Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Bài giảng thực hành vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi...

Tài liệu Bài giảng thực hành vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi

.PDF
24
1
128

Mô tả:

Thực hành VSV ứng dụng trong chăn nuôi Mục đích: Nắm được phương pháp phân lập, nhân giống vi khuẩn, nấm men sử dụng trong bảo quản, chế biến thức ăn. Nắm được phương pháp ủ chua thức ăn và phương pháp lên men thức ăn với các chủng vsv chọn lọc Yêu cầu:  Tham gia đầy đủ 2 bài thực tập, thiếu 1 bài  không được thi!!!!  Hoàn thành bài tập của 2 bài thực tập  Tuân thủ nội qui của phòng thực tập Bài 1: Sử dụng nấm men trong chế biến thức ăn gia súc Nội dung: 1. 2. Thí nghiệm lên men với nấm men Sử dụng nấm men để lên men thức ăn tinh bột làm thức ăn cho gia súc I. Thí nghiệm lên men với nấm men Mục đích: quan sát quá trình lên men đường của nấm men Vật liệu chuẩn bị: - Nấm men giống: Sử dụng men bánh mì Saccharomyces cerevisiae - Cốc đong 250ml - Bình tam giác 250ml - Đường glucose, rỉ mật đường - Bóng bay - Nước ấm 30-40oC - Thước đo, ống Durham, cân Bình 1: Đường 5g + 200ml nước ấm + 20ml nấm men Bình 2: Đường 10g + 200ml nước ấm + 20ml nấm men Bình 3: Đường 20g + 200ml nước ấm + 20ml nấm men Bình 4: Rỉ mật đường 10g + 200ml nước ấm + 20ml nấm men Cách tiến hành: Cho vào bình tam giác 200ml nước ấm 30-40oC Cho đường và nấm men vào, khuấy đều đến khi tan hết  Buộc bóng bay vào miệng ống Để vào tủ ấm 35oC. Đánh giá kết quả sau 60 phút  quan sát sự thay đổi. Chuẩn bị thí nghiệm Sau 30 phút Ống 1 (màu đỏ) : Không lên men Ống 2: lên men k sinh khí Ống 3. lên men có sinh CO2 Đánh giá kết quả: 1. Đánh giá tốc độ lên men ở các bình lên men: - Sử dụng thước đo chiều cao cột bọt khí CO2 ở bình - Sử dụng dây đo đường kính bóng bay  đo lại bằng thước cm - Mô tả biến đổi của các ống thí nghiệm: Màu sắc, độ đục, sinh hơi, mùi. Mô tả trạng thái của bóng bay  Đưa ra kết luận về tốc độ lên men 2. Giải thích cơ chế: - Giải thích quá trình lên men - Viết phương trình lên men tổng quát - Sản phẩm của quá trình lên men này là gì? Yếu tố nào làm căng bóng bay - Yếu tố nào là biến số trong thí nghiệm này 3. Quan sát kính HV: Lấy 1 giọt dung dịch trong ống nghiệm, đặt lên lam kính và quan sát trực tiếp dưới kính hiển vi, sử dụng vật kính 40x (không sử dụng dầu soi) Chỉnh kính hiển vi: Đặt tiêu bản lên khay kính, xoay vật kính 10x vào trục. Giảm đèn đến mức 2Nâng khay kính lên sát vật kính  Chỉnh cho đến khi thấy ảnh  Chuyển vật kính 40xsử dụng ốc vi cấp điều chỉnh độ nét, giảm đèn cho vi trường tối để dễ quan sát  Quan sát tế bào nấm men, tìm tế bào nảy chồi và vẽ hình. II. Sử dụng nấm men lên men thức ăn tinh bột sử dụng trong chăn nuôi (phương pháp ủ men gia súc) 1. Vật liệu: + Giống: Giống nấm men sử dụng: Saccharomyces sp, Torula sp… Sử dụng ống nuôi cấy nấm men giống hoặc Men giống thương mại (Men Vi sinh hoạt tính) + Đường ( hoặc rỉ mật đường) + Nước sạch + Tinh bột: Cám gạo hoặc bột ngô, bột sắn…. + Bình/túi ủ, + Cốc đong, bình tam giác 1 lít, đũa thủy tinh 2. Cách tiến hành a. Cách 1: Sử dụng ống nuôi cấy men giống  Bước 1: chuẩn bị “dung dịch men cái”: - Đường 5% + Nước sạch (nước ấm 30-40oC) + ống men giống  khuấy tan, để ở nhiệt độ 25-30oC/24h Tỉ lệ cấy men giống: 10g-20g men giống/lit môi trường - Cách lấy men giống: Cho vào ống men giống nước cất hoặc nước lọc vô trùng  sử dụng đũa thủy tinh đánh nhẹ nhàng trên bề mặt thạch cho đến khi các tế bào nấm men tan hết  đổ vào bình nuôi cấy  Bước 2: Trộn thức ăn bột với dung dịch men cái Cho từ từ dung dịch men cái vào, trộn đều với bột; có thể bổ sung nước sạch để đảm bảo độ ẩm 55-60% cho vào bình/túi ủ  để ở nhiệt độ 25-30oC/24h (mùa hè) và 48-72h (mùa đông)  Bước 3: Đánh giá: + Quá trình lên men, sinh nhiệt men ủ sờ ấm, không dính nhớt + Có mùi rượu nhẹ, lên men tốt có mùi thơm hoa quả chín, không có mùi khó chịu; + TĂ „ mềm” có màu vàng nâu nhẹ (cám) /vàng rơm (ngô), không có mốc b.Cách 2: Sử dụng chế phẩm Men thương mại (Men vi sinh hoạt tính) Bước 1: - Đường 5% + Nước sạch (nước ấm 30-40oC) + men giống  trộn đều, để ở nhiệt độ 25-30oC/24h - Cụ thể: Trộn đều bột với men giống, trộn lượng nhỏ sau đó mới trộn lượng lớn  Bổ sung nước ấm, trộn đều, đảm bảo độ ẩm 55-60%  cho vào thùng/bình/túi ủ  để ở nhiệt độ 25-30oC/24h (mùa hè) và 48-72h (mùa đông) - Cách kiểm tra độ ẩm nhanh: nắm chặt bột đã trộn trong lòng bàn tay sau đó thả tay ra: Nếu nắm bột rời tơi ra  TĂ khô, chưa đủ ẩm; Nếu có nước dính ở lòng bàn tay và nước rỉ ra kẽ ngón tay  Quá ướt, bổ sung thêm bột; Nếu nắm bột tạo thành khuôn, không dính ướt  đủ ẩm  Bước 2: Đánh giá chất lượng lên men Như cách 1 Phương pháp ủ ẩm Ủ men ướt Sử dụng nấm men ủ vỏ gấc Máy trộn thức an ủ men Bài 2. Xác định một số hoạt tính sinh học của vi sinh vật  Xác định khả năng phân giải tinh bột của nấm men  Xác định khả năng sản sinh axit latic của vi khuẩn lactic Nguyên vật liệu 1. Chủng giống vsv: - Giống vk Saccharomyces cerevisiae và Lactobacillus 2. Môi trường: - Môi trường tinh bột tan Pepton: 5g; Tinh bột tan: 10g Thạch:20g; Nước cất: 1000ml - Môi trường MRS (de Man’s Rogosa and Sharpe):  Peptone 10g Cao thịt 10g  Cao nấm men 5g D-glucose 20g  Tween 80 0.1g K2HPO4 2g  Sodium acetate 5g Triammonium citrate 0.2g  MgSO4.7H2O 0.2g MnSO4.4H2O 0.05g  Nước cất 1000ml  Điều chỉnh pH =6,2 - 6,6; hấp tiệt trùng ở 121oC/15 - 20 phút 3. Hóa chất: NaOH 0,1N, dd. Phenolphatalein Xác định khả năng phân giải tinh bột  Chuẩn bị môi trường tinh bột tan  Nuôi cấy nấm men Saccharomyces cerevisiae trên môi trường thạch đĩa có bổ sung tinh bột tan. Cấy dạng điểm. Nuôi cấy trong tủ ấm 37oC/24h  Đánh giá kết quả:  Sau 24h, lấy đĩa vk đã mọc ra. Nhỏ dung dịch lugol khắp bề mặt đĩa.  Nếu vk có khả năng phân giải tinh bột  xung quanh khuẩn lạc có vòng phân giải trong suốt  đo đường kính vòng phân giải Phân giải tinh bột dương tính Phân giải tinh bột âm tính
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan