Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Vật lý Bài giảng Cơ kỹ thuật: Chương 3 - Trang Tấn Triển...

Tài liệu Bài giảng Cơ kỹ thuật: Chương 3 - Trang Tấn Triển

.PDF
217
602
108

Mô tả:

https://sites.google.com/site/trangtantrien/ [email protected] LOGO 1 Bài Toán Vật Lật 2 3 4 5 Bài Toán Cân Bằng Của Hệ Vật Rắn Bài Toán Hệ Dàn Bài Toán Ma Sát Bài Toán Trọng Tâm MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG * Giải được bài toán vật lật * Biết phân tích và tìm lực liên kết giữa các vật rắn trong bài toán hệ vật rắn. * Tìm được ứng lực trong các thanh của hệ dàn phẳng và hệ dàn không gian. * Biết cách xác định lực ma sát trượt và ngẫu lực ma sát lăn. Biết phân tích và tìm các phản lực liên kết khi kể đến ma sát. * Xác định được trọng tâm của một vật. 1 Bài Toán Vật Lật 1 Bài Toán Vật Lật 1 Bài Toán Vật Lật Dưới tác dụng của hệ lực như hình vẽ, xe có thể lật quanh bánh xe A. Vì vậy điều kiện để xe không lật quanh A thì phản lực tại B phải lớn hơn hoặc bằng không (NB >= 0). Q P B A NA NB Bài Tập: Xe nâng có trọng lượng P = 5,5kN với khối tâm G1 đang nâng kiện hàng có trọng lượng Q với khối tâm G2. Xe đang đứng yên trên nền ngang. Xác định giới hạn của tải trọng Q để xe không bị lật. G2 Q G1 P 0,8m A 0, 75m 0, 7m B Bài Tập: Xe cần cẩu có khối lượng m = 50000kg với khối tâm G đang nâng kiện hàng có khối lượng m1 = 40000kg như hình vẽ. Xe đang đứng yên trên nền ngang. Xác định giới hạn góc nâng α để xe không bị lật. Khi α = 300, xác định lực nâng trong pitông-xylanh DE. 3,5m 2, 7m E  C 2m D G A B 1,5m 2m F Bài Tập: Cho cần trục có liên kết, chịu lực và kích thước như hình vẽ. Xác định tải trọng nâng tối đa để cần trục không bị lật. 150cm 20cm A C B P Q  5kN D E 100cm Bài Tập: Xe ủi có trọng lượng 9,3kN với khối tâm G đang mang một khối vật liệu có trọng lượng P. Xe đang đứng yên trên nền ngang. Xác định giới hạn của tải trọng P để xe không bị lật và xác định phản lực do mặt đường tác dụng lên bánh xe tại B khi đó. P G A B 0,5m 1m 1, 2m Bài Tập: Xe tải khối lượng 4000kg với khối tâm G đang đứng yên trên nền ngang, hệ thống tời trên xe đang kéo một vật với lực căng trong dây cáp là T như hình vẽ. Xác định giới hạn của lực kéo T để xe không bị lật. 300 G 3m T A B 2m 2,5m 2, 2m Bài Tập: Xe cần trục có trọng lượng 50kN đặt tại khối tâm G1, dầm cần trục trọng lượng 3kN đặt tại khối tâm G2, cần trục đang nâng thùng hàng có trọng lượng 30kN như hình vẽ. Xác định giới hạn của góc θ, là góc hợp bởi dầm cầu trục và phương đứng để cần trục không bị lật, sau đó xác định phản lực tại A ứng với góc θ lớn nhất. 4,5m G2 5m G1  2,8m A B 0, 7m 2,3m Bài Tập: Xe nâng khối lượng 150kg với khối tâm G đang nâng một thùng hàng có khối lượng m cân bằng ở vị trí như hình vẽ. Xác định giới hạn của khối lượng m để xe không bị lật. Xác định lực nâng trong píttông-xylanh DE khi m = 250kg. F 3, 7m 0,9m D C 300 1,8m G E B A 2, 6m 0, 7m 0, 4m Bài Tập: Ba cuốn sách giống nhau có cùng khối lượng m được đặt chồng lên nhau như hình vẽ. Xác định giới hạn của khoảng cách d để các cuốn sách không bị lật. a d Bài Tập: Xác định khối lượng lớn nhất của thùng dầu mà cần trục có thể nâng mà không bị lật khi cơ hệ ở vị trí như hình vẽ. Biết rằng cần trục có trọng lượng 1,4kN với khối tâm tại G và được đặt trên nền ngang trên các bánh xe A, B và C. Với khối lượng thùng dầu tìm được, tính phản lực tại A và B. z 3m 300 0,9m 0,4m G C A 0,8m 1,2m 0,8m x B 0,6m 0,3m y Bài Tập: Cho xe nâng như hình vẽ. Xây dựng mô hình tính để xác định giới hạn của tải trọng nâng và góc nâng để xe không bị lật. Vẽ đồ thì lực nâng trong pít ông-xylanh theo góc nâng giới hạn. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý. Bài Tập: Cho xe nâng như hình vẽ. Xây dựng mô hình tính để xác định giới hạn của tải trọng nâng và góc nâng để xe không bị lật. Vẽ đồ thì lực nâng trong pít ông-xylanh theo góc nâng giới hạn. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý. Bài Tập: Cho xe nâng như hình vẽ. Xây dựng mô hình tính để xác định giới hạn của tải trọng nâng và tầm với để xe không bị lật. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý. Bài Tập: Cho xe nâng như hình vẽ. Xây dựng mô hình tính để xác định giới hạn của tải trọng nâng và tầm với để xe không bị lật. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý. Bài Tập: Cho cần trục như hình vẽ. Xây dựng mô hình tính để xác định giới hạn của tải trọng nâng để cần trục không bị lật. Các kích thước và tải trọng sinh viên tự cho hợp lý.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan