Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn khảo sát và thiết kế sản phẩm tủ quần áo kết hợp kệ tivi cho không gian...

Tài liệu Luận văn khảo sát và thiết kế sản phẩm tủ quần áo kết hợp kệ tivi cho không gian phòng ngủ ở khu nghỉ dưỡng resort tomodachi sơn tây

.PDF
48
1
78

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHIỆP GỖ ----------o0o---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG VÁN DÁN TẠI CÔNG TY CP SẢN XUẤT GỖ LONG ĐẠI NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN MÃ SỐ: 7549001 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS. TS. Tạ Thị Phƣơng Hoa Sinh viên thực hiện : Đào Ngọc Hƣng Mã sinh viên : 1551010544 Lớp : K60 - CBLS Khóa : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể cán bộ, giảng viên Viện Công nghiệp gỗ, trung tâm khoa học và thƣ viện Trƣờng Đại học lâm nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về phƣơng pháp nghiên cứu, kiến thức chuyên môn, tài liệu tham khảo, cở sở vật chất, thiết bị trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Tôi xin đặc biệt cảm ơn cô giáo PGS.TS Tạ Thị Phƣơng Hoa ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về cơ sở vật chất, tinh thần cũng nhƣ thời gian trong suốt quá trình tôi học tập và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện Đào Ngọc Hƣng ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lời nói đầu .................................................................................................... 1 2. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ...................................................... 3 1.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3 1.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3 1.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 3 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3 1.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 3 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................... 4 2.1. Cơ sở lý thuyết ........................................................................................... 4 2.1.1. Phòng ngủ và những yêu cầu chung về phòng ngủ ................................ 4 2.1.2. Khái quát chung về sản phẩm mộc và thiết kế sản phẩm mộc ............... 5 2.1.3. Những yêu cầu chung của sản phẩm mộc ............................................... 7 2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá sản phẩm mộc ..................................................... 10 2.1.5. Các nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc ................................................. 11 2.1.6. Liên kết cơ bản của sản phẩm mộc ....................................................... 15 2.1.7. Kiểu dáng sản phẩm mộc ...................................................................... 15 2.1.8. Mối quan hệ của con ngƣời với đồ mộc................................................ 16 2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 22 2.2.1. Tìm hiểu một số không gian phòng ngủ ............................................... 22 2.2.2. Xu thế phát triển của tủ áo .................................................................... 25 2.3. Các loại hình sản phẩm tủ áo hiện nay trên thị trƣờng ............................ 26 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ TÍNH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU ................................................................................................................ 28 3.1. Cơ sở thiết kế ........................................................................................... 28 3.2. Phƣơng án thiết kế.................................................................................... 28 iii 3.3. Thuyết minh phƣơng án đã lựa chọn ....................................................... 29 3.3.1 Thuyết minh phƣơng án ......................................................................... 29 3.3.2. Phân tích và đánh giá phƣơng án thiết kế ............................................. 30 3.4. Lựa chọn nguyên liệu ............................................................................... 31 3.5. Tính toán nguyên vật liệu......................................................................... 33 3.6. Giải pháp liên kết ..................................................................................... 36 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 39 4.1. Kết luận .................................................................................................... 39 4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 40 Tài liệu tham khảo iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Tủ quần áo trong phòng ngủ có diện tích trung bình ...................... 23 Hình 1.2. Phòng ngủ phong cách hiện đại ...................................................... 24 Hình 1.3. Tủ quần áo hợp với không gian nội thất phòng ngủ ....................... 24 Hình 1.4. Phòng ngủ phong cách tân cổ điển.................................................. 25 Hinh 1.5. Hình phối cảnh tủ quần áo .............................................................. 29 Hình 1.6. Hình ảnh bóc tách tủ ....................................................................... 29 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Danh mục các chi tiết sản phẩm tủ quần áo ...................................... 33 Bảng 2. Bảng bóc tách .................................................................................... 34 Bảng 3. Gia công chi tiết ................................................................................. 36 Bảng 4. Thống kê phụ kiện cho một sản phẩm ............................................... 37 vi PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lời nói đầu Ngày nay, việc mua sắm đồ nội thất nói chung và tủ quần áo nói riêng không chỉ để đáp ứng nhu cầu sử dụng mà còn phải phù hợp với sở thích, ý tƣởng nội thất và cả xu hƣớng từng giai đoạn. Chính vì vậy, các mẫu tủ quần áo kết hợp kệ tivi ngày càng đa dạng, tiện nghi hơn, thể hiện tính thẩm mỹ và phong cách của mỗi căn phòng. Phòng ngủ là nơi để cho con ngƣời nghỉ ngơi sau một ngày làm việc mệt mỏi. Chính vì vậy mà việc sử dụng các sản phẩm đồ gia dụng, vật dụng trong phòng ngủ cần phải hợp lý, gọn gàng thì mới tạo đƣợc không gian đẹp và thoải mái giúp cho ta có một giấc ngủ sâu hơn. 2. Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng văn minh phát triển thì con ngƣời ngày càng quan tâm tới các sản phẩm đồ gia dụng hơn và đặc biệt là các sản phẩm đồ gia dụng làm từ gỗ tự nhiên, đồ mộc là vật dụng rất quan trọng trong việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt và giải trí của con ngƣời trong mọi căn phòng. Tủ quần áo kết hợp kệ tivi là vật dụng không thể thiếu đƣợc trong phòng ngủ. Khi đời sống vật chất và tinh thần của con ngƣời đƣợc nâng cao thì việc sử dụng vật dụng có tính kết hợp và tiện nghi ngày càng đƣợc chú ý. Trên thị trƣờng hiện nay có bán rất nhiều các sản phẩm tủ áo kết hợp kệ tivi có tính năng kết hợp và tiện nghi nhƣng nhu cầu thiết kế sản phẩm mới vẫn luôn luôn đƣợc đặt ra để đáp ứng việc thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời. Để tạo ra đƣợc sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thì việc thiết kế sản phẩm mộc có vai trò rất quan trọng. Thiết kế sản phẩm mộc là khâu đầu tiên và quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm đồ mộc. Thiết kế sản phẩm mộc không chỉ đáp ứng đƣợc yêu cầu tốt nhất về công năng mà nó còn phải mang tính thẩm mỹ cao. Bởi vì con ngƣời luôn hƣớng tới “ chân ”, “thiện”, “mỹ ” để tạo nên một cuộc sống ngày càng tƣơi đẹp hơn. Theo xu hƣớng hiện nay, nghiên cứu và thiết kế phòng ngủ là một hƣớng đi sát với thực tế. Do vậy để tạo ra đƣợc một không gian phòng ngủ đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về tính tiện dụng cũng nhƣ tính kinh tế và thẩm mỹ thì vấn đề đặt ra là làm sao ta có thể thiết kế ra đƣợc sản phẩm tủ áo kết hợp kệ tivi phù hợp với cách 1 bày đặt bố trí của tất cả các vật dụng trong phòng ngủ nhằm tạo ra một khoảng không gian nội thất phòng ngủ đẹp và có thể sử dụng. Vì lý do trên, tôi nhận thấy việc thiết kế sản phẩm tủ áo kết hợp kệ tivi đáp ứng đƣợc công năng sử dụng và mang giá trị thẩm mỹ là điều cần thiết. Đƣợc sự đồng ý của Viện công nghiệp gỗ, cùng với sự hƣớng dẫn của cô giáo PG.S Tạ Thị Phƣơng Hoa tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Khảo sát và thiết kế sản phẩm tủ quần áo kết hợp kệ tivi cho không gian phòng ngủ ở khu nghỉ dƣỡng Resort Tomodachi Sơn Tây ”. 2 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát thiết kế và bóc tách đƣợc tủ quần áo kết hợp kệ tivi sử dụng trong phòng ngủ tại khu nghỉ dƣỡng Resort Tomodachi Sơn Tây. 1.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Tủ quần áo kết hợp kệ tivi cho không gian phong ngủ ở khu nghỉ dƣỡng làm từ nguyên liệu gỗ Tần bì. 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu 1.2.2.1. Điều tra và khảo sát thực tế sản phẩm Điều tra và khảo sát thực tế sản phẩm tủ áo có trên thị trƣờng ở địa bàn Hà Nội và các vùng lân cận và thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng. 1.2.2.2. Công việc tính toán dừng lại ở mức tính toán nguyên vật liệu chƣa thi công sản phẩm. Tính toán nguyên vật liệu là một khâu rất quan trọng trong thiết kế sản phẩm mộc. Tính toán đƣợc lƣợng nguyên liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất sẽ giúp chúng ta định ra đƣợc giá thành sản phẩm và lập ra kế hoạch sản xuất. 1.3. Nội dung nghiên cứu 1.3.1. Thiết lập mô hình mặt bằng phòng ngủ với sự bố trí đồ gỗ đƣợc xác lập giả định. 1.3.2. Xác lập ý tƣởng thiết kế và thiết kế tủ quần áo 1.3.3. Tính toán nguyên vật liệu và giá thành sản phẩm 1.4. Phƣơng pháp thực hiện - Phƣơng pháp kế thừa: Kế thừa những tài liệu liên quan đến thiết kế, nội thất,… - Phƣơng pháp điều tra khảo sát: Khảo sát địa bàn Hà Nội và các khu vực lân cận về tủ quần áo kết hợp kệ tivi - Phƣơng pháp tƣ duy logic: Kết hợp các phƣơng án thiết kế, thẩm mỹ, chức năng, công dụng của sản phẩm. 3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Phòng ngủ và những yêu cầu chung về phòng ngủ 2.1.1.1. Phòng ngủ Theo phong thủy, phòng ngủ là căn phòng quan trọng nhất trong ngôi nhà. Nó đƣợc chú ý trong việc sắp đặt đồ đạc và trang trí, cả đến màu sắc. Phòng ngủ ngoài chức năng chính là để ngủ và nghỉ ngơi nó còn có chức năng khác nhƣ: là nơi để trang điểm cá nhân, xem ti vi, đọc sách báo,... Chính vì vậy mà phòng ngủ cũng rất đƣợc chú ý trong ngôi nhà, nó thể hiện đƣợc đặc tính văn hóa, phong tục tập quán, phong cách, cá tính của chủ nhân. Do đó phòng ngủ phải đảm bảo đƣợc sự trang nhã, thoáng mát, đủ ánh sáng, tạo đƣợc không khí trong lành và phải đảm bảo đƣợc tính thẩm mỹ, nét đẹp riêng của căn phòng. Để có đƣợc phòng ngủ đảm bảo yêu cầu trên thì việc sắp xếp, bố trí các đồ đạc trong phòng phải hợp lý, có khoa học để tạo nên tính thẩm mỹ và tạo cảm giác thoải mái. Ngoài ra màu sắc cũng không kém phần quan trọng để tạo cho căn phòng trang nhã, cảm giác thoải mái cho ngƣời dùng và thân thiện hơn. Trong phòng ngủ thƣờng đƣợc bố trí các vật dụng nhƣ: bàn trang điểm, giƣờng ngủ, tủ áo dùng để đựng quần áo và các vật dụng cá nhân... Để tạo cho phòng ngủ có không gian thoải mái, rộng rãi, sinh động hơn ngƣời ta thƣờng bố trí thêm chậu hoa, cây cảnh, khung ảnh và tạo các rèm cửa để trang trí cho phòng ngủ của gia đình mình. Bên cạnh đó yếu tố chiếu sáng, màu sắc, tƣờng và trần nhà không kém phần quan trọng làm cho ngƣời sử dụng có cảm giác thoải mái, êm dịu, thƣ thái khi ngủ và nghỉ ngơi. Do vậy việc sử dụng và bố trí hệ thống chiếu sáng trong phòng một cách hợp lý, màu sắc trong phòng có ảnh hƣởng đến tâm sinh lý của ngƣời sử dụng, màu sắc có thể làm cho con ngƣời có cảm giác thoải mái, khó chịu, buồn, vui,... ví dụ nhƣ: Màu đỏ, màu hồng tạo cảm giác ấm cúng, màu lục tạo cảm giác bình yên, thản nhiên, màu xanh thƣờng tạo cảm giác lạnh lẽo, màu tím tạo cảm giác bền chặt thủy chung, màu vàng tạo cảm giác hứng thú... Qua đó ta có thể lựa chọn đƣợc màu sắc cho căn phòng của mình để tạo đƣợc phòng ngủ nhƣ mong muốn. 4 2.1.1.2. Những yêu cầu chung về phòng ngủ Phòng ngủ là nơi nghỉ ngơi với sự chìm lắng êm ái trong giấc ngủ sau khoảng thời gian làm việc mệt nhọc, giúp ta hồi phục lại sức lực. Chính vì thế mà khi thiết kế bố trí không gian phòng ngủ ta cần phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu sau: - Phòng ngủ không nên đặt trực tiếp phía trên các phòng bếp, garage hoặc toilet. - Cửa phòng ngủ không nên đặt đối diện với cầu thang hoặc bếp. - Không nên đặt những bể cá hoặc những tranh phong cảnh có cảnh ao hồ sông ngòi trong phòng ngủ. Vì những vật thể đó sẽ làm khuấy động không gian yên tĩnh mang tính “âm” của phòng ngủ. - Không nên bố trí giƣờng ngủ ngay dƣới dầm hoặc xà nhà, vì sẽ tạo ra cảm giác bất an cho ngƣời ngủ trong phòng. - Không nên để một chiếc gƣơng đối diện với giƣờng ngủ bất kể là từ hƣớng nào. - Không nên lắp đặt những cửa sổ dạng tròn trong phòng ngủ. - Trong phòng ngủ không nên có cửa sổ trần. - Sàn phòng ngủ nên cao hơn hoặc bằng sàn toilet. - Trong phòng ngủ không nên có nhiều góc cạnh. - Các đồ đạc, vật dụng trong phòng ngủ cần phải có kích thƣớc hợp lý nhằm tạo cho phòng ngủ có 1 không gian thoải mái, thoáng mát. - Khi thiết kế phòng ngủ cần tạo ra không gian thƣ giãn, tiện dụng. Cấu trúc nội thất của phòng ngủ không chỉ đơn giản là giƣờng, chăn, ga, gối, đệm mà cần có nhiều hơn một chiếc gƣơng, có bàn phấn với đồ dùng trang điểm son phấn, máy cạo râu hay sấy tóc. Và để thƣ giãn thì không thể thiếu máy thu hình, đèn đọc sách đặt ngay đầu giƣờng. 2.1.2. Khái quát chung về sản phẩm mộc và thiết kế sản phẩm mộc Sản phẩm mộc là các loại đồ vật làm từ gỗ hoặc các vật liệu từ gỗ nhƣ ván dăm, ván sợi, ván dán... đƣợc chế tạo để phục vụ đời sống của con ngƣời. Bên cạnh đó sản phẩm mộc có thể bao gồm cả một số loại đồ gia dụng nhƣ bàn ghế, giƣờng, tủ, sử dụng các nguyên liệu lâm sản ngoài gỗ nhƣ song, mây, tre, trúc,... từ xa xƣa 5 con ngƣời đã lợi dụng gỗ để tạo ra công cụ lao động và săn bắn. Thông qua các giai đoạn lịch sử phát triển văn minh vật chất của xã hội, loài ngƣời luôn ngày một hoàn thiện các quan hệ với gỗ, mở rộng phạm vi và phƣơng pháp sản xuất đồ mộc trong nhiều lĩnh vực nhƣ kiến trúc, sinh hoạt, kỹ thuật, nghệ thuật,... Theo nghĩa rộng: sản phẩm mộc là đồ dùng không thể thiếu giúp con ngƣời đảm bảo sinh hoạt hàng ngày, mở rộng hoạt động xã hội và thực tiễn sản xuất. Theo nghĩa hẹp: sản phẩm mộc là đồ dùng và thiết bị dùng để cất đựng, nằm, ngồi, ngủ, nâng đỡ trong sinh hoạt, làm việc và hoạt động xã hội của con ngƣời. Hiện nay trên thị trƣờng có rất nhiều loại sản phẩm đồ gia dụng cùng chủng loại nhƣ: bàn, ghế, giƣờng, tủ... đƣợc làm từ các loại vật liệu khác nhƣ: kim loại, nhựa tổng hợp,... nhƣng loại sản phẩm đồ gia dụng làm từ gỗ tự nhiên đƣợc con ngƣời rất ƣa chuộng và sử dụng phổ biến. Do đặc tính ƣu việt của gỗ là bền, vân thớ đẹp và không độc hại cho con ngƣời và môi trƣờng. Đồng thời gỗ còn có những nét đặc trƣng cơ học mà các loại vật liệu khác không có đƣợc nhƣ: - Gỗ là vật liệu không đồng tính và dị hƣớng nên có khả năng cách điện, cách nhiệt tốt. - Gỗ là loại vật liệu dễ gia công cơ giới, dễ cho việc liên kết nhƣ liên kết bằng mộng, liên kết bằng đinh, vít, keo dán. - Gỗ là loại vật liệu tự nhiên mà con ngƣời có cảm giác mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông, màu sắc ấm cúng, dễ trang sức, vân thớ đẹp. - Gỗ bị co rút tuỳ theo nhiệt độ và độ ẩm của môi trƣờng. - Loại gỗ khác nhau hoặc trên cùng một cây gỗ mà ở vị trí khác nhau thì tính chất cơ lý biến dạng của gỗ khác nhau. - Gỗ thƣờng bị hạn chế về kích thƣớc chiều rộng do hạn chế về đƣờng kính của cây, có khuyết tật tự nhiên nhƣ mấu, mắt, nghiêng thớ,... Thiết kế sản phẩm mộc là sự thể hiện toàn bộ quá trình của tƣ tƣởng và kế hoạch mang tính sáng tạo thông qua bản vẽ trƣớc khi sản xuất sản phẩm mộc nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng, tâm lý và thị giác của con ngƣời Đồ gia dụng là những vật dụng mà không thể thiếu đƣợc đối với đời sống, công tác, hay các hoạt động xã hội của con ngƣời. Nhiệm vụ thiết kế độ gia dụng là căn cứ vào đời sống cũng nhƣ sinh hoạt của con ngƣời để sáng tạo ra những điều 6 kiện về vật chất, đảm bảo đƣợc tính tiện lợi và thích hợp, đồng thời từ cơ sở đó nhằm làm thoả mãn đƣợc những nhu cầu về tinh thần cho con ngƣời. Từ ý nghĩa trên mà nói, thiết kế đồ gia dụng chính là đi thiết kế một loại phƣơng thức sinh hoạt. Đồ gia dụng là đƣợc kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật, kết hợp giữa vật chất và tinh thần. Thiết kế đồ gia dụng cần phải căn cứ vào rất nhiều các lĩnh vực nhƣ: thị trƣờng, nhân thể học, vật liệu, kết cấu, công nghệ, mỹ thuật, phong tục tập quán, văn hoá, ngƣời thiết kế cần phải có đƣợc những kiến thức sâu rộng, đồng thời cũng phải có đƣợc năng lực vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức, ngoài ra cũng cần phải có đƣợc năng lực về tƣ duy diễn đạt phƣơng án thiết kế. Thiết kế sản phẩm mộc là một công việc rất quan trọng không thể thiếu đƣợc và là bƣớc đầu để tạo ra sản phẩm mộc. Một sản phẩm thiết kế không chỉ đảm bảo đƣợc tính công năng sử dụng của sản phẩm mà nó còn phải mang tính thẩm mỹ cao. Đây cũng chính là yêu cầu đặt ra đối với ngƣời thiết kế. 2.1.3. Những yêu cầu chung của sản phẩm mộc 2.1.3.1. Yêu cầu tính phổ biến khi sử dụng Những tính năng của đồ gia dụng nó đƣợc gắn liền với hầu hết các mặt trong cuộc sống của con ngƣời, nó có quan hệ mật thiết tới các phƣơng thức sống của con ngƣời nhƣ: ăn, ở, mặc, đi lại,..., hay tới các phƣơng thức hoạt động của con ngƣời nhƣ: công tác, học tập, vui chơi giải trí,... Theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật và xã hội, cũng nhƣ sự biến đổi không ngừng phƣơng thức sống của con ngƣời, đồ gia dụng cũng không ngừng thay đổi và phát triển. Nhƣ ở Trung Quốc từ sau khi mở cửa trở lại đây, các loại đồ gia dụng dùng trong các nhà hàng, khách sạn, dùng trong thƣơng nghiệp, đồ dùng trong các văn phòng làm việc hiện đại, cũng nhƣ các loại đồ gia dụng dùng trong nhà bếp, quán ăn, tủ đựng đồ trang sức, đồ dùng cho trẻ em,..., đã có đƣợc sự phát triển rất nhanh chóng, nó đã mở ra một hƣớng mới cho quá trình sản xuất và phát triển đồ gia dụng của Trung Quốc. Đồ gia dụng chúng có những đặc tính khác nhau, những nét văn hoá khác nhau, nó có thể làm thoả mãn đƣợc những yêu cầu về tâm sinh lý khác nhau của ngƣời sử dụng, có thể hiện rõ đƣợc tính phổ biến trong sử dụng. 7 2.1.3.2. Yêu cầu về công năng Việc cất đựng và sắp đặt các vật phẩm sinh hoạt hàng ngày của chúng ta cần căn cứ vào phạm vi khả năng hoạt động thao tác của cơ thể ngƣời, và kết hợp với tần suất sử dụng vật phẩm để xem xét vị trí cất giữ, giữa đồ gia dụng và cơ thể ngƣời tạo ra quan hệ kích thƣớc gián tiếp. Quan hệ kích thƣớc này lấy làm biên độ động tác trên, dƣới của cánh tay ngƣời khi đứng. Theo mức độ thuận tiện, có thể chia thành biên độ tốt nhất và bình thƣờng có thể đạt đến giới hạn, có lúc cũng có thể xem xét phạm vi hoạt động khi cong lƣng hoặc ngồi xuống, thông thƣờng lấy vai làm trục trong phạm vi chi trên là bán kính cất giữ vật phẩm thuận tiện nhất, số lần sử dụng cũng nhiều nhất, hơn nữa là khu vực đƣờng nhìn của con ngƣời dễ nhìn, dễ thấy nhất, còn vật phẩm không thƣờng dùng thì có thể để ở vị trí có thể với tới. Đồng thời còn cần xem xét theo tính chất sử dụng của vật phẩm , thói quen cất giữ mà tiến hành để có thứ tự. Để cất giữ hợp lý các loại vật phẩm, phải tìm ra giá trị kích thƣớc tốt nhất của dung tích cất giữ các loại vật phẩm. Do đó mà khi thiết kế sản phẩm đồ gia dụng thƣờng dùng các loại vật phẩm, để thuận tiện căn cứ vào các tài liệu thực tế tiến hành phân tích, xác định hợp lý phạm vi kích thƣớc phù hợp, nhằm nâng cao tỷ lệ lợi dụng không gian cất giữ vật phẩm. Trong sản xuất đồ mộc nói chung, sản phẩm tủ nói riêng mỗi loại có những chức năng sử dụng nhất định đƣợc thiết kế theo ý đồ của ngƣời thiết kế, chức năng đó có thể chỉ là trang trí, hay là vừa trang trí vừa cất đựng các vật phẩm, đồ trang trí... Và yêu cầu đầu tiên của sản phẩm mộc là phải thỏa mãn các chức năng đó. Khi xem xét, phân tích sản phẩm mộc, ngoài việc ta cần phải quan tâm đầy đủ đến các chức năng chính của sản phẩm thì việc quan tâm đến những những chức năng phụ khác do phát sinh khi sử dụng cũng rất quan trọng. Ví dụ: Sản phẩm tủ quần áo ở phòng ngủ có chức năng chính là cất đựng quần áo. Ngoài ra nó còn có thể dùng để cất đựng chăn màn, hoặc có thể sử dụng để cất đựng các vật dụng cá nhân. 2.1.3.3. Yêu cầu về văn hoá Văn hoá là một khái niệm mà nó bao hàm cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Văn hoá theo nghĩa hẹp, nó là chỉ hình thái ý thức của xã hội loài ngƣời cũng nhƣ chế độ 8 và biện pháp thích ứng đối với nó; theo nghĩa rộng, văn hoá là chỉ mối tổng hoà giữa vật chất và tinh thần mà loài ngƣời sáng tạo ra. Văn hoá là một khái niệm mang tính phát triển, cho đến nay chúng ta phần nhiều là sử dụng định nghĩa mang tính quy phạm, tức là đem văn hoá xem nhƣ một loại mẫu, hay một phƣơng thức sống, hoặc là xem nó nhƣ một kiểu về hành vi. Đồ gia dụng là một trạng thái văn hoá và tải thể về thông tin rất phong phú. Loại hình, số lƣợng, tính năng, hình dáng, phong cách của nó, trình độ chế tạo cũng nhƣ tình hình sử dụng đồ gia dụng trong xã hội sẽ phản ánh đƣợc đặc trƣng về văn hoá lịch sử, mức độ văn minh về vật chất xã hội, phƣơng thức sống của xã hội trong một thời kỳ lịch sử nào đó đối với một quốc gia hay một khu vực nào đó, do đó đồ gia dụng nó sẽ tập hợp đƣợc tính văn hoá - xã hội rất phong phú và sâu sắc. Xét theo một ý nghĩa nhất định nào đó mà nói, đồ gia dụng là một tiêu chí để nói nên trình độ phát triển của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nào đó của đất nƣớc, là một hình ảnh thu nhỏ của phƣơng thức sống, nó biểu hiện về một loại hình thái văn hoá nào đó. Theo sự phát triển không ngừng của xã hội, sự thay đổi của trạng thái văn hoá hoặc hình thức phong cách này cũng sẽ càng đƣợc phát triển nhanh và phong phú, do đó văn hoá đồ gia dụng trong quá trình phát triển bắt buộc phải dù ít dù nhiều phản ánh đƣợc những đặc trƣng về thời đại, đặc trƣng về dân tộc cũng nhƣ đặc trƣng về một khu vực nào đó. Văn hoá đồ gia dụng là tổng hợp của loại văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần và văn hoá nghệ thuật. Xét về mặt văn hoá vật chất, đồ gia dụng nó là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển về khoa học và kỹ thuật, mức sống về vật chất cũng nhƣ sự phát triển của xã hội loài ngƣời. Chủng loại và số lƣợng đồ gia dụng sẽ phản ánh đƣợc sự tiến bộ và phát triển của loài ngƣời từ thời đại nông nghiệp, đến thời đại công nghiệp và thời đại thông tin; vật liệu trong sản xuất đồ gia dụng sẽ là một hệ thống đánh dấu sự lợi dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ cải tạo đối với tự nhiên của con ngƣời; khoa học và kỹ thuật trong sản xuất đồ gia dụng sẽ phản ánh trình độ phát triển về khoa học cũng nhƣ kỹ thuật của ngành công nghiệp; sự phát triển của đồ gia dụng nó là một tổ thành quan trọng đối với sự phát triển về văn minh vật chất của loài ngƣời. 9 Xét về mặt văn hoá nghệ thuật, đồ gia dụng là một nội dung quan trọng cấu thành nên môi trƣờng trong nội thất, hình dáng, màu sắc và phong cách nghệ thuật của nó kết hợp với nghệ thuật không gian trong nội thất cùng tạo nên một nghệ thuật mang tính đặc thù. Nguyên tắc thiết kế, quan niệm về văn hoá cũng nhƣ phƣơng pháp thể hiện có liên hệ mật thiết tới nghệ thuật kiến trúc và các loại hình nghệ thuật khác. Xét về mặt văn hoá tinh thần, đồ gia dụng có đƣợc tính năng về giáo dục, tính năng thẩm mỹ, tính năng giải trí,... Hình tƣợng nghệ thuật và tính năng của đồ gia dụng đã luôn luôn xuất hiện trong đời sống sinh hoạt của con ngƣời, làm cho con ngƣời cảm nhận đƣợc cái đẹp, giúp cho con ngƣời tạo ra đƣợc cái đẹp, nâng cao năng lực thẩm mỹ cho con ngƣời. Đồng thời, hình thức nghệ thuật của đồ gia dụng cũng trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua tƣ tƣởng để phản ánh đƣợc ý thức về xã hội và tôn giáo tại thời điểm đó, nên nó thực hiện đƣợc tính năng về đối thoại và tƣợng trƣng. 2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá sản phẩm mộc Một sản phẩm mộc đƣợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu cơ bản sau: - Chỉ tiêu về công năng: Mức độ đáp ứng chức năng của sản phẩm. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng và ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng sản phẩm mộc. Vì để sản phẩm mộc đạt yêu cầu và đƣợc thị trƣờng chấp nhận thì trƣớc tiên phải đạt đƣợc chỉ tiêu về đảm bảo chức năng của nó. Một sản phẩm mộc khi sản xuất ra mà không đảm bảo đƣợc công năng sử dụng thì sản phẩm đó coi nhƣ không có giá trị sử dụng. Đồng nghĩa với việc sản phẩm đó sẽ không đƣợc chấp nhận trên thị trƣờng. - Tính thẩm mỹ của sản phẩm mộc: Đây cũng chính là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lƣợng sản phẩm mộc. Một sản phẩm mộc dù có đảm bảo về công năng sử dụng nhƣng không tạo đƣợc giá trị thẩm mỹ thì sản phẩm đó cũng sẽ không đƣợc đánh giá cao. - Tính hợp lý trong khi sử dụng nguyên vật liệu: Sử dụng nguyên vật liệu không hợp lý sẽ làm tăng chi phí chế tạo ra sản phẩm và làm giảm lợi nhuận, lãng phí lƣợng nguyên liệu cần dùng để sản xuất ra sản phẩm đó. - Chỉ tiêu kỹ thuật: Thể hiện ở kết cấu phù hợp của sản phẩm và khả năng thực hiện gia công chế tạo sản phẩm ở mức nào (tính phù hợp với công nghệ). Đây cũng 10 là một trong những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lƣợng sản phẩm mộc. Tùy theo mỗi loại sản phẩm mộc chế tạo ra mà có các dây chuyền công nghệ phù hợp. Ví dụ nhƣ: sản xuất các sản phẩm đồ mộc truyền thống thì ta phải chế tạo bằng phƣơng pháp thủ công, còn sản xuất các sản phẩm đồ mộc hiện đại thì ta phải sử dụng máy móc thiết bị trên dây truyền công nghệ hiện đại. Có nhƣ thế thì mới đảm bảo đƣợc giá trị kinh tế cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm mộc. 2.1.5. Các nguyên tắc thiết kế sản phẩm mộc Một sản phẩm mộc khi thiết kế đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng thì về cơ bản nó cũng phải tuân theo các nguyên tắc thiết kế sản phẩm. Những nguyên tắc đó là: - Tính thực dụng: Tính thực dụng của đồ gia dụng thể hiện trên giá trị sử dụng của nó. Yêu cầu đầu tiên của thiết kế sản phẩm là phải phù hợp với công dụng trực tiếp của nó, có thể thoả mãn đƣợc một số yêu cầu nhất định nào đó của ngƣời sử dụng, mà nó cũng phải có đƣợc tính chắc chắn, tuổi thọ cao; đồng thời hình dáng kích thƣớc của đồ gia dụng cũng cần phải phù hợp với đặc trƣng hình dạng của con ngƣời, thích hợp với những điều kiện về sinh lý của con ngƣời, thoả mãn đƣợc những nhu cầu sử dụng khác nhau của con ngƣời, đem những tính năng của nó để hạn chế đƣợc đến mức tối đa sự mệt mỏi của con ngƣời, tạo ra những điều kiện thuận lợi, thoải mái cho con ngƣời trong sinh hoạt cũng nhƣ trong công việc. Trong mọi công đoạn thiết kế, ngƣời thiết kế phải lấy công năng của sản phẩm làm định hƣớng xuyên suốt. Khi tạo dáng, ngoài mục tiêu là có mẫu mã đẹp, ta luôn phải chú ý tới khả năng đáp ứng của sản phẩm trong sử dụng. Nguyên tắc đảm bảo công năng đƣợc chú ý nhiều nhất trong quá trình tính toán nguyên vật liệu và các giải pháp liên kết, kết cấu sản phẩm. - Tính nghệ thuật: Tính nghệ thuật của đồ gia dụng thể hiện ở giá trị thƣởng thức đối với nó. Yêu cầu đối với thiết kế sản phẩm ngoài nhằm thoả mãn những tính năng về sử dụng ra, nó cũng cần phải tạo ra đƣợc cái đẹp cho con ngƣời thƣởng thức khi sử dụng hoặc chiêm ngƣỡng nó. Tính nghệ thuật của đồ gia dụng tạo đƣợc biểu hiện chủ yếu ở các mặt nhƣ tạo hình, trang sức, màu sắc, hình yêu cầu phải tinh tế, ƣu 11 nhã, thể hiện đƣợc cảm nhận của thời đại, trang sức cần phải trong sáng, hào hoa, phù hợp với thời đại, màu sắc phải đồng đều thống nhất. Do vậy, thiết kế đồ gia dụng yêu cầu phải phù hợp với tính lƣu hành của thời đại, thể hiện đƣợc đặc trƣng thịnh hành của xã hội, để thƣờng xuyên và kịp thời thúc đẩy sự tiêu dùng sản phẩm, cũng nhƣ làm thoa mãn đƣợc những yêu cầu của thị trƣờng. Nguyên tắc này chủ yếu vận dụng trong quá trình tạo dáng sản phẩm. Nhƣng trong quá trình thi công cũng không thể xem nhẹ bởi độ tinh xảo của các mối liên kết, chất lƣợng bề mặt sản phẩm ảnh hƣởng không ít tới chất lƣợng thẩm mỹ của sản phẩm. - Tính kinh tế: Đồ mộc là một trong những mặt hàng giao dịch lớn trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, do đó khi thiết kế cần nhấn mạnh đƣợc tính thƣơng phẩm và tính kinh tế đối với đồ gia dụng, tăng cƣờng công tác nắm bắt thông tin thị trƣờng, mở rộng công tác điều tra nghiên cứu cũng nhƣ dự đoán đối với thị trƣờng, trên cơ sở không ngừng hiểu biết về tình hình thị trƣờng và xu thế sản xuất đối với đồ gia dụng trong nƣớc và trên thế giới, cần phải xem xét đến các mặt nhƣ: nguyên vật liệu, kết cấu, gia công,..., để thiết kế ra đƣợc những sản phẩm có giá thành thấp, thiết kế ra đƣợc những sản phẩm đồ gia dụng thích hợp cho việc bán hàng, đạt đƣợc yêu cầu về chất lƣợng tốt, ngoại hình đẹp, tiêu hao nguyên liệu ít, cũng nhƣ những yêu cầu về môi trƣờng. Nguyên tắc này cần đảm bảo một cách "tế nhị", tránh những lãng phí không cần thiết mà hiệu quả thiết kế vẫn không cải thiện đƣợc nhiều. Bền, đẹp và rẻ tiền đó là những mong ƣớc của ngƣời sử dụng, nhƣng để tìm đƣợc điểm chung đó, để có đƣợc sự giao hoà giữa ngƣời thiết kế và ngƣời sử dụng, để đi đến một phƣơng án thi công đòi hỏi ngƣời thiết kế phải đƣa ra phƣơng án thiết kế của mình một cách thuyết phục, có cơ sở khoa học. - Tính công nghệ: Tính công nghệ của sản phẩm mộc thể hiện ở chỗ thiết kế phải có đƣờng nét mộc mạc, kết cấu đơn giản, gia công thuận tiện, vật liệu sử dụng và công nghệ gia công phải thỏa mãn các yêu cầu sau: + Đa dạng hóa vật liệu (gồm nguyên vật liệu và vật liệu trang trí). 12 + Linh kiện lắp ráp hóa (có thể tháo lắp hoặc gấp xếp). + Tiêu chuẩn hóa sản phẩm (quy cách hóa, hệ thống hóa và thông dụng hóa linh kiện). + Liên tiếp hóa gia công (thực hiện cơ giới hóa và tự động hóa, giảm bớt tiêu hao sức lao động, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu suất lao động sản xuất). - Tính an toàn: Tức là vừa yêu cầu các sản phẩm có đủ cƣờng độ lực học và tính ổn định, vừa yêu cầu sản phẩm có tính môi trƣờng. Nghĩa là vừa thỏa mãn các yêu cầu của ngƣời sử dụng, vừa có lợi cho sự an toàn và sức khỏe của ngƣời sử dụng, không làm tổn thƣơng và độc hại đối với con ngƣời. Hay nói cách khác là dựa vào yêu cầu của “sản phẩm xanh” để thiết kế và chế tạo thành “đồ mộc xanh”. Trừ chỉ tiêu tính năng lực học trong bản thân sản phẩm có thể phù hợp với tiêu chuẩn quy định, thỏa mãn công năng sử dụng và công năng tinh thần thì thiết kế sản phẩm mộc phải có khả năng lợi dụng nguyên liệu tốt nhất, giảm ô nhiễm môi trƣờng và thỏa mãn yêu cầu của ngƣời sử dụng. Đồng thời trong quá trình sản xuất, sử dụng, xử lý thu hồi, đều không ô nhiễm môi trƣờng và không có hại cho sức khỏe của con ngƣời. - Tính khoa học: Sản phẩm mộc ngày nay không chỉ là sản phẩm sinh hoạt đơn giản nữa, nó ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu quả công việc và nghỉ ngơi, nó còn sử dụng vô cùng tiện lợi và thoải mái. Vì thế, thiết kế sản phẩm mộc phải xoay quanh các mục tiêu trên, đi sâu vào nghiên cứu và ứng dụng các nguyên lý cơ bản tƣơng quan với tâm sinh lý môi trƣờng học, mỹ học kỹ thuật, ergonomics, thiết kế công nghiệp. Căn cứ vào quy luật phát triển khoa học kỹ thuật và ứng dụng vật liệu, thiết bị, công nghệ, phƣơng pháp gia công tiên tiến hiện đại, tính đến nguyên tắc lợi dụng kế thừa vật liệu, làm cho sản phẩm mộc từ sản phẩm thủ công nghiệp trở thành sản phẩm có tính khoa học cao và hiệu quả trong sử dụng công việc hàng ngày. - Tính hệ thống: Tính hệ thống thể hiện ở 3 phƣơng diện: + Tính đồng bộ, là chỉ sản phẩm và môi trƣờng nội thất cùng với các đô gia dụng hay đồ trƣng bày khác có tính bổ sung và hài hòa khi sử dụng động bộ, kết hợp mật 13 thiết công năng sử dụng và hiệu quả tổng thể của môi trƣờng nội thất và sản phẩm mộc. + Tính tổng hợp, là chỉ thiết kế sản phẩm mộc phải thuộc về thiết kế công nghiệp, công việc thiết kế không chỉ là vẽ bản vẽ kết cấu sản phẩm và bản vẽ phối cảnh, mà tiến hành thiết kế toàn hệ thống từ công năng sản phẩm, tạo hình, kết cấu, vật liệu, công nghệ, lắp ráp đóng gói. + Tiêu chuẩn hóa, là chỉ thiết kế sản phẩm mộc theo một tiêu chuẩn đã quy định sẵn. Sản phẩm mộc khi sản xuất ra nói chung phải dễ mođun hoá, dễ gia công trong chế tạo. - Tính sáng tạo: Tính sáng tạo chính là điểm nhấn trong thiết kế sản phẩm mộc, tạo nên sự mới mẻ cho sản phẩm mộc. Tính sáng tạo thể hiện đƣợc phong cách, cái tôi của ngƣời thiết kế. Việc phát triển thêm những tính năng mới, những hình thức mới, vật liệu mới, kết cấu mới, kỹ thuật mới của đồ gia dụng đều là quá trình mà ngƣời thiết kế thông qua tƣ duy sáng tạo và việc ứng dụng những biện pháp kỹ thuật mới tạo ra. Con ngƣời luôn mong muốn có đƣợc sự mới mẻ, luôn muốn có đƣợc những sản phẩm đẹp, luôn muốn sự sáng tạo, không muốn sự bảo thủ, lại thích sự đa dạng phong phú. Khả năng sáng tạo của con ngƣời thƣờng đƣợc dựa trên cơ sở của năng lực tiếp thu, năng lực hồi tƣởng và năng lực lý giải, thông qua sự liên tƣởng và quá trình tích luỹ kinh nghiệm, để có đƣợc sự tổng hợp và phán đoán. Một ngƣời thiết kế có tính sáng tạo thì cần phải nắm đƣợc những lý thuyết cơ bản của khoa học thiết kế hiện đại và những phƣơng pháp thiết kế hiện đại, cần sử dụng nguyên tắc thiết kế có tính sáng tạo để tiến hành tạo ra những sản phẩm mới. Nhƣ vậy tính sáng tạo của sản phẩm mộc thể hiện ở chỗ thƣờng xuyên đổi mới hình thức, vật liệu, kết cấu và kỹ thuật năng mở rộng công năng của sản phẩm. - Tính lâu dài: Đồ gia dụng là việc ứng dụng những loại nguyên vật liệu khác nhau để gia công mà thành, mà trong đó nguồn nguyên liệu từ gỗ là chủ yếu nhất. Bởi vì, gỗ là loại vật liệu có tính thích hợp với con ngƣời nhất, nó có đƣợc cảm giác về vật liệu thiên nhiên lại có đƣợc đặc tính dễ dàng trong gia công. Nhƣng gỗ lại là một nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà những loài gỗ tốt thƣờng lại có chu kỳ sinh trƣờng khá 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng