Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Sức khỏe phụ nữ Bệnh tuyến giáp ở phụ nữ có thai...

Tài liệu Bệnh tuyến giáp ở phụ nữ có thai

.PDF
23
912
62

Mô tả:

bệnh tuyến giáp ở phụ nữ có thai
CHUYÊN ĐỀ: BÖnh tuyÕn gi¸p ë phô n÷ cã thai NỘI DUNG I/ ĐẠI CƢƠNG. II/ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI. III/ SUY GIÁP. IV/ VIÊM TUYẾN GIÁP CẤP (BÁN CẤP) I/ ĐẠI CƯƠNG  Mang thai: T4 (thyroxine) tăng 2 – 4 g/dL T3 (triiodothyronine) tăng 20 – 50 ng/dL FT4 (free T4) và TSH bình thƣờng.  Thuốc tránh thai uống có thể gây các biến đổi tƣơng tự.  Lâm sàng của suy giáp và cƣờng giáp ở phụ nữ có thai không khác bệnh nhân không mang thai. II/ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI. 1. Lâm sàng  Cơ năng Căng thẳng, lo lắng, kích thích. Sợ nóng, nhiều mồ hôi, Da ấm và ẩm. Trống ngực,Mệt mỏi. Sút cân, ăn nhiều. Các dấu hiệu mắt. II/ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI. 1. Lâm sàng  Thực tổn  Tim mạch: - Nhịp nhanh, - HA tâm thu tăng, - Thổi tâm thu, rung nhĩ  Vận động: - Run chân tay - Tăng phản xạ gân xƣơng - Yếu cơ gốc chi II/ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI. 1. Lâm sàng  Tuyến giáp: - Tuyến giáp to lan toả cả hai thùy. - Có thể có thổi hoặc rung miu. - Có thể có các nhân.  Mắt: Bệnh mắt do thâm nhiễm: lồi mắt, sƣng ổ mắt, liệt mắt.  Da: Phù niêm trƣớc xƣơng chày... II/ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI. II/ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI. II/ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI. 2. Chẩn đoán  Xác định cường giáp: TSH < 0,1 UI/l T4, T4I   Nguyên nhân: Lồi mắt, phù trƣớc xƣơng chày: Basedow. Tuyến giáp: To lan toả, không đau: Basedow. Nhiều u nhỏ: u giáp đa nhân nhiễm độc. Đau: viêm tuyến giáp bán cấp. II/ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI. 3. Thuốc kháng giáp tổng hợp (PTU)  Uống liều thấp nhất có thể (50 – 100 mg/8h).  Qua đƣợc hàng rào rau thai, có thể gây bƣớu giáp và suy giáp ở thai nhi.  Đáp ứng điều trị có dần sau 3 – 4 tuần.  Không dùng đồng thời với L-thyroxine và Ltriiodothyronine vì: – Các hormon này có thể làm mất đi các biểu hiện của quá liều PTU ở mẹ. – Có thể gây suy giáp ở thai nhi. II/ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI. 3. Thuốc kháng giáp tổng hợp (PTU)  Theo dõi tình trạng tuyến giáp của mẹ bằng khám lâm sàng; định lƣợng FT4, TSH.  Cải thiện trong 3 tháng cuối: giảm liều thành 25 – 50 mg/d, hoặc dừng.  Xét cắt tuyến giáp ở 3 tháng giữa sau khi đã đạt đƣợc tình trạng bình giáp bằng thuốc.  Khi đó, nên thay thế hoàn toàn bằng L-thyroxine (0,15 – 0,2 mg/d) bắt đầu sau 24h phẫu thuật. II/ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI. 4. Chống chỉ định  Iod phóng xạ và dung dịch iod: do tác dụng phụ trên tuyến giáp của thai nhi.  Thuốc chẹn  (trừ khi có tác dụng phụ của PTU hoặc methimazole): vì td trên thai nhi/sơ sinh nhƣ: – Chậm phát triển trong tử cung, – Nhịp chậm, – Hạ đƣờng huyết nặng. II/ BỆNH BASEDOW Ở PHỤ NỮ CÓ THAI. 4. Chống chỉ định  Cƣờng giáp có thể tiến triển ở thai nhi: do – TSIs của mẹ có thể qua hàng rào rau thai – Các globulin block giáp nếu có, cũng qua hàng rào rau thai.  Bệnh Basedow bẩm sinh sẽ tiến triển 7 – 10 ngày sau sinh, khi hết tác dụng của PTU.  Cần theo dõi sát tình trạng chuyển hoá cả mẹ và con sau đẻ. III/ SUY GIÁP. 1. Nguyên nhân  Tiên phát: – – – – – Tự miễn: Viêm TG Hashimoto, teo giáp. Lỗi điều trị: I131, cắt TG, tia xạ. Thuốc: dùng nhiều iod, lithium, kháng giáp,... Thiếu iod. Do thâm nhiễm: amyloidosis, sarcoidosis,… III/ SUY GIÁP. 1. Nguyên nhân  Thoáng qua: – Viêm TG hậu sản. – Viêm TG bán cấp. – Dừng thyroxine. III/ SUY GIÁP. 1. Nguyên nhân  Thứ phát: – Suy tuyến yên: u, phẫu thuật hoặc tia xạ, thâm nhiễm, Sheehans,… – TSH thiếu riêng biệt hoặc bất hoạt. – Dùng Bexaroten. – Bệnh vùng dƣới đồi: u, chấn thƣơng, tự miễn… III/ SUY GIÁP. 2. Lâm sàng: Xuất hiện từ từ không đặc hiệu  Cơ năng: - Giảm chịu lạnh, - Chậm chạp, mệt, ngủ gà, giảm trí nhớ, táo bón, chậm kinh, đau mỏi cơ, khàn tiếng. III/ SUY GIÁP. 2. Lâm sàng: Xuất hiện từ từ không đặc hiệu  Thực thể: - Giảm PXGX. - Mạch chậm, phù mặt-mi mắt, tăng cân, tràn dịch màng tim-phổi. III/ SUY GIÁP. 2. Lâm sàng: Xuất hiện từ từ không đặc hiệu  Xét nghiệm: - ôNa máu,  Chol, TG, CK • - ĐTĐ: điện thế thấp, bất thƣờng sóng T III/ SUY GIÁP. 3. Chẩn đoán:  Xác định: TSH > 20 UI/l  Tiên phát và Thứ phát – TSH – T4 tự do, T4 Index
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan