Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo luật...

Tài liệu Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo luật hôn nhân và gia đình

.DOCX
97
335
108

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ CHUYỀN BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ CHUYỀN BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Chuyên ngành : Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Minh Hồng HÀ NỘI - 2015 2 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, vÝ dô vµ trÝch dÉn trong luËn v¨n ®¶m b¶o ®é tin cËy, chÝnh x¸c vµ trung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoa häc cña luËn v¨n ch-a tõng ®-îc ai c«ng bè trong bÊt kú c«ng tr×nh nµo kh¸c. T¸c gi¶ luËn v¨n Ph¹m ThÞ ChuyÒn 3 Trang phụ bìa Lời cam đoa n M ụ c l ụ c Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng M Ở Đ Ầ U MỤ C LỤ C T 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA 5 NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN G I Ữ A V Ợ V À C H Ồ N G 1.1. Khái niệm quyền của người phụ nữ và bảo vệ quyền của 5 n g ư ờ i p h ụ n ữ 1.1.1. Quyền của người phụ nữ 51.1.2. Bảo vệ quyền của người phụ nữ 91.1.3. Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa 12 v ợ v à c h ồ n g 1.2. Sự phát triển của quy định về quyền của người phụ nữ và bảo 14 vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ v à c h ồ n g ở V i ệ t N a m 1.2.1. Quyền của người phụ nữ trong pháp luật trước Cách mạng 14 t háng Tám năm 1945 1.2.2. Quyền của người phụ nữ trong pháp luật hôn nhân và gia đình 17 từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay Chương 2: NỘI DUNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ 27 TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 2.1. Quyền của người vợđược thương yêu, chung thủy và được 27 c hăm sóc, quý trọng 2.1.1. Quyền được yêu thương, chung thủy 27 4 2.1.2. Quyền được chăm sóc, giúp đỡ, 29 tôn trọng 2.1.3. Quyền sống chung giữa vợ và chồng 30 2.2. 31 Quyền bình đẳng của người vợ trong việc thực hiện các quan hệ gia đình 2.2.1. Quyền bình đẳng của vợđối với chồng trong mối quan hệ với con 2.2.2. Quyền bình đẳng trong việc thực hiện chính sách dân số 31 35 và kế hoạch hóa gia đình 2.2.3. Quyền được lựa chọn nơi cư trú 38 40 2.2.4. Quyền được lựa chọn nghề nghiệp, học tập và tham gia các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội 2.2.5. Quyền được tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo 48 51 2.2.6. Quyền của người vợ trong việc ly hôn 58 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 3.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền của người phụ 58 nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng 3.1.1. Những thành tựu đã đạt được 58 3.1.2. Một số khó khăn, vướng mắc trong việc bảo vệ quyền của 61 người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng 3.2. Một sốđề xuất nhằm bảo đảm quyền của người phụ nữ trong 66 quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng 3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện các 66 quy định trong các văn bản pháp luật về hôn nhân và gia đình 3.2.2. Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 77 78 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân sự HN&GĐ : Hôn nhân và gia đình 6 Số hiệ u b ản DA NH MỤC CÁC BẢNG g c n h 3 . 1 T ên bảng Tỷ lệ sử dụng biện pháp 3 tránh thai, thời kì 2002. 2012 2 Tỷ lệ phụ nữ 15-49 tuổi sinh con thứ 3 trở lên chia theo thành 3 thị/ . nông 3 thôn 2006 a u Tỷ lệ các hà nh vi bạ o lực tìn 3 -2013 . Tỷ lệ phụ nữ có chồng bị chồng h 4 dụ gây các hành vi bạo lực c t cụ 3 h . thể 5 ể do x á c k h á ch ồn g gâ y ra t h h e ụ o n ữ s Quyền quyết định của vợ chồng ự trong các công việc gia đình t Tr an g 5 9 r 6 ả 0 l ờ i c ủ 6 1 6 2 a p 6 3 7 MỞĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Luật hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) năm 2014 được Quốc hội thông qua ngày 19 tháng 06 năm 2014 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015. Đây là một bước hoàn thiện quan trọng về cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chếđộ hôn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Xuất phát từ mục đích của việc xác lập quan hệ vợ chồng là nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững, kế thừa và phát triển các quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 khi điều chỉnh các quan hệ giữa vợ và chồng đã dựa trên nguyên tắc tiến bộ, bình đẳng và đưa ra nhiều quy định cụ thể vềquyền, nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng. Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng là một vấn đề rất cơ bản nhưng chưa được nghiên cứu một cách chuyên sâu, thấuđáo đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay đang có những chuyển biến phức tạp, quyền nhân thân của người phụ nữ trong quan hệ giữa vợ và chồng đang ngày càng bị xâm phạm dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau, chẳng hạn như nạn bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng không chỉ thể hiện ở việc ghi nhận những quyền nhân thân của họ trong pháp luật mà phải đảm đảm cho những quyền đó được trở thành hiện thực trên thực tế, điều đó đòi hỏi một cơ chếđồng bộ từ việc xây dựng pháp luật đến các biện pháp thực hiện ở mọi cấp, mọi ngànhh. Chỉ khi nào bảo vệtốt quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng thì việc đảm bảo bình đẳng giới mới trở thành hiện thực. 8 Luật HN&GĐ năm 2014 ban hành đã mang nhiều quy định tiến bộ trong việc đảm bảo quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân của vợ và chồng, chẳng hạn quy định về nghĩa vụ sống chung của vợ chồng, đại diện giữa vợ và chồng trong quan hệ kinh doanh góp phần đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng. Tuy nhiên, đểđưa ra nhiều biện pháp giải quyết hiệu quả, nhằm thúc đẩy và thực hiện tốt hơn nữa quyền bình đẳng của người phụ nữ thì việc nghiên cứu vấn đề "Bảo vệquyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014" có ý nghĩa lí luận và thực tiễn sâu sắc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề về quyền của người phụ nữ hiện nay cũng đã có một sốđề tài nghiên cứu dưới những góc độ khác nhau như khóa luận tốt nghiệp năm 2003: "Bảo vệ quyền của người phụ nữ theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000", của Lương Thị Kim Dung, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ: "Ảnh hưởng của Nho giáo đến các quy định pháp luật Việt Nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng", của Đinh Hạnh Nga, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội; Luận văn Thạc sĩ: "Bảo vệ quyền người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000", của Trần Thị Hồng Nhung, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà NộiTuy nhiên, vấn đề bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng chưa được nghiên cứu một cách chuyên sâu và quan tâm đúng mức. Các công trình nghiên cứu mới chỉ nghiên cứu về việc bảo vệ quyền của người phụ nữ một cách nói chung hay chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu về bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng mà chưa có sựđề cập tới việc bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích - Tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo Luật HN&GĐ 9 năm 2014 trong đó có xem xét dưới góc độ bình đẳng giới. Từđó, tìm ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về vấn đề này và nâng cao hơn nữa vấn đề bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng. * Nhiệm vụ - Tìm hiểu cơ sở lý luận về quyền của người phụ nữ và bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng. - Tìm hiểu thực trạng về nội dung bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ với chồng theo Luật HN&GĐ năm 2014. - Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy định của pháp luật về bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợvới chồng. 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài "Bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014" luận văn tập trung làm rõ những vấn đề về bảo vệ quyền nhân thân của người phụ nữvới tư cách là người vợ, người mẹ trong quan hệ giữa vợ và chồng, tức là các quyền nhân thân phát sinh trên cơ sở quan hệ hôn nhân Vì vậy, những vấn đề về quyền của người phụ nữ không gắn liền với quan hệ vợ chồng không thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Đểđạt được mục đích đề ra, tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau: - Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng của Đảng và Nhà nước về pháp luật - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp. 10 6. Ý nghĩa và điểm mới của luận văn - Luận văn nghiên cứu và phân tích sâu sắc, toàn diện về ý nghĩa, mục đích, nội dung bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng dưới góc độ bình đẳng giới. - Luận văn đánh giá thực trạng về nội dung bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng trên thực tế, đưa ra một sốkiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về vấn đề này và nâng cao hiệu quả việc bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng, nhằm thực hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trên thực tế. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mởđầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng Chương 2: Nội dung bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật và một số kiến nghị nhằm bảo đảm quyền của người phụ nữ trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng. 11 Ket-noi.com chia se mien phi Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ VÀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ 1.1.1. Quyền của ngƣời phụ nữ Theo nghĩa chung nhất, quyền của người phụ nữđược hiểu là khả năng mà người phụ nữđược hưởng. Để tiếp cận một cách đầy đủ khái niệm quyền của người phụ nữ, chúng ta cần xem xét dưới góc độ quyền con người và bình đẳng giới. 1.1.1.1. Khái niệm quyền con người Quyền con người là một phạm trù đa diện, do đó đã có nhiều định nghĩa khác nhau về quyền con người (theo một tài liệu của Liên hợp quốc, có đến gần 50 định nghĩa về quyền con người đã được công bố) [42]. Tuy nhiên, trong các văn bản pháp luật quốc tế cũng như pháp luật quốc gia, chưa có một định nghĩa đầy đủ về quyền con người mà mỗi định nghĩa tiếp cận dưới những góc độ nhất định và khác nhau. Ở cấp độ quốc tế, theo định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc thì "Quyền con người là những đảm bảo pháp lý toàn cầu, có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sựđược phép và tự do cơ bản của con người" [43]. Ở Việt Nam, quyền con người được hiểu là "những nhu cầu, lợi ích tựnhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp luật quốc tế" [21]. Theo quan điểm của chúng tôi, quyền con người là một quyền vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính pháp lý. Quyền con người là quyền tự 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan