Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ứng dụng phần mềm powerpoint vào trong thiết kế dạy- học ngữ văn ở thcs...

Tài liệu ứng dụng phần mềm powerpoint vào trong thiết kế dạy- học ngữ văn ở thcs

.DOC
32
901
111

Mô tả:

Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn A. ĐẶT VẤN ĐỀ I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.Về mặt lý luận Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật là sự bùng nổ của những thông tin. Thế giới ngày càng phát triển thì ý thức về vị thế của đất nước trên hoàn cầu ngày càng cao. Song thực tế đặt ra trước mắt chúng ta một câu hỏi “Phải làm gì để theo kịp với tiến trình phát triển của quốc tế”. Cùng với nhiều lĩnh vực kinh tế khác, giáo dục là chìa khóa cho câu hỏi đó. Ứng dụng công nghệ tin học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng vào hoạt động giảng dạy, học tập đang được sự quan tâm đăc biệt của ngành giáo dục. Điều này được thể hiện rõ trong chủ đề năm học 2008-2009: “ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập”.Sử dụng phần mềm trong hoạt động dạy học cũng là một yêu cầu trong đổi mới phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động của học sinh với sự trợ giúp của các phương tiện dạy học hiện đại. 2.Về mặt thực tiễn: Thực tế đã chứng minh, công nghệ tin học đem lại hiệu quả rất lớn trong quá trình dạy học. Giáo viên tiếp cận và sử dụng công nghệ thông tin sẽ làm cho giờ dạy trở nên sinh động và hấp dẫn, học sinh hứng thú và tích cực tham gia hoạt động tìm tòi học hỏi, khám phá tri thức. Ở nhà trường THCS công nghệ thông tin đã được sử dụng vào các bộ môn tự nhiên như: toán, lí, hóa, sinh...với các phần mềm: Paintbrush, Powerpoint, .. Riêng đối với bộ môn Ngữ văn, với đặc thù của bộ môn, các đồ dùng trực quan hầu như không có, tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa không nhiều lại tối màu, khó quan sát và cảm nhận. Đặc biệt đây là môn học đựơc HS coi là “khó, khổ, khô khan” những giờ học văn thường rất nặng nề, căng thẳng đối với một số học sinh. Vì vậy để khắc phục tình trạng trên trong các tiết học giáo viên phải chuẩn bị, sưu tập tranh ảnh, đồ dùng dạy học minh họa rất vất vả mà hiệu quả chưa được cao. Người viết: Hoàng Thị Tiêng -1- THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn lớp 8, tôi không khỏi băn khoăn, suy nghĩ: Làm thế nào để xây dựng được một giờ dạy Ngữ văn tốt nhất vừa đáp ứng được yêu cầu của môn học, vừa phù hợp với học sinh của mình để các em có thể chủ động tiếp thu, lĩnh hội kiến thức một cách nhanh nhất, nhớ lâu tiến bộ… gợi mở được tâm hồn, trí tuệ của các em từ những bài giảng của mình một cách có hiệu quả, đáp ứng và theo kịp với phương pháp dạy học mới hiện nay, sao cho các em hứng thú khi học môn này, yêu văn và tìm thấy niềm say mê đối với bộ môn? Nhờ sự quan tâm giúp đỡ của phòng giáo dục cũng như của nhà trường, tôi đã được bồi dưỡng tin học. Từ những điều đã tiếp thu được, tôi nhận thấy cần mạnh dạn ứng dụng công nghệ tin học vào việc thiết kế bài giảng và giảng dạy bộ môn Ngữ văn với sự hỗ trợ của các phần mềm trong đó có phần mềm Powerpoint , kết hợp với các phương tiện hiện đại như máy vi tính, máy chiếu projector....để làm cho giờ dạy sinh động , hấp dẫn và mới mẻ hơn. Cách làm đó còn có tác dụng thực sự cho việc nâng cao chất lượng dạy học văn ở nhà trường THCS. Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi quyết định chọn đề tài: “ Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào trong thiết kế dạy- học ngữ văn” làm đề tài nghiên cứu của mình. II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài có các nhiệm vụ sau: Một là nghiên cứu những vấn đề lí luận về việc xây dựng bài giảng điện tử bằng phần mềm Powerpoint. Hai là nghiên cứu thực trạng việc sử dụng bài giảng điện tử của giáo viên tại các trường THCS. Ba là trên cơ sở đó đề tài nêu rõ những phương hướng, giải pháp để từng bước vận dụng phần mềm Powepoint vào bài giảng ngữ văn sao cho đạt hiệu quả. III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Powerpoint là phần mềm công cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng được các bài giảng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả. So với các Người viết: Hoàng Thị Tiêng -2- THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn công cụ khác, Powerpoint chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển động và tương tác...phù hợp với mọi đối tượng học sinh. Với đề tài này, tôi không có tham vọng viết tất cả về công dụng của phần mềm Powerpoint trong thiết kế và giảng dạy Ngữ văn vì sự hiểu biết về tin học còn hạn chế. Từ thực tế những việc đã làm được tôi mạnh dạn đưa ra những ý kiến để đồng nghiệp trao đổi bàn bạc, rút ra kinh ngiệm và vận dụng một cách có hiệu quả các phương tiện hiện đại vào công tác chuyên môn nghiệp vụ. IV.CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần đặt vấn đề, tài liệu tham khảo, kết luận, phụ lục, nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về sử dụng phần mềm Powerpoint. Chương 2: Thực trạng việc sử dụng phần mềm powerpoint trong bài giảng điện tử ở trường THCS Chương 3: Giải pháp và vận dụng phần mềm powerpoint trong bài giảng điện tử ngữ văn 8 B. NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Hiện nay, công nghệ thông tin cung cấp khá nhiều phần mềm công cụ trợ giúp giáo viên tạo ra các sản phẩm cá nhân. Các phần mềm công cụ này có các đặc điểm rất dễ sử dụng: Giáo viên không cần có trình độ cao về CNTT, chỉ cần có một số kiến thức cơ bản về công nghệ là có thể tạo ra các sản phẩm có chất lượng. Sản phẩm được tạo ra bởi các phần mềm công cụ này tương ứng với các phần mềm hệ thống như các thế hệ của hệ điều hành Windows và cứ thế sử dụng ở các môi trường khác nhau như trên Internet, trên mạng LAN hoặc máy tính cá nhân . Để thực hiện mục đích dạy học với sự hỗ trợ của máy tính, ta cần thực hiện một giáo án điện tử để thiết kế toàn bộ kế hoạch hoạt động của mình Trước hết chúng ta cần hiểu Giáo án điện tử là một phương tiện dạy học hiện đại hỗ Người viết: Hoàng Thị Tiêng -3- THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn trợ cho quá trình lên lớp của giáo viên. Trong đó kế hoạch hoạt động dạy - học của giáo viên và học sinh đã được multimedia hoá một cách chi tiết. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy học được tiến hành. Như vậy giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử. Với bài giảng điện tử, người thầy được giảm nhẹ việc thuyết giảng, có điều kiện tăng cường đối thoại, thảo luận với người học, qua đó kiểm soát được người học; Người học được thu hút, kíc h thích khám phá tri thức, có điều kiện quan sát vấn đề, chủ động nêu câu hỏi và nhờ vậy quá trình học tập trở nên hứng thú, sâu sắc hơn. Sử dụng phần mềm Powerpoint cho phép chọn nhiều kiểu giao diện (spin) giáo viên có thế lựa chọn các giao diện khác nhau cho bài giảng, tuỳ thuộc vào bài học, môn học và ý thích của giáo viên. Với giao diện trắng thì bài giảng chỉ có 2 nút Next, Back ở dưới bên phải để chuyển đổi giữa các trang màn hình.(chức năng tương đương như violet), các tư liệu trong giao diện sẽ được hiển thị to hơn, tuy nhiên việc theo dõi và thay đổi các mục sẽ khó khăn hơn. Các kiểu giao diện khác sẽ hiện rõ các hoạt động ở trên cùng của giao diện và các phần mục trong từng hoạt động phía bên trái của giao diện, tạo điều kiện dễ dàng cho thao tác của giáo viên khi giảng dạy. Powerpoint sử dụng linh hoạt nên font chữ trong các sản phẩm bài giảng đều đẹp, dễ nhìn và ổn định trên mọi máy tính. Trong quá trình soạn giáo án Powerpoint còn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng trong sách giáo khoa và sách bài tập Ngoài ra Powerpoint còn hỗ trợ sử dụng rất nhiều các slaider cho từng môn học, giáo viên có thể tạo được những trang bài giảng chuyên nghiệp một cách dễ dàng: Sau khi soạn thảo xong bài giảng trên phần mềm Powerpoint giáo viên có thể xuất bài giảng ra thành một thư mục chứa file, chức năng này xuất bài giảng đang soạn thảo ra thành một sản phẩm chạy độc lập, có thể copy vào đĩa mềm, USB hoặc đĩa CD để chạy trên các máy tính khác thông qua chưong trình Người viết: Hoàng Thị Tiêng -4- THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn Powerpoint. Với chức năng này ta có thể liên kết với các bài giảng được tạo bằng Powerpoint hoặc các công cụ khác có hỗ trợ liên kết. Ngoài ra phần mềm còn có chức năng đóng gói bài giảng phần mềm sẽ chạy dưới dạng giao diện Web và có thể đưa lên Website của trường (cá nhân) nhờ vậy giáo viên có thể truy cập sử dụng bài giảng của mình thông qua Internet ở mọi nơi mọi lúc mà không cần mang theo đĩa mềm, USB hoặc đĩa CD. Chính vì vậy theo tôi mỗi giáo viên trước khi thực hiện soạn một giáo án điện tử để tiến hành thực hiện bài giảng điện tử cần nắm được: 1. Cấu trúc và yêu cầu một giáo án điện tử. Hiện nay, giáo viên thường tự xây dựng các giáo án điện tử. Sau đây là một số gợi ý về cấu trúc của nó ( tôi có tham khảo tài liệu của Ths Phạm Mạnh Cường. Trung tâm công nghệ dạy học Viện nghiên cứu khoa học giáo dục ĐHSP TP Hồ Chí Minh) 1.1 Cấu trúc giáo án điện tử. Cấu trúc hình thức của một bài giảng điện tử có những nét phù hợp với bài dạy học truyền thống. Tuy nhiên cần phải thấy sự khác biệt rõ nhất và là ưu điểm của bài giảng điện tử đó là: Ngoài khả năng trình bày lý thuyết nó cho phép thực hiện phần minh hoạ và phần kiểm tra đánh giá tại từng vấn đề nhỏ, điều mà trong bài giảng truyền thống khó thực hiện. Một bài giảng điện tử cần thể hiện được: - Tính đa phương tiện ( Multimedia) : Là sự kết hợp của các phương tiện khác nhau dùng để trình bày thông tin thu hút người học( text, âm thanh ( sound), hình ảnh đồ hoạ, phim minh hoạ...) - Tính tương tác: Sự trợ giúp đa phương tiện của máy tính cho phép giáo viên và học sinh khai thác đối thoại, xem xét khám phá các vấn đề, đưa ra câu hỏi và nhận xét trả lời. 1.2. Các yêu cầu đối với một giáo án điện tử. 2.1. Yêu cầu về nội dung. Cần trình bày nội dung với lý thuyết cô đọng được minh hoạ sinh động và có tính tương tác cao rõ nét mà phương pháp giảng bằng lời khó diễn tả. Để thực Người viết: Hoàng Thị Tiêng -5- THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn hiện vấn đề này giáo viên phải hiểu rõ vấn đề cần trình bày, phải thể hiện các phương pháp sư phạm truyền thống và đồng thời phải có kỹ năng về tin học để thực hiện các minh hoạ mô phỏng. Cụ thể là: * Có kỹ năng soạn thảo một văn bản (Word Processing Skills) sử dụng một phần mềm soạn thảo (ví dụ Word) . Soạn thảo văn bản là một trong những ứng dụng đầu tiên của máy tính cá nhân và được áp dụng rộng rãi trong tất cả các quốc gia trên thế giới. * Có kỹ năng thiết kế một trình diễn điện tử (Electronic Presentation Skills) bằng PowerPoint để giảng dạy hoặc trình bày một vấn đề nào đó. * Có hiểu biết và biết cách sử dụng, truy cập Internet . Có hiểu biết về các khái niệm Website, trang Web liên kết siêu văn bản trên trang. Biết địa chỉ trang Web và biết các công cụ tìm kiếm thông tin thông dụng trên Internet như Yahoo.com, Google.com – violet.vn… * Có hiểu biết và thực hiện các kỹ năng làm việc cơ bản trong hệ thống mạng máy tính : ví dụ mạng LAN. * Hiểu biết và thao tác thành thạo với tệp tin và thư mục trong hệ điều hành Windows biết cách dùng Windows Explorer để thực hiện các thao tác như sao chép, di chuyển, tạo mới và dịch chuyển thư mục, tìm kiếm thông tin trên đĩa. * Biết cách tìm kiếm thông tin và phần mềm từ các kho dữ liệu khổng lồ trên Internet. * Có hiểu biết và sử dụng thành thạo máy quét (Scanner Knowledge) và phần mềm nhận dạng thông qua máy quét. Biết sử dụng máy ảnh kỹ thuật số. 2.2 Yêu cầu về phần câu hỏi, giải đáp. Bài giảng điện tử cần thể hiện một số câu hỏi, với mục đích: - Giới thiệu một chủ đề mới. - Kiểm tra đánh giá người học có hiểu nội dung (từng phần, toàn bài) vừa trình bày không. - Liên kết một chủ đề đã dạy trước với một chủ đề hiện tại hay kế tiếp. Người viết: Hoàng Thị Tiêng -6- THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn Câu hỏi cần được thiết kế sử dụng tính đa phương tiện để kích thích học sinh vận động trí não để tìm câu trả lời. Phần đáp án cũng được thiết kế sẵn trong bài giảng điện tử nhằm mục đích: + Với câu trả lời đúng: Thể hiện sự tán thưởng. Ví dụ : Bạn đã trả lời rất chính xác, xin chúc mừng,; bạn trả lời rất tốt! Và có một tràng pháo tay....lúc đó sẽ kích thích lòng tự hào, say mê hợp tác tìm tòi tri thức của người học. + Với câu trả lời sai: Thông báo lỗi và gợi ý tìm chỗ sai và nhắc nhở học sinh quay lại phần đầu bài đồng thời tạo cơ hội cho người học làm lại bằng nút quay lại. Cuối cùng là một giải đáp hoàn chỉnh. Yêu cầu về phần thể hiện khi thiết kế: - Đầy đủ: Có đủ yêu cầu nội dung bài học. - Chính xác: Đảm bảo không có thông tin sai sót. - Trực quan: Hình ảnh, âm thanh, bảng biểu trực quan sinh động hấp dẫn người học. 2. Qui trình thiết kế giáo án điện tử Giáo án điện tử có thể được xây dựng theo quy trình gồm 6 bước sau: - Xác định mục tiêu bài học. - Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội dung trọng tâm. - Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức. - Xây dựng thư viện tư liệu. - Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể. - Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện. * Lưu ý: Đối với mỗi bài dạy nên dùng khung, màu nền (backround) thống nhất cho các trang/slide, hạn chế sử dụng các màu quá chói hoặc quá tương phản nhau. Không nên lạm dụng các hiệu ứng trình diễn theo kiểu "bay nhảy" thu hút sự tò mò không cần thiết của học sinh, phân tán chú ý trong học tập, mà cần chú ý làm nổi bật các nội dung trọng tâm, khai thác triệt để các ý tưởng tiềm ẩn bên trong các đối tượng trình diễn thông qua việc nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát triển tư duy của học sinh. Cái quan trọng là đối Người viết: Hoàng Thị Tiêng -7- THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn tượng trình diễn không chỉ để thầy tương tác với máy tính mà chính là hỗ trợ một cách hiệu quả sự tương tác thầy-trò, trò-trò. * Các bước tiến hành: Khi thiết kế bài giảng Ngữ văn, cũng như các phần mềm khác tôi có thể tiến hành một số bước như sau: Bước 1. Tạo trang bìa: Tạo trang bìa giới thiệu bài giảng (chứa tiêu đề bài giảng, tên giáo viên giảng dạy...) đây là màn hình không có giao diện ngoài (nội dung phóng to toàn màn hình). Vào đầu tiết học, phần mềm bài giảng chỉ hiện trang bìa, khi tiết dạy bắt đầu chỉ cần click chuột, lúc đó nội dung bài giảng sẽ hiện ra. ví dụ: Ông đồ (Vũ Đình Liên) Giáo viên: ........ Trường : ViÖc thiÕt kÕ trang b×a gi¸o viªn cã thÓ sö dông c¸c file h×nh ¶nh, ©m thanh (nh¹c) cã s½n, sö dông tranh vÏ, hoÆc tËn dông ngay tranh vÏ cã trong s¸ch gi¸o khoa (®· qua sö lý mµu s¾c, h×nh ¶nh b»ng photosop) lµm nÒn cho trang b×a. C¸ch lµm nµy cã thÓ kh¾c phôc nhîc ®iÓm cña tranh ¶nh ®en tr¾ng trong s¸ch gi¸o khoa. Bíc 2. Néi dung bµi gi¶ng Tuú theo m«n d¹y ®Ó x©y dùng bµi gi¶ng theo c¸c ho¹t ®éng  Ho¹t ®éng 1. KiÓm tra bµi cò vµ giíi thiÖu bµi míi. Người viết: Hoàng Thị Tiêng -8- THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn  Ho¹t ®éng 2. T×m hiÓu v¨n b¶n (hoÆc h×nh thµnh kiÕn thøc míi)  Ho¹t ®éng 3.Tæng kÕt (hoÆc luyÖn tËp)  Ho¹t ®éng 4. Cñng cè  Ho¹t ®éng 5. Híng dÉn vÒ nhµ VÝ dô: Ho¹t ®éng 1 KiÓm tra bµi cò *Sö dông kiÓu bµi tËp tr¾c nghiÖm ®Ó kiÓm tra lý thuyÕt. Giíi thiÖu bµi míi (tuú theo ph©n m«n, theo bµi) gi¸o viªn cã thÓ sö dông h×nh ¶nh cã liªn quan ®Õn néi dung bµi häc, ®ã lµ nh÷ng tranh ¶nh, phim ®éng cho häc sinh xem, quan s¸t tõ ®ã giíi thiÖu néi dung bµi häc ®Ó t¹o t©m thÕ cho häc sinh. H×nh ¶nh trùc quan sinh ®éng gióp t«i vµo bµi míi tù nhiªn h¬n vµ ®Æc biÖt g©y høng thó cho häc sinh ®i vµo t×m hiÓu t¸c phÈm.( h×nh ¶nh c¸c nhµ v¨n, nhµ th¬ hay c¸c tranh ¶nh liªn quan ®Õn bµi häc) VÝ dô. Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu v¨n b¶n T×m hiÓu kh¸i qu¸t v¨n b¶n.  Giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶ t¸c phÈm, ta cã thÓ ®a ch©n dung nhµ v¨n, mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu vµ vµi nÐt vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm.(chän ¶nh mµu nh»m t¸c ®éng tíi trùc quan cña häc sinh)  §äc t¸c phÈm gi¸o viªn sö dông c¸c bµi ®äc diÔn c¶m, ®äc nghÖ thuËt tõ c¸c ®Üa CD, VCD ®îc cung cÊp hay ghi ©m chÝnh giäng ®äc chuÈn cña m×nh, cña ®ång nghiÖp trong trêng vµo bµi d¹y. ViÖc sö dông ©m thanh Powerpoint rÊt tiÖn dông v× ta cã thÓ t¹o mét c«ng cô ®Ó t¾t, më, ®iÒu chØnh ©m thanh to hay nhá, nhanh hay chËm... trªn chÝnh trang bµi gi¶ng ®ang sö dông. VÝ dô. Ho¹t ®éng 3. (Tæng kÕt, luyÖn tËp) *Tæng kÕt: Gi¸o viªn cã thÓ ®a c¸c d¹ng biÓu b¶ng s¬ ®å tæng hîp lªn mµn h×nh ®Ó häc sinh tiÖn theo dâi tõ ®ã rót ra néi dung ghi nhí. Bø¬c3 §ãng gãi bµi gi¶ng ThiÕt kÕ bµi gi¶ng xong gi¸o viªn thùc hiÖn thao t¸c ®ãng gãi bµi gi¶ng. XuÊt bµi gi¶ng ra thµnh mét th môc chøa file - coppy vµo ®Üa mÒm, USB, hoÆc ®Üa CD ®Ó thuËn lîi cho viÖc sö dông trªn mäi m¸y vi tÝnh. Víi c¸ch chuÈn bÞ nh vËy, t«i thÊy giê d¹y lu«n ®¹t hiÖu qña cao, cßn gi¸o viªn chñ ®éng lùa chän néi dung thÝch hîp ®Ó ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc. Người viết: Hoàng Thị Tiêng -9- THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Như tôi đã trình bày ở trên, sử dụng phần mềm vào thiết kế và giảng dạy Ngữ văn là một trong những phương pháp dạy học mới cần được ứng dụng để đem lại kết quả tốt nhất trong việc dạy và học. Đó còn là một cách tiếp cận công nghệ thông tin phát huy tính tích cực, chủ động, mạnh dạn tiếp thu và sử dụng tin học trong nhà trường của cả giáo viên và học sinh. Trước đây, trong các tiết dạy Ngữ văn, giáo viên đã sử dụng phương tiện hiện đại như máy chiếu Overhead, kết hợp với băng hình...rất cồng kềnh, vất vả nhưng hiệu quả chưa cao. Từ khi làm quen với tin học và tiếp cận với phần mềm Powerpoint tôi nhận thấy Powerpoint có giao diện được thiết kế trực quan và dễ dùng, ngôn ngữ giao tiếp và phần phụ trợ đều bằng tiếng Việt, nên rất phù hợp với giáo viên không giỏi tin học và ngoại ngữ. Powerpoint cho phép nhập các dữ liệu văn bản, công thức, các file dữ liệu multimedia (hình ảnh, màu sắc, âm thanh, phim, hoạt hình Flash...), sau đó lắp ghép các dữ liệu, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi, thực hiện các tương tác với người dùng. Với những tính năng trên khi thể hiện bài giảng được thiết kế với phần mềm này, giờ học sẽ trở nên sống động, thu hút sự chú ý của học sinh vào bài dạy. Đây cũng là cơ sở để học sinh phát huy tính độc lập, tự giác, tích cực trong học tập. Tuy nhiên thực tế ở trường tôi và trong quá trình đi dự giờ đồng nghiệp trong các buổi sinh hoạt chuyên môn cụm trường và cả trong hội thi giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở thì việc giáo viên tự chiếm lĩnh CNTT để tạo ra các sản phẩm cá nhân là giáo án điện tử còn nhiều hạn chế. Có giáo viên đã từng tham gia giảng dạy- bài giảng điện tử song cũng còn lúng túng về nhiều mặt , đặc biệt là việc định hình một cách sâu sắc về cấu trúc và yêu cầu của bài giảng điện tử cũng như qui trình thiết kế bài giảng. Nhiều giáo viên chưa xác định rõ giáo án điện tử chỉ là một phương tiện dạy học hỗ trợ cho việc dạy học của người thầy dẫn đến những sai phạm như : lạm dụng tính năng, tác dụng của giáo án điện tử mà bỏ qua tính truyền thống của quá trình dạy – học bằng phấn trắng bảng đen; suốt tiết học chỉ thiên về trình diễn với những kiểu hiệu ứng bay nhảy, màu hình Người viết: Hoàng Thị Tiêng - 10 - THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn loá mắt, chưa khai thác được tính năng chuyên biệt của giáo án điện tử mà giáo án truyền thống không thể thực hiện được….điều đó đã dẫn đến những tiết học mờ nhạt, sự lưu đọng kiến thức trong các em học sinh không được là bao. Làm thế nào để có những giờ học văn thực sự có hiệu quả? Làm được điều này vai trò của người thầy thật không nhỏ. Việc sử dụng phương tiện hiện đại một cách hợp lý, khoa học sẽ rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết với thực hành và làm cho quá trình nhận thức của học sinh được cụ thể hơn. Các em lĩnh hội tri thức một cách đầy đủ chính xác hơn đồng thời củng cố, mở rộng, khắc sâu và nâng cao kiến thức cơ bản cho các em. Chương 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO BÀI DẠY NGỮ VĂN 8- TIẾT 66 Văn bản: Ông đồ I/ Mục tiêu cần đạt *Về kiến thức: - Học sinh thấy được tình cảnh tàn tạ của Ông đồ qua những bước thăng trầm của nền văn hoá Nho học nước nhà. - Hiểu được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của nhà thơ đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền. - Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ *Về kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng đọc, phát hiện, phân tích, so sánh, đánh giá, cảm thụ những cái hay, cái đẹp của một văn bản thơ giàu yếu tố tự sự và miêu tả. * Về thái độ: - Học sinh có ý thức say mê, yêu thích bộ môn Người viết: Hoàng Thị Tiêng - 11 - THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn - Có những rung cảm chân thành với một lớp người một thời được xã hội tôn vinh nay đã đi vào quên lãng. - Có ý thức trân trọng, giữ gìn và phát huy những nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc. II. Chuẩn bị  Giáo viên : - Tìm hiểu kĩ về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1932- 1936 với những biến đổi của văn học nước nhà để hiểu về hoàn cảnh ra đời và giá trị tư tưởng của bài thơ. - Nắm chắc về thể thơ - Sưu tầm ảnh chân dung Vũ Đình Liên và các hình ảnh, băng hình liên quan đến bài thơ. - Quét hình ảnh và soạn giáo án trình chiếu trên công nghệ thông tin điện tử.  Học sinh: - Chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn của giáo viên. - Đọc văn bản và trả lời phần đọc hiểu văn bản. III. Tiến trình bài dạy.  ổn định lớp  Kiểm tra bài cũ  Bài mới GV vào bài: Trình chiếu 1 slide Video về những ông đồ ngày xưa với công việc viết chữ, dạy học truyền bá đạo thánh hiền ….. qua lời thuyết minh của nghệ sỹ Minh Trí – người đọc lời bình cho chương trình VTV3 của chương trình “Nghệ nhân đất Việt”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Người viết: Hoàng Thị Tiêng Nội dung cần đạt và trình chiếu các slide - 12 - THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn Slide:1 I. Đọc – Hiểu chú thích 1.Đọc- hiểu từ: Slide 2:( Bài tập trắc ngiệm) Bài tập trắc nghiệm HS suy nghĩ Giọng trầm lắng, ngậm ngùi phù hợp với Bài thơ cần đọc với giọng và xác định việc diễn tả tâm tư, cảm xúc của nhà thơ. như thế nào cho phù hợp ? phương án đúng. HS nghe N xét đọc HS đọc HS nhận xét +Ông Đồ. +Nghiên. - Theo dõi chú thích –giải HS theo dõi thích nghĩa của từ ông Đồ chú thích Slide : 3( băng vidio+ giọng đọc bài thơ và từ nghiên. SGK và trả bằng đường liên kết với các file âm thanh) lời HS nghe 2. Tác giả, tác phẩm Slide: 4 ( Bức chân dung tác giả) - Giới thiệu những nét HS quan sát Người viết: Hoàng Thị Tiêng - 13 - THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn khái quát nhất về nhà thơ Suy nghĩ, a. Tác giả Vũ Đình Liên? trả lời. - Là nhà giáo, nhà thơ. - Hai nguồn thi cảm chính trong thơ Vũ - Tác giả nổi tiếng với Đình Liên là lòng thương người và tình hoài những tác phẩm nào ? HS quan cổ. (Dùng Slide 4 để giới sát b. Tác phẩm. thiệu) Suy nghĩ, Slide: 5 ( Những tuyển tập của Vũ Đình trả lời. Liên - Nêu hoàn cảnh sáng tác * Hoàn cảnh ra đời : ông đồ là bài thơ kiệt bài thơ bài thơ Ông đồ ? tác của Vũ Đình Liên, đăng trên báo tinh hoa tuyển vào tập thi nhân Việt Nam. GV: Bài thơ được viết vào năm 1936 giai đoạn xã hội HS nghe và Việt Nam có nhiều biến suy nghĩ động đã kéo theo sự biến đổi của văn học : nhà nước bảo hộ bãi bỏ khoa thi chữ Hán, các nhà nho, những ông đồ trở thành những kẻ sinh không gặp thời bị gạt ra ngoài lề xã hội và dần dần vắng bóng. Khi đó những ông đồ chỉ còn là cái di tích tiền tuỵ đáng thương của 1 thời tàn -> thực tế đó là nguồn cảm *Thể thơ : Ngũ ngôn (năm chữ) 100 câu xếp hứng để Vũ Đình Liên cho trong năm khổ. ra đời bài thơ này. - Bài thơ được viết theo Người viết: Hoàng Thị Tiêng * Phương thức biểu đạt: biểu cảm- Tự sự – - 14 - THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn thể thơ ? Những phương miêu tả. thức góp phần tạo lập nên HS trả lời bài thơ. theo sự Kể về cuộc đời của 1 ông đồ già với 1 duyên chuẩn bị phận hẩm hiu bị đẩy vào nghịch cảnh, qua của cá nhân đó bày tỏ niềm cảm thương chân thành của mình. - Với phương thức tự sự, biểu cảm bài thơ kể về *Bố cục :3 phần. câu truyện gì ? Tình cảm - Khổ 1,2 : Hình ảnh ông đồ thời đắc ý. nào được thể hiện trong - Khổ 2,3 : Hình ảnh ông đồ thời tàn. bài thơ? - Khổ 5 : Nỗi lòng của tác giả. II. Đọc - hiểu văn bản. -Theo mạch cảm xúc bài 1. Ông đồ thời đắc ý thơ có thể chia bài thơ làm HS xác định ? đoạn? nội dung của từng - Hoa đào nở. đoạn. Slide :6 ( Tranh minh hoạ) -> Hoa đào nở báo hiệu xuân sang , sắc đào tươi thắm rực rỡ biểu tượng cho vẻ đẹp của Học sinh đọc khổ thơ 1. HS đọc thiên nhiên , của quê hương buổi xuân về. Hoa đào nở nói nên điều HS cảm - Ông đồ già. gì? ( Dùng Slide 6 ) giúp nhận - Bày mực tàu, giấy đỏ. Ông đồ xuất hiện với HS phát -> Sự xuất hiện thường tình, thân quen đối những hình ảnh nào?. hiện với mọi người mỗi dịp Tết đến xuân về. -Sự lặp lại của thời gian HS đánh giá Tác giả giới thiệu ông đồ xuất hiện vào thời điểm nào?. HS cảm nhận “mỗi năm”, “lại thấy”điều đó có ý nghĩ gì về sự xúât Người viết: Hoàng Thị Tiêng - 15 - THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn hiện của ông đồ. GV: Thiên nhiên đẹp , mùa xuân đẹp cùng với hình ảnh ông đồ bày mực tàu, giấy đỏ và những câu đối Tết bên hè phố đông HS nghe người qua lại như góp mặt vào cáI đông vui, náo nhiệt của phố phường mang theo hương sắc cho mọi nhà, ông đồ đã cung cấp cho mỗi gia đình Việt Nam một thứ hàng cần sắm , đó là thú chơi câu đối cùng với: Slide: 7 ( Tranh minh hoạ) Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh HS theo dõi Bao nhiêu người thuê viết. chưng xanh. SGK và -Sự có mặt của ông đồ đã phát hiện thu hút bao người xúm đến.Tìm từ ngũ diễn tả điều đó. Bao nhiêu -> số từ: ông đồ thật đắt hàng -Nhận xét về cách sử dụng từ của tác giả, tác dụng rút ra nhận của cách sử dụng từ đó. xét - Sự đắt hàng của ông đồ không chỉ vì người ta cần Hoa tay thảo những nét thuê ông viết chữ mà còn Như phượng múa rồng bay để thưởng thức tài viết chữ Người viết: Hoàng Thị Tiêng - 16 - THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn đẹp của ông. Tài viết chữ Nghệ thuật so sánh->nét chữ đẹp, sắc sảo, của ông được gợi tả qua mềm mại, vuông vức tung hoành như những hình ảnh thơ nào? sinh vật sống, như có hồn biết bay nhảy, - Biện pháp nghệ thuật nào múa lượn. được sử dụng trong hình ảnh thơ. Slide: 8 ( Tranh minh hoạ) - Em hình dung như thế nào về nét chữ của ông đồ từ hình ảnh so sánh? HS quan sát - Quý trọng, ngưỡng mộ. tranh và - Nét chữ ấy đã tạo cho đánh giá ông đồ 1 địa vị như thế nào trong con mắt người đời. GV:Các em ạ! Hạnh phúc nhất của ông đồ thuở ấy không chỉ dừng lại ở chỗ HS nghe và đông khách mà còn là suy ngẫm những lời ngợi khen bình phẩm với 1 thái độ ngưỡng mộ : câu đối của ông không những hay về nội dung, sâu sắc về ý nghĩa mà nét chữ còn phải đẹp , sắc sảo, mềm mại, dáng chữ vuông sức tung hoành như những sinh vật - Quý trọng ông đồ… sống có hồn biết bay nhảy - Quý trọng 1 nếp sống đẹp… múa lượn mới được mọi - Mến mộ chữ nho, nhà nho Người viết: Hoàng Thị Tiêng - 17 - THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn người tấm đắc ngợi khen. - Em đọc được cảm xúc nào của tác giả từ hai -> Những tháng ngày vàng son của ông đồ, khổ thơ này? cuộc sống có niềm vui và hạnh phúc. H: Nếu được đánh giá về những tháng ngày này của HS tự bộc ông đồ thì theo em đó là lộ theo cá những tháng ngày như thế nhân nào? GV: Có thể nói qua 2 khổ thơ đầu hình ảnh ông đồ hiện lên thật rực rỡ, ông trở thành nhân vật trung tâm không thể thiếu được trong thời buổi trọng chữ nho. Cái thời mà xin được chữ đẹp là có được vật báu trong nhà, thế nhưng thời gian trôi qua, những mùa xuân cũng nối tiếp trôi qua, xã hội có nhiều biến 2.Ông đồ thời tàn đổi, số phận của những người viết chữ thuê như - Người thuê viết. ông đồ sẽ ra sao. - Giấy đỏ. - Mực ….nghiên. - Những hình ảnh nào được lặp lại trong khổ thơ. Lặp từ. - Hình ảnh ông đồ vẫn xuất hiện với mực tầu, HS phát giấy đỏ nhưng tất cả đã hiện Người viết: Hoàng Thị Tiêng Câu hỏi tu từ - 18 - THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn khác xưa: đó là:……. Nhận xét gì về cách dùng ->Một cảm giác giật mình, bàng hoàng ngơ từ và câu trong 2 câu thơ ngác. này . - Em đọc được cảm xúc nào của nhà thơ khi gửi gắm vào câu hỏi tu từ? HS nhận xét - Sự lặp từ “mỗi năm”, ->Cảnh tượng vắng vẻ, thê lương, buồn tủi. “mỗi vắng” cùng câu hỏi tu từ trong câu thơ cho em hình dung điều gì về cảnh HS đánh giá tượng lúc này ?. Giấy đỏ buồn không thắm. -Nỗi buồn tủi ấy lan sang Mực đọng trong nghiên sầu. cả những vật vô tri vô giác: Giấy đỏ buồn không Nghệ thuật nhân hoá thắm, mực đọng trong HS phát -> Nỗi cô đơn, hiu hắt, buồn tủi của ông đồ nghiên sầu. hiện và trước sự lãng quên của mọi người. Biện pháp nghệ thuật được phân tích sử dụng trong 2 câu thơ? - Em hình dung được thực Slide: 9 ( Tranh minh hoạ) tế nào từ biện pháp nghệ thuật nhân hoá này? HS quan sát ( Dùng Slide 9 gt để HS tự tranh và tự bộc lộ cảm nhận ) bộc lộ cảm GV:Tác giả đã thổi linh nhận hồn và những vật vô tri vô giác một cách tài tình đến nỗi giấy , mực cũng như ôm cả một tâm sự đau đớn, buồn thương.Giờ đây HS nghe Người viết: Hoàng Thị Tiêng - 19 - THCS Cao Minh Ứng dụng phần mềm Powerpoint vào dạy - học ngữ văn là một thực tế phũ phàng. Những tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy chẳng được dùng đến lên cũng ủ ê, màu đỏ của nó trở thành vô duyên và không thắm lên được, nghiên mực cũng vậy nó không được chiếc bút lông chấm vào nên mực như đọng lại biết bao sầu tủi và trở thành nghiên sầu. Giấy mực giờ đây trở nên nhạt nhẽo vô duyên, lạc lõng giữa rừng phương tiện Slide :10 ( Tranh minh hoạ) hiện đại. Và ông đồ vẫn ngồi đấy mặc cho dòng Ông đồ vẫn ngồi đấy đời tấp nập ngược xuôi. Qua đường không ai hay ( Dùng Slide 10 giúp HS Lá vàng rơi trên giấy; cảm nhận) Quan sát - Em cảm nhận được gì từ tranh và hai hình ảnh thơ: Ông đồ: cảm nhận Ngoài đường mưa bụi bay. Vẫn ngồi đấy: Ông đồ vẫn cố bám lấy cuộc “ vẫn ngồi đấy”, “không ai đời, vẫn muốn góp sự hiện diện của mình hay”? vào cuộc sống. Không ai hay: Ông đồ vẫn ngồi đó mà không một ai nhìn đến, đoáI hoài, ông trở thành người lạc lõng bơ vơ giữa dòng người tấp nập ngược xuôI đến chóng mặt.  Ông cố níu kéo nhưng cũng không được, chẳng biết bám víu vào đâu. Người viết: Hoàng Thị Tiêng - 20 - THCS Cao Minh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất