Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp trên luá đông xuân 2010 – 2011 tại huyện ...

Tài liệu Tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp trên luá đông xuân 2010 – 2011 tại huyện mộc hóa, tỉnh long an

.PDF
29
437
77

Mô tả:

* Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ chí Minh Khoa Nông Học Báo Cáo Khóa Luận Tốt Nghiệp TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN LUÁ ĐÔNG XUÂN 2010 – 2011 TẠI HUYỆN MỘC HÓA, TỈNH LONG AN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NHẬT LONG LỚP : DH07BVB NIÊN KHÓA : 2007 – 2011 Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2011 * Nội dung báo cáo 1. Đặt vấn đề 2. Vật liệu và phương pháp thí nghiệm 3. Kết quả và thảo luận 4. Kết luận và đề nghị * 1. Đặt vấn đề •Nước ta là nước xuất khẩu lúa gạo đứng thứ hai trên thế giới. •Giá trị xuất khẩu chưa cao do chất lượng gạo chưa tốt, dư lượng hóa chất trong gạo. •Tồn tại dư lượng hóa chất trong gạo do tập quán sử dụng hóa chất nông nghiệp không đúng cách của người dân. * Mục đích và yêu cầu Mục đích Tìm hiểu tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp trên cây lúa tại huyện Mộc Hoá, tỉnh Long An từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hóa chất nông nghiệp trên địa bàn huyện, cung cấp những số liệu có ích cho việc đánh giá và quản lí tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp tại địa phương. * Mục đích và yêu cầu (tt) Yêu cầu •Nắm tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp trên lúa của các hộ dân tại huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An. •Tìm hiểu những vấn đề tồn tại trong quá trình sử dụng hóa chất nông nghiệp của người nông dân trên địa bàn huyện. •Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả dụng hóa chất nông nghiệp. sử * 2. Vật liệu và phương pháp thí nghiệm 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu •Đề tài được thực hiện từ 15/02/2011 đến 15/06/2011 tại huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An. 2.2. Nội dung và phạm vi nghiên cứu •Điều tra tình hình sử dụng phân bón trên lúa tại huyện Mộc Hoá, Long An. •Điều tra tình hình sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng trên lúa tại huyện Mộc Hoá, Long An. •Điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV trên lúa tại huyện Mộc Hoá, Long An. * 2. Vật liệu và phương pháp thí nghiệm (tt) 2.3. Vật liệu thí nghiệm • Việc điều tra được thực hiện trên 3 giống lúa: OM 4900, VD 20, VND 95 – 20. • Giấy, bút, sổ, máy ảnh. • Phiếu điều tra soạn sẵn : 90 phiếu 2.4. Phương pháp thí nghiệm • Cách tiếp cận nghiên cứu của đề tài là phương pháp điều tra phỏng vấn. Qua đó tiến hành phân tích tổng hợp, đánh giá một cách khoa học về tình hình sử dụng hóa chất nông nghiệp trên lúa tại địa phương. * 2. Vật liệu và phương pháp thí nghiệm (tt) 2.5. Cơ sở chọn hộ điều tra khảo sát thu thập số liệu • Hộ được chọn điều tra là những hộ trồng lúa điển hình, có quy trình canh tác đại diện cho toàn huyện. Sự lựa chọn dựa trên các tiêu chí: + Giống lúa canh tác: OM 4900, VD 20, VND 95 - 20 . 2.6. Xử lý số liệu • Số liệu được nhập bằng phần mềm Microsoft Excel 2010, xử lý thống kê mô tả bằng phần mềm SPSS 16.0. * 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Kết quả điều tra về kinh tế xã hội •Tất cả các hộ điều tra đều là dân tộc Kinh, trong đó nam (95,6%), nữ (4,4 %). •Độ tuổi các hộ điều tra từ 22 – 73 tuổi, chỉ có 4,4 % số người điều tra quá độ tuổi lao động. •Chỉ có 6,3 % số hộ điều tra mù chữ •Kinh nghiệm sản xuất từ 12 – 40 năm chiếm 82,2 % số hộ tra. điều * 3. Kết quả và thảo luận (tt) 3.2. Kết quả điều tra về hiện trạng sản xuất lúa •Diện tích canh tác của các hộ điều tra từ 2 – 11 ha chiếm 92,2%. •Các giống lúa người dân sử dụng: OM 4900, VD 20, VND 95 - 20. •Có 62,2 % số hộ sử dụng giống xác nhận, giống nguyên chủng. •Các hộ dân sản xuất lúa trên địa bàn Mộc Hoá đều tiến hành việc làm đất rất kĩ trước khi gieo sạ * Bảng 3.1: Cách gieo sạ và lượng giống gieo sạ Lượng giống gieo sạ (kg.ha-1) Cách gieo sạ Sạ hàng Sạ tay 100 - 118 118 - 138 138 - 158 158 - 200 OM 4900 1 29 0 13 8 9 VND 95-20 9 21 3 7 11 9 VD 20 3 27 0 20 6 4 Tổng 13 77 3 40 25 22 Trung bình 138 SD 20 * Bảng 3.2: Tình hình sử dụng phân bón Loại phân Phân vô cơ Urea Clorua kali Super lân NPK 20 - 20 – 15 NPK 16 - 16 – 8 DAP Phân vi sinh Phân vi sinh Bình Minh Phân bón lá/Điều hoà sinh trưởng Siêu to hạt Boom flower GA3 Kali tan OM 4900 VND 95 - 2 0 VD 20 30 20 3 10 11 27 29 21 5 7 4 29 29 23 8 5 5 30 0 1 0 3 15 3 7 2 18 2 3 1 21 0 4 * Bảng 3.3: Loại thuốc trộn giống sử dụng Loại thuốc trộn giống Hoạt chất Gaucho 600FS Imidacloprid Thiamethoxam Cruiser Plus 312.5FS Difenoconazole Fludioxonil OM 4900 VND 95 - 20 VD 20 7 5 7 21 23 18 * Bảng 3.4: Các loại cỏ dại phổ biến OM 4900 VND 95 - 20 VD 20 Leptochloa chinensis (L) Nees 30 30 30 Cỏ lác Cyperus spp. 30 30 30 Cỏ cháo Cyperus difformis 30 30 30 Cỏ chác Fimbristylis miliacea 30 30 30 Cỏ xà bông Sphenoclea zeylanica 30 30 30 Cỏ lác rận Cyperus iria 30 30 30 Rau mác bao Monochoria vaginalis 30 30 30 Loại dịch hại Tên khoa học Cỏ đuôi phụng * Bảng 3.5: Loại thuốc trừ cỏ sử dụng OM VND 4900 95 - 20 Bensulfuron Methyl Quinclorac 2 0 3 Meco 60 EC Butachlor 4 3 3 Clincher 200 EC Cyhalofop-butyl 6 3 3 4 5 3 0 3 4 10 14 13 4 2 1 Loại thuốc diệt cỏ Hoạt chất Ankill 40WP, 40SC Cyhalofop-butyl Penoxsulam Cyhalofop-butyl Topone 155SE, 175SE Ethoxysulfuron Pretilachlor Sofit 300 EC Fenclorim Pretilachlor Solito 320 EC Pyribenzoxim Topshot 60 OD VD 20 * Bảng 3.6: Loại bệnh hại phổ biến Loại bệnh hại Tác nhân OM 4900 VND 95 – 20 VD 20 3 6 12 28 30 30 6 6 20 10 6 13 Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá Bệnh đạo ôn Pirycularia oryzae Bệnh cháy bìa lá Xanthomonas oryzae Bệnh đốm vằn, khô vằn Rhizoctonia solani * Bảng 3.7: Loại thuốc trừ bệnh sử dụng Loại thuốc trừ bệnh Hoạt chất Azoxystrobin Amistar Top 325 SC Difenoconazole Azoxystrobin Help 400 SC Difenoconazole Cyproconazole Nevo 330 EC Propiconazole Difenoconazole Titl super 300 EC Propiconazole Difenoconazole Bum gold 80WP Isoprothiolane Tricyclazole Fenoxanil Ninja 35EC Isoprothiolane Anvil 5 SC Hexaconazole OM 4900 VND 95 - 20 VD 20 19 14 15 3 3 5 3 3 1 27 24 18 3 2 5 6 4 4 8 10 4 * Bảng 3.8: Loại thuốc trừ bệnh sử dụng (tt) Loại thuốc trừ bệnh Fuan 40 EC Filia 525 SE Rocksai super 525SE Nativo 750 WG Vista 72.5 WP Beam 75 WP Hoạt chất Isoprothiolane Propiconazole Tricyclazole Propiconazole Tricyclazole Tebuconazole Trifloxystrobin Thiophanate Tricyclazole Tricyclazole OM 4900 14 VND VD 20 95 - 20 18 15 20 22 25 4 0 2 6 7 9 8 9 5 5 6 9 * Bảng 3.9: Loại sâu hại phổ biến VND OM 4900 95 - 20 Nivaparvata lugens Stah. 30 30 30 Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrisis medinalis G. 20 29 29 Sâu cuốn lá lớn Pelopidas mathias 18 23 26 Sâu đục thân hai chấm Scirpophaga incertulas 6 8 20 Loại dịch hại Tên khoa học Rầy nâu VD 20 * Bảng 3.10: Loại thuốc trừ sâu sử dụng Loại thuốc trừ sâu Hoạt chất OM VND 4900 95-20 VD 20 Chess 50 WG Pymetrozine 21 22 21 Angun 5 WDG Emamectin Benzoate 2 7 9 15 20 15 Chlorantraniliprole Virtako 40 WG Thiamethoxam Oshin 20 WP Dinotefuran 17 13 15 Bassa 50 EC Fenobucarb 2 6 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng