuyển giao công nghệ diễn ra trên quy mô toàn thế giới và sự ảnh hƣởng của quá trình chuyển giao công nghệ có tác động lớn đến cơ cấu sản xuất của nhiều nền kinh tế. Nhìn chung, khoa học - công nghệ có tác động lớn đến quá trình tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế vì vậy đã có nhiều học giả quan tân nghiên cứu mối quan hệ này và họ phân tích về vai trò cũng nhƣ ảnh hƣởng của khoa học - công nghệ đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các khía cạnh khác nhau. Các học giả đã đƣa ra những kết luận nghiên cứu có giá trị tổng kết thực tiễn và phân tích một cách sâu sắc, khoa học về vai trò của khoa học công nghệ đối với quá trình tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các quan điểm nêu trên chỉ là một số quan điểm tiêu biểu. Nghiên cứu vai trò của doanh nhân đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình hiện đại và tăng trƣởng kinh tế; Học giả Marcus D (2000) [123] đã đƣa ra nhận xét” Sự tăng lên của các số lƣợng các nhà thƣơng gia thƣờng sẽ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế”. Đây là quan điểm có giá trị khoa học đƣợc đúc rút nghiên cứu thực tiễn phát triển kinh tế của các nƣớc và các ảnh hƣởng lớn đến việc định hƣớng xây dựng đội ngũ doanh nghiệp ở mỗi quốc gia. Quá trình tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại mỗi quốc gia có liên quan với sự phát triển của các doanh nghiệp và đội ngũ các nhà thƣơng gia. Họ chính là những chủ thể đóng góp vào quá trình định hƣớng, đầu tƣ, quản lý và tố chức sản xuất ra các sản phẩm của một nền kinh tế. Vì thế số lƣợng và chất lƣợng doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến quá trình tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại mỗi quốc gia. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan