Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài 4 mạch lưu chất

.DOCX
24
481
96

Mô tả:

thực hành kĩ thuật thưc phẫm 2
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC- THỰC PHẨM ........................ BÁO CÁO THỰC HÀNH KỸỸ THUẬT THỰC PHẨM GVHD: Nguyễễn Tiễến Đạt SVTH: Nguyễễn Thị Lệ Quyễn MSSV: TỔ 3 (thứ 3, tễết 7-11) BÀI 1 MẠCH LƯU CHẤT I. GIỚI THIỆU:  Khi chất lỏng không nén được chảy qua các ống, các loại khớp nối, van hay các thiết bị đo đều bị tổn thất áp suất (năng lượng) điều này sẽ làm tăng năng lượng cần thiết để vận chuyển chất lỏng. Do đó, khi tính toán, thiết kế và lựa chọn các thiết bị vận chuyển chất lỏng ta phải tính toán được các tổn thất này.  Mô hình thí nghiệm này thiết kế cho phép nghiên cứu chi tiết tổn thất cột áp của lưu chất xuất hiện khi một dòng lưu chất không nén được chuyển động qua ống, các co nối, các van, các thiết bị đo lượng.  Trở lực ma sát trong ống thẳng của các ống khác nhau có thể được nghiên cứu trong khoảng chuẩn số Reynolds từ 103 đến gần 105, do đó đi từ chế độ chảy tấng đến rối trong ống trơn. Một thí nghiệm khác được thực hiện trên ống nhám để so sánh sự khác nhau về độ nhám của ổng trên cùng một kích thước ống, cũng như ở khoảng chuẩn số Reynolds cao hơn, Cùng với nó, việc khảo sát trở lực qua van, việc đo lưu lượng qua màn chắn, ống Ventury cũng được thực hiện. II. - MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM: Thí nghiệm 1:Xác định mối quan hệ giữa tổn thất áp suất do ma sát và vận tốc của nước chảy bên trong ống trơn và xác định hệ số ma sát f. - Thí nghiệm 2 :Xác định trở lực cục bộ của co, van, đột thu, đột mở. - Thí nghiệm 3: Xác định hệ số lưu lượng của các dụng cụ đo (màng chắn, Ventury) và ứng dụng việc đo độ chênh áp trong việc đo lưu lượng và vận tốc của nước trong ống dẫn. III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1. Trở lực ma sát.  Trở lực do ma sát của chất lỏng lên thành ống là trở lực gây ra do sự ma sát do sự phụ thuộc vận tốc dòng chảy W, đường kính d, chiều dài ống dẫn , độ nhớt, khối lượng riêng và độ nhám tương đối của ống.  Trở lực ma sát là trở lực do chất lỏng chuyển động ma sát với thành ống gây ra.  Công thức: Trong đó : f : Hệ số ma sát hf = f L D 2 V 2g L : Chiều dài ống dẫn, m D : Đường kính ống dẫn, m V : vận tốc chuyển động dòng lưu chất, m/s g : Gia tốc trọng trường m2/s  Để xác định chế độ chảy của chất lỏng, ta dựa vào chuẩn số Reynolds. VρD tđ Re = μ = V Dtd v Trong đó : V : vận tốc chuyển động của lưu chất trong ống (m/s) ρ μ : khối lượng riêng của lưu chất (kg/m3) : độ nhớt động lực học của lưu chất, Pa.s (kg/(m/s)) v: độ nhớt động học của lưu chất (m2/s) Dtđ : đường kính tương đương (m) Công thức thực nghiệm xác định hệ số ma sát f: Chế độ Chuẩn số Re Đặc điểm Công thức chảy Chảy dòng hay chảy Re  2300 tầng Không có ma sát nội bộ ống chất lỏng, hệ số ma sát không phụ thuộc vào độ nhám ống dẫn Chảy quá độ 2300≤Re≤4000 Hệ số sức cản tang dần nhưng f= 64 Re f độ nhám của ống vẫn chưa 0, 3164 Re0, 25 ảnh hưởng đến giá trị f Chảy xoáy ống nhẵn 4000≤Re≤100000 Màng chảy dòng thành ống tương đối dày, phủ kín được những gờ nhám. Hệ số f vẫn chưa chịu ảnh hưởng của độ  2 f  1 1,8 log  Re −1,5 nhám Chảy xoáy Re≥ trong ống nhám 100000 Chiều dày của màng chảy dòng mỏng chỉ còn ở sát thành ống, sức cản do hiện  f  −1,8log  1, 11  n 3,7 D tượng tạo thành xoáy lốc trong long chất lỏng đạt tới giá trị không đổi, không phụ thuộc vào số Re mà phụ thuộc vào độ nhám tương đối n của ống. 3.2. Trở lực cục bộ.  Trở lực cục bộ là trở lực do chất lỏng thay đổi hướng chuyển động, thay đổi vận tốc do thay đổi hình dáng tiết diện ống dẫn như: đột thu, đột mở, chổ cong, van, khớp nối,.. 2  Công thức: v h m k 2g (k là hệ số trở lực cục bộ) 3.3. Đo lưu lượng theo nguyên tắc chênh áp biến thiên  Lưu lượng kế màng chắn và Ventury Màng chắn và Ventury là 2 dụng cụ dùng để đo lưu lượng dựa vào nguyên tắc khi dòng lưu chất qua tiết diện thu hẹp đột ngột thì xuất hiện độ chênh áp suất trước mà sau tiết diện thu hẹp. Hình 1.1.a Cấu tạo màng chắn Hình 1.1.b Cấu tạo màng chắn 2 Áp dụng phương trình Bernoloulli ta có mỗi quan hệ giữa lưu lượng và tổn thất áp suất qua màng chắn, Ventury theo công thức: V=C √ A2 1− A2  A1 2 √ 2g ∆P γ Trong đó: V: lưu lượng của dòng chảy, m3/s C: hệ số hiệu chỉnh, Cm cho màng chắn, Cv cho ventury A1: tiết diện ống dẫn, m2 A2: tiết diện thu hẹp đột ngột, m2 ∆ P : chênh lệnh áp suất , Pa γ : Trọng lượng riêng của lưu chất (nước) ,N/m3  Ống Pitot Dùng ống Pitot có thể đo được áp suất toàn phần và áp suất tĩnh, từ đó xác định được áp suất động. V √ 2 P −P ρ tp t   Trong đó: V: vận tốc dòng chảy trong ống (m/s) Ptp : sáp suất toàn phần (Pa) Pt : áp suất tĩnh (Pa) 3.4. Đường kính ống Kích thước ống dẫn bằng đồng. STT Đường kính ngoài (mm) Đường kính trong (mm) 16 10 φ 21 21 15 φ27 27 21 φ27 27 19 ống dẫn 1 Tên gọi 27 21 φ ống trơn 2 ống trơn 3 ống trơn 4 16 ống nhám ( độ nhám e=1mm) 5 Kích thước màng chắn, ống Ventury, ống dẫn Pitot, đột thu, đột mở và co 900 Đường kính lỗ (mm) Màng chắn Ventury ống dẫn Đột thu Đột mở Co 900 10 21 21 Pitot 16 16 25 IV. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 4.1. Chuẩn bị thí nghiệm: - Lưu chất được sử dụng trong thí nghiệm là nước - Mở công tắc tổng. - Kiểm tra nước trong bồn chứa, nước phải chiếm ¾ bồn, nạp thêm nếu cần. - Mở tất cả các van, bật bơm cho nước vào hệ thống, đợi khoảng 2-3 phút để nước chảy ổn định và đuổi hết bọt khí ra ngoài. - Trong quá trình làm thí nghiệm, đóng tất cả các van không cần thiết ( trừ van điều chỉnh lưu lượng) chỉ mở những van trên đường ống khảo sát. 4.2. Lưu ý. - Kiểm tra cột nước ở các nhánh áp kế chữ U cho bằng nhau. - Mở bơm , kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống .Kiểm tra sự dâng nước ở các nhánh áp. kế ,nếu nhánh nào dâng quá cao và nhanh cần tắt ngay bơm. 4.3. Tiến hành thí nghiệm 4.3.1. Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống.  Tiến hành trên ống trơn φ16 .  Mở hoàn toàn van lưu lượng kế.  Mở hoàn toàn van trên ống trơn φ16  Mở bơm  Điều chỉnh lưu lượng ở 5 mức khác nhau  ứng với mỗi mức lưu lượng đọc độ chênh áp, ghi nhận kết quả  Lặp lại thí nghiệm với ống φ 21 , φ27 (trơn), φ27 4.3.1. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ.  Tiến hành ở vị trí đột thu.  Mở hoàn toàn van lưu lượng kế  Mở hoàn toàn van trên ống có vị trí đột thu  Mở bơm (nhám).  Điều chỉnh lưu lượng bằng van điều chỉnh ớ các mức lưu lượng khác nhau ( 5 mức lưu lượng )  ứng với mỗi mức lưu lượng đọc độ chênh áp, ghi nhận kết quả  Lặp lại thí nghiệm với vị trí đột mở và co 900  Tiến hành với van 5.  Mở hoàn toàn van lưu lượng kế  Mở hoàn toàn van 5  Mở bơm  Điều chỉnh độ mở van 5 ở mức mở hoàn toàn, ¾, ½, ¼ ghi nhận kết quả 4.3.2. Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp.  Mở hoàn toàn van lưu lượng kế.  Mở hoàn toàn van trên ống φ16 , φ 21 , φ27 (trơn).  Mở bơm  Điều chỉnh lưu lượng bằng van ở các mức lưu lượng khác nhau.  Ứng với mỗi mức lưu lượng ghi nhận kết quả. V. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 5.1. Kết quả thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống. STT 1 2 3 4 5 1 2 3 4 Đường kính (mm) Ống ∅ 17 Ống ∅ 27 trơn Lưu Lượng (l/phut) 4 6 8 10 12 4 6 8 10 Tổn thất as thực tế (cmH2O) 15 19 24 29 33 0.3 0.5 1 1.3 5 1 2 3 Ống ∅ 27 nhám 4 5 Thí nghiệm 2 : Xác định trở lực cục bộ. 12 4 6 8 10 12 STT Lưu Lượng (l/phut) 4 6 8 10 12 4 6 8 10 12 4 6 8 10 12 4 6 8 10 12 4 6 8 10 12 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Vị trí Đột thu Đột mở Co 90 ∅ Van 3/4 Van 1/2 Van 5 1.8 5.5 12.3 25 40 60 Tổn thất ma thực tế (cmH2O) 3 8 16 25 35 0.5 2 3 4.8 7 0.3 1 1.7 2.7 4 5.5 14 26 41 60 7.5 13.7 28 42.5 59 5.5 13 25 38 59 Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp. STT 1 Dụng cụ đo Lưu Lượng (l/phut) 4 Tổn thất as thực tế (cmH2O) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 8 10 12 4 6 8 10 12 4 6 8 10 12 Màng chắn Ventury Ống Pito 2.5 4.5 6.8 10 1.2 2.7 4.7 6.5 9.5 0.3 0.7 1.5 2 3 VI. XỬ LÍ SỐ LIỆU 6.1 Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống (l=1.2m)  Trường hợp ống ∅17 : d=0.01m, t=25oC Bảng 1.1: các đại lượng trở lực ma sát của ống trơn 17 Q( m3/s) V( m/s) Re Tổn thất ma sát(mH2O) Hệ số ma sát Tổn thất ma sát lý thuyết hf Lí thuyết 6.67×10-5 0.8497 0.031 0.026 0.137 0.028 9507 Thực nghiệm 0.015 0.278 0.026 0.016 0.439 0.15 -4 1×10 1.2738 1425 3 0.19 1.33×10 -4 1.6943 1895 0.24 1.67×10 -4 2.1274 -4 2×10 2.5478 8 2380 4 28508 0.025 0.013 0.693 0.024 0.012 0.954 0.29 0.33 l  chuyển từ l/ph sang m /s: Q (m /s) = p Q Q 60.1000 3 3 Q(m /s) = Q 3 8 60.1000 = 1.33×10-4 (m3/s) Vận tốc dòng lưu chất: V = 4Q πD 2 với d =0.01m −4 V= 4 ×1.33 ×10 3.14 × 0.012 = 1.6943 (m/s) Chuẩn số Reynolds: lấy ở điều kiê ên nhiê êt đô ê phòng (t=25 ∅ ) Vρ d td Re = μ 1.6943 ×1000 ×0.01 = 0.8937 ×10−3 Kg  μ = 0.8937 Pa.s ( ; m× s = 18958 ρ 1000( kg/m3) 2 1   Ta có: : 4000≤Re≤10000 => flt = 1.8    −1.5 log  1  = ( 1.8 × log  18958 −1.5  Hf = f L× V 2 D× 2 g => ftn = (m) 0.115× 0.01 ×2 × 9.8 1.2 ×1.69432 = 0.439 Tổn thất ma sát lý thuyết: Hf = f L× V 2 1.2 ×1.6943 2 0.026 × 0.137 D× 2 g 0.01× 2 ×9.8 2 =0.026 3 2.5 v(m/s) 2 1.5 1 0.5 0 0.14 0.16 0.18 0.2 0.22 0.24 0.26 0.28 0.3 0.32 0.34 Tổ n thấết cộ t áp (mH2O) Hình 1.2: ĐỒ THỊ THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔN THẤT CỘT ÁP VỚI VẬN TỐC ỐNG ∅17  Nhận xét: Ta thấy vận tốc tăng từ V= 0.8497( m/s) đến V = 2.5478 ( m/s) thì tổn thất cột áp tăng từ 0.15 (mH2O) đến 0.33(mH2O) và ngược lại.Vì trong quá trình lưu chất chuyển động trong đường ống dẫn có sư ma sát giữa chất lỏng với thành ống dẫn và phụ thuộc vào vận tốc của dòng chảy.Nếu nếu vận tốc chuyển động của chất lỏng càng nhanh thì trở lực ma sát càng lớn gây ra tổn thất cột áp lớn. Trường hợp ∅27 trơn : d= 0.021 -Bảng1.2 : các đại lượng trở lực ma sát của ống trơn 27 Tổn thất Q( m3/s) -5 6.67×10 V( m/s) 0.1927 Re 4528 Tổn thất ma Hệ số ma sát sát(mH2O) 0.003 ma sát lý thuyết Hf Lí thuyết 0.039 Thực nghiệm 0.028 4.22×10-3 1×10-4 0.2889 -4 1.33×10 0.3842 -4 1.67×10 0.4824 -4 2×10 0.5777  Vẽ biểu đồ 0.005 0.01 0.013 0.018 6788 9027 11335 13574 0.034 0.032 0.03 0.029 0.020 0.021 0.016 0.017 8.27×10-3 0.014 0.02 0.03 0.7 0.6 V(m/s) 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0 0 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 0.02 0.02 Tổ n thấết cộ t áp(mH2O) Hình 1.3: ĐỒ THỊ THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔN THẤT CỘT ÁP VỚI VẬN TỐC ỐNG ∅27 TRƠN  Nhận xét : Từ biểu đồ ta thấy vận tốc tăng từ V= 0.1927 ( m/s) đến V = 0.5777 ( m/s) thì tổn thất cột áp tăng từ 0.003 (mH2O) đến 0.018 (mH2O) và ngược lại.Vì trong quá trình lưu chất chuyển động trong đường ống dẫn có sư ma sát giữa chất lỏng với thành ống dẫn và phụ thuộc vào vận tốc của dòng chảy.Nếu nếu vận tốc chuyển động của chất lỏng càng nhanh thì trở lực ma sát càng lớn gây ra tổn thất cột áp lớn. Trường hợp ∅27 nh á m : d= 0.019 Bảng 1.3 :Các đại lượng trở lực ma sát của ống nhám 27 Q( m3/s) V( m/s) Re Tổn thất Hệ số ma sát áp suất (mH2O) -5 6.67×10 1×10-4 0.235 0.353 4996 8294 0.055 0.123 Tổn thất ma sát lý thuyết Hf Lí thuyết Thực 0.038 0.032 nghiệm 0.292 0.314 6.76×10-3 0.013 1.33×10-4 1.67×10-4 2×10-4 0.469 0.589 0.706 11024 13840 16589 0.25 0.4 0.6 0.03 0.028 0.027 0.353 0.349 0.38 0.02 0.03 0.04  Vẽ biểu đồ 0.8 0.7 0.6 V(m/s) 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 Tổ n thấết cộ t áp (mH20) Hình 1.4: ĐỒ THỊ THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔN THẤT CỘT ÁP VỚI VẬN TỐC ∅ 27 NHÁM.  Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy vận tốc tăng từ V= 0.235 ( m/s) đến V = 0.706 ( m/s) thì tổn thất cột áp tăng từ 0.055 (mH2O) đến 0.6 (mH2O) và ngược lại.Vì trong quá trình lưu chất chuyển động trong đường ống dẫn có sư ma sát giữa chất lỏng với thành ống dẫn và phụ thuộc vào vận tốc của dòng chảy.Nếu nếu vận tốc chuyển động của chất lỏng càng nhanh thì trở lực ma sát càng lớn gây ra tổn thất cột áp lớn.Đối với ống nhám thì vận tốc chuyển động nhanh hơn ống 17 và 27 suy ra tổn thất cột áp cũng nhiều hơn. 1.6.2. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ Vị trí đột thu trên ∅17 : Bảng 2.1:Các đại lượng trở lực cục bộ của đột thu Q( m3/s) -5 6.67×10 V(m/s) Tổn thất áp Hệ số trở lực 0.8497 suất(mH2O) 0.03 cục bộ 0.81 Áp suất động (mH2O) 0.037 1×10-4 1.2738 1.33×10-4 1.67×10-4 2×10-4 1.6943 2.1274 2.5478 0.08 0.16 0.25 0.35 0.083 0.97 1.09 1.08 1.06 0.146 0.231 0.331 l  chuyển từ l/ph sang m /s:Q (m /s) = p Q Q 60.1000 3 8 Q(m3/s) = 60.1000 = 1.33×10-4(m3/s) Vận tốc dòng lưu chất: V = V= Q 3 4Q πD 2 với d =0.01m, 4 ×1.33 ×10−4  3.14 × 0.012  =1.6943 (m/s) Áp suất động: V 2 1.69432 Pđ = 2 g  2× 9.8 0.146 mH2O Hệ số trở lực cực bộ: Hm k = Pđ 0.16 = 0.146 =1.09  Vẽ biểu đồ 1.2 he so tro luc cuc bo 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0 0 0 0 luu luong 0 0 0 Hình 2.1: ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN QUAN HỆ HỆ SỐ TRỞ LỰC CỤC BỘ THEO LƯU LƯỢNG CỦA ĐỘT THU.  Nhận xét : Từ biểu đồ ta thấy hệ số trở lực cục bộ lúc đầu là 0.81 thì lưu lượng là 6.67×10 -5 ( m3/s) Nhưng lưu lượng tăng lên 1×10-4 ( m3/s) thì hệ số trở lực tăng lên 0.97 và sau đó tăng dần lưu lượng thì hệ số trở lực tăng dần. Như vậy hệ số trở lực cục bộ và lưu lượng củng ảnh hưởng đến trở lực cục bộ của đột thu. Vị trí đô ôt mở d=0.021m Bảng2.2: Các đại lượng trở lực cục bộ của đột mở Q( m3/s) V(m/s) 6.67×10 1×10-4 1.33×10-4 1.67×10-4 2×10-4 Hệ số trở lực 0.1927 0.2889 0.3842 0.4824 0.5777 -5 Tổn thất áp suất(mH2O) 0.005 0.02 0.03 0.048 0.07 Áp suất động (mH2O) cục bộ 2.64 4.70 3.98 4.04 4.11 0.002 0.004 0.008 0.012 0.017  Vẽ biểu đồ 5 4.5 he so tro luc cu bo 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 luu luong Hình 2.2: ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN QUAN HỆ HỆ SỐ TRỞ LỰC CỤC BỘ THEO LƯU LƯỢNG ĐỘT MỞ.  Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy hệ số trở lực cục bộ lúc đầu là 2.64 thì lưu lượng là 6.67×10-5 ( m3/s) và trong mức lưu lượng 1×10-4 ( m3/s) hệ số trở lực tăng lên 4.7 và sau đó trong khoảng lưu lượng 1×10-4 đến 1.33×10-4 thì hệ số trở lực giảm lên từ 4.7 đến 3.98 và từ khoảng lưu lượng1.33×10-4 đến 2×10-4 thì tăng lên .Như vậy hệ số trở lực cục bộ và lưu lượng củng ảnh hưởng đến trở lực cục bộ của đột mở và không theo quy luật nào. Vị trí co 90 ° d=0.021m Bảng 2.3: Các đại lượng trở lực cục bộ của co 90o Tổn thất áp Hệ số trở lực Áp suất động suất(mH2O) cục bộ (mH2O) 0.1927 0.003 1.58 0.002 1×10-4 0.2889 0.01 2.35 0.004 1.33×10-4 0.3842 0.017 2.26 0.008 1.67×10-4 0.4824 0.027 2.27 0.012 2×10-4 0.5777 0.04 2.35 0.017 Q( m3/s) V(m/s) 6.67×10-5  Vẽ biểu đồ 2.5 he so tro luc cuc bo 2 1.5 1 0.5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 luu luong Hình 2.3: ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN QUAN HỆ HỆ SỐ TRỞ LỰC CỤC BỘ THEO LƯU LƯỢNG  Nhận xét: Từ biểu đồ ta thấy trong khoảng lưu lượng 6.67×10-4 ( m3/s) đến 1×10-4 thì hệ số trở lực tăng từ 1.8 đến 2.35 và sau đó trong khoảng lưu lượng1×10-4 đến 1.33×10-4 thì hệ số trở lực giảm xuống từ 2.35 đến 2.26 và từ khoảng lưu lượng1.67×10-4 đến 2×10-4 thì tăng lên .Như vậy hệ số trở lực cục bộ và lưu lượng củng ảnh hưởng đến trở lực cục bộ của co nhưng không theo quy luật. Vị trí van 5: Bảng 2.4: Các đại lượng trở lực cục bộ của van 5 -5 6.67×10 1×10-4 1.33×10-4 1.67×10-4 2×10-4 V(m/s) Tổn thất áp suất(mH2O) Hệ số trở lực cục bộ Mở 3/4 Mở Van 5 Mở 3/4 Mở ½ Van 5 0.055 0.14 0.26 0.41 0.7058 ½ 0.075 0.137 0.28 0.425 0.055 0.13 0.25 0.38 19.45 22.03 23.03 23.14 26.53 21.56 24.80 23.99 0.59 0.59 23.61 23.21 Ap suất động (mh20) 19.46 20.46 22.15 21.45 0.6 0.2354 0.3529 0.4704 0.5893 23.22 0.003 0.006 0.011 0.018 0.025  Vẽ đồ thị 30 25 he so tro luc cuc bo Q( m3/s) 20 15 Mở 3/4 Van 5 Mở ½ 10 5 0 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 ton that ap suat Hình2.7 : ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN QUAN HỆ GIỮA TỔN THẤT ÁP SUẤT VỚI HỆ SỐ TRỞ LỰC CỤC BỘ CỦA ĐỘ MỞ VAN 5  Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy tổn thất ở van 5 thì nhỏ hơn 3/4 và 1/2 còn hệ số trở lực cục bộ của van 1/2 là cao nhất rồi tới van 3/4. Vì trở lực cục bộ phụ thuộc vào chất lỏng thay đổi hướng chuyển động,thay đổi vận tốc của lưu chất và thay đổi hình dáng tiết diện ống dẫn. 24.0000 23.0000 He so tro luc 22.0000 21.0000 20.0000 19.0000 18.0000 17.0000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Luu luong Hình 2.8: ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN QUAN HỆ HỆ SỐ TRỞ LỰC CỤC BỘ THEO LƯU LƯỢNG CỦA VAN 5. 1.6.3 : Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp Bảng 3.1: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp thực nghiệm Tổn thất Cm Cv áp suất tín toán suất tín toán màng chắn Venturi Venturi chắn(Pa) K Tổn thất áp Lưu lượng màng Q(m3/s) Lưu lượng (m3/s) (Pa) (m3/s) 6.87 6.67×10-5 0.616 -4 1×10 0.562 98.1 −5 117.72 1.01 -4 2.468×10 0.584 0.562 245.25 ×10 0.580 0.568 441.45 ×10 −4 264.87 0.591 0.605 667.08 ×10 −4 461.07 −4 637.65 2.02 -4 2×10 0.584 0.599 981 ×10 ×10 1.36 −4 1.67 -4 ×10 1.03 −4 1.36 1.33×10-4 1.67×10 −5 6.4 ×10 ×10 −4 1.6 ×10 1.93 −4 −4 931.95 ×10 Cmtb=0.591 Cvtb=0.579 -Ventury và màng chắn có đường kính d=16mm, ống dẫn có đường kính d=21mm Đổi từ cmH2O sang Pa: ?cmH2O×98.1=?Pa => 4.5cmH2O= 441.45Pa K= √ A2 A2 1−  A1 với A1 là tiết diện ống dẫn: A1= 2 2 3. 14d 3 .140 .021  3. 46210− 4 4 4 m2 A2 là tiết diện thu hẹp đột: A2= −4 =>K= √ 2. 0096 10 1−  −4 2. 009610 3 . 46210−4 Cm= Cv= K × V’ = C √ √  2 . 46810−4 2 Q P 1−P 2 2g  γ A2 A 1− 2  A1 2 √ 3. 14d 2 3 .140 .016 2  2 . 009610−4 4 4 2g ∆P γ Cm và Cv với =Cm.K. √ 2g ∆P γ γ 9980  = Cv.K. N  m3 √ 2g ∆P γ m2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan