Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ So sánh 12 giống đậu nành triển vọng tại hưng thịnh, trảng bom, đồng nai vụ đông...

Tài liệu So sánh 12 giống đậu nành triển vọng tại hưng thịnh, trảng bom, đồng nai vụ đông xuân 2011-2012

.PDF
38
402
72

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH SO SÁNH 12 GIỐNG ĐẬU NÀNH TRIỂN VỌNG TẠI HƯNG THỊNH, TRẢNG BOM, ĐỒNG NAI VỤ ĐÔNG XUÂN 2011-2012 GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ THÚY LIỄU ThS. NGUYỄN VĂN CHƯƠNG SVTH: PHẠM PHÚ VŨ KHOA: NÔNG HỌC * NỘI DUNG BÁO CÁO 1 2 GIỚI THIỆU VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ PHẦN I GIỚI THIỆU * 1/ Đặt vấn đề ➢ Đậu nành (Glycine max L. Merrill) là loại cây họ đậu (Fabaceae) giàu protein. ➢ Đậu nành là cây truyền thống của Việt Nam, nguồn nguyên liệu sản xuất các loại thức ăn giàu đạm cho con người và gia súc . ➢ Việt Nam hàng năm vẫn phải nhập khẩu đậu nành từ các nước Mỹ, Argentina và Trung Quốc với số lượng lớn. ➢ Hiện nay năng suất đậu nành trong nước còn thấp. * 2/ Mục tiêu Tuyển chọn một số giống đậu nành sinh trưởng khỏe, ít sâu bệnh, ít đổ ngã, năng suất cao thích hợp với điều kiện sinh thái ở Đồng Nai. 3/ Yêu cầu Thực hiện nghiêm túc, chính xác quá trình thí nghiệm, theo dõi, đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển, tình hình nhiễm sâu bệnh, năng suất của 12 giống đậu nành. * ➢ Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, được sự cho phép của khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh và sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, đề tài “So sánh 12 giống đậu nành triển vọng tại Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai vụ Đông Xuân 20112012” được thực hiện. * PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM * 1/ Thời gian và địa điểm thí nghiệm ➢ Thời gian: Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 12/2011 đến tháng 3/2012. ➢ Địa điểm: Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông Nghiệp Hưng Lộc, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. * 2/ Điều kiện khí hậu thời tiết trong thí nghiệm Bảng 2.1 Thời tiết khí hậu trong thời gian làm thí nghiệm Nhiệt độ không khí (0C) Tháng/năm Tổng lượng Ẩm độ không số giờ mưa khí (%) nắng (mm) (giờ) Trung bình Cao nhất thấp nhất 12/2011 26,4 34,3 19,0 75 27,0 175 1/2012 27,0 34,9 21,1 74 14,0 176 2/2012 27,6 35,7 21,4 72 66,0 202 3/2012 28,8 37,0 23,8 73 91,0 220 * 3.Đất đai Bảng 2.2 Đặc điểm lý hóa tính của khu đất thí nghiệm Chỉ tiêu phân tích Chỉ tiêu Kết quả phân tích Kết quả Cát (%) 26 P2O5 tổng(%) (mg/kg) 335 Sét (%) 66 K dễ tiêu (mg/kg) 256 Thịt (%) 8 Ca 2+( mg/kg) 2,98 pH (H2O) 5,86 Mg 2+ (mg/kg) 0,345 CHC (%) 0,972 N-Nh 4+ (mg/kg) 2,15 * 4.Giống Bảng 3.4 Nguồn gốc của 12 giống đậu nành tham gia thí nghiệm NT Tên giống Nguồn gốc 1 HLS 09-1 Trung tâm giống Hưng Lộc, Đồng Nai 2 HLS 09-2 Trung tâm giống Hưng Lộc, Đồng Nai 3 HLS 09-6 Trung tâm giống Hưng Lộc, Đồng Nai 4 HLS 09-3 Trung tâm giống Hưng Lộc, Đồng Nai 5 6 HLS 09-7 HLS 09-8 Trung tâm giống Hưng Lộc, Đồng Nai Trung tâm giống Hưng Lộc, Đồng Nai 7 HLS 09-4 Trung tâm giống Hưng Lộc, Đồng Nai 8 HLS 09-10 Trung tâm giống Hưng Lộc, Đồng Nai 9 HLS 09-5 Trung tâm giống Hưng Lộc, Đồng Nai 10 HLS 09-9 Trung tâm giống Hưng Lộc, Đồng Nai 11 12 HL 203 (đ/c 1) OMĐN 29(đ/c 2) Trung tâm giống Hưng Lộc, Đồng Nai Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long * 5/ Phương pháp thí nghiệm a/ Vật liệu thí nghiệm ➢ Phân bón: Ở Đồng Nai, công thức phân bón trung bình cho 1 ha như sau: phân vô cơ 40 N – 40 P205 – 60 K205 Lượng phân/540 m2 Lượng phân/ha (kg) (kg) Urê (46%) 4,7 87 Supper Lân (16%) 13,5 250 K2O (60%) 5,4 100 Phân hữu cơ hoại mục 270 5000 (hoặc hữu cơ vi sinh) 54 1000 Loại phân * b/ Bố trí thí nghiệm ➢Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố gồm 12 nghiệm thức, 3 lần lặp lại theo chiều biến thiên đông – tây. ➢Số ô thí nghiệm: 36 ô ➢Diện tích ô thí nghiệm: 15m2 ➢Diện tích thực gieo: 540m2 ➢Diện tích cả khu thí nghiệm kể cả bảo vệ: 750m2 ➢Khoảng cách gieo: 50cm x 20cm * Sơ đồ bố trí thí nghiệm LLL 1 LLL 2 LLL 3 3 5 10 2 11 6 9 7 1 4 12 3 5 9 8 8 10 11 7 1 2 10 4 7 1 3 12 8 2 4 11 6 5 12 8 9 Chiều biến thiên * c/ Cách lấy mẫu và chỉ tiêu theo dõi ➢ Cách lấy mẫu: cây theo dõi được xác định khi cây có 4 - 5 lá thật. Mỗi ô thí nghiệm lấy 5 điểm theo đường chéo góc, mỗi điểm lấy một cây (cố định cây để theo dõi). * d/Các chỉ tiêu theo dõi: ➢ Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát dục ✓ Thời kỳ sinh trưởng và phát triển ✓ Chỉ tiêu về thân ✓ Chỉ tiêu về lá ✓ Chỉ tiêu về hoa ✓ Chỉ tiêu về quả ✓ Chỉ tiêu về hạt ➢ Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ➢ Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại ➢ Các chỉ tiêu về đổ ngả * e/ Xử lý số liệu và phân tích thống kê ➢ Số liệu được xử lý bằng Excel và phân tích thống kê bằng phần mềm Sas 9.1 * Hình 2.1: Toàn cảnh khu thí nghiệm * PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN * Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái của 12 giống tham gia thí nghiệm Giống Màu thân non Màu lông Màu sắc lá Màu hoa Màu vỏ quả Màu vỏ hạt thân HLS 09-1 Tím Vàng hung Xanh đậm Tím HLS 09-2 Tím Vàng hung Xanh đậm Tím Nâu Vàng nhạt Mũi mác HLS 09-6 Trắng Vàng hung Xanh đậm Trắng Nâu Vàng rơm Mũi mác HLS 09-3 Tím Tím Xám đen Vàng rơm Mũi mác HLS 09-7 Trắng Vàng hung Xanh đậm Trắng Xám đen Vàng rơm Mũi mác HLS 09-8 Trắng Vàng hung Xanh đậm Trắng Nâu Vàng rơm Mũi mác HLS 09-4 Trắng Vàng hung Xanh nhạt Trắng Vàng rơm Vàng nhạt Mũi mác HLS 09-10 Tím HLS 09-5 Trắng Vàng hung Xanh đậm HLS 09-9 HL 203 (đ/c 1) Vàng hung Xanh nhạt Mũi mác Trắng Vàng rơm Vàng nhạt Mũi mác Trắng Vàng hung Xanh nhạt Trắng Xám đen Vàng nhạt Mũi mác Trắng Vàng hung Xanh nhạt Trắng Xám đen Vàng nhạt Mũi mác Vàng hung Xanh đậm Tím Tím Nâu Mũi mác Vàng nhạt OMĐN29 (đ/c 2) Tím Vàng hung Xanh nhạt Vàng rơm Vàng nhạt Dạng lá chét Nâu Vàng nhạt Mũi mác *
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng