Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu & mạng máy tính...

Tài liệu Báo cáo thí nghiệm truyền số liệu & mạng máy tính

.PDF
39
1
136

Mô tả:

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Truyền Số Liệu & Mạng Máy Tính GVHD: SVTH:NGUYỄN TRƯỜNG ĐĂNG MSSV:1853020007 LỚP: TP. Hồ Chí Minh – tháng 09 năm 2020 Bài 1: CẤU HÌNH ACCESS POINT CƠ BẢN 1.1. Cơ sở lý thuyết 1.1.1. Địa chỉ IPv4 Trong môi trường TCP/IP, mỗi hệ thống phải được gán ít nhất một số định danh gọi là địa chỉ IP, thông qua các địa chỉ này mà mỗi máy có thể định vị và giao tiếp với các máy khác. Địa chỉ IPv4 bao gồm 32 bit và được lưu trong mỗi máy dưới dạng một chuỗi 32 giá trị nhị phân 0 và 1. Tuy nhiên, để con người dễ sử dụng và thao tác, địa chỉ IP được chia thành từng nhóm 8 bit và thường được viết dưới dạng 4 số thập phân được ngăn cách với nhau bằng dấu “.”, mỗi số thập phân là biểu diễn của 8 bit nhị phân theo thứ tự từ trái sang phải. Mỗi nhóm 8 bit nhị phân như vậy được gọi là một octet. 2.1.2. Cách gán địa chỉ IP cho 1 máy tính Vào Start>Settings>Network Connections, trong cửa sổ mới, double click vào biểu tượng Local Area Connections, chọn Internet Protocol (TCP/IP) rồi bấm vào nút Properties. Ở cửa sổ mới, click chọn “Use the following IP address” rồi gõ vào địa chỉ IP, Subnetmask và Default gateway (default gateway có thể được hiểu là địa chỉ IP của thiết bị kết nối phần mạng hiện tại với các mạng khác, thông thường là địa chỉ của cổng router nối với phần mạng hiện tại, nếu mạng LAN không kết nối với phần mạng khác thì có thể để trống trường này). 1.1.3. Bấm cáp theo chuẩn 568A và 568B Sơ đồ đấu dây cho cáp chéo Đầu nối 1 (568A) 1-Trắng-xanh lá 2-Xanh lá 3-Trắng-cam 4-Xanh dương 5-Trắng-xanh dương 6-Cam 7-Trắng-nâu 8-Nâu Sơ đồ đấu dây cho cáp thẳng Đầu nối 2 (568B) 1-Trắng-cam 2-Cam 3-Trắng-xanh lá 4-Xanh dương 5-Trắng-xanh dương 6-Xanh lá 7-Trắng-nâu 8-Nâu Đầu nối 1 (568B) 1-Trắng-cam 2-Cam 3-Trắng-xanh lá 4-Xanh dương 5-Trắng-xanh dương 6-Xanh lá 7-Trắng-nâu 8-Nâu Trả lời các câu hỏi sau Đầu nối 2 (568B) 1-Trắng-cam 2-Cam 3-Trắng-xanh lá 4-Xanh dương 5-Trắng-xanh dương 6-Xanh lá 7-Trắng-nâu 8-Nâu Câu 1: Ở mỗi card mạng ta đều có một địa chỉ vật lý (MAC address) duy nhất, tại sao ta lại cần thêm địa chỉ ở IP ở lớp 3? Solution Vì địa chỉ MAC là địa chỉ vật lý mà nhà sản xuất gán cho một card mạng, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc trao đổi dữ liệu. Tuy nhiên khi máy tính tham gia vào một network chúng ta cần địa chỉ IP để giúp cho việc tìm đường đi đến một thiết bị nào đó. Địa chỉ MAC giống như số CMND còn địa chỉ IP giống như số nhà, tên đường… 2. Hãy cho biết chức năng của địa chỉ 0.0.0.0/8 và địa chỉ 127.0.0.0/8? Trả lời: 0.0.0.0/8 : Mạng hiện tại, chỉ có giá trị với địa chỉ nguồn 127.0.0.0/8 : được quy định dàn riêng cho thiết bị thực hiện các giao tiếp bên trong chính nó. Mọi gói tin đến từ địa chỉ này sẽ được gửi trả về như là một gói tin đến từ mạng ảo ( loopback). Câu 2: Hãy cho biết lý do tại sao ở cáp UTP người ta xoắn các cặp dây lại với nhau? Solution Trong quá trình truyền thông tin tín hiệu qua cáp thường gặp phải nhiễu được thêm vào từ môi trường truyền. Nhiễu này thường do từ trường và có độ lớn giống nhau nhưng khác dấu ở các dây cáp. Khi ta xoắn các cặp dây cáp lại với nhau dòng nhiễu do từ trường gây ra này sẽ bị triệt tiêu lẫn nhau, từ đó giảm nhiễu khi tín hiệu đi qua cáp Câu 3: Phân biệt cáp xoắn, cáp thẳng, cáp chéo? Solution  Cáp xoắn: là cáp gồm nhiều cặp dây đồng được xoắn lại với nhau từng đôi một để tránh nhiễu điện từ. Cáp xoắn thường được phân biệt với các loại cáp khác như cáp đồng trục, cáp quang,..  Cáp thẳng: là cách kết nối các dây tín hiệu của cáp giữa các thiết bị trong hệ thống mạng. cáp thẳng là cách kết nối mà hai đầu của cáp có cách sắp xếp các dây tín hiệu theo một thứ tự giống nhau. Thường được sử dụng để kết nối các thiết bị thuộc loại khác nhau trong hệ thống mạng  Cáp chéo: Khác với cáp thẳng,cáp chéo là cách kết nối mà thứ tự các dây tín hiệu được đổi chỗ cho nhau sao cho đầu phát của máy này được nối đến cặp thu của máy kia. Thường được dùng với các thiết bị cùng loại với nhau. Câu 4: Hãy cho biết phải dùng loại cáp nào để kết nối các thiết bị sau (cổng LAN): RouterRouter, PC-PC, Switch-Switch, Router-Switch, PC-Switch, PC-Router? Solution  Router-Router, PC-PC, Switch-Switch, PC-Router : dùng cáp chéo  Router-Switch, PC-Switch: dùng cáp thẳng Câu 5: Tìm hiểu về Access Point. Hãy cho biết chức năng, tác dụng của Access Point? Solution Access Point là một node trong mạng WLAN. AP hoạt động như một trung tâm truyền nhận tín hiệu vô tuyến (wireless) giúp các thiết bị có thể kết nối vào mạng bằng các thiết bị không dây. AP không can thiệp đến các packet Câu 6: Phân biệt mạng WAN và mạng LAN? Solution LAN (Local Area Network) Định nghĩa WAN (Wide Area Network) Mạng máy tính kết nối các máy tính trong phạm vi nhỏ Mạng máy tính kết nối các máy tính trong phậm vi rộng lớn. có thể là toàn cầu Tốc độ Tốc độ truyền dữ liệu nhanh. Băng thông lớn Tốc độ thấp, băng thông bị giới hạn Kết nối Dùng các công nghệ như Ethernet, Token Ring để kết nối Dùng các công nghệ cao hơn như MPLS, ATM, Frame Relay Giá cả Giá thấp hơn. Thường dùng các thiết bị hoạt động ở Layer 1 và 2 như switch, hub, repeater . Không cần nhà cung cấp dịch vụ Đắt hơn. Thường dùng các thiết bị ở nhiều layer khác nhau và dùng nhiều công nghệ viễn thông cao cấp. Có nhiều nhà cung cấp dịch vụ Câu 7: Tìm hiểu và phân biệt địa chỉ WAN và địa chỉ LAN khi cấu hình AP. Cho biết chức năng của DHCP. Các bước cấu hình Access Point để kết nối máy tính với ADSL Modem? Solution Bước 1: kết nối vật lý  Dùng cáp thẳng để kết nối cổng LAN máy tính với cổng LAN của Access Point.  Dùng cáp thẳng kết nối cổng WAN của Access Point với ADSL Modem Bước 2: Thiết lập PC Cấu hình IP máy tính nhận IP tự động Bước 3: Cấu hình Access Point  Bấm giữ nút nguồn, reset AP  Truy cập địa chỉ mặc định của AP trên máy tính 192.168.0.1  Tiến hành thiết lập các giá trị cho AP như Internet Connection Type, IP Address, Subnet mask, Gateway, DNS, DHCP Sever  Reboot và kiểm tra 1.2. Thực hành 5.2.1. Thực hành bấm cáp mạng theo chuẩn 568A và 568B: Sinh viên thực hiện bấm 2 cáp thẳng và 1 cáp chéo. Bước 1: Tuốt 1 đoạn khoảng 5cm lớp vỏ nhựa bọc sợi cáp UTP. Chú ý không làm ảnh hưởng đến các cặp dây xoắn cũng như không tuốt vỏ nhựa bọc các sợi dây xoắn. Bước 2: Gỡ xoắn các cặp dây. Bước 3: Dựa vào sơ đồ màu dây ở phần lý thuyết xắp xếp các dây theo chuẩn. Bước 4: Sau khi xắp xếp dây xong, dùng kềm cắt dây, cắt cho các đầu dây bằng nhau. Bước 5: Đưa các dây đã xắp xếp vào đầu RJ-45, kiểm tra sao cho các tất cả đầu dây chạm đến đáy của đầu nối và phần vỏ nhựa bọc sợi cáp UTP nằm trong đầu nối RJ-45 Bước 6: Dùng kềm bấm cáp để bấm cáp, hoàn tất một đầu cáp. Chú ý để những lá đồng của đầu RJ-45 chìm hẳn xuống mới có tiếp xúc tốt với các dây cáp UTP. Lặp lại quá trình trên cho đầu kia. Sau khi hoàn tất, dùng máy test cáp để kiểm tra cáp đã được bấm đúng hay chưa. 5.2.2. Cấu hình Access Point cơ bản Bài 2: CẤU HÌNH MẠNG CƠ BẢN 2.1. Mục tiêu thí nghiệm: o Tìm hiểu cấu hình cơ bản trên router Cisco. o Xây dựng mạng peer to peer, switch based, router based. 2.2. Nội dung thí nghiệm: o Tìm hiểu về địa chỉ IPv4. o Xây dựng mạng peer to peer (PC – PC). o Xây dựng mạng Switch based. o Cấu hình cơ bản router Cisco. o Xây dựng mạng Router based. 2.3. Thiết bị thí nghiệm: o 2 máy tính có card mạng. o 1 router 2801. o 1 switch 2950. Bài 3: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ - GIẢI ĐIỀU CHẾ ASK (Amplititude Shift Keying) 3.1. Cơ sở lý thuyết kỹ thuật điều chế ASK a. Khái niệm kỹ thuật điều chế ASK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b. Vẽ dạng sóng tín hiệu điều chế (Modulating Signal), tín hiệu sóng mang (Carrier Signal), tín hiệu điều chế ASK (Modulated signal) c. Tính toán các thông số của kỹ thuật điều chế ASK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. d. Vẽ sơ đồ khối kỹ thuật điều chế ASK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… e. Giải thích nguyên lý hoạt động của sơ đồ khối điều chế ASK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3.2. Cơ sở lý thuyết kỹ thuật giải điều chế ASK a. Khái niệm kỹ thuật giải điều chế ASK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b. Vẽ dạng sóng tín hiệu điều chế (Modulating Signal) và tín hiệu giải điều chế ASK (Modulated signal) c. Tính toán các thông số của kỹ thuật giải điều chế ASK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. d. Vẽ sơ đồ khối kỹ thuật giải điều chế ASK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… e. Giải thích nguyên lý hoạt động của sơ đồ khối giải điều chế ASK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3.3. Thực hành 3.3.1. Điều chế tín hiệu ASK Khối thí nghiệm TC-946M như hình dưới đây: a.Tạo chuỗi tín hiệu số: Kết nối mạch và quan sát chuỗi tín hiệu số dùng dao động ký (Oscilloscope) ở chân DATA? b. Carrier Generator: Tạo ra sóng mang có tần số 1200 Hz, biên độ 1Vpp. Quan sát và vẽ sóng sine dùng dao động ký (Oscilloscope)? c. Kết nối mạch, quan sát và vẽ tín hiệu MOUT1 & MOUT2 dùng dao động ký (Oscilloscope)? d. Kết nối mạch và quan sát và vẽ tín hiệu ASK dùng dao động ký (Oscilloscope) ở chân MOUT? 3.3.2. Giải điều chế tín hiệu ASK Khối thí nghiệm TC946D như hình dưới đây: Kết nối mạch và quan sát và vẽ tín hiệu giải điều chế ASK dùng dao động ký (Oscilloscope) ở chân FCOUT1? Cho dữ liệu ngõ vào như bảng bên dưới: Thực hiện lại thí nghiệm trên? Bài 4: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ - GIẢI ĐIỀU CHẾ FSK (Frequency Shift Keying) 4.1. Cơ sở lý thuyết kỹ thuật điều chế FSK a. Khái niệm kỹ thuật điều chế FSK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b. Vẽ dạng sóng tín hiệu điều chế (Modulating Signal), tín hiệu sóng mang (Carrier Signal), tín hiệu điều chế FSK (Modulated signal) c. Tính toán các thông số của kỹ thuật điều chế FSK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. d. Vẽ sơ đồ khối kỹ thuật điều chế FSK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… e. Giải thích nguyên lý hoạt động của sơ đồ khối điều chế FSK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 4.2. Cơ sở lý thuyết kỹ thuật giải điều chế FSK a. Khái niệm kỹ thuật giải điều chế FSK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… b. Vẽ dạng sóng tín hiệu điều chế (Modulating Signal) và tín hiệu giải điều chế FSK (Modulated signal) c. Tính toán các thông số của kỹ thuật giải điều chế FSK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. d. Vẽ sơ đồ khối kỹ thuật giải điều chế FSK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… e. Giải thích nguyên lý hoạt động của sơ đồ khối giải điều chế FSK ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 4.3. Thực hành 4.3.1. Điều chế tín hiệu FSK Khối thí nghiệm TC-946M như hình ở dưới đây: a.Tạo chuỗi tín hiệu số: Kết nối mạch và quan sát chuỗi tín hiệu số dùng dao động ký (Oscilloscope) ở chân DATA? b. Carrier Generator: Tạo ra sóng mang có tần số 1200 Hz, 2400 Hz cùng biên độ 1Vpp. Quan sát và vẽ sóng sine dùng dao động ký (Oscilloscope)? c. Kết nối mạch, quan sát và vẽ tín hiệu MOUT1 & MOUT2 dùng dao động ký (Oscilloscope)?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan