Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh trường...

Tài liệu Skkn sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh trường th nghĩa dân

.PDF
42
47
82

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM ĐỘNG TRƢỜNG TIỂU HỌC NGHĨA DÂN LĨNH VỰC/MÔN : QUẢN LÍ TÊN TÁC GIẢ : LƢƠNG VĂN HIẾU CHỨC VỤ : HIỆU TRƢỞNG TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM : ĐĨA CD NĂM HỌC: 2015-2016 SƠ LƢỢC LÝ LỊCH Họ và tên: LƢƠNG VĂN HIẾU Ngày, tháng, năm sinh: 16/01/1972 Nam/ Nữ: Nam Năm nhập ngành: 9/1992 Nơi sinh: Nghĩa Dân - Kim Động - Hƣng Yên Đơn vị công tác: Trƣờng tiểu học Nghĩa Dân- Kim Động- Hƣng Yên Chức vụ: Hiệu trƣởng Trình độ chuyên môn: Đại học Sƣ phạm Tiểu học Năm nhập ngành: 1992 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh trƣờng tiểu học Nghĩa Dân ”. Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lí Thời gian nghiên cứu: Trong 2 năm học 2014-2015 và 2015-2016 Thời gian thực nghiệm: Năm học 2015-2016 2 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích 3 2. Nhiệm vụ 3 III. ĐỐI TƢỢNG -THỜI GIAN - PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng 4 2. Thời gian 4 3. Phạm vi 4 IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu lí luận. 4 2. Nghiên cứu thực tế 4 B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN TRONG VIỆC RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH. 1. Cơ sở lí luận 6 2. Cơ sở thực tiễn trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 9 trường tiểu học Nghĩa Dân II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC 15 SINH THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 1. Công tác bồi dưỡng kỹ năng sống đối với giáo viên 15 2. Gi p giáo viên nhận thức sâu s c v việc dạy tr kỹ năng sống 16 3. Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các môn học 17 4. iện pháp ch d n cho giáo viên và tuyên truy n các bậc cha m 21 thực hiện dạycác em các k năng sống cơ bản 3 5. Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động 23 giáo dục, vui chơi lành mạnh trong nhà trường. 6. iện pháp tạo môi trường gi p giáo viên thực hiện nhiệm vụ dạy 24 tr kỹ năng sống 7. Động viên, khen thưởng 25 8. Giáo viên tuyên truy n các bậc cha m thực hiện dạy các em các 26 kĩ năng sống cơ bản trong gia đình. III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 1. Kết quả trên học sinh : 29 2. Kết quả từ phía các bậc cha m : 30 3. V phía giáo viên và nhà trường 31 C. KẾT LUẬN 1. ài học kinh nghiệm. 32 2. Kết luận 33 3. Khuyến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 4 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rèn kĩ năng sống là một mặt giáo dục cần được coi trọng trong các trường tiểu học hiện nay và nhất là trong thập k XXI khi sự nghiệp giáo dục đang được đẩy mạnh. Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh đòi hỏi hành nhân cách cho học sinh hiện nay. Giáo dục trong nhà trường luôn là vấn đ cần đưthường xuyên trong công tác giáo dục đồng thời cũng là đòi hỏi cấp thiết của việc hình tợc quan tâm thì việc rèn kĩ năng sống cho học sinh cũng không kém quan trọng. ằng nhi u hình thức, nhi u con đường, trong đó việc rèn kĩ năng sống chiếm một vị trí quan trọng. Qua việc rèn kĩ năng sống sẽ trang bị tri thức, hành vi cho học sinh. Đồng thời nó định hướng cho học sinh tiểu học rèn luyện hành vi và thói quen ứng xử tốt. Trong sự phát triển nhân cách của học sinh, việc rèn luyện kĩ năng sống là đảm bảo cho học sinh có được bản lĩnh rõ ràng v nhân cách toàn diện. Nếu không rèn kĩ năng sống thì không những sự ứng xử trong các tình huống sẽ phức tạp, gặp khó khăn, thậm chí m c phải sai lầm, mà việc hình thành nhân cách toàn diện của tr bị hạn chế, phiến diện, việc xây dựng những thói quen hành vi dễ rơi vào chủ nghĩa hình thức máy móc, lí trí và tình cảm không thống nhất với nhau đó là lời nói không đi đôi với việc làm thì d n đến hiện tượng lệch lạc v nhân cách. Kĩ năng sống là một trong những khái niệm được nh c đến nhi u trong thời đại ngày nay. Có nhi u quan niệm v kĩ năng sống.Theo bản thân, kĩ năng sống đơn giản là tất cả những đi u cần thiết ch ng ta phải biết để có thể thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Kĩ năng sống được hình thành theo một quá trình, hình thành một cách tự nhiên qua những va chạm, những trải nghiệm trong cuộc sống và qua giáo dục mà có. Có nhi u nhóm kĩ năng sống như: nhóm kĩ năng nhận thức, nhóm kĩ năng xã hội và nhóm kĩ năng quản lí bản thân...Dù là kĩ năng nào cũng đ u rất quan trọng và cần thiết với mỗi con người. Cho nên, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có một tầm rất quan trọng. Ở bậc tiểu học, các môn học vừa cung cấp cho học sinh những kiến thức 1 ban đầu v Toán học, Khoa học…, vừa cung cấp cho học sinh những tri thức sơ đẳng v các chuẩn mực hành vi xã hội chủ nghĩa g n với những iknh nghiệm đạo đức, để từ đó gi p học sinh hình thành kĩ năng sống, biết phân biệt đ ng sai làm theo cái đ ng, ủng hộ cái đ ng, đấu tranh với những biểu hiện sai trái, xấu xa, thôi th c các em hành động theo chuẩn mực đạo đức và thói quen đạo đức chính vì vậy việc rèn kĩ năng sống ở bậc tiểu học là một nhiệm vụ quan trọng mà người người làm công tác giáo dục cần quan tâm. Từ nhi u năm nay, ộ Giáo dục - Đào tạo chủ trương dạy kĩ năng sống là một trong những tiêu chí đánh giá “Trường học thân thiện - học sinh tích cực.” Trên tinh thần đó, tôi nhận thấy rằng: chính ở dưới mái trường các em học được nhi u đi u hay, lẽ phải và nhà trường trở nên là ngôi nhà thân thiện, học sinh tích cực học tập để thành người tài xây dựng đất nước, có khả năng hội nhập cao, từng bước trở thành công dân toàn cầu. Đây cũng là một nhiệm vụ quan trọng đối với các thầy cô giáo. Với học sinh tiểu học, đây là giai đoạn đầu tiên hình thành nhân cách cho các em, gi p các em có một kĩ năng sống tốt cho tương lai cuộc sống sau này. Thực trạng hiện nay, việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường tiểu học còn nhi u hạn chế. Việc rèn kĩ năng sống cho học sinh chưa có nét chuyển biến, nguyên do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh ch ch trọng đến việc dạy kiến thức, việc rèn kĩ năng sống cho học sinh còn chiếu lệ, giáo viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp mình đang dạy ch luôn ch trọng đến việc đọc tốt, làm tính tốt… V phía học sinh, các em hay “nói trước quên sau” và chưa có khả năng vận dụng những đi u đã học áp dụng vào thực tế, với học sinh tiểu học, tâm lý độ tuổi cho thấy các em rất hiếu động các em có nhu cầu hỏi đáp, không muốn bị áp đặt. Mặt khác, các em một mực rất tin vào lời nói của thầy cô giáo, thầy cô bảo đọc, bảo chép thì cứ đọc cứ chép và quá trình ấy cứ lặp đi lặp lại dần dần d n đến thói quen. Nếu nói rằng thầy cô giáo không quan tâm đến việc dạy rèn kĩ năng sống là không đ ng, nhưng việc rèn kĩ năng sống ở đây là rất hạn chế nhất là việc lồng ghép vào tất cả các môn học cũng như lồng ghép vào các hoạt 2 động ngoại khóa giáo viên còn mơ hồ v việc rèn kĩ năng sống cho học sinh. Để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, với cương vị là người quản lí, bản thân hết sức băn khoăn và trăn trở, luôn đặt trong đầu câu hỏi: Làm thế nào để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh? Làm thế nào để học sinh biết cách vận dụng kĩ năng sống vào trong cuộc sống hằng ngày? Với mong muốn góp phần vào việc luận giải những vấn đ nói trên, bản thân chọn đ tài: “ Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh trƣờng tiểu học Nghĩa Dân”. Vấn đ mà ch c hẳn không ch riêng bản thân mà rất nhi u đồng nghiệp khác quan tâm suy nghĩ là làm sao học sinh của mình có những kĩ năng sống tốt, trở thành những con người tốt, có ích cho xã hội. Đây cũng là một vấn đ mà phụ huynh và xã hội hết sức quan tâm. II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích Tìm một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp tại trường tiểu học Nghĩa Dân. Gi p học sinh ý thức được giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội; gi p học sinh hiểu biết v thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết và chấp hành pháp luật… Học sinh có đủ khả năng tự thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin khi giải quyết công việc, đem lại cho các em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho các em những kĩ năng cần thiết làm hành trang bước vào đời. 2. Nhiệm vụ Tìm hiểu những cơ cở lí luận, cơ sở thực tiễn, những thận lợi và khó khăn của việc rèn kĩ năng sống cho học sinh. Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân d n đến học sinh thiếu kĩ năng sống. Đưa ra một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp. R t ra kết luận và bài học kinh nghiệm sau khi áp dụng đ tài. 3 III. ĐỐI TƢỢNG -THỜI GIAN - PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣợng Các em học sinh trong khối lớp 4;5 trường tiểu học Nghĩa Dân. Các giáo viên chủ nhiệm khối lớp 4;5. 2. Thời gian Từ ngày 9/9/2014 đến 9/9/2015: Lập đ cương. Từ ngày 15/9/2015 đến 15/11/2015: Nghiên cứu và áp dụng với học sinh lớp 4 Từ ngày 21/11/2015 đến 30/12/2015: Áp dụng rộng rãi toàn khối 4;5 toàn trường. Từ ngày 01/1/2016 đến 15/1/2016: Cùng giáo viên r t ra bài học. Từ ngày 16/1/2015 đến 10/3/2016: Hoàn tất đ tài. 3. Phạm vi Các tiết học hàng ngày, các tiết sinh hoạt, hoạt động ngoại khoá,…khối lớp 4;5 ở trường tiểu học Nghĩa Dân IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu lí luận Tìm đọc tài liệu có liên quan đến việc rèn kĩ năng sống cho học sinh. 2. Nghiên cứu thực tế 2.1. Khảo sát thực tế học sinh: Qua hai đợt ( đầu năm và cuối học kì 1) 2.2. Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động học tập (Xem các em có tích cực tham gia vào các hoạt động hay không? Có kĩ năng làm bài hay không?...) Quan sát hoạt động vui chơi (Thích trò chơi nào, thái độ trung thực hay gian lận khi tham gia trò chơi…). Quan sát hoạt động giao tiếp với mọi người xung quanh (Thái độ khi nói chuyện với bạn bè, cách xưng hô với thầy cô giáo, với người lớn tuổi, hành vi tốt xấu với mọi người…). 2.3. Sử dụng phương pháp thực hành: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua các 4 hành vi và từ đó hình thành các kĩ năng; thực hiện sự phối hợp trong và ngoài nhà trường, làm tốt công tác xã hội hóa trong việc giáo dục kĩ năng sống. 2.4. Phương pháp phân tích và tổng hợp kinh nghiệm giáo dục Phân tích các nguyên nhân d n đến học sinh thiếu kĩ năng sống. Tổng hợp các biện pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm khối lớp bốn, của nhà trường và gia đình. 5 B. NỘI DUNG I. CƠ CỞ LÍ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN TRONG VIỆC RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH. 1. Cơ sở lí luận 1.1. Kĩ năng là gì? Kĩ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân v một hoặc nhi u khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống. 1. 2. Kĩ năng sống là gì? Kĩ năng sống là những trải nghiệm có hiệu quả nhất, gi p giải quyết hoặc đáp ứng các nhu cầu cụ thể, trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của con người. Kĩ năng sống bao gồm cả hành vi vận động của cơ thể và tư duy trong não bộ của con người. Kĩ năng sống có thể hình thành một cách tự nhiên, thông qua giáo dục hoặc rèn luyện của con người. Kĩ năng sống đơn giản là tất cả đi u cần thiết ch ng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Nghiên cứu gần đây v sự phát triển của não tr cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đ cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của tr tại trường.Vì thế, ngày nay trên thế giới rất nhi u trường tiểu học áp dụng phương pháp học trung tính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực với những người khác. Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ tr đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục phổ thông đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế k XXI mà thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống đó là: học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để cùng chung sống. 6 1.3. Vì sao phải rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh? Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở gi p HS có thái độ, kiến thức, kĩ năng, giá trị cá nhân thích hợp với thực tế xã hội. Mục tiêu cơ bản của giáo dục kỹ năng sống là làm thay đổi hành vi của học sinh, chuyển từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, d n đến hậu quả tiêu cực thành những hành vi mang tính xây dựng tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân và góp phần phát triển xã hội b n vững. Giáo dục kỹ năng sống còn mang ý nghĩa tạo n n tảng tinh thần để học sinh đối mặt với các vấn đ từ hoàn cảnh, môi trường sống cũng như phương pháp hiệu quả để giải quyết các vấn đ đó. Khi tham gia vào bất kì hoạt động ngh nghiệp nào phục vụ cho cuộc sống đ u đòi hỏi ch ng ta phải thoả mãn những kĩ năng tương ứng. - Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là gi p các em rèn luyện kĩ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; có thói quen và kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức kho , ý thức bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và các tệ nạn xã hội. - Đối với học sinh tiểu học việc hình thành các kĩ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này. 1.4. Phân loại kĩ năng sống: Kĩ năng sống được chia thành hai loại: Kĩ năng cơ bản và kĩ năng nâng cao. a) Kĩ năng cơ bản gồm: Kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, m a, hát, đi, đứng, chạy, nhảy… b) Kĩ năng nâng cao là sự kế thừa và phát triển các kĩ năng cơ bản dƣới một dạng mới hơn. Nó bao gồm: Các kĩ năng tư duy logic, sáng tạo, suy nghĩ nhi u chi u, phân tích, tổng hợp, so sánh, nêu khái niệm, đặt câu hỏi… 7 - Đối với các lớp đầu cấp tiểu học, kĩ năng cơ bản được xem trọng, còn các lớp cuối cấp nâng dần cho các em v kĩ năng nâng cao. Theo đó, ch ng ta cần tập trung rèn luyện cho các em 2 nhóm kĩ năng sống sau đây: - Nhóm kĩ năng giao tiếp – hoà nhập cuộc sống. - Nhóm kĩ năng trong học tập, lao động – vui chơi giải trí. 1. 5. Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh: a) Mục tiêu Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học. - Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị thái độ và kĩ năng phù hợp, trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ những hành vi thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày. - Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quy n, bổn phận của mình và phát triển toàn diện v thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. b) Nguyên tắc Giáo dục kĩ năng sống: + Tương tác + Trải nghiệm + Tiến trình + Thay đổi hành vi + Thời gian c) Nội dung Giáo dục kỹ năng sống: Để việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả, cần phải thay đổi tư duy, tiếp đó là tiến hành nhi u giải pháp đồng bộ. Giáo dục kỹ năng sống, theo cách hiểu hiện nay là giáo dục những cách ứng phó với những thử thách như: Tai nạn, điện giật, bị ngộ độc, động vật c n, bị xâm hại tình dục, phòng, chống các tệ nạn xã hội… đây mới ch là mục đích trước m t. Mục đích quan trọng nhất, lâu dài đó là hình thành nhân cách cho học sinh, trong đó quan trọng nhất là giáo dục tình thân ái và các ứng xử văn hoá. Kỹ năng tự nhận thức: Xác định được giá trị bản thân, tự tin và tự trọng; Kỹ năng giao tiếp: Phản hồi l ng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ và ý tưởng, ứng xử-giao tiếp, thể hiện cảm thông; Kỹ năng suy nghĩ, sáng tạo: Nêu vấn đ , bình luận vấn đ , tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích- đối chiếu; 8 Kỹ năng ra quyết định: Xác định tìm kiếm các lựa chọn, giải quyết vấn đ , ứng phó, thương lượng; Kỹ năng làm chủ bản thân: Xác định và đạt được mục tiêu của bản thân, quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiểm, kiểm soát cảm x c. 2. Cơ sở thực tiễn trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trƣờng tiểu học Nghĩa Dân. Thực hiện Ch thị 40/2008/CT- GDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của ộ giáo dục và đào tạo v việc phát động phong trào thi đua: "Xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực" trong đó nội dung: Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh phù hợp với lứa tuổi của học sinh. Căn cứ nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 của ngành giáo dục, của trường tiểu học Nghĩa Dân ch trọng: rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết của xã hội, các em không ch biết học giỏi v kiến thức mà còn phải được tôi luyện những kĩ năng sống qua đó tạo cho các em một môi trường lành mạnh, an toàn, tích cực, vui v để trang bị cho các em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để bước vào đời tự tin hơn. Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang hội nhập với các nước trên thế giới từng bước phát triển vươn lên, những mặt tốt của xã hội được phát triển mạnh song những vấn đ mặt trái của xã hội cũng xuất hiện nhi u ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của mỗi tập thể, cá nhân trong đó có một bộ phận là tr em. Theo guồng quay của xã hội, một số gia đình bố m ch quan tâm, mải lo đến việc làm kinh tế mà quên mất gia đình là chiếc nôi của tr , quên đi việc cần tạo một môi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương m u, quan tâm dạy dỗ tr ; không những thế còn có những gia đình cha m nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè,...ảnh hưởng vô cùng lớn tới tâm hồn tr , tới sự phát triển nhân cách của tr . Một số gia đình hoàn toàn phó mặc việc dạy dỗ tr cho nhà trường. Cũng có những gia đình có đi u kiện kinh tế, quá chi u chuộng con d n đến tr thiếu sự sáng tạo, luôn lại, phụ thuộc vào người lớn; mỗi khi gặp các tình huống trong thực tế l ng t ng không biết xử lý thế nào, hạn chế trong việc tự bảo vệ bản thân 9 mình; hoặc có tr được chi u ch làm theo ý của mình chứ không làm theo ý người khác. ên cạnh việc học các môn văn hoá nếu tr được ch ý giáo dục đạo đức, được rèn kĩ năng sống biết phân biệt cái tốt, cái xấu, biết từ chối cám dỗ, biết ứng xử, biết tự quyết định đ ng trong một số tình huống thì chính tr sẽ là người tác động tốt đến gia đình, xã hội. Những năm gần đây, nhi u tr em rất thiếu kĩ năng làm việc nhà, kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng giao tiếp với ông bà, cha m . Nhi u em không tự dọn d p phòng ở của chính mình, không gi p đỡ bố m bất kì việc gì ngoài việc học. Phụ huynh vì bận nhi u công việc nên ít quan tâm gi p đỡ con em trong các hoạt động cần thiết, làm cho các em rất rụt rè thiếu tự tin khi giao tiếp họăc tham gia các hoạt động bởi các em bị cuốn h t theo các trò chơi điện tử và hệ thống ảo trên hệ thống Internet. Đây là những trò chơi làm cho các em xa lánh với môi trường sống thực tế và thiếu sự tương tác giữa con người với con người, kĩ năng xã hội của học sinh ngày càng kém. Đi u này d n đến tình trạng học sinh trở nên ích k , không quan tâm đến cộng đồng. Câu hỏi mà ch ng ta thường đặt ra cho học sinh tiểu học là ngoài những kiến thức phổ thông v Toán, Khoa học và Nhân văn, học sinh cần học đi u gì để gi p các em hội nhập với xã hội, trở thành công dân có ích cho cộng đồng. Vì thế đây cũng là nỗi lo l ng, đặt ra cho giáo viên đứng lớp những suy nghĩ, trăn trở. 2.1. Thực trạng Học tập không ch dừng lại ở việc nhận thức các tri thức khoa học thuần t y mà còn được hiểu là mọi tri thức v thế giới trong đó có cả những mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh. Kĩ năng sống là một trong những vấn đ quan trọng đối với mỗi cá nhân trong quá trình tồn tại và phát triển. Chương trình học hiện nay đang gặp phải nhi u ch trích do quá nặng n v kiến thức trong khi những tri thức vận dụng cho đời sống hàng ngày bị thiếu v ng. Hơn nữa, người học đang chịu nhi u áp lực v học tập khiến cho không còn nhi u thời gian cho các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội. Đi u này d n đến sự “xung đột” giữa nhận thức, thái độ và hành vi với những vấn đ xảy ra trong cuộc sống. 10 Mặc dù ở một số môn học, các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kĩ năng sống đã được đ cập đến. Tuy nhiên, do nội dung, phương pháp, cách thức truy n tải chưa phù hợp với tâm sinh lí của đối tượng nên hiệu quả lồng ghép còn chưa cao. Qua thực tế trường tiểu học Nghĩa Dân tìm hiểu tôi thấy kĩ năng sống của học sinh chưa cao. Ch một số học sinh có hành vi, thói quen, kĩ năng tốt. Còn phần lớn các em có nhận xét, đánh giá v sự việc nhưng chưa có thái độ và cách ứng xử, cách xưng hô chuẩn mực, thể hiện thái độ, tình cảm trong quá trình giao tiếp với thầy cô giáo còn rụt rè, với bạn bè trong lớp chưa tình cảm tự tin, cũng có khi một số học sinh do học được cách nói năng của người lớn trong gia đình chưa đ ng mực nên nói năng chưa khiêm nhường. Học sinh thể hiện kĩ năng sống còn đại khái, chưa mạnh dạn thể hiện kĩ năng của bản thân. Các em còn ngại nói, ngại viết, khả năng tự học, tự tìm tòi còn nhi u hạn chế, nh t nhát. Đối với giáo viên nhà trường, từ nhi u năm nay phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tập trung nhi u nội dung chung cho các bậc học, nhưng giáo viên chưa hiểu nhi u v nội dung phải dạy tr theo từng khối lớp những kỹ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Đa số giáo viên lớn tuổi có nhi u kinh nghiệm nhưng việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh còn gặp nhi u khó khăn; giáo viên tr tuổi ít hơn, năng động, sáng tạo nhưng lại khó trong công tác bồi dưỡng do nhận thức v ngh chưa sâu s c nên giáo viên chưa có kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm cũng như trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Qua tiến hành khảo sát ( lần 1) ở lớp 4A, đầu năm học kết quả như sau: Tổng số học Kĩ năng tốt Có hình thành kĩ năng Kĩ năng chưa tốt sinh SL % SL % SL % 24 3 12,5 13 54 8 33,5 11 Thực hành thảo luận nhóm Tổng số iết cách l ng nghe, hợp tác Chưa biết cách l ng nghe, hay tách ra khỏi nhóm học sinh 24 SL % SL % 14 58 10 42 Ứng xử tình huống trong chơi trò chơi tập thể Tổng số iết cách ứng xử hài hòa, khá phù hợp. học sinh 24 Hay cãi nhau, xô đẩy bạn khi chơi. SL % SL % 11 45,8 13 54,2 Kết quả trên cho thấy, số học sinh có kĩ năng tốt còn ít và số học sinh có kĩ năng chưa tốt còn nhi u. Chính vì vậy mà việc rèn kĩ năng sống cho học sinh là vấn đ cần quan tâm. Muốn làm tốt công tác này ch ng ta cần phải làm gì? Nhất là những người làm công tác giáo dục vì nhà trường là nơi tốt nhất để hình thành nhân cách cho học sinh. Đây cũng chính là câu hỏi mà mỗi nhà quản lí cũng như mỗi giáo viên cần phải tìm tòi nghiên cứu. Từ những thực trạng trên bản thân tìm ra nguyên nhân d n đến tình trạng “Học sinh chưa có kĩ năng sống” là do đâu? để từ đó tìm ra biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh đạt hiệu quả trong nhà trường. 2.2. Nguyên nhân Hiện tượng học sinh khi phải xử lí những tình huống của cuộc sống thực, thiếu tự tin trong giao tiếp, thiếu bản lĩnh vượt qua khó khăn, thiếu sáng kiến và dễ nản chí ngày càng nhi u. Nguyên nhân do đâu? Phải khẳng định rằng, trước hết do giáo dục từ nhà trường, do đội ngũ giáo viên. Nhi u vấn đ của xã hội hiện đại tác động đến tr chưa được cập nhật, bổ sung vào chương trình giáo dục nhà trường. Việc định hướng sai các giá trị là nguyên nhân gây ra những hiện tượng đáng tiếc trong ứng xử của học sinh. Phương pháp giáo dục nhồi nhét, lí 12 thuyết xuông, không tạo được cho tr khả năng tư duy, óc phân tích, suy sét, phán đoán, không tạo cơ hội cho tr trải nghiệm những vấn đ thực trong cuộc sống hiện đại…Qua nhi u năm thực tế quản lí giảng dạy ở trường, bản thân nhận thấy kĩ năng sống học sinh chưa tốt là do những nguyên nhân sau: Giáo viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh. Việc rèn kĩ năng sống qua việc tích hợp vào các môn học còn hạn chế. Rèn kĩ năng sống qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi còn chưa sâu sát, nội dung chương trình tổ chức cho học sinh chưa phong ph . Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh còn ít, việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên chưa nhi u, chưa phát huy được tinh thần tự tìm tòi sang tạo trong học tập cho học sinh. Công tác tuyên truy n các bậc cha m thực hiện dạy các em các kĩ năng sống cơ bản chưa nhi u. Hơn nữa cha m học sinh còn mải đi làm lo kinh tế gia đình chưa dành nhi u thời gian quan tâm đến con em mình mà tất cả việc học tập của con em là do các cô giáo và nhà trường. Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kĩ năng sống do sự hạn chế của giáo dục gia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội và cuộc sống xung quanh học sinh là nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn trong ứng xử với tình huống thực của cuộc sống. 2.3. Những thuận lợi, khó khăn khi giáo dục kĩ năng sống cho học sinh 2.3.1. Thuận lợi ộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” với kế hoạch được triển khai từ Sở Giáo dục đến Phòng Giáo dục và Đào tạo với những biện pháp cụ thể để rèn kĩ năng sống cho học sinh một cách cụ thể cho bậc học, đây chính là những định hướng gi p giáo viên thực hiện như: Rèn luyện kĩ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kĩ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối 13 nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. Trường tiểu học Nghĩa Dân là ngôi trường có truy n thống giáo dục cho học sinh thực hiện tốt an toàn khi đến lớp, trường lớp khang trang- lớp học thân thiện. ên cạnh đó, đội ngũ giáo viên nhiệt tình công tác, có tinh thần trách nhiệm cao, học sinh khá ngoan và biết vâng lời. Ngoài ra an lãnh đạo nhà trường luôn theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên trong công tác giảng dạy cũng như giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Lãnh đạo địa phương, phụ huynh học sinh đã quan tâm đ ng mức tới sự nghiệp giáo dục hiện nay của nhà trường, tạo đi u kiện xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng việc dạy và học hiện nay. 2.3.2. Khó khăn. Đối với giáo viên Trong thực tế hiện nay, việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kĩ năng sống cho học sinh ở một số giáo viên còn hạn chế. Nhận thức của nhi u giáo viên còn mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ rèn kĩ năng sống cho học sinh là rèn những kĩ năng gì; vì nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên không thể tìm ra được biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn kĩ năng sống cho học sinh. Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tập trung nhi u nội dung chung cho các bậc học, giáo viên chưa hiểu nhi u v nội dung phải dạy tr theo từng khối lớp những kĩ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh. Đa số giáo viên lớn tuổi có nhi u kinh nghiệm nhưng việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh còn gặp nhi u khó khăn; giáo viên tr tuổi ít hơn, năng động, sáng tạo nhưng lại khó trong công tác bồi dưỡng do nhận thức v ngh chưa sâu s c nên giáo viên mới thường không an tâm công tác. Đối với học sinh Trong các nhà trường ít nhi u v n còn có hiện tượng học sinh cãi nhau, chửi nhau, chưa lễ phép, gây mất đoàn kết trong tập thể lớp...Các em học sinh 14 vừa từ các lớp 1;2;3 lên do vậy việc làm quen với môi trường lớp 4; 5 còn khá rụt rè chưa quen với cách học cũng như chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến với cô giáo và các bạn. Khi phát biểu các em nói không rõ ràng, trả lời trống không, không tròn câu và ít nói lời cảm ơn, xin lỗi với cô, bạn bè… Nhi u em đến trường tỏ ra nói nhi u vì ở nhà các em không có người trò chuyện, chia s ... Đối với phụ huynh học sinh. V phía các bậc cha m các em luôn nóng vội trong việc dạy con; họ ch ch trọng đến việc con mình v nhà mà chưa đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm Toán thì lo l ng một cách thái quá Ngoài ra, một trở ngại nữa là phụ huynh trong lớp có một số bố m thì quá nuông chi u, Đồng thời lại chi u chuộng, cung phụng con cái khiến tr không có kĩ năng tự phục vụ bản thân. Ngược lại, một số phụ huynh vì bận nhi u công việc mải đi làm ăn xa nên ít quan tâm gi p đỡ con em trong các hoạt động cần thiết… Từ các nguyên nhân, tình hình thực tiễn cũng như các thuận lợi và khó khăn nêu trên, tôi đã cố g ng tìm nhi u biện pháp rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh thông qua các tiết dạy của một số môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục. II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Kĩ năng sống được giáo dục ở nhà và ở trường. Kĩ năng sống được giáo dục trong các môn học chính khóa và ngoại khóa. Giáo dục kĩ năng sống cần b t đầu từ nhỏ, từ từng hành vi cá nhân đơn giản nhất, theo đó hình thành tính cách và nhân cách. Cụ thể ta cần phải áp dụng một số biện pháp sau: 1. Công tác bồi dƣỡng kỹ năng sống đối với giáo viên. Trong thực tế bản thân giáo viên cũng không có đủ kỹ năng giảng dạy kỹ năng sống để thay đổi nhận thức, hành vi của học sinh theo hướng tích cực. Do đó, được trang bị kiến thức v kỹ năng sống là đi u rất cần thiết đối với các giáo 15 viên để giáo viên trực tiếp truy n tải đến học sinh nhằm gi p các em có những hành động tích cực thay vì giải quyết vấn đ trong cuộc sống hằng ngày. ồi dưỡng giáo viên nhằm gi p giáo viên phân tích được một số nội dung kỹ năng sống cho học sinh tiểu học; giải thích được các nguyên t c dạy học tích cực trong giảng dạy kỹ năng sống; bước đầu hình thành được các kỹ năng cơ bản để tiến hành giờ dạy kỹ năng sống cho học sinh như kỹ năng tổ chức trò chơi, kỹ năng tạo động lực, đi u khiển nhóm, kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, kỹ năng đánh giá và khích lệ học sinh… Người giáo viên cần có kĩ năng tự học, tự nghiên, kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, kĩ năng hợp tác trong dạy học… Việc bồi dưỡng được xem là một nhu cầu tự thân của mỗi giáo viên, được diễn ra thường xuyên liên tục trong suốt cả quá trình công tác của mỗi người. Nhà trường đã tổ chức các buổi bồi dưỡng cho giáo viên qua các chuyên đ , sinh hoạt tổ nhóm và trong những buổi ngoại khóa tổ chức cho học sinh ngoài giờ trên lớp để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ sư phạm cũng chính là nâng cao kỹ năng sống của giáo viên. 2. Gi p giáo viên nhận thức sâu s c về việc dạy tr kỹ năng sống Đầu năm học, nhà trường tổ chức chuyên đ rèn kĩ năng sống cho các khối lớp , v thực trạng và giải pháp ở đơn vị trong việc rèn kĩ năng sống cho học sinh bậc học tiểu học do ộ Giáo dục- Đào tạo phát động; qua đó gi p giáo viên hiểu được rằng chương trình học chính khoá thường cho tr tiếp x c từ từ với các kiến thức văn hoá trong suốt năm học, còn thực tế tr sẽ học tốt nhất khi có được cách tiếp cận một cách cân bằng, biết cách phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm x c và xã hội. Vì thế, khi tr tiếp thu được những kỹ năng giao tiếp xã hội và các hành vi ứng xử cơ bản trong nhóm bạn, thì tr sẽ nhanh chóng sẵn sàng và có khả năng tập trung vào việc học văn hoá một cách tốt nhất. Qua việc ch đạo giáo viên chủ nhiệm thực hiện công tác chủ nhiệm và dạy các môn học với lớp chủ nhiệm, sau khi nhận lớp, để tạo sự gần gũi và g n kết giữa học sinh và giáo viên chủ nhiệm, thì giáo viên cần s p xếp nhi u thời gian cho học sinh được giới thiệu v mình, động viên khuyến khích các em chia s 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất