Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Sức khỏe phụ nữ Bài giảng nhiễm trùng ối...

Tài liệu Bài giảng nhiễm trùng ối

.PPT
16
1
99

Mô tả:

ThS.BS Lê Thanh Hùng Nhiễm trùng ối (NTO): sự nhiễm trùng của dịch ối, màng ối, nhau thai, và/hoặc tử cung. Thuật ngữ khác: viêm màng đệm ối, viêm màng ối, nhiễm trùng dịch ối, và sốt trong lúc chuyển dạ • NTO gây nguy hại cho 0.5 đến 10.5 % cuộc sanh. • Sự viêm của màng đệm ối và/hay dây rốn đánh dấu đáp ứng miễn dịch của mẹ và thai • Thông qua sự nhiễm trùng trên lâm sàng và cận lâm sàng, thường là do vi khuẩn • Chưa sanh lần nào • Nước ối nhuộm màu phân su • Theo dõi tim thai và cơn gò bằng dụng cụ đặt trong buồng TC • Sự hiện diện của bệnh lý đường sinh dục • Thăm khám âm đạo bằng tay, và thời gian CD kéo dài • • • • • • Nhau thai Màng ối Nút nhầy CTC Sinh vật trong âm đạo CD4, CD8 Các receptor bề mặt • Là phương pháp tốt nhất để chẩn đoán • Các biến chứng nguy hiểm: – Shock nhiễm khuẩn – RL đông máu – Hội chứng nguy kịch hô hấp cấp • Các biến chứng khác: – – – – Nhiễm trùng huyết CD bất thường Cần phải mổ bắt con Xuất huyết • Mổ bắt con/NTO  tăng nguy cơ biến chứng phẫu thuật: – Xuất huyết – Nhiễm trùng vết mổ – Viêm nội mạc tử cung • Nguyên cơ nhiễm trùng ở thai do nhiễm trùng ối – màng ối (10% - 20%) • Tác nhân thường là vi khuẩn kỵ khí Gr (-) • NT ối có thể dẫn đến : ngạt chu sinh, viêm dây rốn, viêm mạch máu thai nhi, nhau bong non, hạ thân nhiệt sau khi sinh. 1. Tác động lên sự phát triển tâm thần – thần kinh của trẻ – Chậm phát triển thần kinh – tâm thần – Liệt não 2. Bất thường trên bệnh lý hệ thần kinh – tăng tỉ lệ nhiễm trùng thai, não của thai, bệnh phổi mãn tính ở thai – Ngạt: nhiễm trùng nặng gây ngạt bên trong TC – Tổn thương do nội độc tố của vi trùng: Nội độc tố gây tổn thương tế bào thần kinh của thai. Biểu hiện qua chức năng của tế bào: tế bào chết hoặc tổn thương chương trình hoạt động 3.Ảnh hưởng lên phổi NTO làm tăng sự trưởng thành phổi của thai nhi. Do hội chứng đáp ứng viêm hoặc do nội độc tố vi trùng.Tuy nhiên những đứa trẻ này thương dễ bị khó thở phế quản phổi do mô phổi bị hư hại trong quá trình viêm • Chẩn đoán chủ yếu dựa vào LS và sốt của mẹ ≥ 38◦ C và ít nhất 2 trong những điều kiện sau: – – – – – Bạch cầu ≥ 15000/mm3 Mạch mẹ ≥ 110 l/p Mạch con ≥ 160 l/p Tử cung mềm Nước ối có mùi hôi CHỌC ỐI IAI  Nếu nhuộm gram và leukocyte esterase (+)  Độ tập trung của đường thấp (<15 mg/dl)  Độ tập trung bạch cầu tăng lên (>30 tế bào/mm3), Kết hợp kết quả trên cho việc tiên đoán cấy nước ối dương tính là gần 90% (độ đặc hiệu 80%) • Biến chứng mẹ gồm: – – – – Nhiễm trùng huyết Chuyển dạ bất thường Mổ lấy thai, chảy máu MLT trong IAI tăng nguy cơ biến chứng của phẫu thuật, như chảy máu, nhiễm trùng vết mổ, và viêm nội mạc tử cung. • Biến chứng con: – Chậm phát triển tâm thần và tê liệt thần kinh ở trẻ trong tử cung. – Vào thời điểm này, không có cách nào để dự đoán trước trẻ sơ sinh bị IAI có nguy cơ và không can thiệp được đưa ra để giảm sự chậm phát triển về tâm thần. • Điều trị: – Ampicillin (2 g IV mỗi 6 h) + Gentamicin (1.5 mg/kg mỗi 8 h với chức năng thận bình thường). – Thêm Clindamycin (900 mg IV mỗi 8 h) là kháng sinh đầu tiên sau khi kẹp rốn để làm giảm nhiễm trùng hậu phẫu liên quan đến vi khuẩn kỵ khí ở những bệnh nhân MLT – Cephalosporine. + Metronidazole – Hạ sốt, như Acetaminophen, để giảm chứng sốt cao do stress.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan