Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tại đài omc thuộc trung tâm điều hành thông tin – vnpt quảng ...

Tài liệu Báo cáo thực tập tại đài omc thuộc trung tâm điều hành thông tin – vnpt quảng nam

.DOCX
51
1
90

Mô tả:

Mục Lục TỪ VIẾT TẮT............................................................................................................................................3 LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................4 CHƯƠNG 1: GIƠI THIỊU TÔNG QUAN VÊ VNPT – TRUNG TÂM ĐIÊU HHNH THÔNG TIN, VIỄN THÔNG QỦNG NAM...................................................................................................................5 1.1 Giơi thi길ụ tâ ̣p đoàn VNPT........................................................................................................5 1.2 Cơ câu tô chhưc............................................................................................................................6 1.2.1 Bộ phận Kinh Daanh.........................................................................................................6 1.2.2 Bộ phận Kỹ Thuật..............................................................................................................7 1.2.3 Trung Tâm Điều H̀nh Thông Tin...................................................................................7 1.3 Kêt uâ ̣n........................................................................................................................................7 CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN HỊ THÔNG MANG MAN-E:......................................................................9 2.1 GIơi thiệu mạng MAN-E...........................................................................................................9 2.2 Sơ đoồ câu trúc mạng MAN-E tại Quảng Nam.......................................................................10 2.3 Các thiêt bị trang mạng MAN-E.............................................................................................11 2.3.1 Lơp đoầu cuối.....................................................................................................................11 2.3.2 Lơp truy nhập..................................................................................................................11 2.3.2 Lơp mạng õi Backbane...................................................................................................12 2.4 Sơ đoồ hệ thống nguồn đoiện tại Trung Tâm Điều H̀nh Thông Tin......................................12 2.4.1 Tủ nguồn AC....................................................................................................................14 2.4.2 Acquy................................................................................................................................15 2.4.3 Tủ rack.............................................................................................................................15 2.4.4 Cắt ọc sét chính...............................................................................................................17 CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỊ.....................................................................................................................18 3.1 Giơi thi길ụ công ngh길 ̣ IPTV à Ethernet.................................................................................18 3.2 IPTV.........................................................................................................................................18 3.3 Ethernet....................................................................................................................................21 3.4 Gigabit Enthernet....................................................................................................................21 3.5 Kêt uận....................................................................................................................................23 CHƯƠNG 4: THIẾT BI MANG LOI........................................................................................................25 4.1 Giơi thi길ụ các thiêt bị aưa đoươc đoưa àa sư dụng.................................................................25 4.2 UPE – Juniper MX960............................................................................................................26 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------4.2.1. Thông số kỹ thuâ ̣t..................................................................................................................26 4.2.2. Lắp đoă ̣t à câu hinh...............................................................................................................27 4.3 AGG – Juniper MX2010.........................................................................................................33 4.3.1 Thông số kỹ thuâ ̣t............................................................................................................33 4.3.2 Lắp đoă ̣t à câu hinh.........................................................................................................33 4.4 Kêt Luâ ̣n...................................................................................................................................41 CHƯƠNG 5: NHƯƠC ĐIÊM VH S CÔ HỊ THÔNG...........................................................................42 5.1 Sơ ươc ssư cố h길 ̣ thống.............................................................................................................42 5.2 Ssư cố mạng MAN-E.................................................................................................................42 5.3 Ssư cố đoừng truyền..................................................................................................................42 5.3.1 Ssư cố tại aùng thu길 baa....................................................................................................42 5.3.2 Ssư cố tại aùng MAN-E à truyền d̃nn............................................................................42 5.4 Các công cụ hô trơ khắc phục ssư cố aùng thu길 baa..............................................................43 5.4.1 H길 ̣ thống quản y các dịch aụ VNN – VISA...................................................................43 5.4.2 CSS (Custamer Seraice System)– Quản í IT.................................................................43 5.4.3 GPON_ONE-CLICK_6_2017.........................................................................................44 5.4.4 Công cụ quản y thiêt bị băng rô ̣ng.................................................................................45 5.4.5 AXE 810............................................................................................................................47 5.4.6 Canfig-Seraices.................................................................................................................47 5.4.7 5520 AMS.........................................................................................................................48 5.4.8 Remate Desktap Cannectian...........................................................................................49 5.4.9 Canfig DSL.......................................................................................................................50 5.4.10 SecureCRT.......................................................................................................................51 5.5 Ssư cố thiêt bị đoầu cuối.............................................................................................................51 5.6 Kêt uâ ̣n chương.......................................................................................................................52 TÔNG KẾT...............................................................................................................................................54 THI LIỊU THAM KH̉O.........................................................................................................................55 Trang 2 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------- TỪ VIẾT TẮT AD L Asymmetric Digital ubscriber Line BRA Broadband Remote Access erver D LAM Digital ubsciber Line Access Multiplexer IM IP Multimedia ubsystem IP Internet Protocol LAN Local Area Network MAN Metro Area Network MPL MultiProtocol Label witching PON Passive Optical Network VNPT Vietnam Posts And Telecommunications Group WAN Wide Area Network Trang 3 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh về kinh tế - xã hội trong môi trường đô thị và thành phố lớn đã dẫn đến nhu cầu trao đổi thông tin là rất lớn, đa dạng cả về loại hình dịch vụ, tốc độ. Đồng thời, với sự bùng nổ các khu công nghiệp, công nghệ cao, các khu chung cư... và thêm vào đó là các dự án phát triển thông tin của chính phủ, các các cơ quan, công ty, làm cho nhu cầu trao đổi thông tin như tiếng nói, dữ liệu, hình ảnh... tăng đột biến. Để đáp ứng những nhu cầu trao đổi thông tin đó, công nghệ MAN-E đã được ra đời. Công nghệ ngày càng cao, đòi hòi yếu tố con người trong việc vận hành, khai thác và giám sát, xử lý sự cố ngày càng quan trọng. Hiện tại, em được phân công thử việc tại Đài OMC thuộc Trung Tâm Điều Hành Thông Tin – VNPT Quảng Nam. Vì là một trong những Trung Tâm nòng cốt trong việc vận hành, khai thác, xử lý sự cố tại VNPT - Quảng Nam nên tất cả công việc ở đây đều mang tính chất cực kỳ quan trọng, đòi hỏi người trực cần phải hội tụ nhiều yếu tố, không những phải vững vàng trong kiến thức chuyên môn mà còn cần phải tỉ mỉ, cẩn thận, tỉnh táo xử lý sự cố trong mọi tình huống. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh chị trong Đài OMC cũng như các anh chị khác trong Trung Tâm Điều Hành Thông Tin, đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong khoảng thời gian thử việc vừa qua. Trong quá trình thử việc em đã học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm thực tế quý báu trong việc vận hành, khai thác, giám sát và xử lý sự cố. Nhưng vì kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình thử việc khó tránh khỏi những sai sót nhất thời. Em rất mong nhận được những đóng góp ý kiến chân thành từ mọi người ! Trang 4 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG 1: GIƠI THIỆU TÔNG QUAN VÊ VNPT – TRUNG TÂM ĐIÊU HHNH THÔNG TIN, VIÊN THÔNG QUANG NAM 1.1 Giơi thi길ụ tâ ̣p đoàn VNPT VNPT hiện là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông hàng đầu tại Việt Nam. Với những đóng góp và thành tựu đã đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa Xã hội và Bảo vệ Tổ quốc, VNPT đã vinh dự được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ 1999 - 2009 vào ngày 22/12/2009. Kế thừa 70 năm xây dựng, phát triển và gắn bó trên thị trường viễn thông Việt Nam, VNPT vừa là nhà cung cấp dịch vụ đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển của ngành Bưu chính, Viễn thông Việt Nam, vừa là tập đoàn có vai trò chủ chốt trong việc đưa Việt Nam trở thành 1 trong 10 quốc gia có tốc độ phát triển Bưu chính Viễn thông nhanh nhất toàn cầu. au khi tái cấu trúc doanh nghiệp, hiện với gần 40 nghìn cán bộ công nhân viên, hạ tầng công nghệ viễn thông tiên tiến, mạng lưới dịch vụ phủ sóng toàn bộ 63 tỉnh thành trên cả nước, VNPT tự hào là nhà cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông số 1 tại Việt Nam, phục vụ khoảng 30 triệu thuê bao di động, gần 10 triệu thuê bao điện thoại cố định và khoảng hàng chục triệu người sử dụng Internet. Tháng 1/2006, VNPT chính thức trở thành Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam thay thế cho mô hình Tổng công ty cũ theo quyết định số 06/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, với chiến lược phát triển theo mô hình tập đoàn kinh tế chủ lực của Việt Nam, kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực, đa sở hữu, trong đó Bưu chính - Viễn thông - CNTT là nòng cốt. Ngày 24/6/2010, Công ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam chuyển đổi hoạt động sang mô hình Công ty trách nhiệm Hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu theo quyết định số 955/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Trang 5 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------- Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức VNPT Quảng Nam Hiện nay, mô hình tổ chức VNPT Quảng Nam gồm hai bộ phận chính: bộ phận Kinh Doanh và bộ phận Kỹ Thuật 1.2 Cơ câu tô chhưc 1.2.1 Bộ phận Kinh Daanh Gồm các phòng ban sau:      Ban Giám Đốc Viễn Thông Tỉnh Phòng Kỹ Thuật – Đầu Tư Phòng Kế Hoạch – Kế Toán Phòng Nhân ự - Tổng Hợp Các Trung Tâm Kinh Doanh – Hỗ Trợ Khách Hàng Trang 6 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------1.2.2 Bộ phận Kỹ Thuật Gồm các trung tâm:       TTDHTT -Trung Tâm Điều Hành Thông Tin TTCNTT - Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin TTVT 1 – Trung Tâm Viễn Thông 1 TTVT 2 – Trung Tâm Viễn Thông 2 TTVT 3 – Trung Tâm Viễn Thông 3 TTVT 4 – Trung Tâm Viễn Thông 4 Trong đó Trung Tâm Điều Hành Thông Tin ở bộ phận Kỹ Thuật là một trong những ban có vai trò cốt yếu của VNPT Quảng Nam! 1.2.3 Trung Tâm Điều H̀nh Thông Tin Trung Tâm Điều Hành Thông Tin – VNPT Quảng Nam gồm 3 bộ phận. Mỗi bộ phận thực hiện một chức năng và nhiệm vụ riêng biệt nhưng đồng thời hỗ trợ lẫn nhau khi cần thiết. 3 bộ phận đó là: 1.2.3.1 Tô bảa dưỡng, ắp đoặt à hưng chưu thông tin Nam Quảng Nam - Thực hiện nhiệm vụ bảo dưỡng, bảo trì thiết bị mạng, hệ thống định kỳ. - Lắp đặt mới thiết bị, sửa chữa thiết bị mạng, tủ nguồn, tủ rack… - Ứng cứu trạm thông tin khi xảy ra xự cố tức thời do chập điện, ảnh hưởng thời tiết… 1.2.3.2 Đ̀i OMC - Thực hiện nhiệm vụ vận hành, khai thác, xử lý sự cố từ người dùng đầu cuối, thừa lệnh Giám Đốc Viễn Thông Tỉnh điều hành – xử lí sự cố! - Điều hành, xử lý sự cố các trạm trong khu vực Quảng Nam 1.2.3.3 Tô Kỹ thuật – Tông hơp - Kết hợp với các bộ phận khác, tham gia trực tiếp xử lý sự cố - Thực hiện các công việc liên quan đến hành chính, văn bản… - Tham mưu trực tiếp cho lãnh đạo Trung Tâm Điều Hành Thông Tin về giải pháp, quy hoạch mạng lưới! 1.3 Kêt uâ ̣n Hiện nay, số lượng khách hàng sử dụng các dịch vụ Internet, MyTV… do VNPT – Quảng Nam cung cấp ngày một tăng nhanh, đòi hỏi cần có một hệ thống cơ sở hạ tầng rộng lớn cũng như áp dụng những công nghệ hiện đại, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng sử dụng dịch vụ. Và giải pháp công nghệ MAN-E hiện tại đã được rất nhiều nhà Trang 7 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------cung cấp dịch vụ Viễn Thông lựa chọn và áp dụng triển khai, trong đó có VNPT – Quảng Nam. Công nghệ này sẽ được trình bày ở chương tiếp theo. Trang 8 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------- CHƯƠNG 2: TÔNG QUAN HỆ THÔNG MANG MAN-E: 2.1 GIơi thiệu mạng MAN-E Mạng đô thị MAN là một mạng cung cấp đa dịch vụ trong phạm vi một thành phố, đô thị. Vai trò của nó tương tự như vai trò của một nhà cung cấp dịch vụ Internet nhưng có một điểm khác là được xây dựng để hướng tới đối tượng phục vụ chủ yếu là trao đổi lưu lượng giữa các mạng cục bộ LAN có dung lượng và kích cỡ mạng lớn. Quy mô của MAN có thể bao phủ toàn bộ một thành phố hoặc chỉ là một mạng để liên kết một vài khu nhà (chung cư, khu công nghệ/công nghiệp, các cơ quan tổ chức, các trường đại học, viện nghiên cứu) với nhau. Thiết bị MAN có thể được xây dựng và quản lý bởi nhiều tổ chức khác nhau hoặc chỉ với một nhà cung cấp dịch vụ MAN duy nhất. Các công nghệ được lựa chọn áp dụng để xây dựng MAN chủ yếu tập trung vào 3 loại công nghệ chính là:  IP  Ethernet/Giagabit Ethernet  Chuyển mạch kết nối MPL Các công nghệ này được xây dựng khác nhau cả phạm vi và các phương thức mà chúng sẽ được sử dụng. Mạng MAN-E được định nghĩa là mạng sử dụng công nghệ Ethernet, kết nối các mạng cục bộ với một mạng diện rộng WAN hay Internet, có chức năng thu gom lưu lượng và truyền tải lưu lượng cho các thiết bị mạng truy nhập (IP D LAM, M AN…)! Trang 9 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------2.2 Sơ đoồ câu trúc mạng MAN-E tại Quảng Nam MANG QUỐC TẾ PE AGG UPE HÔI AN THĂNG BINH UPE ĐAI LÔC UPE TAM KY SWITCH SWITCH SWITCH SWITCH DSLAM/ GPON DSLAM/ GPON DSLAM/ GPON UPE DSLAM/ GPON Hinh 2.1 Mạng MAN-E tại Quảng Nam Mạng MAN-E được triển khai trên toàn quốc, mỗi tỉnh thành sẽ có một mạng MAN-E! Trang 10 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------Nhiệm vụ chính của MAN-E là thu gom lưu lượng từ lớp truy nhập tới lớp biên rồi chuyển lên lớp core. Lớp Core thông qua BRA truyền tải lưu lượng đến mạng trục VTN! Mạng lưới MAN-E tại tỉnh Quảng Nam bao gồm 3 lớp:  Lớp core: Gồm 4 thiết bị PE-AGG đặt tại Tam Kỳ, Thăng Bình, Đại Lộc, Hội An. Đầu dưới kết nối với các UPE ở lớp biên, đầu trên kết nối với BRA chuyển tải tín hiệu ra mạng trục VTN (PE-AGG Thăng Bình và Tam Kỳ), các PE-AGG này có nhiệm vụ thu gom lưu lượng từ các lớp dưới và truyền tải tín hiệu ra mạng ngoài!  Lớp biên: Gồm … thiết bị UPE đấu nối với nhau và tập trung về 4 PE-AGG lớp core. Các UPE này có nhiệm vụ thu gom lưu lượng từ lớp truy nhập  Lớp truy nhập: Gồm nhiều witch đấu nối về các UPE, tín hiệu trên mỗi witch chạy song song trên hai đường (chia tải) hoặc chạy trên 1 đường ( đường còn lại là đường dự phòng ). Đầu dưới các witch được kết nối với các D LAM, PON OLT hoặc nối trực tiếp với các thuê bao (thường là các đại lý lớn)! Ví dụ: - QNM.TBH.B A.L2 .FU.1.1 đấu nối về UPE QNM03TBH thông qua một đường chính và đường dự phòng! - QNM.TBH.BQY.L2 .FU.11 đấu nối về UPE QNM03TBH trên hai đường chia tải chạy song song! 2.3 Các thiêt bị trang mạng MAN-E Các thiết bị nằm trong các lớp 2.3.1 Lơp đoầu cuối 2.3.1.1Modem quang Igate Gw040 Là loại thiết bị đầu cuối sử dụng cáp quang, trực tiếp chia sẻ Internet với người dùng thông qua một hay nhiều anten (Wifi) hoặc cổng RJ-45 (cổng mạng)! 2.3.1.2Modem AD L Là loại thiết bị đầu cuối sử dụng cáp đồng, trực tiếp chia sẻ Internet với người dùng thông qua cổng RJ-45 (cáp đồng)! 2.3.1.3 et top box Là loại thiết bị đầu cuối, thu nhận tín hiệu IP và giải mã thành tín hiệu Audio và Video hiển thị trên tivi! 2.3.2 Lơp truy nhập 2.3.2.1D LAM Thiết bị đặt ở phía tổng đài, là điểm cuối của kết nối xD L Các loại D LAM đang sử dụng: Trang 11 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP ------------------------------------------------------------------------- ATM D LAM  IP D LAM 2.3.2.2PON OLT Là điểm cuối kết nối FTTx, chứa vô số các model FTTx 2.3.2 Lơp mạng õi Backbane Lớp mạng lõi Backbone gồm các UPE và PE-AGG 2.3.2.1UPE Các UPE có chức năng thu gom lưu lượng từ các lớp dưới đồng thời chuyển tiếp lưu lượng lên các PE-AGG 2.3.2.2PE-AGG Router biên mạng lõi do VTN quản lý, nhiệm vụ chính là định tuyến cho các dịch vụ IPTV, megawan, IP Conference, thu gom lưu lượng tổng hợp gửi đến BRA Các loại thiết bị trong hệ thống mạng tại Trung Tâm Điều Hành Thông Tin - VNPT Quảng Nam hoạt động ổn định và chính xác là nhờ vào hệ thống nguồn điện được đảm bảo và an toàn tuyệt đối. Được sự cho phép của Trưởng Đài OMC cùng với sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong Đài. Chúng em được phép trực tiếp quan sát và tìm hiểu về các thiết bị trong hệ thống nguồn điện tại Trung Tâm Điều Hành Thông Tin – VNPT Quảng Nam và được trình bày dưới đây 2.4 Sơ đoồ hệ thống nguồn đoiện tại Trung Tâm Điều H̀nh Thông Tin Các thiết bị tại Trung Tâm Điều Hành Thông Tin – VNPT Quảng Nam hầu hết hoạt động ở nguồn (0v -48v )! Trang 12 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------Hinh 2.2 Sơ đoồ nguy길n y hệ thống nguồn trung tâm Điều H̀nh Thông Tin 2.4.1 Tủ nguồn AC Hinh 2.3 Tủ nguồn AC Cấp nguồn AC từ mạng lưới, qua bộ chuyển đổi điện áp thành nguồn DC, cung cấp cho thiết bị mạng. Trang 13 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------2.4.2 Acquy Hinh 2.4 Nguồn acquy Hệ thống nguồn Trung Tâm Điều Hành Thông Tin gồm hai tổ hợp acquy, mỗi tổ hợp acquy gồm 24 acquy, mỗi acquy có điện áp 2v! Trang 14 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------2.4.3 Tủ rack Hinh 2.5 Tủ rack Hay còn gọi là tủ mạng, được sử dụng để chứa các thiết bị mạng. Có nhiều thiết bị mạng khác nhau nên cần lựa chọn tủ rack có kích thước thích hợp. Trang 15 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------Các thành phần cơ bản trong một tủ rack bao gồm: nguồn điện, máy chủ, bộ lưu điện ups, thiết bị mạng, thiết bị chống sét, dây cable mạng… 2.4.4 Cắt ọc sét chính Hinh 2.6 Cắt ọc sét Có tác dụng lọc sét tránh hư hỏng thiết bị Trang 16 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------- CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ 3.1 Giơi thi길ụ công ngh길 ̣ IPTV à Ethernet IPTV là một hệ thống dịch vụ truyền hình kỹ thuật số được phát đi nhờ vào giao thức Internet thông qua một hạ tầng mạng, mà hạ tầng mạng này có thể bao gồm việc truyền thông qua một kết nối băng thông rộng. Một định nghĩa chung của IPTV là truyền hình, nhưng thay vì qua hình thức phát hình vô tuyến hay truyền hình cáp thì lại được truyền phát hình đến người xem thông qua các công nghệ sử dụng cho các mạng máy tính Ethernet là một họ các công nghệ mạng máy tính thường dùng trong các mạng local area network (LAN), metropolitan area network (MAN) và wide area network (WAN). Tên Ethernet xuất phát từ khái niệm Ite trong ngành vật lý học. Nó được giới thiệu thương mại vào năm 1980 và lần đầu tiên được tiêu chuẩn hóa vào năm 1983 thành IEEE 802.3, kể từ đó nó được chỉnh sửa để hỗ trợ bit rate cao hơn và khoảng cách kết nối dài hơn. Theo thời gian, Ethernet đã thay thế hoàn toàn các công nghệ LAN nối dây như token ring, FDDI và ARCNET. 3.2 IPTV IPTV ̀ gi? IPTV là viết tắt của cụm từ “Internet Protocol TV” và được dịch ra là “Truyền hình Internet”. Đây là công nghệ cho phép truyền tải các chương trình truyền hình thông qua mạng Internet băng thông rộng. Thay vì nhận tín hiệu truyền hình theo kiểu truyền thống hoặc tín hiệu vệ tinh hoặc qua cáp, IPTV cho phép TV được kết nối trực tiếp vào đường mạng Internet của gia đình thu tín hiệu. Có thể thấy dịch vụ truyền hình đã được tích hợp trực tiếp với dịch vụ kết nối mạng Internet. Hiện có hai phương pháp chính thu tín hiệu truyền hình Internet. Thứ nhất, sử dụng máy tính kết nối với dịch vụ truyền hình IPTV để nhận tín hiệu sau đó chuyển đổi thành tín hiệu truyền hình truyền thống trên những chiếc TV chuẩn. Thứ hai, sử dụng một bộ chuyển đổi tín hiệu (set top box). Thực chất bộ chuyển đổi tín hiệu này cũng chỉ đóng vai trò như một chiếc PC như ở phương pháp thứ nhất. Tất nhiên cùng với sự phát triển của công nghệ chắc chắn sẽ có những sản phẩm TV có thể kết nối và thu nhận tín hiệu truyền hình trực tiếp từ đường truyền Internet. Bên cạnh đó người dùng còn có thể còn được chứng kiến sự phát triển của truyền hình IPTV không dây. Đây không còn là chuyện dự báo tương lai mà đã trở thành hiện thực đơn giản kết nối Internet không dây được thì IPTV cũng không dây được. Trang 17 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------Ưu đoiểm của IPTV Tích hợp đa dịch vụ. Trên một đường kết nối Internet người dùng IPTV có thể được sử dụng cùng một lúc rất nhiều dịch vụ khác nhau như truy cập Internet, truyền hình, điện thoại cố định và di động, VoIP (Voice over Internet Protocol)...mang lại cho người dùng sự tiện lợi trong quá trình sử dụng. Tính tương tác cao. IPTV sẽ mang lại cho người dùng trải nghiệm xem truyền hình có tính tương tác và cá nhân hóa rất cao. Ví dụ, nhà cung cấp dịch vụ IPTV có thể tích hợp một chương trình hướng dẫn tương tác cho phép người xem có thể tìm kiếm nội dung chương trình truyền hình theo tựa đề hoặc tên diễn viên. Hoặc nhà cung cấp dịch vụ có thể triển khai chứng năng “hình-trong-hình” (picture-in-picture) cho phép người dùng xem nhiều kênh cùng một lúc. Người dùng cũng có thể sử dụng TV để truy cập đến các nội dung đa phương tiện khác trên PC như hình ảnh hay video hoặc sử dụng điện thoại di động để điều khiển TV ở nhà ghi lại một chương trình ưa thích nào đó ... Một phương thức tương tác khác mà nhà cung cấp dịch vụ IPTV có thể triển khai là cung cấp các thông tin mà người xem yêu cầu trực tiếp trong quá trình xem chương trình. Ví dụ người dùng có thể nhận thông tin về đội bóng mà họ đang xem thi đấu trên màn hình chẳng hạn. Trên thực tế tính tương cao hoàn toàn có thể xuất hiện ở các loại hình truyền hình số khác như truyền hình vệ tinh hay cáp. ong để triển khai được thì cần phải có sự kết nối tương tác giữa đầu phát sóng và bộ thu sóng. Đây là điều mà truyền hình vệ tinh và cáp không có được. Muốn triển khai thì hai hình thức truyền hình này buộc phải kết hợp với các hạ tầng mạng khác như Internet hoặc điện thoại di động. Công nghệ chuyển mạch IP. Hầu hết người dùng đều không biết rằng truyền hình cáp và vệ tinh thường gửi đi tất tả tín hiệu của mọi kênh cùng một lúc cùng một thời điểm nhằm cho phép người dùng chuyển đổi kênh tức thời như chúng ta vẫn thấy. Điều này dẫn tới sự lãng phí băng thông cần thiết. IPTV sử dụng công nghệ chuyển mạch IP để loại bỏ hạn chế này. Mọi dữ liệu chương trình truyền hình được lưu trữ tại một vị trí trung tâm và chỉ có dữ liệu kênh mà người dùng yêu cầu xem là được truyền tải đi. Điều này sẽ cho phép nhà cung cấp dịch vụ có thể bổ sung thêm được nhiều dịch vụ cho IPTV hơn vì băng thông không còn phải là vấn đề quá khó giải quyết nữa. Mạng gia đình. Kết nối vào mạng Internet trong gia đình không chỉ có TV mà còn có các PC khác. Điều này sẽ cho phép người dùng có thể sử dụng TV để truy cập đến những nội dung đa phương tiện trên PC như ảnh số, video, lướt web, nghe nhạc... Không những thế một số màn hình TV giờ đây còn được tích hợp khả năng vận hành Trang 18 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------như một chiếc TV bình thường. Tất cả liên kết sẽ trở thành một mạng giải trí gia đình hoàn hảo. Video theo yêu cầu - Video on Demand (VOD). VOD là tính năng tương tác có thể nói là được mong đợi nhất ở IPTV. Tính năng này cho phép người xem có thể yêu cầu xem bất kỳ một chương trình truyền hình nào đó mà họ ưa thích. Ví dụ, người xem muốn xem một bộ phim đã có cách đây vài năm thì chỉ cần thực hiện tìm kiếm và dành thời gian để xem hoặc ghi ra đĩa xem sau. Kiểm soát tối đa chương trình TV. VOD nói chính xác cũng là một phần lợi thế này. Đây là tính năng mà người dùng sẽ cảm thấy thích thú nhất ở IPTV bởi nó cho phép họ có thể kiểm soát tối đa chương trình truyền hình. Không còn thụ động phải xem những gì mà nhà cung cấp dịch vụ phát đi như ở truyền hình truyền thống hay vệ tinh mà giờ đây người dùng sẽ được trải nghiệm khả năng kiểm soát tối đa những nội dung mà họ muốn xem. Với VOD người dùng có thể chọn lựa những chương trình thích hoặc ghi nó ra đĩa để xem về sau này. Nhờ đó mà thiết bị điều khiển từ xa của IPTV sẽ có đầy đủ tính năng như điều khiển một chiếc đầu đĩa. Khi đang xem chương trình nếu gặp phải một đoạn nào hay người dùng có thể tua để xem lại, dừng phát chương trình hoặc tua nhanh về phía trước ... Điều này cũng đơn giản bởi nội dung được cung cấp duy nhất theo yêu cầu của người xem chứ không cung cấp rộng cho tất cả mọi người dùng như truyền hình truyền thống. Truyền hinh chât ương caa HD. Xu hướng nội dung chất lượng cao hiện đã hiển hiện thực tế. Nhờ kết nối băng thông rộng nên có thể nói chỉ trong tương lai không xa IPTV sẽ chỉ phát truyền hình chất lượng cao. Điều này đồng nghĩa với việc người dùng sẽ thưởng thức các chương trình có chất lượng hình ảnh và âm thanh cao. Nhươc đoiểm Nhược điểm “chí mạng” của IPTV chính là khả năng mất dữ liệu rất cao và sự chậm trễ truyền tín hiệu. Nếu như đường kết nối mạng của người dùng không thật sự tốt cũng như không đủ băng thông cần thiết thì khi xem chương trình sẽ rất dễ bị giật hay việc chuyển kênh có thể tốn khá nhiều thời gian để tải về. Thêm vào nữa nếu máy chủ của nhà cung cấp dịch vụ không đủ mạnh thì khi số lượng người xem truy cập vào đông thì chuyện chất lượng dịch vụ bị giảm sút cũng là một chuyện rất dễ hiểu. Đây không hẳn là nhược điểm của IPTV mà của cả thế giới web. ong một thế giới mà ở đó mọi người mọi thiết bị đều có thể được kết nối mạng là một trong những mục tiêu mà thế giới đang hướng tới. Truyền hình IPTV cũng là một phần trong xu hướng này. Công nghệ mạng Internet càng ngày càng phát triển mạnh mẽ đẩy băng thông kết nối lên cao hơn góp phần giúp IPTV khắc phục nhược điểm nói trên và biến nó trở thành công nghệ truyền hình của tương lai. Trang 19 BAO CAO THƯC TÂP TỐT NGHIÊP -------------------------------------------------------------------------3.3 Ethernet Ethernet là một họ lớn và đa dạng gồm các công nghệ mạng dựa khung dữ liệu (frame-based) dành cho mạng LAN. Tên Ethernet xuất phát từ khái niệm Ite trong ngành vật lý học. Ethernet định nghĩa một loạt các chuẩn nối dây và phát tín hiệu cho tầng vật lý, hai phương tiện để truy nhập mạng tại phần MAC (điều khiển truy nhập môi trường truyền dẫn) của tầng liên kết dữ liệu, và một định dạng chung cho việc đánh địa chỉ Ethernet đã được chuẩn hóa thành IEEE 802.3. Cấu trúc mạng hình sao, hình thức nối dây cáp xoắn (twisted pair) của Ethernet đã trở thành công nghệ LAN được sử dụng rộng rãi nhất từ thập kỷ 1990 cho tới nay, nó đã thay thế các chuẩn LAN cạnh tranh khác như Ethernet cáp đồng trục (coaxial cable), token ring, FDDI, và ARCNET. Trong những năm gần đây, Wi-Fi, dạng LAN không dây đã được chuẩn hóa bởi IEEE 802.11, đã được sử dụng bên cạnh hoặc thay thế cho Ethernet trong nhiều cấu hình mạng Cáp Ethernet là một trong những công nghệ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Nó hoạt động bằng cách chia sẻ thông tin liên lạc thông qua cáp. Một khi thiết bị được gắn vào dây cáp, nó có thể giao tiếp với bất kỳ thiết bị nào khác đó Ví dụ, hai máy tính có thể được kết nối với nhau với một máy in duy nhất họ có thể vừa có văn bản gửi và chia sẻ dữ liệu với nhau cũng như là in ấn đều được Hầu hết thời gian, khi chúng tôi thảo luận về các loại cáp Ethernet chúng ta đang nói về việc kết nối với Internet. Bạn có thể nhận ra cáp của bạn bằng cách tìm các dây màu xanh mà đi từ modem của bạn vào máy tính của bạn hoặc router không dây. 3.4 Gigabit Enthernet Ta có thể mở rộng Ethernet về mặt độ lớn với Gigabit Ethernet (hỗ trợ 1000 Mbps hay 1 Gbps) sử dụng cùng định dạng frame IEEE 802.3 Ethernet trước đó. Khả năng mở rộng này cho phép các nhà thiết kế và quản lý network nâng tầm về kiến thức và công nghệ sẵn có để cài đặt, di chuyển, quản lý, và bảo hành mạng Gigabit Ethernet! Tuy nhiên, lớp vật lý đã được biến đổi lại để tăng tốc độ truyền tải dữ liệu. 2 công nghệ đã được nhập chung để có cả ưu điểm của cả 2: chuẩn IEEE 802.3 Ethernet và chuẩn AN I X3T11 FibreChannel (Cáp quang chuẩn X3T11 của Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc gia Mỹ). IEEE 802.3 gồm cơ sở định dạng frame, C MA/CD, song công, và các đặc trưng khác của Ethernet. Cáp sợi quang cung cấp nền tảng A IC tốc độ cao, vật liệu quang, và cơ cấu mã hóa/giải mã cùng tuần tự hóa. Chúng cho ra giao thức cuối cùng được định nghĩa là IEEE 802.3z Gigabit Ethernet! Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan