Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp rèn chính tả cho học sinh lớp 3...

Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp rèn chính tả cho học sinh lớp 3

.PDF
14
1
118

Mô tả:

Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́ I­LY DO CHON ĐÊ TAI ́ ̣ ̀ ̀          1.Ly do chon đê tai : ́ ̣ ̀ ̀     Mục tiêu đầu tiên của giáo dục Tiểu học là rèn luyện cho học sinh kỹ năng  đọc thông viết thạo chữ quốc ngữ. Phân môn chính tả là một phần trong nội  dung chương trình môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học. Đây là môn học có vị  trí đặc biệt trong chương trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển  các kỹ năng  cơ bản: nghe, nói, đọc, viết. Có các kỹ năng chính tả thành thạo sẽ giúp cho  học sinh học tập, giao tiếp và tham gia các quan hệ xã hội được thuận lợi,  nắm bắt được những thông tin một cách chính xác, đồng thời việc mỗi thành  viên xã hội phát âm chuẩn và viết đúng chính tả sẽ góp phần giữ gìn sự trong  sáng, thống nhất của Tiếng Việt mà học sinh là một trong những thành phần  của xã hội đó. Dạy chính tả  là một quá trình rèn luyện lâu dài, không chỉ   ở  giờ  chính  tả mà có thể rèn luyện phân tích từ phân môn: Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập  làm văn. Một học sinh làm một bài văn rất hay nhưng mắc nhiều lỗi chính tả  thì bài văn đó không đạt điểm cao. Qua thực trạng nhiều năm giảng dạy, tôi thấy kĩ năng viết chính tả của học  sinh lớp 3 còn mắc các lỗi thông thường như viết hoa tùy tiện, các lỗi do phát  âm, hoặc thiếu dấu thanh, âm cuối,…Học sinh viết sai nhiều lỗi chính tả do  các em không nắm được nghĩa của từ, không nhớ quy tắc chính tả, nghe –  hiểu nội dung còn hạn chế, do phương ngữ…Vì vậy, việc giảng dạy phân  môn chính tả lớp 3 trong nhà trường cần được mỗi giáo viên quan tâm, đầu tư  nhiều hơn trong những năm học tiếp theo. Để làm được điều đó mỗi giáo  viên phải tự học, tự nghiên cứu, tự rèn luyện bản thân để đáp ứng tốt hơn  nữa nhu cầu học tập của học sinh.  Chính vì những lí do nêu trên mà tôi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm :  “Một số phương phap ren chính t ́ ̀ ả cho hoc sinh l ̣ ơp 3”  ́ đê lam sang kiên kinh  ̉ ̀ ́ ́ nghiêm cho minh. ̣ ̀           2. Mục đích nghiên cứu    Năm hoc 2017­2018, tôi đ ̣ ược phân công lam công tac chu nhiêm va giang  ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̉ day l ̣ ơp 3B. Đây la l ́ ̀ ớp co đô tuôi đông đêu.Tông sô co tât ca 33 em. ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̉    Qua khao sat th ̉ ́ ực tê, tôi nhân thây hoc sinh trong viêc viêt đung chinh ta con  ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̀ nhiêu han chê.Hoc sinh con viêt sai chinh ta nhiêu.Đo la nh ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ững tôn tai ma tôi  ̀ ̣ ̀ 1 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́ con con băn khoăn va muôn tìm ra bi ̀ ̀ ̀ ́ ện pháp đê nâng cao chât l ̉ ́ ượng viêt đung  ́ ́ chinh ta cho hoc sinh. ́ ̉ ̣        3. Nhiêm vu nghiên c ̣ ̣ ưu ́  Nghiên cưu sach giao khoa, sach giao viên, v ́ ́ ́ ́ ́ ở bai tâp cua môn Tiêng Viêt l ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ớp  3 đê tim hiêu cac nôi dung , cac bai day liên quan đên phân môn chinh ta l ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ớp 3  hiên nay ̣      Tìm ra các biện pháp rèn luyện kĩ năng phù hợp để khắc phục những sai  sót mà giáo viên và học sinh thường mắc  nhằm nâng cao hiệu quả day chinh  ̣ ́ ta cho h ̉ ọc sinh lớp 3            4. Đối tượng,  phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nội dung, phương pháp dạy chinh ta l ́ ̉ ớp 3. + Phạm vi: Học sinh cac l ́ ơp 3B  ́ + Thơi gian th ̀ ực hiên đê tai băt đâu t ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ừ  thang 8 năm 2017 đên gi ́ ́ ữa thang 3 năm ́   2018     5.Phương phap nghiên c ́ ưu  ́ Trong qua trình nghiên c ́ ứu tôi có sử dụng một só phương pháp sau: 1­ Phương pháp nghiên cứu luận 2-  Phương pháp giải quyết vấn đề      3­ Phương pháp điều tra khảo sát thực tế.     4­ Phương pháp luyện tập, thực hành .      5­ Phương pháp phân tích ngôn ngữ PHÂN II : NÔI DUNG ̀ ̣    1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:     Chữ viết hiện nay của người Việt là chữ viết ghi lại theo phát âm. Do đó  việc viết đúng phải dựa trên đọc đúng, đọc đúng là cơ sở của viết đúng. Tuy  nhiên do yếu tố vùng miền, cách phát âm mỗi nơi mỗi khác. Mặc dù những  quy tắc, quy ước về chính tả được thống nhất theo ngữ pháp chung. Nhưng  việc “viết đúng chính tả” trong học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp  tôi nói riêng còn nhiều khó khăn, tồn tại mà mỗi giáo viên và học sinh cần  phải nổ lực để khắc phục tồn tại trên. 2 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́     Người giáo viên muốn đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải  thông qua năng lực viết đúng chính tả của các em. Vì vậy mỗi thầy, cô giáo  cần phải nhiệt tình trong công tác giảng dạy rèn cho học sinh viết đúng chính  tả ngay từ đầu các em dần dần ham thích trong mỗi giờ học chính tả như các  môn học khác. 2.CƠ SỞ THỰC TIÊN ̃    2.1. Viêc day cua giao viên: ̣ ̣ ̉ ́    Qua thực tê d ́ ự giờ va thăm l ̀ ớp cua cac giao viên trong tr ̉ ́ ́ ường cung nh ̃ ư  trương ban tôi nhân thây răng: ̀ ̣ ̣ ́ ̀  ­Giao viên ch ́ ưa xac đinh chinh xac th ́ ̣ ́ ́ ời lượng cho tưng hoat đông,ch ̀ ̣ ̣ ưa co ́ nhưng câu hoi g ̃ ̉ ợi mở nhăm nâng cao chât l ̀ ́ ượng giờ day.Viêc ren ch ̣ ̀ ữ trên lớp  đong vai tro quan trong nhăm uôn năn hoc sinh viêt chinh ta chinh xac  h ́ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ơn.  ­ Giao viên ch ́ ưa chu y đên đôi t ́ ́ ́ ́ ượng hoc sinh yêu nên cac em trinh bay cac  ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ bai th ̀ ơ con ch ̀ ưa đung, con sai vê đô cao  cac con ch ́ ̀ ̀ ̣ ́ ữ ­ Giáo viên chưa chú ý rèn cho bản thân và học sinh đọc đúng chuẩn.   2.2 : Viêc hoc cua hoc sinh: ̣ ̣ ̉ ̣ ­Nhiêu hoc sinh con mai ch ̀ ̣ ̀ ̉ ơi, chưa thực sự co thai đô hoc tâp đung đăn ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́  ­Tình hình thực tế cho thây v ́ ốn từ các em còn hạn chế. Các em chỉ hiểu nghĩa  của các từ ngữ ở mức độ đơn giản trong khi từ ngữ Tiếng Việt vô cùng  phong phú. ­ Học sinh lớp 3 còn một số em đọc chưa đúng chuẩn, chưa xác định được các  tiếng mình đọc được cấu tạo bằng những yếu tố ngữ âm chuẩn ( con chữ )  nào để viết cho đúng. ­ Các em chưa tập trung chú ý khi viết nên dẫn đến việc viết sai âm, vần,  thanh. Nhiêu em ch ̀ ưa có kĩ năng kiểm tra lại chữ viết của mình để so sánh  với cách đọc chuẩn có giống nhau chưa. 2.3: Nguyên nhân ­ Học sinh viết sai chính tả chủ yếu do các em bị mất căn bản từ lớp dưới,  chưa nắm vững âm, vần, chưa phân biệt được cách phát âm của giáo viên,  chưa hiểu rõ nghĩa của từ, chưa có ý thức tự học, tự rèn ở nhà, chưa chú ý khi  viết chính tả. ­ Học sinh viết sai chính tả do một số lỗi sau: + Lỗi do vô ý, chưa cẩn thận (như thiếu dấu phụ, thiếu dấu thanh). + Lỗi về các vần khó (uya, uyu, uênh, oang, oeo, ươu, uyên, uyêt, uêch, …). + Lỗi do phát âm sai (at/ac, et/ec, an/ang, iu/iêu, iêc/iêt, ươc/ươt, …). + Lỗi do không hiểu nghĩa của từ (để dành/tranh giành, dở dang/giang sơn,  …). + Lỗi do không nắm được quy tắc chính tả (g chỉ được ghép với a, ă, â, o, ô,  ơ, u, ư và gh,  ngh chỉ ghép với e, ê, i ).     Qua thống kê các loại lỗi, tôi thấy học sinh thường mắc các loại lỗi sau: 3 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́ a) Về thanh điệu: Học sinh chưa phân biệt được hai thanh hỏi và thanh ngã. * Ví dụ: nghĩ hè (từ đúng: nghỉ hè ); suy nghỉ (từ đúng: suy nghĩ ); sữa lỗi (từ  đúng: sửa b) Về âm đầu: ­ Học sinh còn viết lẫn lộn một số chữ cái ghi các âm đầu sau đây: + g/ gh: đua ge, gi bài + ng/ ngh: ngỉ nghơi. + c/ k: céo cờ, cẹp tóc      + s/ x : sẻ gỗ, chim xẻ. + d/ gi: dữ gìn, da vị . c) Về âm chính:     Học sinh hay mắc lỗi khi viết chữ ghi các âm chính trong các vần sau đây: + ai/ay/ây: máy bây (máy bay). + ao/au/âu: lâu bàn ghế (lau bàn ghế). + oe/eo: sức khẻo (sức khỏe). + iu/êu/ iêu: kì dịu (kì diệu). + ăm/âm: đỏ thấm (đỏ thắm); tối tâm (tối tăm). +ăp/âp: gập gỡ (gặp gỡ). + ip/iêp: nhân diệp (nhân dịp). + ui/ uôi: cuối đầu (cúi đầu); cúi cùng (cuối cùng). + ưi/ ươi: trái bửi (trái bưởi); khung cưỡi (khung cửi). + ưu/ươu: mươu trí (mưu trí); con hưu (con hươu). d) Về âm cuối:     Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối trong các vần sau đây: + at/ac: đất các (đất cát). + an/ang: cái bàng (cái bàn). + ăt/ăc: mặt quần áo (mặc quần áo). + ăn/ăng: khăng quàng (khăn quàng). + ât/âc: gậc đầu (gật đầu). + ân/âng: vân lời (vâng lời). + êt/êch: lệch bệt (lệt bệt) + ên/ênh: bện tật (bệnh tật). + iêt/iêc: thiếc tha (thiết tha). + uôn/uông: mong muống (mong muốn). + uôt/uôc: suốc đời (suốt đời). + ươn/ương: vường rau (vườn rau). e) Lỗi viết hoa:     Đây là loại lỗi phổ biến và trầm trọng nhất trong các bài viết của các em,  trong tất cả  bài viết của học sinh trong lớp     Qua khảo sát thống kê tôi thấy hầu hết các loại lỗi chính tả các em đều  mắc (kể cả học sinh khá, giỏi) số lỗi mà các em mắc nhiều nhất là lỗi viết  hoa, lỗi phụ âm đầu và lỗi âm chính. So với yêu cầu về kĩ năng viết chính tả  4 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́ (không quá 5 lỗi trong một bài) thì trình độ kĩ năng viết chính tả của học sinh  còn quá thấp (số bài có từ 6 lỗi trở lên chiếm 41%: khảo sát chính tả đầu  năm).     Thực trạng trên đây là rất đáng lo ngại đòi hỏi mỗi chúng ta cần phải  nghiên cứu và tìm ra nhiều biện pháp giúp đỡ các em khắc phục lỗi chính tả.     3.MÔT SÔ GIAI PHAP TH ̣ ́ ̉ ́ ỰC HIÊN ̣ 3.1Khảo sát thực trạng:    Năm học 2017 ­2018 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 3B.Qua khảo  sát đâu năm bai Chinh ta (Nghe –viêt): “Câu be thông minh” cua l ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ơp, tôi thu ́   được kêt qua nh ́ ̉ ư sau:   Lỗi sai Phụ âm đầu Vần Dấu thanh Số lượng 14 18 20          Để khắc phục những hạn chế ở trên, dựa vào những thuận lợi đang có.   Tôi mạnh dạn thực hiện 5 giải pháp sau: ­  Luyện phát âm. ­ Phân tích so sánh. ­ Giải nghĩa từ. ­ Ghi nhớ mẹo luật chính tả.            ­ Viết đúng chính tả qua các bài tập     Dưới đây là một số giải pháp thay thế một phần của giải pháp cũ đã được  thực hiện và đem lại hiệu quả dạy học cao hơn.     3.2 Một số biện pháp khắc phục lỗi chính tả:      Trước tình hình học sinh lớp viết còn sai nhiều lỗi chính tả, tôi đã áp dụng  một số biện pháp khắc phục như sau: * Luyện phát âm:      Muốn học sinh viết đúng chính tả, trước hết giáo viên phải chú ý luyện  phát âm cho mình và cho học sinh để phân biệt các thanh, các âm đầu, âm  chính, âm cuối vì chữ quốc ngữ là chữ ghi âm, giữa cách đọc và cách viết  thống nhất với nhau. Nếu giáoviên chưa phát âm chuẩn, do ảnh hưởng của  cách phát âm ở địa phương, sinh ra và lớn lên trong môi trường phát âm như  vậy nên các em cũng có thói quen phát âm sai dẫn đến hiện tượng viết  sai  chính tả.       Ví dụ: ăn cơm ­ en cơm; hoa sen ­ hoa xen; cái vung ­ cái dung; cái kéo ­ cái  kếu; đồng bào ­ đồng bồ,… Giáo viên phải phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải  mới có thể giúp học sinh viết đúng chính tả.  *Phân tích so sánh :  5 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́     Do phương ngữ của địa phương nên cách đọc của các em chưa thống   nhất với chữ viết nên tôi giúp các em nắm rõ nghĩa của từ để viết cho đúng.  Song song với việc luyện đọc đúng chuẩn cho học sinh, khâu phân tích so   sánh tiếng, từ cũng rất quan trọng trong giờ học chính tả. Trước khi viết bài  tôi thường có bước phân tích so sánh một số tiếng khó viết hay nhầm lẫn,  các  tiếng các em còn đọc ( nghe ) chưa đúng chuẩn. Tôi cố  gắng nhấn mạnh  những điểm khác tìm ra cho các em phân tích so sánh tiếng, từ dễ sai.  Để học  sinh nhớ lâu tôi cho các em đặt câu phân biệt so sánh giúp các em hiểu rõ cách  dùng của tiếng, từ  và viết đúng hơn. . Ngoài ra tôi còn tập cho học sinh thói  quen đánh vần khi viết theo cách phát âm của cô và sau khi viết các em đọc  lại kiểm tra ( những em hay viết sai ) Ví dụ: Nghe viết bài Người mẹ ­  SHDH Tiêng Viêt 3 t ́ ̣ ập 1A  Trước khi viết bài tôi phân tích cho học sinh hiểu nghĩa tiếng dễ nhầm  lẫn như: ngạc khác với ngạt: ngạc là rất lấy làm lạ, cảm thấy hoàn toàn bất  ngờ với mình còn ngạt bí hơi không thở được. Cho học sinh phân tích so sánh  vần “at” và “ac” sau đó đặt câu phân biệt.        Qua phân tích so sánh các từ khó, các em học sinh nắm được sự khác biệt  giữa các tiếng có trong bài chính tả. Dần các em có thói quen phân biệt các  tiếng để viết cho đúng. Học sinh có thói quen viết bài cẩn thận, ghi nhớ cách  đọc đúng chuẩn và cách viết đã viết bài đúng hơn, tiến bộ hơn.  *Giải nghĩa từ:            Với những tiếng, từ các em còn đọc ( nghe ) chưa đúng chuẩn mà  không có tiếng, từ để so sánh phân tích như giải pháp trên thì tôi tiến hành cho  các em giải nghĩa từ. Tôi chọn từ trong bài chính tả chưa được giải nghĩa  trong tiết Tập đọc cho các em giải nghĩa, tìm từ đồng nghĩa ( hoặc trái nghĩa )  sau đó đặt câu để các em hiểu rõ nghĩa của từ và viết đúng hơn. Khi nhớ  nghĩa của từ và cách viết từ các em sẽ dùng từ và viết từ chính xác hơn.  Ví dụ: Bài Ai có lỗi? – SHDH Tiêng Viêt 3 t ́ ̣ ập 1A Trong bài viết có từ  can đảm các em hay viết sai ( vần an thành ang;  thanh hỏi thành ngã ). Để giúp các em viết đúng hơn tôi cho các em giải nghĩa  từ: can đảm là có sức mạnh tinh thần để không sợ nguy hiểm, đau khổ; cá em   tìm từ trái nghĩa là hèn nhát, nhát gan, bạc nhược; các em đặt câu để hiểu rõ  nghĩa của từ và cách viết đúng hơn.  Việc giải nghĩa từ  thường xuyên tạo cho các em đọc có ý thức, tăng  dần khả năng đọc hiểu. Từ đó các em tiến bộ dần kĩ năng viết chính tả có ý   thức, giảm dần cách viết chính tả  máy móc. Cách làm này phát huy tính tích   cực học tập của các em học sinh giúp tư duy các em phát triển  * Ghi nh   ớ mẹo luật chính tả : 6 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́ Mẹo luật chính tả  là các hiện tượng chính tả  mang tính quy luật chi   phối hàng loạt từ, giúp giáo viên khắc phục lỗi chính tả  cho học sinh một   cách rất hữu hiệu. Ngay từ lớp 1, các em đã được làm quen với luật chính tả  đơn giản như: Các âm đầu k, gh, ngh chỉ kết hợp với âm i, e, ê. Ngoài ra giáo  viên có thể cung cấp thêm cho học sinh một số mẹo luật khác như sau : * Để phân biệt âm đầu s/ x: Đa số các từ chỉ tên cây và tên con vật đều  bắt đầu bằng s : si, sồi, sả, sứ, sắn, sung, sao, sim, su su, sầu đâu, sơn trà,  sậy, sấu, sến, sam, sán, sầu riêng, so đũa…sáo,   sâu, sên, sam, sán, sếu, sò,  sóc, sói, sứa, sáo sậu, sư tử… * Để phân biệt âm đầu tr/ ch: Đa số các từ chỉ đồ vật trong nhà và tên  con vật đều bắt đầu bằng ch: chăn, chiếu, chảo, chổi, chai, chày, chén, chum,  chạn, chõ, chĩnh, chuông, chiêng… chuột, chó, chí, chồn, chuồn chuồn, chào  mào, châu chấu, chiền chiện, chẫu chàng, chèo bẻo, chìa vôi… * Luật bổng ­ trầm ( luật hỏi­ ngã trong từ láy ) Đa số  các từ  láy âm đầu, nếu yếu tố  đứng trước mang thanh huyền,   nặng, ngã thì yếu tố  đứng sau sẽ  mang thanh ngã. Nếu yếu tố  đứng trước  mang thanh ngang, sắc, hỏi thì yếu tố  đứng sau sẽ  mang thanh hỏi (hoặc  ngược lại ). Ví dụ: Bài Người sáng tác Quốc ca Việt Nam ­ (SHDH Tiêng Viêt 3 t ́ ̣ ập   2A) trang 47 có từ khởi nghĩa, bài Hội vật ­ (SHDH Tiêng Viêt 3 t ́ ̣ ập 2A) có từ  nghiêng mình, bài Hội đua voi ở Tây Nguyên ­ (SHDH Tiêng Viêt 3 t ́ ̣ ập 2A) có  từ ghìm đà, ….. Trước khi viết bài tôi cho học sinh nhận xét cách viết của chữ  có viết k, gh, ngh và hỏi các em vì sao viết như vậy để các em khắc sâu mẹo   luật này.         Qua một thời gian dài các em được nhắc đi nhắc lại mẹo luật này các em  rất tự tin khi viết các chữ có đầu âm đầu: k, gh, ngh một cách chính xác. Bài  viết của các em sạch hơn, ít tẩy xóa, do các em viết thạo hơn nên các em có  thời gian nắn nót chữ  viết ngay ngắn hơn. Khi các em nắm chắc mẹo luật   chính tả thì các em viết đúng và tiến bộ nhiều khi viết chính tả. *Làm các bài tập chính tả: Giáo viên có thể đưa ra các dạng bài tập chính tả khác nhau để giúp học  sinh tập tận dụng các kiến thức đã học, làm quen với việc sử  dụng từ  trong   văn cảnh cụ  thể. Sau mỗi bài tập, giáo viên giúp các em rút ra các qui tắc   chính tả để ghi nhớ.  ­Bài tập trắc nghiệm :  Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ viết đúng : a­ căn dặn b­ căng nhà d­ nhọc nhằn e­ lằng nhằng h­ vắng mặt i­  vắn tắt           c­  kiêu căng g­  cằng nhằng k­  vuông vắng 7 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́   Điền chữ Đ vào ô trống trước những chữ viết đúng chính tả và chữ  S vào ô  trống trước những chữ viết sai chính tả. o chung sức  chung thành o chim xẻ  xẻ ván o nghèo đói  ngoằn ngoèo    ­Nối các tiếng  ở  cột A với các tiếng  ở  cột B để  tạo thành những từ  viết   đúng chính tả. A B a­ cuộn trâu     (1) b­ ý  rau      (2) c­ chuồng sẻ       (3) d­ khuôn  sóng   (4) e­ luống muốn  (5) g­ suôn mẫu    (6)   ­Bài tập lựa chọn: * Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống trong câu sau:  Chị Tư đang…………xe đạp (sửa, sữa ).  Đôi………này đế rất………. (dày, giày).  Bài viết của em còn………… sài (sơ, xơ ).  Em thích nghe kể…………hơn đọc……… ( truyện, chuyện ).  ­Bài tập phát hiện: + Tìm từ sai chính tả trong câu sau và sửa lại cho đúng.  Đàn xếu đang sải cánh trên cao.  Quê hương là con dìu biếc.  Hồ về thu, nước chong vắt, mênh mông. ­ Bài tập điền khuyết: Điền vào chỗ trống cho phù hợp:  d, r hoặc gi : …án cá, ….ễ….ãi, đêm….ao thừa, xếp hàng….ọc.  s hoặc x :….ôn….ao,….a….ôi,….ung phong, đơn….ơ.  ươn hoặc ương : s……mù, v……rau,cá…………..,vấn v………….  ât hoặc âc : gió b….., thứ nh……,quả g…..,m…….ong, ph….. cờ   iu  hoặc  iêu:   th…đốt,   thả   d…,   nhịp   đ…,   gió   h…h…,   buồn   th….,  x…….vẹo ­ Bài tập tìm từ: Học sinh tìm từ  ngữ chứa âm, vần dễ  lẫn qua gợi ý nghĩa của từ, qua  gợi ý từ đồng âm, từ trái nghĩa. * Tìm các từ chứa có vần “ ươt ”  hoặc “ ươc ”có nghĩa như sau;  Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ: …………  Thi không đỗ : ……………  Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh : …………… 8 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́ * Tìm từ ngữ có thanh hỏi hoặc thanh ngã có ý nghĩa như sau:  Cây trồng để làm đẹp : …….  Khung gỗ để dệt vải : ………  Trái nghĩa với từ thật thà : ……..  Đoạn đường nhỏ hẹp trong thành phố : ……… *Tìm các từ ngữ chỉ đồ vật có thanh hỏi: ……… *Tìm các từ ngữ chỉ đồ vật có thanh ngã: ……… ­ Bài tập phân biệt: Đặt câu để phân biệt từng cặp từ sau: § chúc ­ chút   nắng ­ nắn § no ­ lo  sáu ­ sáo § dành­giành  chiên ­ chuyên ­ Bài tập giải câu đố: ­ Chọn dấu “ hỏi ” hay dấu “ ngã ” để đặt trên những chữ  nghiêng rồi  giải câu đố sau: Mặt tròn như một chiếc nong Lưng lưng bụng nước, mát trong suốt đời Chăng bao giờ nói một lời Săn sàng giúp đơ mọi người cần em. (Là cái gì? ) Khi các em sửa bài, tôi cho học sinh phân tích so sánh, giải nghĩa từ,…   tùy theo từng từ tôi khắc sâu cho các em cách dùng phù hợp và nhớ cách dùng  đúng để viết đúng những lần sau           Ngoài ra giáo viên phải kết hợp cho học sinh biết xây dựng cái đúng,   loại bỏ cái sai.Bên cạnh việc cung cấp cho học sinh những qui tắc chính tả,   hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành các kĩ xảo chính tả  cần đưa ra những trường hợp viết sai để  hướng dẫn học sinh phát hiện sửa  chữa rồi từ đó hướng học sinh đi đến cái đúng.     4.Kêt qua   ́  : ̉     Trong quá trình giảng dạy suốt  23 tuần học, tôi đã áp dụng các biện pháp  trên và nhận thấy học sinh có tiến bộ rõ rệt.   + Học sinh hứng thú trong giờ học chính tả không còn “sợ” học chính tả như  trước đây.  + Số lỗi sai giảm hẳn, tỉ lệ học sinh viết sai chính tả giảm đáng kể.     Qua khảo sát lần 2 ở lớp 3B thì các em tiến bộ nhiều hơn. Cụ thể như sau: Lỗi sai Phụ âm đầu Vần Dấu thanh Số lượng 4 4 5 9 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́ PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận     Thực tế hiện nay, học sinh chúng ta kể cả học sinh Trung học trong quá  trình tạo lập văn bản còn viết sai nhiều lỗi chính tả. Vì vậy người giáo viên  cần thấy được vai trò và vị trí quan trọng của phân môn Chính tả. Cần sử  dụng quỹ thời gian dành cho môn Chính tả một cách triệt để và có hiệu quả ­ Việc phát hiện lỗi chính tả, thống kê, tìm nguyên nhân mắc lỗi, từ đó đưa ra  các biện pháp khắc phục là rất cần thiết không thể thiếu trong quá trình dạy  học Tiêng Việt. ­ Để việc dạy học chính tả đạt hiệu quả ngay từ khi các em mới bắt đầu làm  quen với Tiếng Việt, giáo viên cần hướng dẫn các em thật tỉ mỉ về các qui  tắc chính tả, qui tắc kết hợp từ, qui tắc ghi âm chữ quốc ngữ và cung cấp cho  các em một số mẹo luật chính tả,…Giáo viên cần phải không ngừng học hỏi,  tham khảo ở sách, báo và kinh nghiệm của anh chị đồng nghiệp; tự tìm hiểu,  nghiên cứu để nâng cao trình độ tay nghề, cần phải có kiến thức về ngữ âm  học, từ vựng học, ngữ nghĩa học, tra “từ điển” các từ có liên quan đến chính  tả.  ­Nắm vững phương pháp đặc trưng của phân môn Chính tả, kết hợp linh hoạt  các phương pháp giảng dạy sao cho sát hợp với từng đối tượng học sinh của  lớp mình. ­ Phải dùng nhiều hình thức rèn luyện, khen thưởng và động viên học sinh kịp  thời. Hạn chế không nên trách phạt, chê các em trước lớp làm cho các em có  mặc cảm và bạn bè có ấn tượng không tốt về các em. Bên cạnh đó giáo viên  còn phải khích lệ, động viên học sinh phải kiên trì, chăm chỉ rèn luyện mới  đạt được kết quả tốt.  2. Kiến nghị ­Đối với giáo  viên: Cần tự rèn luyện bản thân đọc đúng chuẩn, nghiên cứu  các lỗi sai của học sinh để tìm biện pháp khắc phục. Chú ý rèn cho học sinh  thói quen đọc đúng chuẩn. Bỏ dần cách dạy không có ý thức thay vào đó là  cách dạy phát huy tính tích cực của học sinh cho dù lúc đầu có nhiều trở ngại,  khó khăn nhưng nhìn thấy học sinh tiến bộ ta sẽ thấy được cách dạy nào cần  thiết cho các em. ­  Đối với Tổ chuyên môn của nhà trường cần có các buổi sinh hoạt chuyên  môn để tổ chức các chuyên đề về Chính tả để giáo viên có thể học hỏi, trao  đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 10 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́ ­ Đối với phụ huynh: Tạo cho con em có thói quen tự tin, nói đúng chuẩn (phát  âm đúng chuẩn ). Từ đó giúp các em biết lắng nghe, trao đổi thông tin với  người khác được thuận lợi, nắm bắt được những thông tin một cách chính  xác.        Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong qua trinh giang  ́ ̀ ̉ day. Trong quá trình th ̣ ực hiện chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu  sót. Tôi kính mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học  các cấp cho sáng kiến kinh nghiệm của tôi  được hoàn thiện hơn .                                    Tôi xin chân thành cảm ơn!                                                                         Đông Du,tháng 3 năm 2018 ̀ Người viết                                                                                        Nguyên Văn L ̃ ợi NHÂN XET C ̣ ́ ỦA HỘI  ĐÔNG CHÂM SANG KIÊN KINH NGHIÊM ̀ ́ ́ ́ ̣ 11 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 12 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́ ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………... MUC LUC ̣ ̣ Phần 1: MỞ ĐẦU STT TRANG NỘI DUNG 1 Lý do chọn đê tai ̀ ̀ 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiêm vu nghiên c ̣ ̣ ứu 4 Đôi t ́ ượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Phần II: NỘI DUNG 1 Cơ sở li luân ́ ̣ 2 Cơ sở thực tiêñ 2.1 Viêc day cua giao viên ̣ ̣ ̉ ́ 2.2 Viêc hoc cua hoc sinh ̣ ̣ ̉ ̣ 2.3 Nguyên nhân 3 Môt sô giai phap th ̣ ́ ̉ ́ ực hiên 3.1 Khao sat th ̉ ́ ực trang ̣ 3.2 Môt sô biên phap th ̣ ́ ̣ ́ ực hiên 4 Kêt qua ́ ̉ Phần III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận 2 Khuyến nghị 13 Phương phap ren chinh ta cho hoc sinh l ́ ̀ ́ ̉ ̣ ơp 3 ́ 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan