Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáng kiến kinh nghiệm một số giải pháp giúp học sinh khối 4 5 nắm vững cách gõ đ...

Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm một số giải pháp giúp học sinh khối 4 5 nắm vững cách gõ đệm (theo tiết tấu, nhịp, phách) khi hát

.PDF
14
1
93

Mô tả:

I. MỞ ĐÂU ̀ 1. BÔI CANH CUA ĐÊ TAI: ́ ̉ ̉ ̀ ̀ Mục đích của nền giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con   người phát triển toàn diện, những con người có đủ  năng lực cần thiêt, đáp  ứng sự  đỏi hỏi của cuộc sống hiện đại.Việc giáo dục một con người toàn   diện không chỉ  giáo dục cho họ  có đạo đức tốt, có trình độ  hiểu biết, nắm  chắc các kiên thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng  lao động mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng   thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống.Vì vậy, có thể nói rằng giáo dục   thẩm mỹ cho con người là không thể thiếu được. Một trong những con đường giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất  là giáo dục thông qua các môn học nghệ thuật.Trong đó Âm nhạc có vị trí rất   quan trọng. Trong những năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế  những đòi  hỏi của sự  phát triển xã hội, bộ  giáo dục và đào tạo đã điều chỉnh nội dung   giáo dục nghệ  thuật trong nhà trường và coi đây là môn học bắt buộc. Âm  nhạc là phương tiện hiệu quả nhất trong giáo dục thẩm mỹ.Trong nhà trường  phổ thông nói chung va ở bậc tiểu học nói riêng, Âm nhạc tuy không đào tạo  các em thành những ca sỹ, nhạc sỹ, nhưng thông qua môn học này đã hình   thành cho các em những kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho các em có  một tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển hài hoà, toàn diện hơn, từ  đó giúp các em học tốt các môn học khác. 2. LY DO CHON ĐÊ TAI: ́ ̣ ̀ ̀ Qua nhiều năm được phân công giảng dạy môn Âm nhạc trong trường,   bản thân tôi nhận thấy rằng các em thích ca hát nhưng lại ngại học tập đọc   nhạc, do các em còn lúng túng chưa phân biệt được từng cách gõ đệm theo   tiết tấu, theo nhịp, theo phách khác nhau như thế nào trong một bài hát cụ thể.   Chính vì điều đó mà các em hát và sử  dụng cách gõ đệm còn tuỳ  tiện lúc  1 nhanh, lúc chậm dẫn đến việc hát sai giai điệu của bài hát. Vì thế mà học sinh   rất e ngại khi đứng hát trước đám đông, do sợ  mình hát sai, sợ  các bạn chê  cười. Bởi thế mà làm giảm đi phần nào khả năng biểu hiện năng lực học tập  âm nhạc của bản thân mình. Khi giáo viên giới thiệu các kiểu gõ đệm theo   tiết tấu, gõ theo nhịp, gõ theo phách thì các em hiểu rất mơ hồ bởi vì những từ  đó rất trừu tượng với lứa tuổi của học sinh tiểu học. Hơn nữa điều kiện  ở  nơi các em đang sinh sống, việc tiếp cận với những bài hát cho thiếu nhi còn  hạn chế. Ít em xem ti vi, nghe đài, băng đĩa về những bài hát dành cho lứa tuổi  thiếu nhi mà chủ  yếu là xem nhiều về  phim hoạt hình, phim siêu nhân, chơi   game….thời gian dạy hát  ở  nhà trường chỉ  được phân bố  1 tiết/ tuần. Do sự  phát triển trí tuệ chưa hoàn chỉnh, tâm lứa chưa ổn định nên ở lứa tuổi này các  em dễ thuộc nhưng lại rất hay quên. Có thể là tiết trước các em đã học thuộc  nhưng tiết sau hỏi lại thì các em đã quên, mà trong một tuần chỉ  có một tiết   Âm nhạc trong 35 đến 40 phút. Vậy làm thế  nào mà để  giúp học sinh biết  cách "gõ đệm" đúng tiết tấu, đúng nhịp, đúng phách khi hát. Mà những điều   trên là cơ sở làm nền tảng cho việc hát đúng giai điệu của bài hát. Đó là điều  trăn trở của bản thân tôi mỗi khi lên lớp. Từ những điều trăn trở đó bản thân   tôi luôn tìm tòi , nghiên cứu, tìm ra “Một số giải pháp giúp học sinh khối 4­5   nắm vững cách gõ đệm (theo tiết tấu, nhịp, phách) khi hát”.  3. PHAM VI VA ĐÔI T ̣ ̀ ́ ƯỢNG NGHIÊN CƯU: ́ ­ Pham vi nghiên c ̣ ưu: Đ ́ ề tài chủ  yếu nghiên cứu về  một số  giải pháp  giúp học sinh khối 4 ­ 5 nắm vững cách gõ đệm (theo tiết tấu, nhịp, phách) khi  hát. ­ Đôi t ́ ượng nghiên cưu: Hoc sinh khôi 4 ­ 5 Tr ́ ̣ ́ ương Tiêu Hoc Đông ̀ ̉ ̣   Lôc, xã Th ̣ ạnh Đông, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. 2 4. MUC TIÊU C ̣ ỦA ĐỀ TÀI: ­ Giup hoc sinh năm v ́ ̣ ́ ưng cach go đêm va t ̃ ́ ̃ ̣ ̀ ự  tin khi hat, ́   tạo cho học  sinh hứng thú, niềm vui khi học hát, kích thích tiềm năng nghệ thuật, làm cho   đời sống của trẻ  thêm phong phú, góp phần giáo dục toàn diện và hài hòa   nhân cách của các em. ­ Góp phần giáo dục học sinh phát triển toàn diện “đức ­ trí ­ thể ­ mỹ”. II. NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LY LUÂN: ́ ̣ Vấn đề  học và kết quả  học tập của các em là rất quan trọng, điều đó  không chỉ phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp mang tính vừa sức  mà còn phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ của người thầy. Hơn nữa còn  phụ thuộc vào ý thức học tập của các em cùng với sự quan tâm chăm sóc, tạo   điều kiện của gia đình và toàn xã hội. Như  chúng ta đã biết, Âm nhạc là một môn học mang tính nghệ  thuật   cao, nó khác rất nhiều so với môn học khác, tuy nó không đòi hỏi sự chính xác   một cách tuyệt đối nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự  yêu thích, sự đam  mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng khiếu”, điều này không phải học  sinh nào cũng có được. Học Âm nhạc mang đến cho học sinh những phút giây  thư  giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học. Thông qua những câu hát,  những lời ca, những cử  chỉ, những điệu bộ, Âm nhạc giúp các em cảm thụ  những giai điệu qua từng bài hát, từng câu nhạc. Vậy làm thế  nào để  các em hát đúng giai điệu, đúng tính chất các bài   hát, đọc đúng độ cao, trường độ, tiết tấu của các nốt nhạc trong một ca khuc. ́  Trước tiên phải xác định đung loai nhip, phân biêt đ ́ ̣ ̣ ̣ ược cach go đêm va đăc ́ ̃ ̣ ̀ ̣   biêt la năm v ̣ ̀ ́ ững cach go đêm. Co nh ́ ̃ ̣ ́ ư thê cac em m ́ ́ ới tự tin va thê hiên bai hat ̀ ̉ ̣ ̀ ́  hiêu qua nhât. Ngoài vi ̣ ̉ ́ ệc phân biêt đ ̣ ược cach go đêm, năm v ́ ̃ ̣ ́ ững cach go đêm, ́ ̃ ̣   3 để các em có hứng thú trong học tập, người giáo viên cân phai tim toi, sang tao ̀ ̉ ̀ ̀ ́ ̣   cac tro ch ́ ̀ ơi âm nhac, s ̣ ử  dung cac kiêu go đêm lông ghep vao tiêt hoc. Ph ̣ ́ ̉ ̃ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ải   giúp các em hiểu được ý nghĩa lời ca, cảm nhận được những tình cảm tươi  vui, đằm thắm, nhí nhảnh hay trầm lắng trong giai điệu từng bài hát. Là giáo viên được đào tạo chuyên ngành sư  phạm Âm nhạc, qua thời   gian trực tiếp giảng dạy bộ môn với lòng yêu nghề mến trẻ và sự nỗ lực học   hỏi của mình, bản thân đã rút ra được những kinh nghiệm trong công tác, tôi  nhận thấy thực tế  việc học tập và tiếp thu các kiến thức của môn học, đặc  biệt là phân go đêm con lung tung. Đ ̀ ̃ ̣ ̀ ́ ́ ứng trước những hạn chế  thực tại, tôi   mạnh dạn đưa ra một số giai phap h ̉ ́ ướng dẫn các em cach go đêm khi hát.  ́ ̃ ̣ 2. THỰC TRANG VÂN ĐÊ: ̣ ́ ̀ Trường Tiểu học Đông Lộc là một trường có phong trào văn hoá văn  nghệ  khá tốt. Các hoạt động văn hoá văn nghệ  diễn ra rất sôi nổi trong suốt   năm học qua các đợt thi đua. Các hoạt động đó được tác động nhiều bởi bộ  môn Âm nhạc. Nhưng đa sô các em còn nh ́ ược điểm rất phổ biến là hát theo  thói quen cũ, hát tự  do, tuỳ  tiện không theo một giai điệu cụ  thể. Vì vậy   người giáo viên phải từng bước giúp các em có được sự tự tin, nắm được các  kiến thức, các kỹ năng cơ bản của ca hát từ đó giúp các em phát triển kỹ năng   cảm thụ âm nhạc và khả năng thể hiện các tính chất Âm nhạc. Những năm trước đây, do nền kinh tế  chưa đáp  ứng nên việc đầu tư  trang thiết bị cho môn học còn hạn chế. Do đó việc truyền đạt và giúp các em  tiếp thu kiến thức Âm nhạc là hết sức khó khăn, thậm chí những kiến thức đó  đến với   các  em  hết   sức   trừu  tượng.  Việc truyền thụ  các  bài  hát  chỉ  qua  phương pháp truyền khẩu, ít phát triển khả  năng tư  duy của các em. Do đó  không tạo được sự thu hút, ít gây hứng thú học tập cho các em. Măt khac, nhân th ̣ ́ ̣ ưc ch ́ ưa đây đu cua không it can bô, giao viên vê tac ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ ́  dung cua môn âm nhac trong tr ̣ ̉ ̣ ương phô thông, ho xem đâyla môn hoc phu nên ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣   4 day thê nao cung đ ̣ ́ ̀ ̃ ược, hoc thê nao cung xong, kêt qua hoc tâp cua hoc sinh ̣ ́ ̀ ̃ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̣   như thê nao không quan trong. Vi vây anh h ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ưởng rât l ́ ớn đên y th ́ ́ ức hoc tâp cua ̣ ̣ ̉   cac em. Điêu đang noi  ́ ̀ ́ ́ ở đây là phu huynh hoc sinh không quan tâm, chu y đông ̣ ̣ ́ ́ ̣   viên con em, trai lai con gieo vao nhân th ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ức cac em coi môn hoc nay la phu... ́ ̣ ̀ ̀ ̣ Chinh vi thê, đã làm  ́ ̀ ́ ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục môn âm nhạc,  cũng như ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.  3. CAC GIAI PHAP ĐÊ GIAI QUYÊT VÂN ĐÊ: ́ ̉ ́ ̉ ̉ ́ ́ ̀ Giai phap 1: Tìm tòi, sáng t ̉ ́ ạo ra các trò chơi âm nhạc; sử dụng các   kiểu gõ đệm lồng ghép vào tiết học. Dựa vào cơ  sở  lý luận đã có cùng với thời gian giảng dạy tại trường   Tiểu học Đông Lộc, tôi đã tìm hiểu khả năng học tập môn Âm nhạc của học   sinh 2 khối 4 ­ 5. Bằng việc quan sát thực tế  các giờ  học tôi nhận thấy việc  tiếp thu các kiến thức Âm nhạc và sự  yêu thích học tập bộ  môn chỉ  rơi vào  một số  em gọi là có năng khiếu. Còn lại các em khác chỉ  học theo bản năng  phải học nên ít có sự sáng tạo trong vận dụng kiến thức. Từ đó tôi tìm tòi, sáng tạo ra các trò chơi âm nhạc như: + “Ai nhanh hơn”: Cách chơi ­ Các nhóm đại diện lên đứng trước   bảng (có săn các tên bài hát đã h ̃ ọc cắt bằng giấy dán lên bảng) nghe giáo viên  đàn giai điệu 1 câu trong bất kỳ bài hát nào đã học, sau đó dán lên bảng. Cư  như thế lần lượt 5 bài, đội nào nhanh và đúng sẽ chiến thắng. + “Dan nhac hoa tâu”: ̀ ̣ ̀ ́  Cách chơi ­ Mỗi nhóm chọn cho mình một  nguyên âm a, u, i….để  thể  hiện bài hát. Sau đó lần lượt theo thứ  tự  từng  nhóm hát nguyên âm mình đã chọn. Nhóm nào hát đúng giai điệu, nguyên âm  nhóm mình đã chọn thì chiến thắng. + “Phat triên tai nghe nhac”: ́ ̉ ̣  Cách chơi ­ Nghe và vận động theo  cao độ  các nốt. Giáo viên đàn nốt Đô thì học sinh đứng thẳng, hai tay chống  5 vào cạnh sườn. khi nghe đàn nốt Mi thì đứng thẳng, hai tay đặt lên vai. Nghe  đàn nốt Son thì đứng thẳng, hai tay giơ  lên cao. Em nào nghe và thực hiện  đúng thì được tuyên dương. Ngoài ra, còn có một số trò chơi âm nhạc khác như: Trò chơi luyện trí  nhớ, trò chơi phản xạ nhanh…. Tóm lại, trò chơi âm nhạc là phương tiện giáo dục học sinh, điều đó sẽ  đem lại không khí vui tươi, hứng thú cho học sinh trong môn học âm nhạc.   Bên cạnh đó tôi còn sử dụng các kiểu gõ đệm lồng ghép vào tiết học.  Giai phap 2: Giao viên luôn vui ve va hoa minh cung hoc sinh khi lên ̉ ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣   lơp, tao s ́ ̣ ự gân gui gi ̀ ̃ ưa thây va tro. ̃ ̀ ̀ ̀ Tạo cho lớp học không khí thoải mái  chơi ma hoc, hoc ma ch ̀ ̣ ̣ ̀ ơi; luôn  quan tâm đến tất cả các em trong lớp, đặc biệt là những em học sinh cá biệt.   Không để các em đó ra ngoài lề của lớp học, giúp các em hòa đồng cùng bạn   bè thực hiện tốt các hoạt động trong giờ  học. Cu thê nh ̣ ̉ ư  vao nh ̀ ưng gi ̃ ờ ra   chơi giao viên giao tiêp v ́ ́ ơi cac em băng cach ân cân hoi han vê ba me, gia ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̣   đinh.... Bên c ̀ ạnh đó giáo viên cũng tạo điều kiện cho các em khác được tự  nhiên bộc lộ, phát triển năng khiếu của mình. Giai phap 3 ̉ ́ : Giúp học sinh mạnh dạn trong mọi tình huống. Đối với  những học sinh còn rụt rè trong giao tiếp, chưa mạnh dạn  trước tập thể, chưa mạnh dạn trong các nhận xét: Bài hát, tác phẩm âm nhạc,  bạn khi biểu diễn bài hát, bạn trình bày bài tập đọc nhạc. Tôi luôn nhẹ nhàng,  động viên, khích lệ các em từ từ, tránh nóng vội sẽ làm các em hoảng sợ.  Để  khích lệ  các em trong học tập và tạo điều kiện cho các em chứng   minh khả  năng của mình, cung nh ̃ ư  giup cac em manh dan, t ́ ́ ̣ ̣ ự  tin hơn. Ngay   sau khi nắm được cơ bản giai điệu của bài hát giáo viên phải tổ chức cho các   em thể hiện theo các hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca.  Ở giai đoạn này  6 việc động viên, khuyến khích các em là hết sức quan trọng cho dù các em có   thể chưa thực hiện được bài hát một cách chính xác và tốt nhất. Giai phap 4 ̉ ́ : Tạo hứng thú  cho học sinh qua môn học. Tạo hứng thú cho học sinh, niềm vui khi học hát, nghe nhạc, đọc bài   tập đọc nhạc. Giáo dục năng lực, kỹ  năng gõ đệm khi hát, kích thích tiềm   năng nghệ thuật, làm cho đời sống của trẻ thêm phong phú. Phát triển trí tuệ,   bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lành mạnh hướng tới chân, thiện, mỹ. Góp  phần làm thư giãn đầu óc, làm cân bằng các nội dung học tập khác. Giai phap 5 ̉ ́ : Giáo viên phải nghiên cứu, chuẩn bị kĩ bài dạy trước  khi lên lớp và mang đầy đủ dụng cụ cần thiết cho tiết dạy. Soạn giáo án đầy đủ, cụ  thể từng hoạt động học sinh khác nhau. Sáng  tạo, đan xen, lồng ghép các phương pháp, hình thức gõ đệm và chọn nhạc cụ  gõ đệm trong một tiết học. Khi lên lớp giáo viên cần mang đầy đủ  các đồ  dùng, dụng cụ  cần thiết cho tiết dạy để  học sinh được trực tiếp thực hiện.  Mục đích tạo cho học sinh hứng thú môn học, tạo được kỹ năng về gõ đệm,  phân biệt được các kiểu gõ đệm (theo nhip, phach, tiêt tâu). ́ ́ ́  Ví dụ: Bài hát: "Em yêu hoà bình" lớp 4 của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn   có sử dụng nhiều hình nốt khác nhau trong một khuôn nhạc. Để các em hát và  gõ đúng nhịp, đúng phách, đúng tiết tấu thì trước tiên để  cho học sinh xác  định: Nếu gõ phách thì biết phân chia phách (đánh phách). Nếu chọn gõ nhịp  đánh dấu nhịp sẽ rơi vào từ nào, còn tiết tấu thì chỉ  cần đánh dấu vào các từ  (tiếng) chứ  không đánh dấu vào cả  dấu lặng đơn hoặc lặng đen. Giáo viên  hương dân cho h ́ ̃ ọc sinh về 3 cách gõ với câu hát đầu va yêu câu hoc sinh nhăc ̀ ̀ ̣ ́  laị . + Gõ đệm theo nhịp 2: Chi go phach manh (phach 1) trong môi ô nhip. ̉ ̃ ́ ̣ ́ ̃ ̣ + Gõ đệm theo phách: Go ca phach manh va nhe trong  môi  ô nhip. ̃ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ 7 + Gõ đệm theo tiết tấu: Go đêm vao tât ca cac t ̃ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ừ (tiêng) co trong bai (bai ́ ́ ̀ ̀  hat nhanh thi go nhanh, bai hat châm thi go châm). ́ ̀ ̃ ̀ ́ ̣ ̀ ̃ ̣ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu xong và thực hành gõ đệm bằng thanh  phách. Trước tiên giáo viên cho học sinh đọc lời ca và gõ đệm theo một lượt  đến hết bài. Sau khi đã quen giáo viên yêu cầu các em hát và gõ đệm theo lời   ca. Thực hiện như vậy sẽ tạo cho các em gõ tốt hơn, ít bị lỗi nhịp, phách. Khi  học sinh đã phân biệt được từng cách gõ với bài hát trên, để củng cố kĩ năng  gõ đệm giáo viên tổ chức trò chơi thi đua trong các nhóm. Bằng cách giáo viên  chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm chịu trách nhiệm một cách gõ. Hát theo kiểu  nối tiếp đến câu hát nào ở nhóm đó sẽ  có cách gõ riêng về  nhịp, tiết tấu hay   phách. Nhằm tạo một không khí sôi động khi các em hát và tạo điều kiện cho  học sinh nắm vững giai điệu của bài hơn. Với bài hát viết ở nhịp 3/4 hoặc 3/8 thì giáo viên chọn cho học sinh cách   gõ theo phách là phù hợp thông qua 2 cách gõ sau để  giữ  vững phách. Ví dụ:  bài "Tre ngà bên lăng Bác" Giáo viên luyện cho học sinh cách gõ thứ  nhất.  Giáo viên giải thích: Đây là bài hát được viết ở nhịp 3/8 nên mỗi phách được   tính bằng một nốt móc đơn. Tiếng "bên" hai tay vỗ vào nhau ở phách 1, tiếng  "lăng", 'bác" hai tay vỗ  nhẹ  lên mặt bàn  ở  phách 2 và 3 cứ  như  vậy cho đến  hết bài. Cách gõ thứ 2: Hai học sinh ngồi gần nhau quay mặt vào nhau hát và  gõ phách 1 hai tay mình tự  vỗ  vào nhau, phách 2 và 3 hai tay của hai bạn sẽ  chạm vào nhau (giáo viên làm mẫu một lần). Sau đó học sinh hát và vỗ phách  đến hết bài, thực hiện đều đặn như vậy sẽ giữ vững được cao độ, trường độ  bài hát và không bị  hát sai giai điệu. Vì nếu các em biết cách xác định từng   cách gõ thì các em sẽ hát đúng giai điệu của bài hát đó là điểm cơ bản để tất  cả học sinh "nhớ bài" tốt hơn. Tuỳ vào từng nội dung bài và trình độ của học  sinh mà giáo viên lựa chọn các cách gõ đệm khác nhau sao cho đảm bảo được  tất cả học sinh trong lớp đều nắm được cách gõ đệm. Không phải bài hát nào   cũng có tiết tấu đơn giản và giống nhau và còn có những bài hát viết ở dạng   8 đảo phách trong ô nhịp. Ví dụ: bài "Dàn đồng ca mùa hạ" ở lớp 5 (SGK mới).   Những bài hát có sử dụng đảo phách thuộc loại bài khó. Nếu giáo viên không  tập cho học sinh tính tự  lập xác định nhịp phách thì học sinh sẽ  gõ sai phách  và không hát đúng được giai điệu bài. Gặp những bài khó các em lúng túng  chắc chắn sẽ hát sai. Vì vậy để dạy cho học sinh nắm chắc được tiết tấu, nhịp, phách trong  bài hát, giáo viên phải tạo cho học sinh tư thế chủ động, hướng học sinh biết   cách xác định nhịp, phách trong bài. Cần hạn chế  việc sử  dụng cách gõ đơn  giản mà luyện tập cho học sinh những cách gõ phách nhiều hơn trong các bài.  Giai phap 6 ̉ ́ : Giáo viên vận dụng phương pháp tích hợp cho học sinh. Âm nhạc là một môn học nhằm giáo dục toàn diện về  kiến thức, kỹ  năng, thái độ học sinh. Vì thế khi dạy giáo viên cần tích hợp vào mỗi bài dạy   nội dung phù hợp với đặc điểm cá nhân học sinh theo sự hướng dẫn tích hợp   của ngành giáo dục trong chương trình âm nhạc tiểu học đề  ra, mà lựa chọn  nội dung tích hợp cho phù hợp như: Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục bảo vệ  môi trường….   Tóm lại, phương pháp tich h ́ ợp là hết sức đa dạng, tuỳ  theo từng thời  điểm, từng bài mà người giáo viên sử  dụng, lựa chọn 1 phương pháp thích   hợp, duy chỉ  có 1 điều dù có thực hiện phương pháp nào thì người giáo viên   vẫn phải luôn sử  dụng nhạc cụ  để  thực hiện, có như  vậy các em mới cảm   nhận thực sự những âm thanh và đặc biệt là gây sự hứng thú cho các em. Giai phap 7 ̉ ́ : Giáo viên giảng dạy phân hóa đối tượng học sinh. Giáo viên cần thể  hiện rõ sự  phân hóa học sinh trong giảng dạy, trong   quá trình dạy giáo viên phân công một số  bạn làm ban cán sự  của riêng tiết   học nhạc, bạn có năng khiếu tốt sẽ làm chủ tịch hội đồng tự quản và lựa tiếp  9 3 bạn làm nhóm trưởng của 3 nhóm. Ban cán sự  này sẽ  giúp giáo viên thực  hiện mẫu hoặc hướng dẫn các bạn trong tổ. 4. HIÊU QUA, L ̣ ̉ ỢI ICH THU Đ ́ ƯỢC DO AP DUNG GIAI PHAP ́ ̣ ̉ ́. Bằng sự  nhiệt tình, tận tâm của bản thân tôi cùng với sự  cố  gắng nỗ  lực của học sinh thông qua các giờ  học Âm nhạc, các phong trào văn nghệ.   Với những cố gắng trên tôi đã thực hiện khá thành công và phát huy được tính   tích cực học tập của học sinh, kết quả đối chứng như sau: Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng ­ Lớp học trầm. ­ Lớp học sôi nổi, tích cực. ­ Học chậm, ít phát biểu ý kiến. ­  Nhanh, hăng hái phát biểu. ­ Chưa phân biệt được cách gõ đệm  ­ Phân biệt được cách gõ đệm (nhịp,  (nhịp, phách, tiết tấu). phách, tiết tấu). ­ Gõ đệm chưa đúng, chưa đồng đều. ­ Học sinh gõ đệm đúng tăng lên rõ  ­ Chưa thể hiện tính chất bài hát. rệt ­ Chưa mạnh dạn trong các nhận xét. ­ Thể hiện được sắc thái bài hát. ­   Số   lượng   rụt   rè,   nhút   nhát   còn  ­ Mạnh dạn trong các nhận xét. nhiều. ­ Học sinh mạnh dạn, tự tin tăng lên. III. KẾT LUẬN 1. BAI HOC KINH NGHIÊM: ̀ ̣ ̣             Dạy học là một nghệ  thuật. Người giáo viên khi đã chọn nghề  dạy   học là phải có tâm yêu nghề, đặc biệt là mục tiêu hướng tới và là niềm hạnh  phúc nhất trong cuộc đời của người thầy là đào tạo thật nhiều học trò giỏi.   Đó là tâm nguyện của tôi cũng như bao người thầy khác. Tuy nhiên để  được   kết quả thành công tốt đẹp thì mỗi người giáo viên luôn tìm tòi, sáng tạo trăn   trở và nỗ lực không ngừng với nhiều thách thức và phương pháp tối ưu nhất. 10  Khả năng nhận thức của con người nói chung, của học sinh Tiểu học   nói riêng  là rất lớn và sẵn có. Điều cơ bản là người giáo viên giảng dạy phải  nắm được đối tượng, tìm hiểu cụ  thể  những sở  thích của các em để  tìm ra  phương pháp, biện pháp giảng dạy thích hợp nhất giúp các em tiếp thu kiến   thức một cách dễ dàng và tạo sự say mê trong việc vận dụng các kiến thức đã   học vào thực tế cuộc sống.          Để  dạy tốt bộ  môn Âm nhạc, giáo viên cần có lòng yêu nghề, mến  trẻ, có ý thức trách nhiệm và tinh thần cầu tiến, phải đầu tư  phương pháp  giảng dạy một cách tích cực nhất, nghiên cứu hệ  thống chương trình toàn   cấp Tiểu học. Giáo viên tiểu học phải hướng các em tới con đườ ng tiếp   nhận những cái hay, cái đẹp từ đó tạo lòng yêu thích, say mê âm nhạc. Học  sinh hát đúng giai điệu, cảm nhạc tốt sẽ  yêu thích môn học. Qua đó, nắm   bắt được những kiến thức về  tự  nhiên, xã   hội, bồi dưỡng tình yêu quê  hương đất nước, hình thành nên nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ  nghĩa. 2. Y NGHIA CUA SANG KIÊN: ́ ̃ ̉ ́ ́ Trên cơ  sở  từ  thực tiễn giảng dạy Âm nhạc trong trường Tiểu học,  xuất phát từ thực trạng khả năng nhận thức tiếp thu những kiến thức đặc thù  của phân môn, người giáo viên phải có vai trò chủ đạo trong việc tổ chức dạy   học, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức chính xác còn phải lựa chọn và đưa   vào thực tế những phương pháp, biện pháp giảng dạy phù hợp thì ta mới thu  được những kết quả như mong muốn. Qua quan sát thực tế tôi nhận thấy các  em yêu thích môn hoc  ̣ ơn, hào hứng học tập hơn. Đặc biệt là kết quả học tập  đã nâng lên, các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn trong khi thực hiện bài tập Trên  cơ  sở  từ  thực tiễn giảng dạy Âm nhạc trong trường Tiểu học nói chung và  cho học sinh khối 4 ­ 5 nói riêng. Xuất phát từ thực trạng khả năng nhận thức  tiếp thu những kiến thức đặc thù của bộ môn, tôi đã lựa chọn và đưa vào thực  tế  những phương pháp giảng dạy của mình trên cơ  sở  bám sát chương trình  hướng dẫn của Bộ  giáo dục ­ Đào tạo tôi đã thu được những kết quả  đáng  kể. Qua quan sát thực tế  nhận thấy các em yêu thích bộ  môn hơn, hào hứng   11 học tập hơn. Đặc biệt là kết quả học tập cũng như chất lượng của  công tác   phong trào văn hoá văn nghệ đã nâng lên rõ rệt, các em mạnh dạn hơn, tự tin   hơn trong khi thực hiện. 3. KHA NĂNG AP DUNG GIAI PHAP: ̉ ́ ̣ ̉ ́ Với kết quả bản thân thực hiện trong trường tiểu học Đông Lộc, cho  thấy sáng kiến có thể áp dụng cho tất cả học sinh tiểu học trong toàn huyện. 4. NHỮNG ĐỀ XUẤT KIÊN NGHI: ́ ̣ Để  nâng cao chất lượng học tập bộ  môn Âm nhạc cho học sinh Tiểu   học tôi xin có một số ý kiến đề xuất như sau: ­ Tiếp tục bổ  xung đồ  dùng học tập, đồ  dùng giảng dạy của bộ  môn   đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển của xã hội. ­ Để  tạo điều kiện học tập tốt môn nghệ  thuật này, nhà trường cần  đầu tư một phòng chức năng riêng, không ảnh hưởng các lớp khác ­ Tăng cường chỉ  đạo công tác phong trào văn hoá văn nghệ  hơn nữa,  tạo cơ hội để các em có thêm điều kiện giao lưu, học hỏi thể hiện mình trong  lĩnh vực nghệ thuật. ­ Thường xuyên động viên, khích lệ  các em trong học tập, trong công  tác văn hoá văn nghệ, đặc biệt là các em có năng khiếu. ­ Thường xuyên cập nhật và nâng cao chuyên môn.  Tân Hiệp, ngày 12 tháng 3 năm 2018               Người thực hiện Trần Thị  Lan Phương  12 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Âm nhạc 4 (sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế). 2. Âm nhạc 5 (sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế). 3. Phương phap giao duc đai c ́ ́ ̣ ̣ ương (NXBGD). 4. Ly thuyêt âm nhac c ́ ́ ̣ ơ ban. ̉ 13 MỤC LỤC: I. MỞ ĐẦU................................................................................................ 1 1. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI:................................................................... 1 2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:....................................................................... 1 3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:....................................... 2 4. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:................................................................... 3 II. NỘI DUNG............................................................................................ 3 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:............................................................................. 3 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:................................................................... 4 Giải pháp 1: Tìm tòi, sáng tạo ra các trò chơi âm nhạc; sử dụng các kiểu gõ đệm lồng ghép vào tiết học................................................... 5 Giải pháp 2: Giáo viên luôn vui vẻ và hòa mình cùng học sinh khi lên lớp, tạo sự gần gũi giữa thầy và trò................................................... 6 Giải pháp 6: Giáo viên vận dụng phương pháp tích hợp cho học sinh.................................................................................................... 9 4. HIỆU QUẢ, LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG GIẢI PHÁP. ........10 III. KẾT LUẬN......................................................................................... 10 1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:................................................................ 10 2. Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN:............................................................ 11 3. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG GIẢI PHÁP:............................................. 12 4. NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ:.................................................. 12 Tân Hiệp, ngày 12 tháng 3 năm 2018........................................ 12 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 13 1. Âm nhạc 4 (sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế). ..........13 2. Âm nhạc 5 (sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế). ...........13 3. Phương pháp giáo dục đại cương (NXBGD)..................................13 4. Lý thuyết âm nhạc cơ bản............................................................... 13 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan