Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp học sinh học nhóm có hiệu quả...

Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp học sinh học nhóm có hiệu quả

.DOC
3
134
51

Mô tả:

BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 – 2014 Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh học nhóm có hiệu quả . Đồng tác giả sáng kiến: Trịnh Xuân Thường, Nguyễn Thế Việt. Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Hương Trạch. NỘI DUNG I.Tóm tắt các nội chính của sáng kiến: Nguyên nhân: Trong việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực học tập, nhất là việc học theo nhóm của học sinh tểu học hiện nay còn nhiều hạn chế, Giáo viên đã áp dụng từ lâu nhưng tính hiệu quả chưa cao. Vì vậy nhóm chúng tôi đã mạnh dạn nghiên cứu ở đối tượng lớp 5, Nhằm đưa 1 số biện pháp giúp học sinh học nhóm có hiệu quả hơn. Nhằm đáp ứng yêu cầu sự đổi phương pháp dạy học theo hình thức học tập mới hiện nay. Biện Pháp: 1. Nghiên cứu về các mối quan hệ. a- Quan hệ giữa mục đích bài dạy với hình thức tổ chức lên lớp. b- Quan hệ giữa đối tượng nhận thức và trình độ học sinh: c- Quan hệ giữa các phương tiện học tập, giảng dạy và CSVC lớp học. d- Quan hệ giữa các cách tổ chức học tập cá nhân hay toàn lớp được tiến hành trước khi tổ chức học nhóm. 2- Cần đảm bảo trình tự tiến hành phương pháp dạy học theo nhóm: a- Giáo viên nêu vấn đề. b- Chia nhóm. c- Giao nhiệm vụ cho các nhóm. d- Hướng dẫn các nhóm thực hiện nhiệm vụ. e- Tổ chức thảo luận chung. g- Tổng kết vấn đề - Nhận xét quá trình làm việc. 3- Xây dựng mô hình lớp, sắp xếp bàn ghế để tổ chức hoạt động nhóm hiệu quả. 4. Vai trò của giáo viên trong hoạt động nhóm. 5. Một số lưu ý khi tổ chức hoạt động nhóm 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề ngiên cứu - Để có được kĩ năng tổ chức hoạt động nhóm, đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi và rèn luyện . - Phải nắm vững yêu cầu về quan điểm dạy học, chương trình, nội dung dạy học. - Thấy được tầm quan trọng và ích lợi của hoạt động nhóm trong quá trình dạy học. - Nắm vững các cách chia nhóm và tổ chức nhóm. - Rèn luyện cách chia nhóm thông qua các tiết học một cách thường xuyên. - Chuẩn bị tốt cho mình bộ đồ dùng phục vụ cho việc học nhóm của HS. Hoạt động nhóm có thể áp dụng được cho tất cả các tiết học ở tất cả các khối lớp ở cấp Tiểu học, đặc biệt là mô hình trường học mới VINEN. II. Tính mới: Tríc khi thùc hiÖn ®Ò tµi Đã có GV thực hiện theo mô hình dạy học theo nhóm song kết quả lĩnh hội kiến thức của học sinh qua học tập đạt chưa cao. Sau khi thùc hiÖn ®Ò tµi Qua áp dụng đề tài vào, nhận thấy sự lĩnh hội kiến thức chắc chắn hơn, sự hứng thú của học sinh học tập được tăng lên. Nhất là các em nhóm trưởng, nắm được cách được cách điều khiển các bạn học nhóm tốt và hứng thú với trách nhiệm của mình. - Tỉ lệ học sinh yếu, rụt rè giảm hẳn. Nhiều học sinh muốn thể hiện mình trong học nhóm. - Biết đoàn kết giúp nhau học tập. Khiêm tốn, lịch sự, động viên bạn khi giao tiếp trong học tập. - Không còn sự tị nạnh, ỷ lại những bạn làm được. 3. Tính hiệu quả: - KÕt qu¶ kh¶o s¸t tríc . Số HS Điểm khảo sát - Bài 1 K TB G 24 em Y SL % SL % SL % SL % 3 12,5 6 25 10 41,6 5 20,8 - Sau khi ¸p dông c¸c biÖn ph¸p: Sự hứng thú Thích học K.thích nhóm học nhóm SL % SL % 10 41,6 12 50 Số HS Điểm khảo sát - Bài 1 K TB G 24 em Y SL % SL % SL % SL 8 33,3 7 29,1 9 37,6 0 % Sự hứng thú Thích học K.thích nhóm học nhóm SL % SL % 23 95,8 1 4,2 4. Khả năng phổ biến và nhân rộng: - Bíc ®Çu cã thÓ kh¼ng ®Þnh c¸c biÖn ph¸p nµy lµ cã tÝnh kh¶ thi vµ cã thÓ ¸p dông víi c¸c trêng TiÓu häc cã ®iÒu kiÖn, hoµn c¶nh t¬ng tù. NGƯỜI BÁO CÁO Trịnh Xuân Thường HIỆU TRƯỞNG
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất