Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Sáng kiến kinh nghiệm 60_skkn toán 7_một số biện pháp để hs lớp 7 tích cực tham gia giải toán violympi...

Tài liệu 60_skkn toán 7_một số biện pháp để hs lớp 7 tích cực tham gia giải toán violympic

.PDF
78
12
131

Mô tả:

“ PHÒNG GD – ĐT HUYỆN CHƢƠNG MỸ TRƢỜNG THCS HỮU VĂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ HỌC SINH LỚP 7 TÍCH CỰC THAM GIA GIẢI TOÁN QUA INTERNET ( VIOLYMPIC)” Lĩnh vực/ Môn: Toán Tên tác giả: Lê Thị Hoài Phƣơng. GV môn: Toán NĂM HỌC 2013 - 2014 1 A – PHẦN MỞ ĐẦU: 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và vai trò to lớn của công nghệ thông tin trong thời đại mới, từ năm học 2008 – 2009, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức cuộc thi giải toán qua Internet ( ViOlympic) nhằm tạo ra sân chơi trí tuệ bổ ích cho học sinh ở các cấp học. Xuất phát từ mục tiêu Giáo dục trong giai đoạn hiên nay là phải đào tạo ra con ngƣời có trí tuệ phất triển, giàu tính sáng tạo và có tính nhân văn cao. Để đào tạo ra đƣợc lớp ngƣời nhƣ vậy, Nghị quyết TW 4 khóa 7 đã xác định: “ Phải áp dụng phƣơng pháp dạy học hiện đại để bồi dƣỡng cho học sinh năng lực tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Nghị quyết TW 2 khóa 8 tiếp tục khẳng định: “Phải đổi mới giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nề nếp tƣ duy sáng tạo của ngƣời học, từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến, phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, dành thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. Đƣa học sinh đến với ViOlympic Toán cũng chính là áp dụng phƣơng pháp tiến tiến, phƣơng tiện hiện đại, đƣa học sinh vào quá trình tự học, tự nghiên cứu, tự lập kế hoạch và tự tìm ngƣời hợp tác. Vì vậy tôi quyết định nghiên cứu đề tài trong lĩnh vực này. Bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp với trƣờng đại học FPT tổ chức cuộc thi giải toán qua Internet ( ViOlympic) từ năm học 2008 – 2009, nhƣng đến năm học 2011 – 2012 trƣờng THCS Hữu Văn mới chỉ có 1 học sinh tham gia nhƣng không đƣợc công nhận học sinh giỏi cấp huyện. Năm học 2012 – 2013, có 10 học sinh tham gia nhƣng chỉ có 2 em đƣợc công nhận học sinh giỏi cấp huyện. Kết quả thấp nhƣ vậy là vì chƣa có thầy cô giáo nào nghiên cứu chuyên sâu về ViOlympic Toán, do đó nghiên cứu đề tài trong lĩnh vực ViOlympic toán là một yêu cầu rất là cần thiết trong tình hình mới. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 2 Tôi nghiên cứu đề tài nhằm thu hút một số học sinh khá giỏi môn Toán lớp 7A hứng thú, say mê tham gia sân chơi trí tuệ, để lĩnh hội đƣợc nhiều tri thức Toán học, ôn tập củng cố kiến thức của quá khứ, tiếp cận đƣợc nhiều cách đặt câu hỏi khác nhau cho cùng một vấn đề. Tham gia ViOlympic Toán để biết đƣợc luật chơi của các kiểu bài thi, tìm ra các quy luật, các dạng toán trong các vòng thi, đặc biệt là vòng thi các cấp. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NHIÊN CỨU: Khách thể nghiên cứu: Nhóm học sinh lớp 7A có học lực môn Toán ở mức khá giỏi. Đối tƣợng nghiên cứu: thời gian, nội dung, hình thức của các vòng thi ViOlympic Toán 7 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Tất cả các học sinh đều có thể tham gia giải toán trên mạng, tuy nhiên chỉ một số ít học sinh có thể theo đuổi đƣợc đến cùng vì những lý do khác nhau: gia đình không có máy tính, bố mẹ không cho ra “quán nét” vì lo ngại con em mình lợi dụng để chơi game, đề thi quá khó mà nhiều lần chƣa qua đƣợc một vòng thi, không sắp xếp đƣợc thời gian hoặc nhiều lần ra “ quán nét” mà không thuê đƣợc máy, … Vì vậy, nếu có một kế hoạch chi tiết, cụ thể đến từng học sinh và các bậc phụ huynh thì vấn đề học sinh lợi dụng để chơi game sẽ bị loại bỏ, vấn đề ra “quán nét” nhiều lần mà không thuê đƣợc máy sẽ đƣợc hạn chế. Và đặc biệt nếu cung cấp đƣợc cho học sinh một hệ thống các bài tập ứng với các dạng toán trong từng vòng thi để các em trải nghiệm trƣớc các dạng toán hay và khó thì khi tham gia giải các vòng thi các em không còn thấy quá khó khăn hay ngỡ ngàng nữa. Nếu làm đƣợc nhƣ vậy thì học sinh sẽ hứng thú tham gia, háo hức trông đợi vòng thi mới và đƣơng nhiên các em sẽ không bỏ cuộc sớm. 5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 5.1. Nhiệm vụ: Cung cấp lịch mở các vòng thi đến từng học sinh và phụ huynh học sinh để học sinh và gia đình có kế hoạch chi tiết, cụ thể, lập thời gian biểu hợp lý. Bƣớc này hết sức đơn giản nhƣng vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với những 3 học sinh phải thuê máy tính ở “quán nét”. Đối với những phụ huynh quan tâm đến con thì họ cần biết con cái họ: Làm gì? Ở đâu? Trong thời gian nào? Với ai? Theo chủ trƣơng nào? Có chơi game hay không? Tạo sự say mê, hứng thú tham gia ViOlympic Toán cho học sinh, đặc biệt là phần lớn những học sinh mà gia đình không có máy tính, nói rõ mục tiêu của việc tham gia giải Toán trên mạng cho học sinh và cha mẹ học sinh. Khi học sinh đã say mê và phụ huynh tin tƣởng thì việc thành lập đội tuyển ViOlympic Toán không còn quá khó khăn. Cung cấp các đề toán của 19 vòng thi cho học sinh làm trƣớc để các em làm quen với các dạng toán mới lạ, các cách hỏi khác nhau trong từng bài tập cụ thể, đến khi thi các em không còn bỡ ngỡ trƣớc dạng toán đó nữa. 5.2. Phạm vi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thuộc phạm vi cấp trƣờng, áp dụng đối với học sinh khá, giỏi môn Toán lớp 7A trƣờng THCS Hữu Văn – Chƣơng Mỹ - Hà Nội. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3 năm 2013 đến tháng 4 năm 2014 ( 13 tháng ). 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Các vấn đề liên quan đến ViOlympic Toán 7, các văn bản của luật giáo dục, bản quyền tác giả. 6.2. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Khi thực hiện đề tài này, tôi đã xin ý kiến của các chuyên gia: Thầy Trần Anh Tuyến, phó trƣởng phòng ViOlympic – Đại học FPT. Thầy Nguyễn Văn Cánh, chuyên viên phòng GD – ĐT huyện Chƣơng Mỹ, phụ trách chuyên môn. Thầy Nguyễn Đức Sáu, Bí thƣ Chi Bộ, Hiệu trƣởng nhà trƣờng. Thầy Cao Thanh Hán, phó Bí thƣ Chi Bộ, Phó hiệu trƣởng nhà trƣờng. 6.3. Phƣơng pháp thống kê: 4 Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã thống kê tình hình thi giải toán qua mạng của học sinh trong toàn trƣờng trong hai năm gần đây, kết quả thu đƣợc nhƣ sau ( lấy số lƣợng học sinh cuối năm học): Số HS tham gia ViOlympic Toán Năm học TS HS Số HS đƣợc CN cấp huyện K6 K7 K8 K9 SL TL(%) 2011 - 2012 494 1 0 0 0 0 0 2012 - 2013 448 5 2 0 3 2 20 Trên cơ sở nắm bắt đƣợc thực trạng của vấn đề để đƣa ra các giải pháp phù hợp. 6.4. Phƣơng pháp thực nghiệm: Áp dụng thực nghiệm tại một số học sinh lớp 7A trƣờng Thcs Hữu Văn, Chƣơng Mỹ, Hà Nội từ tháng 9/ 2013 đến tháng 4/ 2014. 6.5. Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn học sinh, phụ huynh học sinh, các giáo viên giảng dạy bộ môn Toán trong trƣờng và một số trƣờng bạn để có đƣợc những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài. Trên cơ sở kết hợp các phƣơng pháp đó, phân tích tác động qua lại để tổng hợp kinh nghiệm cũng nhƣ phát triển thêm ý tƣởng mới. B – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I. CƠ SỞ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1. Cơ sở lý luận: Muốn có học sinh của khối nào tham gia ViOlympic Toán thì ngƣời giáo viên dạy Toán ở khối lớp đó cũng phải tham gia với tƣ cách là một học sinh thì mới biết đƣợc những thuận lợi là gì và những khó khăn mà các em sẽ gặp cũng nhƣ nguyên nhân tại sao các em các em không hứng thú với sân chơi trí tuệ đầy bổ ích này, đồng thời hiểu đƣợc lý do mà các em bỏ cuộc sớm. Nếu không vì nguyên nhân ngoại cảnh: gia đình không có máy tính, bố mẹ không cho ra “quán nét” thì chính là nội dung của các vòng thi quá khó, thi nhiều lần không qua 5 đƣợc, nên do thiếu tính kiên trì và bền bỉ, thiếu quyết tâm thực hiện mục tiêu đến cùng mà các em bỏ cuộc sớm. Cho nên, với mỗi giáo viên dạy toán cũng phải thực sự say mê, tích cực tham gia sân chơi trí tuệ, nơi tập trung của “ những cái đầu” thì chắc chắn sẽ có học sinh khăc phục mọi khó khăn để có thể tham gia giải toán trên mạng. Bản thân mỗi giáo viên say mê, hứng thú sẽ hiểu rõ đƣợc mục tiêu tham gia giải toán trên mạng từ đó sẽ truyền đƣợc cảm hứng đến học sinh, theo quan điểm “Không bắt học sinh uống nước mà bắt học sinh phải khát nước”, từ đó học sinh sẽ có ý chí và nghị lực để đi đến cùng khi tham gia ViOlympic Toán. 2. Cơ sở thực tiễn: Trong hai năm học gần đây, tỷ lệ học sinh bỏ học của trƣờng THCS Hữu Văn là rất cao: Năm 2011 – 2012 là 26 học sinh, năm 2012 – 2013 đã giảm mạnh, còn 9 học sinh bỏ học nhƣng vẫn ở mức rất cao so với toàn Thành phố, điều đó thể hiện một bộ phận học sinh không hứng thú trong việc học và phụ huynh học sinh chƣa quan tâm sát sao đến việc học của con em mình. Vì vậy vấn đề đặt ra là mỗi giáo viên phải tìm cách gây hứng thú học tập cho học sinh, kéo các em trở lại với trƣờng học, cho nên qua đề tài của mình, tôi muốn thu hút học sinh đến với môn học, khao khát đƣợc học để rồi sẽ tiến xa hơn trên con đƣờng học tập ( và đƣơng nhiên không nghĩ đến việc bỏ học sớm). Tại Hội nghị Cán bộ – Viên chức của trƣờng THCS Hữu Văn ngày 9 tháng 10 năm 2013, khi bàn luận về chất lƣợng Giáo dục hai mặt của nhà trƣờng, đồng chí Nguyễn Đức Sáu – Bí thƣ Chi Bộ - hiệu trƣởng nhà trƣờng đã phát biểu và có ý kiến chỉ đạo: “Chúng ta hưởng lương Nhà Nước thì phải tận tâm phục vụ Nhân dân, phục vụ Nhà nước, phải làm cho bằng được chỉ tiêu mà Đảng và Nhà nước đã giao phó. Mỗi người phải vượt lên chính mình! Chúng ta không làm được, nghĩa là có tội với Đảng, có tội với Nhà nước, có tội với Nhân dân, là ngồi hưởng lương để chiếm chỗ người khác”. Từ lời phát biểu đó tôi càng có quyết tâm hơn để thực hiện cho bằng đƣợc đề tài này ( tôi bắt đầu nghiên cứu đề tài này từ tháng 3/ 2013). 6 II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1. Đặc điểm của trƣờng THCS Hữu Văn Ban giám hiệu Nhà trƣờng luôn quan tâm, động viên, nhắc nhở tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong Nhà trƣờng hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhà nƣớc giao phó. Có nhiều thầy cô giáo nhiệt tình, tâm huyết, năng động, sáng tạo trong công việc nên trong năm học vừa qua có 2 đồng chí đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp Huyện”, có 6 đồng chí đạt danh hiệu “ Lao động tiên tiến cấp Huyện”, 2 tổ ( tổTự Nhiên và tổ Xã Hội) đƣợc công nhận là “ Tổ Lao động tiên tiến cấp Huyện”. Tuy nhiên trong năm học vừa qua chất lƣợng Giáo dục hai mặt của trƣờng còn thấp, vẫn đứng ở tốp cuối trong bảng đánh giá xép loại thi đua các trƣờng trong toàn huyện. Bên cạnh đó tỷ lệ học sinh bỏ học vẫn còn cao phản ánh nhiều học sinh và phụ huynh học sinhch]a coi trọng việc học. 2. Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trƣờng luôn sát sao và quan tâm đến vấn đề giải toán qua mạng, đƣa chỉ tiêu cụ thể đến từng khối lớp theo quan điểm chỉ đạo: “không có khối nào để trắng ViOlympic Toán”. Bản thân tôi trong năm học 2012 – 2013 đã hƣớng dẫn một số em lớp 6 thi giải toán trên mạng nên ít nhiều cũng có kinh nghiệm trong vấn đề này. Sau đợt hƣớng dẫn đó, tôi phát hiện ra rằng ViOlympic Toán là sân chơi trí tuệ vô cùng bổ ích, là nơi tập trung của “ Những cái đầu” và thế là tôi say sƣa lao vào nghiên cứu. Một số phụ huynh học sinh cũng nhiệt tình ủng hộ và tạo điều kiện để con em mình tham gia ViOlympic Toán. 3. Khó khăn: Do cơ sở vật chất của trƣờng còn nhều thiếu thốn nên chƣa thể có hệ thống máy tính dành riêng cho thi giải Toán trên mạng. Chỉ có 2 gia đình có máy tính nên việc tổ chức thi ViOlympic Toán gặp nhiều khó khăn, song song với đó rất nhiều bậc phụ buynh không cho con em mình ra “ quán nét” vì lo ngại các em lợi dụng để chơi game. 7 Thi giải toán qua mạng là một quá trình lâu dài, đòi hỏi học sinh phải có sự kiên trì, bền bỉ. Tuy nhiên nếu nhiều lần ra quán mà không thuê đƣợc máy tính hoặc giải một vòng thi vài lần mà chƣa qua thì nhiều em không đủ kiên trì nên cũng sớm bỏ cuộc. Các bài toán trong các vòng thi thƣờng là các dạng toán khó và lạ điều này cũng dế dẫn đến tình trạng học sinh không tham gia thi tiếp. III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Đƣa ra mục tiêu của giải toán qua mạng và truyền cảm hứng cho học sinh tham gia ViOlympic Toán. 2. Đƣa ra lịch mở các vòng thi, định hƣớng cho học sinh và phụ huynh học sinh ( đặc biệt những học sinh mà gia đình không có máy tính) lập kế hoạch thi sao cho hiệu quả. 3. Đƣa ra cuốn “Tài liệu ôn thi giải Toán qua Internet: Tuyển tập 19 vòng thi ViOlympic Toán 7” do tôi đã sƣu tầm và biên soạn. Trên cơ sở cuốn tài liệu đó, các em ôn tập và cùng nhau thảo luận, làm quen với các dạng toán, các loại bài trong từng vòng thi. Nếu gặp bài toán khó hoặc dạng toán lạ mà sau khi thảo luận các em chƣa tìm ra cách giải thì có thể hỏi Cô. Tôi nhận thấy từ khi có cuốn tài liệu này, các em thi tích cực hơn và mong chờ để đƣợc thi vòng thi mới, các em cũng rút ngắn đƣợc thời gian và số lần làm 1 vòng thi, từ đó các bậc phụ huynh yên tâm, tin tƣởng nên cũng tạo điều kiện để các em tham gia thi tiếp. Trong cuốn tài liệu này, mỗi vòng thi gồm 3 mođun, đƣợc chọn từ 8 mođun sau: 1. Sắp xếp 2. Chọn cặp bằng nhau. 3. Điền vào chỗ … 4. Chọn đáp số đúng. 5. Đi tìm kho báu. 6. Vƣợt chƣớng ngại vật. 7. Đỉnh núi trí tuệ. 8. Cóc vàng tài ba. 8 Dưới đây là toàn bộ nội dung cuốn tài liệu đó: VÒNG 1 BÀI THI SỐ 1 Sắp xếp: Bạn chọn liên tiếp các ô có giá trị tăng dần để lần lượt các ô bị xóa khỏi bảng. Bạn chọn sai quá 3 lần thì bài thi kết thúc. Giá trị của x biết: Giá trị của x thỏa mãn: x 1 7 1 2 x 1 4 4 5 1 7 0 Tìm x < 0 biết: 1 100 1 , 25 0 , 25 4 x 3 5 1 2 4 3 2 9 4 16 Giá trị của x biết: 11 5 15 11 28 13 x 13 42 Giá trị của x thỏa mãn: 1 3 4 4 1 2 19 11 3 – 1,4 x – 0, 9 33 Thứ tự sắp xếp là: BÀI THI SỐ 2: Đi tìm kho báu: Hãy giúp Thợ mỏ vượt qua Mê cung bằng cách trả lời các câu hỏi để đến đích. Nếu không còn đường về đích thì bài thi sẽ kết thúc, khi đó điểm của bài thi là số điểm mà bạn đạt được. Câu 1: So sánh hai số hữu tỉ a và 3 , 75 15 b ta đƣợc: 4 a b Câu 2: Giá trị x thỏa mãn: a a b 8 2 x 3 8 2 9 b a 2b là: 4 26 22 9 9 9 2 9 Câu 3: Giá trị x thỏa mãn: 4 x 2 , 75 3 9 là: 3 ,5 4 Câu 4: Giá trị x thỏa mãn: 3 1 2 6 49 2 12 là: x 4 53 5 79 53 71 31 60 60 60 60 Câu 5: Vẽ hai đƣờng thẳng cắt nhau sao cho góc tạo thành có 1 góc vuông. Số cặp góc cùng có số đo 900 nhƣng không đối đỉnh là: 3 4 2 5 Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dƣơng. Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dƣơng. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số số tự nhiên. Số tự nhiên là số hữu tỉ. 3 Câu 7: Số hữu tỉ nhỏ nhất trong các số 0; 5 1 1 2 ; 7 ; 8 ; 5 4 2 ; 1 5 1 ; 1 5 1 ; 2 là: 2 2 8 7 5 5 4 1 2 Câu 8: Cho góc xOy có số đo bằng 600. Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo bằng: 1200 Câu 9: Kết quả phép tính: 900 8 5 300 600 19 5 67 37 97 17 15 15 15 15 Câu 10: Hai đƣờng thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O tạo thành 4 góc. Trong đó tổng 2 góc xOy và x’Oy’ bằng 2480. Số đo góc xOy’ là: 560 480 720 840 BÀI THI SỐ 3: Hãy viết số thích hợp và chỗ … ( Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu “,” trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1: Giá trị x thỏa mãn: 2 2x 8 0 5 10 là: … ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) Câu 2: Cho x thỏa mãn: 3 8 4 11 x . Khi đó 11x = … ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) Câu 3: 3 Một mảnh vải dài 24m. Sau khi bán mảnh vải đó thì số vải còn lại là ... mét. 5 ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) Câu 4: Nếu x là số âm và x 2 32 x thì x = ...  Câu 5: Cho ba đƣờng thẳng xx’, yy’, zz’ đồng quy tại O sao cho x O y = 600 và Oz là tia phân giác của góc xOy’. Số góc có số đo bằng 1200 trong hình vẽ là ... Câu 6: Tập các số nguyên x thỏa mãn: 1 1 3 8 1 3 3 5 4 x 2 3 4 là S = { ... } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu “ ; ” ). Câu 7: Kết quả phép tính: 9 7 2 1 3 2 8 8 là ... ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) 11 Câu 8: Giá trị của x trong phép tính: 2 2 x 12 5 là ... 3 ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân). Câu 9: Số các số nguyên x sao cho Câu 10: So sánh hai số hữu tỉ x 2 7x 2009 x 2010 2  x và 7 là ... 2010 y 2009 ta đƣợc x ... y. Nộp bài VÒNG 2 BÀI THI SỐ 1 Tìm cặp bằng nhau: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp hai ô có giá trị bằng nhau hoặc đồng nhất với nhau. Khi bạn chọn đúng, hai ô này sẽ bị xóa khỏi bảng. Nếu chọn sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc. 11 Giá trị của x thỏa x mãn: Giá trị của x thỏa 3 2 .2 2 10 5 mãn: 2 2 6 4 Chữ số tận cùng 911 của 2 3 :6 3 13 25 9. 3 2 .3 9 5 3 47 199 2 0 2 99 4 3 5 1 2 109 4 3 12 9 120 2 11 . 2 38 2 x 9 11 8 5 3 16 2401: 3 . 3 : 27 5 10 . 4 7 3 11 6 : 15 5 5 Chữ số tận cùng 515 của 3 5 ... 3 .1 5 .3 Giá trị tại 99 . 97 1 x của 6 2 3 3 5 8 10 2 5 5 14 . 2 4 :2 3 x Kết quả là: và ; và ; và ; và và ; và ; và ; và và ; và BÀI THI SỐ 2: Vƣợt chƣớng ngại vật: Xe của bạn phải vượt qua 5 chướng ngại vật để về đích. Để vượt qua mỗi chướng ngại vật, bạn phải trả lời đúng 1 trong 3 bài toán ở chướng ngại vật đó. Nếu sai cả 3 bài, xe của bạn sẽ bị dừng lại. Điểm của bài thi là số điểm mà bạn đạt được. Câu 1: Tập hợp các số hữu tỷ x thỏa mãn: 1 x 4 x 2 0 là S = { ... } 5 (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu “ ; ” ). Câu 2: Cho tam giác ABC có Â > 900. Kẻ AM ⊥ BC ( M ∈ BC), kẻ BN ⊥ AC ( N ∈ AC), kẻ CP ⊥ AB ( P ∈ AB). Trong các câu sau, hãy chọn câu sai: 12 P nằm ngoài đoạn AB. M nằm giữa B và C. Các đáp án trên không phải đều đúng. N nằm giữa A và C. Câu 3: Cho xx’⊥ yy’ tại O. Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho 1  xO t 2 1 7  tO y . Số đo  tO y ' ... 0 1 Câu 4: Giá trị biểu thức: 193 33 7 . 386 11 : 17 2009 9 25 2 bằng ... . 34 2009 4018 ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) Câu 5: Cho góc tù xOy. Trong góc đó dựng các tia Oz, Ot theo thứ tự vuông góc với các tia Ox, Oy. So sánh  xO t  yO z và ta đƣợc:  xO t ...  yO z Câu 6: Hai đƣờng thẳng vuông góc với nhau thì tạo thành 4 góc có số đo là …… độ. Câu 7: Giá trị biểu thức: 7 2 1 7 : 8 9 3 Câu 8: Giá trị biểu thức: 1 5 36 12 18 8 2 9 1 1 : 4 là: …… : 3 9 là: …… : 11 4 3 11 Câu 9: Học sinh khối 7 có 111 em đƣợc chia thành loại giỏi, khá, trung bình. Biết số học sinh giỏi bằng 60% số học sinh khá, số học sinh trung bình bằng 25% số học sinh khá. Vậy khối 7 có …… học sinh giỏi. Câu 10: Kết quả phép tính: 2 3 193 33 . 193 386 7 11 : 17 34 2009 9 25 2 . 2009 4018 BÀI THI SỐ 3: Hãy viết số thích hợp và chỗ … ( Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu “,” trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) 13 Câu 1: Giá trị của biểu thức: (– 2,5. 0,375. 0,4) – [ 0,125. 3,25. ( – 8)] là ... Câu 2: Giá trị của biểu thức: – (315. 4 + 275) + 4. 315 – (10 – 275) là ... Câu 3: Biết trung bình cộng của a và 9a chia hết cho 9. Vậy giá trị nguyên dƣơng nhỏ nhất của a là ………. 4 Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2009 x 3x 2 bằng …….. 4 là …….. 2010 Câu 6: Cho xx’⊥ yy’ tại O. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho  zO y  5 .x O z  zO x ' . Số đo ... 0 Câu 7: Giá trị lớn nhất của biểu thức: 6 2x 2 4 x là ……... Câu 8: Số 216 chia cho 17 có số dƣ là ….... Câu 9: Giá trị của biểu thức: 2 3. 7 x 2x y 3 1 Câu 10: Kết quả phép tính: 7 y 2 9 1 1 1 2 tại 1 x ; y 1 ... 3 4 ,8 10 1 1 là ... 1 2009 2010 Nộp bài VÒNG 3: BÀI THI SỐ 1: Sắp xếp: Bạn chọn liên tiếp các ô có giá trị tăng dần để lần lượt các ô bị xóa khỏi bảng. Bạn chọn sai quá 3 lần thì bài thi kết thúc. 7 0 2 1 12 2 4 13 1,5 3 Giá trị x < 0 biết: .8 2 A 2 x 2 16 x 1, 2 4 2 x 2 16 2 9 .9 81 3 Thứ tự sắp xếp là: 14 10 3 ,5 3 81 Giá trị x < 0 sao cho: 0 ,2 Giá trị nhỏ nhất của 2 1 Giá trị x > 0 sao cho: x 3 1, 6 BÀI THI SỐ 2: Đi tìm kho báu: Hãy giúp Thợ mỏ vượt qua Mê cung bằng cách trả lời các câu hỏi để đến đích. Nếu không còn đường về đích thì bài thi sẽ kết thúc, khi đó điểm của bài thi là số điểm mà bạn đạt được. 4 Câu 1: Giá trị biểu thức: 11 . 6 11 5 11 4 11 5 8 9 .3 : 8 9 9 10 : 8 9 .5 5 5 10 . 3 5 9 ,7 10 . 11 là ... ( Viết kết quả dƣới dạng phân số tối giản) 4 Câu 2: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: E 3. x 0 ,15 1 5 là ... ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) 2 1 Câu 3: Giá trị biểu thức: 0 ,1 2 1 0 1 . 7 . 2 2 3 :2 5 49 Câu 4: Tập hợp các số hữu tỉ x thỏa mãn: x 1,5 7 ,5 2x là ... 3 là: { ... } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu “ ; ” ). Câu 5: Tìm số hữu tỉ x, biết: 2 x 1 3 và x < 0. Kết quả x = …. ( Viết kết quả dƣới dạng phân số tối giản) Câu 6: Tính: 7,9 + 5,8 + (– 5,9) + (– 3,4) = …. ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) Câu 7: Tính: 1,1 + 1,2 + 1,3 + … + 1,9 = …… ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) 15 1 Câu 8: Kết quả phép tính: 0 2 1 3 1 3 5 2 là …… :2 ( Viết kết quả dƣới dạng phân số tối giản) Câu 9: Tính: – 3,01 – 3,02 – 3,03 – … –3,99 = … ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) Câu 10: Giá trị nhỏ nhất của 1 A 1 x 1 x là …… x 2 3 4 ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) BÀI THI SỐ 3: Hãy viết số thích hợp và chỗ … ( Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu “,” trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1: Tìm x, biết: 1 2 1 x 2 3 4 . Kết quả là x = …..… ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) Câu 2: Giá trị của biểu thức: B Câu 3: Giá trị của biểu thức: C Câu 4: Tính nhanh: Câu 5: Tính 6 ,5 . 5 , 4 .( 2 x 2 x 4 ,7 ) 3 51 2 ,2 .5 ,4 3 , 2 . 0 , 65 2 ; y = – 3 là …….. tại x = 4 là …..… 3 ,1 = …….. ……( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) ... 6 7 . 4 .9 4 5 1 8 .3  A n .2 4 .2 n 9 .2 2 5 là ……… 9 6 . 120 12 Câu 8: Giá trị lớn nhất của biểu thức: Câu 9: Trên hình bên: AB⫽CD, x x 5 ,4 . Câu 6: Số nguyên dƣơng n trong phép tính: Câu 7: Giá trị của biểu thức: 1 , với 3 y 6 Q 145 bằng …….. 11 23 0 Khi đó số đo góc AOC bằng ……… 0. 16  ,C 0 , 25 x 160 0 . 7 là …….. A B O D C Câu 10: Giá trị nguyên lớn nhất của x thỏa mãn 2x 7 7 2x là …… Nộp bài VÒNG 4 BÀI THI SỐ 1: Cóc vàng tài ba: Hãy chọn đáp án trả lời thích hợp trong 4 đáp án cho sẵn: Câu 1: Cho tam giác có số đo ba góc tỉ lệ với 2; 3; 4. Số đo góc nhỏ nhất của tam giác đó là: 500 400 300 600 Câu 2: Cho ba số 2; 4; 8. Số các số nguyên x khác 3 số trên và cùng với ba số trên lập thành một tỉ lệ thức là: 1 2 3 Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn 5 x x 3 7 4 6 x 23 hoặc hoặc x 12 hoặc . Kết quả là: 5 x 12 5 4 12 23 5 x x 12 23 x 12 12 hoặc 12 Câu 4: Giá trị của x trong biểu thức: 1 , 25 3 : 0 ,8 : 0 ,2 x 8 23 x 12 là: 2 5 6 3 3 6 5 2 Câu 5: Giá trị biểu thức: 147 2 3 1 3. 8. 2 2 2 1 : 2 72 là: 27 2 17 75 2012 1000 3 Câu 6: Kết quả phép tính: 9 là: : 5 25 12 1012 1012 12 5 3 5 3 3 5 3 5 Câu 7: Giá trị của x trong tỉ lệ thức: –3 3x 2 3x 1 5x 7 5x 1 – 3,5 3,5 7 Câu 8: Kết quả phép tính: là: 33 3333 333333 12 2020 303030 là: . 4 3 5 9 ,5 9 10 3 10 , 5 8 8 Câu 9: Giá trị của x trong tỉ lệ thức: 3 1 5 6 2x 3 4x 5 5x 2 10 x 2 là: 2 4 Câu 10: Cho ba số x, y, z thỏa mãn: 20 x y y z 4 5 ; 2 3 và x + y – z = 10. Ta có y bằng: 24 18 16 BÀI THI SỐ 2: Vƣợt chƣớng ngại vật: Xe của bạn phải vượt qua 5 chướng ngại vật để về đích. Để vượt qua mỗi chướng ngại vật, bạn phải trả lời đúng 1 trong 3 bài toán ở chướng ngại vật đó. Nếu sai cả 3 bài, xe của bạn sẽ bị dừng lại. Điểm của bài thi là số điểm mà bạn đạt được. Câu 1: Giá trị của x trong phép tính: 2 3 9 .5 .x 6 3 . 10 100 Câu 2: So sánh x và y, biết: Câu 3: Cho A 10 4 10 3 1 ; y 16 10 2 và 0 là … 500 1 x 3 2 B 18 10 9 là x … y. . Khi đó A = … B n n 2 Câu 4: Số tự nhiên n thỏa mãn: 2 3 100 5 81 là … : 5 Câu 5: Cho x, y > 0, biết x:y = 4:5 và xy = 5. Khi đó x = … Câu 6: Hai số x, y thỏa mãn: 2007 x 2008 3y y 4 0 là x = ... và y = ... Câu 7: Biết rằng các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Chu vi tam giác là 36cm. Độ dài cạnh bé nhất của tam giác là ... cm. x Câu 8: Cho ba số x, y, z thỏa mãn: 2 y 3 2 z 3 4 4 và 2x + y + z = 11. Khi đó x.y.z = ... Câu 9: Giá trị nhỏ nhất của: M 4 5x Câu 10: Giá trị lớn nhất của biểu thức: 2 N 3y 5 x 12 3 là ….. (y 2) 2 là ….. BÀI THI SỐ 3: Hãy viết số thích hợp và chỗ … ( Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu “,” trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân) Câu 1: Giá trị của x từ tỉ lệ thức: x 1 x 2 x 2 x 3 là …. ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) 2 Câu 2: Tìm x, biết: 3 x 0 2 . Kết quả x = …….. ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) 8 Câu 3: Giá trị của biểu thức: 3 : 0 , 027 10 ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) 19 2 là … Câu 4: Giá trị x <0 trong đẳng thức: 0 ,6 4x là … 3,2 ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) Câu 5: Giá trị không dƣơng của x thỏa mãn đẳng thức: x 2 2 81 là … 16 ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) Câu 6: Giá trị của 4 25 . 8 6 là một số gồm … chữ số. Câu 7: Giá trị của x trong tỉ lệ thức: 1 2 x :3 là … : 0 , 25 5 3 Câu 8: Một hình chữ nhật có tỉ số hai cạnh là 2 5 và diện tích bằng 90cm2. Chu vi hình chữ nhật đó là ... cm. Câu 9: Kết quả rút gọn của biểu thức: 2 2 15 12 .3 .9 5 6 6 4 5 4 .3 3 8 .3 là ... ( Nhập kết quả dƣới dạng số thập phân) Câu 10: Tập hợp các số nguyên n thỏa mãn: 25 5 n :5 125 là S = { ... } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu “ ; ” ). Nộp bài VÒNG 5 BÀI THI SỐ 1: Tìm cặp bằng nhau: Dùng con trỏ chuột bạn chọn liên tiếp hai ô có giá trị bằng nhau hoặc đồng nhất với nhau. Khi bạn chọn đúng, hai ô này sẽ bị xóa khỏi bảng. Nếu chọn sai quá 3 lần thì bài thi sẽ kết thúc. Giá trị x<0 biết 0,(37) + 0,(62) Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn bằng phân số 1 0,41(6) x 4 16 0,(4) 3 16 Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn bằng phân số 20 81 7 9 30 5 37 2 12 25 5 Số làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất của phân số bằng phân số 7 18 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng