Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Vật lý 15.thuvienvatly.com.87bbf.44192...

Tài liệu 15.thuvienvatly.com.87bbf.44192

.DOC
10
148
145

Mô tả:

Trường thpt Trần Phú ĐỀ THI THỬ SỐ 15 BÁM SÁT XU HƯỚNG RA ĐỀ CỦA BỘ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO Người ra đề: thầy Nguyễn Phúc Thịnh 0915357122 Câu 1: Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. căn bậc hai chiều dài con lắc B. chiều dài con lắc C. căn bậc hai gia tốc trọng trường D. gia tốc trọng trường Câu 2: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli. B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp C. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. D. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. Câu 3 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. C. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. D. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. Câu 4 Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền sóng. B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng. Câu 5 Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ. B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. Câu 7 Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính B. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau. Câu 8 Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì U0  I0 LC U 0  I0 L C U 0  I0 C L U 0  I 0 LC A. . B. . C. . D. . Câu 9 Vật dao động điều hòa với chu kì T. Thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x A 2 = , tốc độ trung bình là 6A . T A. 9A . 2T B. 3A . 2T C. 4A . T D. Câu 10 Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm A. chỉ phụ thuộc vào biên độ. B. chỉ phụ thuộc vào tần số. C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm. D. phụ thuộc vào tần số và biên độ. Câu 11 Đặt điện áp u = U0cos(100πt - ) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \f(1, H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm ℓà 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch ℓà 4A. Giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch ℓà A. 4A B. 4 A C. 2,5 A D. 5 A Câu 12 Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s. Biết trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = 2 m/s2. Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của con lắc là: A. 8 cm B. 16 cm C. 4 cm D. 32 cm Câu 13 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch không phụ thuộc vào A. tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch. B. điện trở thuần của đoạn mạch C. điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch. D. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch Câu 14: Vật dao động điều hòa theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 15 Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? U I  0 U0 I0 U I   2 U 0 I0 A. B. C. 4 2 u2 i2  1 U 02 I 02 u i  0 U I . D. 1 1 He H  Li  7 3 . 4 2 He  X Câu 16 Tổng hợp hạt nhân heli từ phản ứng hạt nhân năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. . Mỗi phản ứng trên tỏa D. 2,4.1024 MeV Câu 17 Mạch RLC nối tiếp. Cho U = 200V; R = 40 Ω; L = 0,5/π(H); C = 10 -3/9π(F); f = 50Hz. Cường độ hiệu dụng trong mạch ℓà: A. 2A B. 2,5A C. 4A D. 5A Câu 18 Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10 14 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại. Câu 19 Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi. Câu 20 Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 21 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được. 4 LC1 A. từ 2 LC1 4 LC2 đến B. từ 2 LC2 đến 2 LC1 2 LC2 4 LC1 4 LC2 C. từ đến D. từ đến Câu 22. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau. B. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. Câu 23 Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là A. 8 giờ. B. 4 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ. Câu 24 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu ánh sáng trắng vào hai khe. Trên màn, quan sát thấy A. chỉ một dải sáng có màu như cầu vồng. B. hệ vân gồm những vạch màu tím xen kẽ với những vạch màu đỏ. C. hệ vân gồm những vạch sáng trắng xen kẽ với những vạch tối. D. vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài. Câu 25 Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +/3). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 0 B. a/2 C. a D. 2a Câu 26 Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng  của vạch quang phổ H trong dãy Banme là A. (1 + 2). 1 2 1   2 B. . U 0 cos(t   ) 2 Câu 27 Đặt điện áp u = C. (1  2). 1 2 1   2 D. vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn I 0 sin(t  2 ) 3 cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = Hệ thức đúng là 3 . Biết U0, I0 và  không đổi. 3 A. R = 3L. B. L = 3R. C. R = L. D. L = R. Câu 28 Cho phản ứng hạt nhân: α + A1327 → X + n. Hạt nhân X là A. Ne1020 B. Mg1224 C. Na1123 D. P1530 Câu 29 Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm tiết diện dây B. giảm công suất truyền tải C. tăng điện áp trước khi truyền tải D. tăng chiều dài đường dây Câu 30 Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. 4 2 He D. Tia  là dòng các hạt nhân heli ( ). Câu 31. : Một vật có khối lượng 200g dao động điều hòa. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 0,1s. Tại một thời điểm nào đó động năng của vật bằng 0,5J thì thế năng của vật bằng 1,5J. Lấy  = 10. Tốc độ trung bình của vật trong mỗi chu kỳ dao động là: m/s A. m/s B. 50 m/s C. 25 m/s D. 2 Câu 32: khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuân R mắc nối tiếp một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dang: i1=I0 cos(ωt+ )(A).mắc nối tiếp thêm vào mạch điiện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng i 2=I0 cos(ωt- )(A).Biểu thức hai đầu đoạn mạch có dạng: A:u=U0 cos(ωt +)(V) B: u=U 0 cos(ωt +)(V) C: u=U0 cos(ωt -)(V) D: u=U 0 cos(ωt -)(V) Giải: Giả sử u = U0 cos(t + ). Gọi 1; 2 góc lệch pha giữa u và i1; i2 ZC R Ta có: tan1= Z L  ZC R = tan( - π/6); tan2= = tan( + π/3); Mặt khác cường độ dòng điện cực đại trong hai trường hợp như nhau, nên Z 1 = Z2 -- Z L  ZC R ZC2 = (ZL – ZC)2 ; --- ZL = 2ZC . Vì vậy: tan2= ZC R = = tan( + π/3); -- tan( - π/6) = - tan( +π/3) -- tan( - π/6) + tan( +π/3) = 0-------> sin( - π/6 +  +π/3) = 0 ------> ----  - π/6 +  +π/3 = 0------->  = - π/12 Do đó: u=U0 cos(ωt -)(V). Chọn đáp án C Câu 33: Một con lắắc đơn có chiềều dài dây treo 50cm, v ật n ặng có khốắi l ượng 50g, dao đ ộng điềều hòa t ại n ơi có gia tốắc rơi tự do bắềng 9,8 m/s2. Khi vật qua vị trí cân bắềng, tỉ sốắ giữa l ực cắng c ủa dây treo và tr ọng l ực bắềng 1,02. Cơ nắng của con lắắc bắềng : A. 187,8mJ. B. 2,45mJ. C. 131,4mJ. D. 9,6mJ. Câu 34 Một chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t 1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là a. Tại thời điểm t2 = t1 + nT thỉ tỉ lệ đó là: A. na + n2 B. n2a + n - 1 C. 2a + 2n - 1 D. 2na + 2n - 1 Câu 35 . Trong một ốắng thẳng, dài 2 m có hai đâều h ở, hiện t ượng sóng d ừng x ảy ra v ới m ột âm có tâền sốắ f. Biềắt trong ốắng có hai nút sóng và tốắc độ truyềền âm là 330 m/s. Tâền sốắ f có gi tr ị là A. 165 Hz. B. 330 Hz. C. 495 Hz. D. 660 Hz 9 4 Câu 36 Dùng hạt proton có động năng K1 bắn vào hạt nhân Be đứng yên gây ra phản ứng 6 3 9 4 6 3 p+ Be  α + Li. Phản ứng này toả ra năng lượng W = 2,125MeV. Hạt nhân α và hạt Li bay ra với các động năng lần lượt bằng K 2 =4MeV và K3 = 3,575MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (biết khối lượng các hạt nhân xấp xỉ bằng số khối của nó). Cho 1u = 931,6MeV. A. 450 B. 900 C. 750 D. 1200 Câu 37 Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 14 (cm), dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos(60πt) (u : cm; t : s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là v = 60 (cm/s). C là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần C nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại C. Khoảng cách CM là √2 A. 7 B. 10 (cm). (cm). C. 8 (cm). D. 4 √2 (cm). Câu 38: Một vật có khốắi lượng 400 g dao động điềều hoà có đốề thị động nắng như hình veẽ. Tại thời đi ểm t = 0 vật đang chuyển động theo chiềều dương, lâắy  = 10. Phương trình dao động của vật là: Wđ(mJ) 20 15 O A. x = 10cos(t + \f(,6) cm. t(s) B. x = 5cos(2t + \f(,3) cm. C. x = 10cos(t - \f(,3) cm. D. x = 5cos(2t - \f(,3) cm. Câu 39: Mạch dao đôông điêôn từ gốềm cu ộn dây thuâền cảm và một bộ tụ điện có điện dung C 0 khống đổi mắắc song song với tụ xoay C X. Tụ CX có điện dung biềắn thiền từ 10 pF đềắn 250 pF khi góc xoay biềắn thiền từ 00 đềắn 1200; cho biềắt điện dung của tụ C X tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhâắt. Mạch dao đ ôông này có tâền sốắ biềắn thiền từ 10MHz đềắn 30MHz. Khi m ạch đang có tâền sốắ là 10 MHz, đ ể tâền sốắ sau đó là 15MHz thì câền xoay tụ môôt góc nho nhâắt là 0 A. 75 . B. 300 . C. 100 . Giải: Tâền sốắ của mạch dao động: C max −C min 1 f= fmin = 2π √ LC Với C = C0 + Cx và Cx = Cxmin + 1 2 π √ LC max ; fmax = 1 2 π √ LC min 120 α = 10 + 2α (pF) D. 450 f max 2 C max C 0 C xmã 2 C min C 0  C x min f min = ------> = 9 -----> 9C0 + 9Cxmin = C0 + Cxmax ------> 8C0 = Cxmax – 9Cxmin = 250 – 90 (pF) = 160 (pF) ------> C0 = 20pF Khi f = 15MHz f 2 f 2min C max = C C max ----> C = 152 102 = 2,25 ( Cmax = C0 + Cxmax = 270 pF) C max -----> C= C0 + Cx = 2,25 = 120pF -----> Cx = 100pF Cx = 10 + 2α = 100 ------> α = 450 Khi mạch đang có tâền sốắ là 10 MHz, ứng v ới αmax = 1200 để tâền sốắ sau đó là 15MHz ứng với α = 450 thì câền xoay tu môôt goc nho nhâât là 1200 – 450 = 750 . Chọn đáp án A Câu 40 Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Cho a = 0,5 mm, D = 2 m.Ánh sáng dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm.Bề rộng miền giao thoa đo được trên màn là 26 mm. Khi đó trên màn giao thoa ta quan sát được A. 13 vân sáng và 14 vân tối. B. 13 vân sáng và 12 vân tối. C. 6 vân sáng và 7 vân tối. D. 7 vân sáng và 6 vân tối. Câu 41 Một người đứng trước cách nguốền âm S m ột đo ạn d. Nguốền này phát sóng câều. Khi ng ười đó đi ℓ ại nguốền âm 50m thì thâắy cường độ âm tắng ℓền gâắp đối. Khoảng cách d ℓà: A.  222m. B.  22,5m. C.  29,3m. D.  171m. Câu 42 : Cho đoạn mạch AB gốềm hai đoạn mạch AM nt với MB. Biềắt đoạn AM gốềm R nt v ới C và MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiềều u = U L C cosωt (v). Biềắt R = r = 3 , điện áp hiệu dụng giữa hai đâều MB lớn gâắp n = mạch có giá trị là A. 0,866 2 B. 0,975 C. 0,755 Giải: Veẽ giản đốề véc tơ như hình veẽ điện áp hai đâều AM. Hệ sốắ cống suâắt c ủa đoạn D.0,887 UL UMB P U E O UC F Q UAM L C Từ R = r = -----> R2 = r2 = ZL.ZC (Vì ZL = L; ZC = U 2AM U 2R U 2C U 2MB U 2r  U 2L 1 ωC ----> ZL.ZC = L C ) = I2(R2 +ZC2) = I2(r2+ ZL2) = I2(R2+ ZL2) Xét tam giác OPQ PQ = UL + UC PQ2 = (UL + UC )2 = I2(ZL +ZC)2 = I2(ZL2 +ZC2 +2ZLZC) = I2 (ZL2 +ZC2 +2R2) (1) OP2 + OQ2 = U 2AM  U 2MB  2 U 2R U 2L  U C2  I 2  2 R 2  Z 2L  Z 2C  (2) Từ (1) và (2) ta thâắy PQ2 = OP2 + OQ2 ------> tam giác OPQ vuống tại O Từ UMB = nUAM = tan(POE) = √3 UAM U AM 1  U MB √ 3 ------> POE = 300. Tứ giác OPEQ là hình chữ nhật OQE = 600 ------> QOE = 300 Do đó góc lệch pha giữa u và i trong m ạch:  = 900 – 600 = 300 √3 Vì vậy cos = cos300 = 2 0, 866 . Chọn đáp án A Câu 43.. Cho mạch điện xoay chiềều khống phân nhành AD gốềm hai đo ạn AM và MD. Đo ạn m ạch MD gốềm √3 2 5π cuộn dây điện trở thuâền R = 40  và độ tự cảm L = H. Đoạn MD là một tụ điện có điện dung thay đổi được, C có giá trị hữu hạn khác khống. Đặt vào hai đâều m ạch đi ện áp xoay chiềều u AD = 240cos100πt (V). Điềều chỉnh C để tổng điện áp (U AM + UMD) đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là: A. 240 (V). B. 240 √2 (V). C. 120V. D. 120 √2 (V) Giải: Ta có ZL = 100π .2/5π = 40-----> ZAM = √ R 2  Z 2L 80  Đặt Y = (UAM + UMD)2. Tổng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại U 2  Z 2AM  Z 2C  2 Z AM Z C  2 R   Z L −Z C  Y = (UAM + UMD)2 = I2( ZAM2 +ZC2 + 2ZAM.ZC) = 2 Y= 2 2 2 2 2 U 80  Z C  160 Z C  U  Z C  160 Z C  6400   3. 402   40−Z C 2 Z C2 −80 Z C  6400  Z 2C  160 Z C  6400  Y = Ymax khi biểu thức X= Z 2C −80 Z C  6400 240 Z C = 1+ Z 2C −80 Z C 6400 có giá trị cực đại 240 240 Z C ------->X = Z 2C −80 Z C 6400 ZC  = 6400 −80 ZC có giá trị cực đại X = Xmax khi mâẽu sốắ cực tểu, -----> ZC2 = 6400 -----> ZC = 80 tổng điện áp (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại khi ZC = 80 (UAM + UMD)max = U  Z AM  Z C  Z 120 √ 2 8080 = Chọn đáp án B: (UAM + UMD)max = 240 120 √ 2.160 240 √ 2 √ 3.40 2  40−80 80 √2  2 (V) (V) Câu 44 Lần ℓượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng 1= 0/3 và 2= 0/9; 0ℓà giới hạn quang điện của kim ℓoại ℓàm catốt. Tỷ số hiệu điện thế hãm tương ứng với các bước sóng 1 và 2 ℓà: A. U1/U2 =2. B. U1/U2 = 1/4. C. U1/U2=4. D. U1/U2=1/2. Câu 45: Mach R, L, C nốắi tềắp. Đăt vào 2 đâều mach điên áp xoay chiềều u = U0cost (V), vơi  thay đôi đươc. Thay đôi  đê LCmax. Giá tri ULmax là biêu thưc nào sau đây: U 1 ZC2 Z2L 2U.L A. ULmax = B. ULmax = U Z2L 1 2 ZC . 4LC  R 2C2 2U C. ULmax = D. ULmax = R 4LC  R 2C2 Câu 46 Trong thí nghiệm Yâng, người ta chiếu sáng 2 khe đồng thời bức xạ màu đỏ có bước sóng 640 nmvà bức xạ màu lục. Trên màn quan sát, người ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa có 7 vân màu lục. Bước sóng ánh sáng màu lục trong thí nghiệm là: A. 540 nm B. 580 nm C. 500 nm D. 560 nm Câu 47 Lâền lượt đặt vào 2 đâều đoạn mạch xoay chiềều RLC (R là biềắn tr ở, L thuâền c ảm) 2 đi ện áp xoay chiềều: u1  U1 cos(1t  1,32) u2  U 2 cos(2 t  1,32) và , người ta thu được đốề thị cống suâắt mạch điện xoay chiềều toàn mạch theo biềắn trở R như hình d ưới. Giá tr ị gâền nhâắt c ủa y là: A. 90 B. 100 C. 110 D. 120 Câu 48 Một sóng ngang truyềền trền bềề mặt với tân sốắ f=10Hz. T ại m ột th ời đi ểm nào đó một phâền mặt cắắt của nước có hình dạng như hình veẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bắềng của A đềắn vị trí cân bắềng c ủa D ℓà 60cm và đi ểm C đang đi xuốắng qua vị trí cân bắềng. Chiềều truyềền sóng và tốắc đ ộ truyềền sóng ℓà: A. Từ A đến E với tốc độ 8m/s. B. Từ A đến E với tốc độ 6m/s. C. Từ E đến A với tốc độ 6m/s. D. Từ E đến A với tốc độ 8m/s. Câu 49. Nốắi hai cực của một máy phát điện xoay chiềều một pha vào hai đâều đo ạn m ạch ngoài RLC nốắi tềắp. Bo qua điện trở dây nốắi, coi từ thống cực đại gửi qua các cuộn dây c ủa máy phát khống đ ổi. Khi Rốto c ủa máy phát quay với tốắc độ n0 (vòng/phút) thì hệ sốắ cống suâắt tều th ụ ở mạch ngoài đạt c ực đ ại. Khi Rốto của máy phát quay với tốắc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì hệ sốắ cống suâắt tều th ụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là: n12 n 22 n02  n1.n2 B. n02 = A. n21  n22 2 n 21 n 22 n02  n12  n22 D. n02 = C. Giải: Suâắt điện động của nguốền điện: E = n21  n22 √2 N0 = √2 2fN0 = U ( do r = 0) Với f = np n tốắc độ quay c ủa roto, p sốắ c ặp c ực t ừ. cos = R Z = √ R R2  ωL− 1 2  ωC cos1 = cos2 ------> Z1 = Z2 ------> (1L - 1L - 1 ω1 C = - (2L - ------> 1.2 = 1 LC 1 ω2 C 1 ω1 C )2 = (2L - ) <------> (1 + 2)L = 1 C 1 ω2 C ( 1 ω1 + 1 ω2 ) (*) Hệ sốắ cống suâắt cực đại khi trong mạch có c ộng h ưởng 0L = 02 = )2 . Do n1 ≠ n2 nền 1 LC 1 ω0 C (**) Từ (*) và (**)  1. 2 =  02 -----> n02 = n1n2 . Đáp án A Câu 50: Hai châắt điểm có khốắi lượng gâắp đối nhau (m = 2m) dao đ ộng điềều hòa trền hai đ ường th ẳng song song, sát nhau với biền độ bắềng nhau và bắềng 8 cm, v ị trí cân bắềng c ủa chúng nắềm sát nhau. T ại th ời đi ểm t , châắt điểm m chuyển động nhanh dâền qua li đ ộ 4 cm, châắt đi ểm m chuy ển đ ộng ng ược chiềều d ương qua v ị trí cân bắềng. Tại thời điểm t, chúng gặp nhau lâền đâều tền trong tr ạng thái chuy ển đ ộng ng ược chiềều nhau qua li độ x = - 4 cm. Tỉ sốắ động nắng \f(W,W của hai con lắắc tại thời điểm gặp nhau lâền th ứ 3 là: A. 0,72. B. 0,75. C. 1,5. D. 1,4.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan