Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Văn học thiếu nhi với giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non...

Tài liệu Văn học thiếu nhi với giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non

.DOC
71
3751
70

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRẦN NGỌC ÁNH VĂN HỌC THIẾU NHI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em Người hướng dẫn khoa học: ThS. TRẦN THỊ MINH HÀ NỘI - 2014 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Th.S Trần Thị Minh - người đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiêm cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi cũng xim chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Trần Ngọc Ánh TrÇn Ngäc ¸nh Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc TrÇn Ngäc ¸nh Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu và kết quả nghiên cứu trong khoá luận này là hoàn toàn trung thực. Đề tài chưa được công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Trần Ngọc Ánh TrÇn Ngäc ¸nh Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc MỤC LỤC [Ơ MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 1. Lý do lựa chọn đề tài.....................................................................................1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................3 3. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................5 5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................6 6. Bố cục của khoá luận....................................................................................6 NỘI DUNG.......................................................................................................7 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.........................................................................7 1.1. Những yếu tố tâm lý của trẻ mầm non có liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học...........................................................................................7 1.1.1. Đặc điểm xúc cảm, tình cảm của trẻ mầm non...............................7 1.1.2. Đặc điểm tư duy và nhận thức của trẻ mầm non..............................9 1.2. Cơ sở giáo dục học...............................................................................10 1.2.1. Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục trẻ ở trường mầm non..................10 1.2.2. Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non....................................12 1.2.3. Ý nghĩa của giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non............................13 1.2.4. Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non.................................13 1.2.4.1.Giáo dục lòng nhân ái (tình thương) với những nhân tố sơ đẳng của lòng yêu nước.................................................................................14 1.2.4.2. Giáo dục quan hệ bạn bè, xây dựng lớp học đoàn kết thân ái.14 1.2.4.3.Giáo dục những quy tắc lễ phép và văn hoá, những đức tính tốt ...............................................................................................................15 1.2.5. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non...............................16 1.2.6. Các phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non thông qua tác phẩm văn học............................................................................................17 TrÇn Ngäc ¸nh Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 1.2.6.1. Phương pháp sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi để tác động vào mặt tình cảm của trẻ.......................................................................18 1.2.6.2. Phương pháp sử dụng các tấm gương đạo đức trong các tác phẩm văn học để trẻ noi theo................................................................18 1.2.6.3. Phương pháp khen chê đúng mực gắn với tác phẩm văn học..19 1.3. Cơ sở ngữ văn.......................................................................................20 1.3.1. Vai trò của tác phẩm văn học đối với giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non ..................................................................................................................20 1.3.2. Một số đặc trưng cơ bản của văn học phù hợp với việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non................................................................................23 1.3.2.1. Ngắn gọn và rõ ràng................................................................23 1.3.2.2. Nghệ thuật của văn học dành cho trẻ mầm non thường không quá cầu kỳ, phức tạp.............................................................................25 1.3.2.3. Mỗi tác phẩm văn họcthiếu nhi đều là một bài học đạo đức sâu sắc nhưng lại rất gần gũi, giúp trẻ hiểu rõ ràng...................................26 1.3.3. Đặc điểm tiếp nhận văn học của trẻ mẫu giáo................................27 1.3.3.1. Trẻ em lứa tuổi mầm non giàu cảm xúc và tình cảm...............27 1.3.3.2. Trí tưởng tượng phong phú bay bổng......................................27 1.3.3.3. Tư duy hình tượng....................................................................28 Chương 2. NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON...................30 2.1. Văn học thiếu nhi góp phần phát triển tình cảm cho trẻ lứa tuổi mầm non...............................................................................................................30 2.1.1. Văn học giúp trẻ hiểu được tình yêu thương gắn bó với ông bà, cha mẹ, anh chị em..........................................................................................31 2.1.2. Văn học giúp trẻ bày tỏ tình cảm thích hợp với mọi người xung quanh: thầy cô, bạn bè và những người lao động.....................................41 TrÇn Ngäc ¸nh Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 2.1.3. Văn học góp phần khơi gợi ở trẻ tình yêu đối với quê hương đất nước..........................................................................................................45 2.2. Văn học thiếu nhi góp phần giáo dục trẻ mầm non thái độ hành vi và cách ứng xử có văn hoá...............................................................................50 2.1.1. Văn học giúp trẻ biết cảm thông và chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn...................................................................................................50 2.2.2. Văn học giúp trẻ biết được các quy tắc hành vi và thói quen ứng xử có văn hoá, hình thành ở trẻ những phẩm chất đạo đức tốt đẹp...............53 2.2.3.Văn học giúp trẻ biết nâng niu trân trọng những sản phẩm lao động do con người làm ra..................................................................................56 KẾT LUẬN …………………………………………………………………61 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................63 TrÇn Ngäc ¸nh Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Chúng ta vẫn thường nói:“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai ”.Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc. Trẻ em hôm nay là những công dân của thế giới mai sau. Bảo vệ và chăm sóc trẻ em là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội.Vì vậy, quan tâm đến giáo dục đạo đức cho con người Việt Nam ngay từ độ tuổi mầm non chính là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu góp phần hình thành nền tảng nhân cách con người mới. Cũng bởi vì: “Tiên học lễ, hậu học văn”. Các em tới trường đi học đâu chỉ có đơn thuần học tri thức, học các phép toán cộng trừ, nhân chia, hay các chữ cái a, b, c,… Mà các em còn được học cách làm người, học cách làm bé ngoan, bé giỏi, bé vâng lời,.. Để đảm bảo cho trẻ có được một nền tảng về đạo đức vững chắc cho các lớp học về sau thì giai đoạn mầm non của trẻ cần được đặc biệt quan tâm hơn nữa. Giáo dục đạo đức có ảnh hưởng to lớn tới các mặt giáo dục khác. Mặt khác, đối với trẻ thơ việc hình thành những dấu ấn ban đầu có ý nghĩa to lớn vì nó là mầm mống đạo đức sau này của các em. Chẳng thế mà Macarencô - nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại đã nói: “Những gì không có được ở trẻ năm tuổi thì sau này khó có thể hình thành và sự hình thành nhân cách ban đầu lệch lạc giáo dục lại rất khó khăn”. Có thể thấy rằng: quan tâm đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho sự phát triển, là chính sách hàng đầu của Đảng và nhà nước ta. Có rất nhiều cách khác nhau, nhiều hình thức, phương tiện khác nhau để giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi Mầm non. Trong đó, hiệu quả nhất là thông qua con đường sư phạm và bằng các tác phẩm văn học thiếu nhi. Đó là những tác phẩm gần gũi với đời sống tinh thần của trẻ, bồi bổ tư tưởng, tình cảm, đem đến sự tươi mát trong suy nghĩ của các em, đưa các em đến với những giá trị đạo đức tốt đẹp. TrÇn Ngäc ¸nh 1 Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc Văn học thiếu nhi cũng như văn học nói chung, là một loại hình nghệ thuật độc đáo, đó là nghệ thuật ngôn từ, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Đến với văn học, trẻ được sống trong thế giới riêng của mình, một thế giới hấp dẫn, mới lạ với những xúc cảm tình cảm trong sáng hồn nhiên. Văn học không những góp phần mở rộng nhận thức cho trẻ về thế giới môi trường xung quanh mà còn góp phần làm giàu tâm hồn, hướng trẻ đến những tình cảm đạo đức tốt đẹp mà khó loại hình nghệ thuật nào có thể có được. Sớm tiếp xúc với văn học, trẻ thơ sẽ học được biết bao nhiêu điều tốt đẹp trong cách ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, vạn vật xung quanh. Từ đó, trẻ có thái độ đúng đắn với cái tốt, cái xấu, biết yêu những điều hay lẽ phải trong văn chương cũng như trong cuộc sống. Văn học góp phần giáo dục cho trẻ những tình cảm tốt đẹp về cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh. Thực chất là văn học dạy các em tập làm người - những con người chân chính có ích cho cuộc sống, cho xã hội. Như ông cha ta đã nói: Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn thơ ngây Kho tàng văn học dành cho trẻ em lứa tuổi mầm non khá phong phú và đa dạng về số lượng và thể loại, bao gồm cả tác phẩm dân gian, các sáng tác của các tác giả nước ngoài. Mỗi tác phẩm ở mỗi thể loại khác nhau đều đem đến cho trẻ những bài học đạo đức sâu sắc. Tuy nhiên, cho đến nay hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu sâu về những ảnh hưởng của văn học thiếu nhi đối với giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non. Trên thực tế, vấn đề này cũng chưa được các cô giáo quan tâm đúng mức dù mục đích giáo dục đạo đức cho trẻ cũng đã được các cô giáo đặt ra. Xuất phát từ những lý do trên và bản thân cũng là một cô mầm non trong tương lai, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Văn học thiếu nhi với giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non để triển khai trong khóa luận tốt nghiệp này. TrÇn Ngäc ¸nh 2 Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn học trẻ em hay văn học thiếu nhi hiểu theo nghĩa hẹp, gồm những tác phẩm văn học hoặc phổ cập khoa học dành riêng cho các em. Trên thế giới, từ rất lâu đã xuất hiện các tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi. Đã có nhiều tác phẩm sáng tác cho các em trở thành những tác phẩm kinh điển của nền văn học nhân loại, như: Truyện cổ An-đéc-xen, truyện kể của Pe-rôn, tiểu thuyết Không gia đình của Héc-tô Ma-lô....Với mỗi dân tộc, văn học cho các em có những nét riêng. Tuy nhiên, những tác phẩm hay đều gặp nhau ở một điểm là hướng về mục đích nhân văn, hướng tới cái thiện, cái đẹp trong cuộc sống. Ở Việt Nam, từ đầu thế kỷ XX bắt đầu xuất hiện các tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi, nhưng phải sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nền văn học thiếu nhi mới chính thức được hình thành. Và cũng với mục đích giáo dục đạo đức cho các em, văn học thiếu nhi đã, đang phát triển và hoàn thiện mình trên sự chuyển mình của nền văn học nói chung.Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non nói chung và đặc biệt là giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học nói riêng đã được một số nhà giáo dục cũng như những người cầm bút sáng tác cho các em quan tâm nghiên cứu. Trên thế giới, đã có một số nhà giáo dục kinh điển quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non thông qua tác phẩm văn học như: N.Krupxkcaia, Uxôra (Nga)... S.Avranov, I.Kotova (Bun - ga - ri)...Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục đạo đức cho con người ngay từ thuở ấu thơ cũng luôn được chú trọng. Nhấn mạnh đến nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ qua thơ, truyện, tác giả Nguyễn Thu Thuỷ trong cuốn Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện và thơ đã khẳng định giá trị của một tác phẩm văn học đối với nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ: “Thông qua các nhân vật trong các tác phẩm văn học, trẻ nhận thức được khái niệm đạo đức, trẻ bộc lộ tình cảm đạo đức đúng mức đối với các nhân vật và lấy đó làm bài học cho việc cư xử của mình” [ 11, 51]. TrÇn Ngäc ¸nh 3 Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc Trong giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, tác giả Hà Nguyễn Kim Giang nhấn mạnh: “Có thể nói, những ấn tượng trẻ thu được trong những năm tháng đầu tiên của cuộc đời qua tác phẩm văn học rất sâu sắc, nhiều ấn tượng vẫn được lưu giữ trong tình cảm, ý thức suốt đời người. Trẻ em rất nhạy cảm với nội dung giáo dục đạo đức trong tác phẩm văn học (...). Giáo dục đạo đức là một trong những mặt quan trọng của sự phát triển nhân cách” [2, 18]. Cũng đứng trên quan điểm này, nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi Lã Thị Bắc Lý trong chuyên luận Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ Mầm non có viết: “Bằng cách này hay cách khác, văn học luôn vì con người và hướng con người tới những tình cảm tốt đẹp. Văn học thiếu nhi cũng vậy, các sáng tác cho các em luôn phản ánh những cái tốt, cái đẹp, nhằm giáo dục lòng nhân ái cho các em (...). Giáo dục lòng nhân ái là cơ sở hàng đầu giúp trẻ xác lập được các mối quan hệ tích cực với môi trường xung quanh và cuộc sống để từ đó trẻ có thể phát triển nhân cách một cách toàn diện” [7, 42]. Không chỉ các nhà nghiên cứu, ngay cả bản thân những người cầm bút trực tiếp sáng tác cho thiếu nhi cũng rất đề cao vai trò của văn học đối với giáo dục đạo đức cho trẻ qua những ý kiến bàn luận sâu sắc. Trần Hoài Dương - nhà văn suốt đời dành tâm huyết cho văn học thiếu nhi Việt Nam từng tâm niệm: “Tôi chắt lọc từ cuộc sống ngổn ngang bề bộn những gì tinh tuý nhất, trong ngần nhất. Để viết cho các em. Tôi đến với văn học thiếu nhi như một thứ Đạo. Viết là để đem lại lòng yêu thương và vẻ đẹp tuyệt vời của văn chương cho trẻ nhỏ. Tôi hi vọng những trang viết của tôi không chỉ dành riêng cho các em đọc mà còn cho tất cả những ai muốn có những giây phút sống bình yên trong thế giới trắng trong của cái đẹp và thánh thiện” [9]. Nhà thơ Ngô Quân Miện cũng có những giây phút trăn trở: “Văn học thiếu nhi khiến cho một đứa trẻ từ một thính giả thụ động biến thành một người TrÇn Ngäc ¸nh 4 Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc tham gia tích cực vào các sự kiện của nhân vật vốn chỉ là chim muông, cây cỏ hay những vật vô tri vô giác trở thành người bạn thân thiết với chúng” [9]. Còn Võ Quảng - cây đại thụ của văn học thiếu nhi Việt Nam từng quan niệm rằng: “Văn học thiếu nhi còn đặt ra vấn đề chính yếu thứ hai, đó là vấn đề giáo dục: Giáo dục cái đẹp cái hay cho thiếu nhi. Người viết cho thiếu nhi là một nhà văn nhưng đồng thời cũng là một nhà giáo muốn các em trở nên tốt đẹp. Quan điểm sư phạm và văn học thiếu nhi là hai anh em sinh đôi” [5, 27]. Trên trang báo Nhân Đạo đời sống, số ra ngày 04/ 12/ 2013, một nhà báo cũng có viết: “Văn học dành cho thiếu nhi là món ăn tinh thần quan trọng cho thiếu nhi. Những tác phẩm có giá trị có những tác động tích cực trong việc làm phong phú thêm đời sống tâm hồn, hoàn thiện nhân cách, góp phần bồi dưỡng, nâng cao định hướng thị hiếu thẩm mỹ cho lớp độc giả nhỏ tuổi” [8]. Qua nghiên cứu, khảo sát tài liệu, chúng tôi nhận thấy rằng: vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi Mầm non thông qua tác phẩm văn học đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm. Nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc, tổng thể vấn đề này. Tuy nhiên, chúng tôi trân trọng ý kiến của tất cả các tác giả đi trước và coi đó là những gợi ý để triển khai đề tài. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vai trò, giá trị của văn học thiếu nhi đối với giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non nhằm phát huy vai trò của văn học trong giáo dục trẻ. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Những giá trị của văn học thiếu nhi đối với giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non. TrÇn Ngäc ¸nh 5 Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Các tác phẩm văn học viết cho thiếu nhi rất phong phú và đa dạng nhưng trong khoá luận này, chúng tôi giới hạn khảo sát những tác phẩm của các tác giả trong nước có giá trị về phương diện giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non. - Nguồn dẫn chứng cụ thể được lấy từ các tuyển tập văn học thiếu nhi, tuyển tập thơ ca mẫu giáo, các tập sách tiêu biểu được xuất bản chủ yếu ở các nhà xuất bản trong nước như: nhà xuất bản Kim Đồng, nhà xuất bản Giáo dục, nhà xuất bản Đại học Sư phạm,.. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích văn học - Phương pháp liên ngành 6. Bố cục của khoá luận Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung của khóa luận được triển khai trong 2 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Những giá trị của văn học thiếu nhi với giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non. TrÇn Ngäc ¸nh 6 Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Những yếu tố tâm lý của trẻ mầm non có liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học 1.1.1. Đặc điểm xúc cảm, tình cảm của trẻ mầm non “Trẻ em là một thực thể đang phát triển, là một thực thể tự vận động theo quy luật của bản thân nó” [12, 80]. Vì thế, tâm lý của trẻ luôn được hoàn thiện và phát triển dần theo từng giai đoạn độ tuổi. Như chúng ta đã biết, cuối tuổi lên ba, ở trẻ xuất hiện một mâu thuẫn giữa một bên là tính độc lập đang được phát triển mạnh mẽ, muốn được làm như người lớn, và một bên là khả năng còn quá non yếu của trẻ, không thể làm nổi những việc đó. Chính giai đoạn này trẻ hay cáu gắt, hay tỏ ra bướng bỉnh và ngang ngạnh. Tuy nhiên, đây lại là giai đoạn thuận tiện cho việc học “bắt chước” ở trẻ: trẻ thích học theo các tấm gương và hướng mình theo những gì mà người khác khen ngợi. Từ đó, khơi gợi ở trẻ những tình cảm thiết thực, đó là sự cảm thông chia sẻ, cùng vui lây buồn lây. Bước sang giai đoạn 4 - 5 tuổi, lúc này trẻ đã phần nào tự ý thức được về bản thân mình với mọi người xung quanh. Cũng như trong lứa tuổi ấu nhi, ở lứa tuổi mẫu giáo, tình cảm thống trị tất cả các mặt trong hoạt động tâm lý của đứa trẻ, nhưng đặc biệt ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ thì đời sống tình cảm của trẻ có một bước chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú vừa sâu sắc hơn lứa tuổi trước đó. Ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ, quan hệ của trẻ với những người xung quanh được mở rộng ra một cách đáng kể, do đó tình cảm của trẻ cũng được phát triển về nhiều phía đối với từng người trong xã hội. Có thể coi đây là nguồn cảm xúc mạnh mẽ nhất và quan trọng nhất trong đời sống tinh thần của trẻ mẫu giáo nhỡ. Sự phát triển mạnh những cảm xúc thẩm mỹ kết hợp với trí TrÇn Ngäc ¸nh 7 Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc nhớ máy móc vốn có của trẻ, khiến cho ở lứa tuổi này, trẻ rất nhạy cảm với các tác phẩm văn học. Đặc biệt trẻ mẫu giáo tiếp nhận và thuộc rất dễ dàng, nhanh chóng những bài thơ, bài hát có vần rõ ràng, giai điệu hay và hình tượng đẹp. Những nét tâm lý và phẩm chất nhân cách của trẻ mẫu giáo nhỡ tập trung nhất cho trẻ mẫu giáo nói chung. “Nó là những nét quý giá, có ý nghĩa tuyệt đối và lớn lao đối với toàn bộ tiến trình phát triển nhân cách của trẻ em, ngay cả khi chúng trở thành người lớn thì ý nghĩa này cũng không bị mất đi”. [12, 302]. Bước sang giai đoạn mẫu giáo lớn là giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở lứa tuổi “mầm non” - tức là lứa tuổi trước khi tới trường phổ thông. Ở giai đoạn này, những cấu tạo tâm lý đặc trưng của con người đã được hình thành trước đây đặc biệt là trong độ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Với sự giáo dục của người lớn, chức năng tâm lý vẫn tiếp tục được hoàn thiện về mọi phương diện của hoạt động tâm lý (nhận thức, tình cảm và ý chí). Trẻ bắt đầu có sự bộc lộ nhạy cảm với ngôn ngữ, biết sử dụng ngôn ngữ như một công cụ để biểu lộ tình cảm nhu cầu cảm xúc của mình. Có trẻ bắt đầu thích làm thơ để biểu đạt tình cảm và miêu tả cảnh vật mà trẻ yêu quý. Như vậy, những xúc cảm, tình cảm của trẻ được thể hiện không chỉ qua các trò chơi, qua các hoạt động mà nó còn được bộc lộ rõ nét thông qua việc trẻ được tiếp xúc với tác phẩm văn học. Thông qua “ thế gới thứ hai” trong văn học, trẻ bộc lộ thái độ của mình, hình thành nên những ý niệm đạo đức. Sự bộc lộ tình cảm của trẻ thực sự mạnh mẽ không chỉ với cuộc sống thực, với những người xung quanh, mà trẻ còn tỏ thái độ dứt khoát với nhân vật, hành động của nhân vật trong tác phẩm thơ, truyện. Mặt khác, trẻ có tâm lý đồng nhất thế giới được miêu tả trong tác phẩm với thế giới thực ngoài đời nên rất dễ dàng chia sẻ: yêu cái tốt, ghét cái xấu. Tất cả những điều đó tạo ra mảnh đất thuận lợi để giáo dục những phẩm chất đạo đức sau này. Chính vì vậy, việc giáo dục tình cảm đúng đắn, trong sáng chính là một trong những việc làm quan trọng bậc nhất để hình thành nhân cách trẻ. Ở mỗi độ tuổi, việc giáo TrÇn Ngäc ¸nh 8 Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc dục đạo đức cụ thể là giáo dục xúc cảm, tình cảm cao đẹp cho trẻ rất khác nhau. Với trẻ em lứa tuổi ấu nhi, giáo dục đạo đức chính là bước đầu khơi gợi ở các em mối quan hệ tốt đối với những người xung quanh. Mẫu giáo nhỡ là độ tuổi phát triển những xúc cảm, tình cảm mãnh liệt - đây chính là tiền đề giúp trẻ hiểu được những điều hay lẽ phải ở lứa tuổi tiếp theo. Đến cuối tuổi mẫu giáo, những tình cảm xã hội xuất hiện, đây chính là cơ hội tốt để giáo dục cho các em tình yêu quê hương, đất nước. Tóm lại, giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non chính là gốc rễ để xây dựng nhân cách toàn diện, giúp trẻ biết làm chủ xúc cảm của mình, biết đồng cảm, chia sẻ với mọi người xung quanh. 1.1.2. Đặc điểm tư duy và nhận thức của trẻ mầm non Tư duy là một quá trình phát hiện những thuộc tính bên trong và những quy luật khách quan của sự vật để tìm hiểu về một vấn đề nào đó, người ta cần có thái độ khách quan, càng khách quan bao nhiêu càng dễ tiến tới chân lý bấy nhiêu. Cũng như đời sống tình cảm và cảm xúc, tư duy và nhận thức của trẻ mầm non cũng được hình thành và phát triển hoàn thiện theo từng giai đoạn độ tuổi. Cuối tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu xuất hiện những hành vi có thể coi đó là mầm mống của tư duy. Trẻ đã bắt đầu hình thành các mối liên hệ với các sự vật mà trẻ nghe, nhìn thấy và cảm nhận được. Đến tuổi mẫu giáo, tư duy của trẻ có một bước ngoặt rất cơ bản. Đó là sự chuyển tư duy từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong mà thực chất đó là việc chuyển những định hướng bên ngoài vào những hành động định hướng bên trong theo cơ chế nhập tâm. Do đặc điểm tư duy “vật ngã đồng nhất”, trẻ mầm non luôn đồng nhất thế giới xung quanh với chính bản thân mình, do đó tình cảm của trẻ không chỉ được thể hiện với những người thân thích, với nhân vật trong tác phẩm mà còn được biểu hiện sâu sắc với cả thế giới cỏ cây, hoa lá và những vật vô tri vô giác. Các nhà nghiên cứu tâm lý học cũng đã chỉ ra rằng: TrÇn Ngäc ¸nh 9 Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc Ở lứa tuổi này, khả năng bắt chước phát triển mạnh, đây chính là điều kiện giúp trẻ tích luỹ hành vi, phẩm chất đạo đức từ xã hội. Do đó, vai trò chăm sóc, giáo dục của gia đình và trường mầm non rất quan trọng, nó có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nhân cách trẻ. Trong trường mầm non, các hoạt động giáo dục cần lồng ghép với nhiệm vụ giáo dục đạo đức, đặc biệt là trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Với ý nghĩa đó, việc sử dụng tác phẩm văn học thiếu nhi để giáo dục đạo đức được coi là phương tiện hữu hiệu nhất để góp phần hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. 1.2. Cơ sở giáo dục học 1.2.1. Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục trẻ ở trường mầm non Theo “Quyết định 55 của Bộ giáo dục quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo của nhà trẻ - mẫu giáo” thì mục tiêu giáo dục mầm non được xác định là: “...Hình thành ở trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới XHCN Việt Nam: - Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hoà cân đối. - Giàu lòng thương biết quan tâm, nhường nhịn giúp đỡ những người gần gũi (bố, mẹ, bạn bè, cô giáo ), thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên. - Yêu cái đẹp biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp ở xung quanh. - Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi, có một số kỹ năng cơ bản (qua sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận) cần thiết để vào trường phổ thông, thích đi học”. Như vậy, mục tiêu giáo dục mầm non không phải xuất phát từ ý thức chủ quan mang tính áp đặt của nhà giáo dục mầm non mà chính là sự phản ánh, đòi hỏi của nền sản xuất hiện đại, dựa trên trình độ phát triển tâm lý sinh lý của trẻ em Việt Nam hiện nay và mai sau. Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên của quá trình giáo dục thường xuyên cho mọi người, là giai đoạn đầu tiên cho việc hình thành và phát triển nhân cách con người. Thực tế đã chứng TrÇn Ngäc ¸nh 10 Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc minh rằng: Ngay từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời trẻ đã có khao khát tìm hiểu về thế giới xung quanh và điều này chỉ có thể thoả mãn khi trẻ được tiếp xúc với các tác phẩm văn học. Qua văn học, trẻ được học hỏi các tấm gương đạo đức tốt đẹp như vâng lời, hiếu thuận với cha mẹ, chan hoà với bạn bè... Tuy nhiên, khi sử dụng tác phẩm văn học để giáo dục đạo đức cho trẻ phải phù hợp với lứa tuổi và đạt hiệu quả giáo dục cao. Có thể lồng ghép giữa hai hình thức “học mà chơi - chơi mà học” để trẻ thêm hứng thú. Trong đó hướng nhiều đến giáo dục thẩm mĩ, giáo dục trí tuệ và phát triển ngôn ngữ. Giáo dục thẩm mĩ là quá trình tác động có hệ thống nhằm phát triển năng lực cảm thụ và nhận biết cái đẹp trong nghệ thuật, trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Giáo dục trẻ tình yêu với cái đẹp là đưa đến cho trẻ những tác phẩm văn học trong sáng, giản dị, ngây thơ, giàu cảm xúc, từ đó hình thành ở trẻ thị hiếu thẩm mỹ và những tình cảm đạo đức tốt đẹp. Để làm được điều đó, cô giáo phải làm tốt được nhiệm vụ giáo dục nghệ thuật, giúp trẻ đến với nghệ thuật thơ văn, để thơ văn lôi cuốn, hấp dẫn trẻ một cách tự nhiên. Giáo dục trí tuệ cũng là một nhiệm vụ quan trọng, tạo cơ hội cho việc hình thành những biểu tượng, những khái niệm đạo đức, niềm tin đạo đức và nó có mối liên hệ chặt chẽ với giáo dục thẩm mỹ. Giáo dục trí tuệ cũng tạo điều kiện cho ngôn ngữ phát triển nhanh. Lứa tuổi mầm non được đánh giá là giai đoạn bộc lộ rõ và có tính nhạy cảm khá cao với các hiện tượng ngôn ngữ. Vì vậy, việc chú ý phát triển ngôn ngữ có hệ thống cho trẻ ngay từ đầu và gắn liền với tác phẩm văn học có vai trò vô cùng quan trọng. Xuất phát từ những đặc điểm tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non nên mọi nhiệm vụ giáo dục cho trẻ lứa tuổi này cần phải được tiến hành rất sớm. Do TrÇn Ngäc ¸nh 11 Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc đó, việc sử dụng các tác phẩm văn học thiếu nhi nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ cũng rất phù hợp và cần thiết. 1.2.2. Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non Giáo dục đạo đức cho trẻ nhỏ là một công việc khó khăn nhưng vô cùng quan trọng. Dưới sự tác động sư phạm của người lớn, đứa trẻ ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc đời đã có thể lĩnh hội một số khái niệm, biểu tượng đạo đức hết sức đơn giản và có hành vi phù hợp với những khái niệm, biểu tượng ấy. Trong khi giao tiếp với người lớn, trẻ được chứng kiến những hành vi của họ và sự đánh giá, cho phép “nên, không nên, được phép hoặc không được phép”… của người lớn. Từ đó trẻ biết được cái gì là “tốt”, cái gì là “xấu” theo sự đánh giá của người lớn và trẻ tiếp thu, thấm nhuần những biểu tượng đạo đức sơ đẳng. Những ấn tượng đầu tiên ấy của trẻ thường để lại những dấu vết trong suốt cuộc đời. Chính vì thế mà cần phải xây dựng sao cho những khái niệm đạo đức ban đầu, những biểu tượng ban đầu ấy thật chính xác và phản ánh đạo đức của xã hội đặc biệt là đạo đức tâm hồn của dân tộc Việt Nam chúng ta. Như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nhấn mạnh: Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên (Lời Hồ Chí Minh) Ở trẻ mầm non, cấu trúc tâm lý bên trong, đặc biệt là hệ thống những xúc cảm, tình cảm của trẻ có nhiều những biến động phức tạp, ý thức của trẻ đã xuất hiện nhưng chưa bền vững và vẫn chịu sự tác động của người lớn. Nên việc giáo dục những chuẩn mực đạo đức cho trẻ mầm non không chỉ được thực hiện thông qua hoạt động dạy và học mà còn phải thực hiện trong mọi lúc mọi nơi, qua sự gương mẫu của cô giáo và những người lớn xung quanh trẻ. Như vậy, giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non là quá trình tổ chức, hướng dẫn, kích thích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động để lĩnh TrÇn Ngäc ¸nh 12 Líp K36B - MÇm non Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Khoa Gi¸o dôc TiÓu häc hội những chuẩn mực giá trị đạo đức, văn hoá, xây dựng cho trẻ những phẩm chất đạo đức bên trong gồm: lòng nhân ái, ý thức đạo đức đồng thời bồi dưỡng cho trẻ những quy tắc, hành vi ứng xử bên ngoài và bên trong thống nhất với nhau. Quá trình hướng dẫn, kích thích hoạt động tích cực của trẻ phải được tổ chức trong sự phối kết hợp với các hoạt động giáo dục khác, đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học và dựa trên nền tảng truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta. 1.2.3. Ý nghĩa của giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non Như ở trên đã phân tích, đạo đức là một hoạt động chuyên biệt, có mục đích của nhà giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ những nét tính cách, những phẩm chất đạo đức và bồi dưỡng cho các em những tiêu chuẩn và quy tắc hành vi quy định thái độ của chúng với nhau, đối với gia đình, đối với người khác, đối với nhà nước và Tổ quốc. Giáo dục đạo đức có ý nghĩa rất quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp giáo dục con người mới. Việc hình thành cơ sở phẩm chất đạo đức của con người phải bắt đầu ngay từ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo. Giáo dục mẫu giáo là khâu đầu tiên của việc đào tạo nhân cách con người mới, có nhiệm vụ hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới tạo tiền đề cho sự phát triển về sau. Dưới sự hướng dẫn của cô giáo, trong các hoạt động ở trường mầm non, đặc biệt là hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, trẻ sẽ hình thành những tình cảm bạn bè, tình yêu thương cha mẹ, ông bà, tình đoàn kết, gắn bó trong tập thể, biết chia sẻ giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Từ đó, những hiểu biết, nhu cầu về đạo đức, tình cảm đạo đức, đặc biệt là hành vi, thói quen đạo đức ngày càng phong phú và hoàn thiện. Nói như V.A. Xukhomoki: “Giáo dục lòng nhân ái cần được bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ...Đó là một mặt quan trọng nhất của việc hình thành đạo đức cho trẻ”. TrÇn Ngäc ¸nh 13 Líp K36B - MÇm non
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất