Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm thông qua việc dạy học vật lý 6 để nâng cao chấ...

Tài liệu Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm thông qua việc dạy học vật lý 6 để nâng cao chất lượng bộ môn

.DOC
29
131
116

Mô tả:

BẢN TÓM TẮT ĐỂ TÀI Tên đề tài: “Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm thông qua việc dạy học Vật lý 6 để nâng cao chất lượng bộ môn”. Họ và tên tác giả: NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN Đơn vị công tác: TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: - Hình thành cho học sinh thao tác chính xác khoa học, rèn kĩ năng thực hành, kĩ năng phân tích, xử lí các số liệu. - Nhằm giúp học sinh biết tự bố trí thí nghiệm và đọc kết quả chính xác. - Hạn chế cho học sinh ghi nhớ máy móc, tăng cường kích thích tư duy, tự học của học sinh, rèn kĩ năng diễn đạt rõ ràng bằng ngôn ngữ Vật lý mang tính chính xác và khoa học cao. - Học sinh biết học tập và làm thí nghiệm theo nhóm nhằm phát huy một cách tích cực, tự suy nghĩ và làm việc nhiều hơn, làm việc một cách độc lập. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Đối tượng: Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh lớp 6A4. - Phương pháp: a. Phương pháp đọc tài liệu. b. Phương pháp quan sát. c. Phương pháp điều tra thực tiễn thống kê, phân loại. d. Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh. III. ĐỀ TÀI ĐƯA RA GIẢI PHÁP MỚI: - Học sinh rèn luyện được nhiều kĩ năng thí nghiệm, hình thành thói quen về các trình tự tiến hành thí nghiệm. - Học sinh biến mình thành người tự khám phá ra kiến thức, tự tìm kiến thức cho mình để tiếp thu kiến thức mới. IV. HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG: 1 a. Các em phải học tập, phải vận động, phải suy nghĩ và làm việc nhiều hơn, làm việc một cách độc lập trên cơ sở các em đã nắm vững nội dung bài học, mục tiêu bài học, kiến thức cơ bản rèn kĩ năng và phương pháp học tập. b. Học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập của mình sau giờ học. c. Các em tự học hỏi, tự thảo luận giải quyết vấn đề bài học. V. PHẠM VI ỨNG DỤNG: Môn Vật lý lớp 6, có thể nhân rộng ra cho các khối lớp 7, 8, 9 và có thể nhân rộng ra các môn khác ở trường THCS Bàu Năng hoặc đơn vị bạn. Dương Minh Châu, ngày 14 tháng 03 năm 2011 Người thực hiện Nguyễn Thị Bạch Yến I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Nghị quyết TW 2 – khoá VIII (12 – 1996) khẳng định: “Phải đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”, sự đổi mới đó được thực hiện thông qua việc dạy các môn học trong đó có môn Vật lý học. Việc đổi mới cần được thực hiện trên cả 3 mặt: Nội dung dạy học, phương pháp dạy học và phương tiện dạy học. Đối với người giáo viên thì quan trọng nhất là đổi mới phương pháp dạy học vì giáo viên là người trực tiếp tác động đến học sinh, đặt học sinh vào vị trí trung tâm, bản thân học sinh phải tích cực, tự lực học tập để xây dựng, chiếm lĩnh kiến thức, rèn kĩ năng, phát triển năng lực và hình thành tình cảm, thái độ; giáo viên không còn giảng giải minh họa nữa mà trở thành người tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ học sinh để các em có thể thực hiện thành công 2 hoạt động học tập. Vì thế cho nên trong tiết thực hành thí nghiệm môn Vật lý 6, giáo viên chỉ hướng dẫn các bước thực hiện sau đó các nhóm tự làm và ghi kết quả vào mẫu báo cáo thí nghiệm. Do học sinh đầu cấp nên các em còn chưa quen thực hiện thí nghiệm, báo cáo thí nghiệm và khai thác kiến thức mới từ các thí nghiệm, thao tác còn lúng túng, còn tự làm theo ý thích, nên kết quả đạt chưa cao. Cho nên, giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ các bước thí nghiệm, cách quan sát và thu thập thí nghiệm là cơ sở thu thập kiến thức mới. Đó cũng là lí do mà tôi chọn đề tài: “Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm thông qua việc dạy học Vật lý 6 để nâng cao chất lượng bộ môn” để học sinh thực hiện tốt hơn sau mỗi tiết học có thí nghiệm thực hành. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng học tập, khả năng vận dụng kiến thức, xử lí thông tin của học sinh, nhằm nắm được mặt mạnh, tồn tại, từ đó tìm nguyên nhân giúp học sinh hoàn thành tốt và nâng cao khả năng tư duy, tích cực trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh. Nghiên cứu trình tự tiến hành kết hợp với cách ghi kết quả thí nghiệm. 3. Đối tượng nghiên cứu: Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo cáo thực hành thí nghiệm môn Vật lý 6 ở phần cơ học: như đo độ dài; thể tích; xác định khối lượng riêng của sỏi; lực khi sử dụng các máy cơ đơn giản ở lớp 6A4 trường Trung học cơ sở Bàu Năng. 4. Phöông phaùp nghieân cöùu: Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp đọc tài liệu; Phương pháp nghiên cứu, Phương pháp dạy và học, Phương pháp quan sát; Phương pháp đàm thoại; tìm hiểu đối tượng học sinh. Thống kê, kết quả thực hành thí nghhiệm qua các bài học thuộc HKI; So sánh, đối chiếu trình độ tiếp thu giữa hai lớp. 5. Giả thuyết khoa học Trong các tiết thực hành, nếu giáo viên có phương pháp tổ chức giảng dạy tốt tiết có thí nghiệm vật lí và tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm trong giờ học vật lí một cách có hiệu quả; học sinh sẽ tự chiếm lĩnh kiến thức môn học, phát huy tính 3 tích cực, năng động và sáng tạo trong giờ học. Từ đó góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao dần chất lượng dạy học theo tinh thần đổi mới của ngành đề ra.  Để thu thập số liệu cụ thể chính xác ghi vào bảng kết quả thực hành cần chuẩn bị đủ dụng cụ và các bảng kết quả thực hành.  Biết cách sử dụng dụng cụ.  Tiến hành các bước thực hành ghi nhận kết quả thu được.  Xử lí kết quả đó.  Vận dụng kết quả và ghi nhớ kiến thức mới. 4 II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận: 1.1 Các văn bản chỉ đạo của cấp trên: Chỉ thị 40 – CT/TƯ V/v xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục ghi rõ: “ Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phương 5 pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng lí thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành của người học….(điều 1- trang 12) Để thực hiện nghị quyết số 40/ 2000/ QH 10 của Quốc hội, khoá ngày 9/12/2000 của thủ tướng chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là:"Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển của nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”. Nghị quyết TW 2 – khoá VIII (12 – 1996) khẳng định: “Phải đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy, sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. Luật giáo dục sữa đổi 2010, điều 28.2 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Từ thực trạng các văn bản chỉ đạo, để thực hiện tốt các chỉ đạo đó góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục, trong giảng dạy giáo viên tìm ra giải pháp giúp học sinh học tập bộ môn tốt hơn. 1.2. Các quan niệm khác về giáo dục: - Các bảng kết quả thí nghiệm và mẫu báo cáo thực hành là một trong những nguồn để hình thành kiến thức, kĩ năng mới cho học sinh. Thông qua đây học sinh kiếm được kiến thức và kĩ năng mới, hình thành thế giới quan khoa học. - Thu thập số liệu cho các bảng kết quả thực hành là công cụ hữu hiệu phát triển tư duy, quan sát, nhận xét giải quyết vấn đề tích cực nhanh chóng có hiệu quả. 6 Đồng thời giúp học sinh rèn luyện phong cách làm việc của người lao động mới, cần cù cẩn thận, nhanh nhẹn, độc lập sáng tạo trong công việc. - Quan hệ tương hỗ giữa giáo viên và học sinh đạt được hiệu quả tối ưu trong trường hợp có sự thống nhất biện chứng giữa hoạt động của giáo viên và học sinh, trong đó có sự nỗ lực của giáo viên cùng với sự nỗ lực của bản thân học sinh để tạo nên sự cộng hưởng của chính quá trình dạy học. Đồng thời tạo ra cho học sinh động cơ khiêu gợi tính tò mò, ham hiểu biết, rèn kĩ năng, thao tác để tạo sự hứng thú nhận thức của học sinh. Để thực hiện được điều này, giáo viên phải chuẩn bị thật tốt nội dung, phương pháp cũng như các thiết bị đồ dùng, dụng cụ thí nghiệm. 2. Cơ sở thực tiễn: 2.1.Thực tiễn vấn đề nghiên cứu: Do học sinh đầu cấp, đầu năm học, đa số học sinh còn chưa quen về phương pháp dạy học cũng như các thao tác làm thí nghiệm thực hành, cũng như chưa biết khai thác kiến thức mới từ các thí nghiệm đã thực hiện đó là sự cần thiết nhất đối với học sinh học môn Vật lí 6. Học sinh gặp thí nghiệm còn lúng túng trong quá trình sử dụng các dụng cụ thực hành thí nghiệm, tự làm theo ý mình và hăng say làm, quên ghi kết quả hay ghi sai cột, sai dòng, ghi số liệu sai. Kết quả thí nghiệm thu được chưa biết cách xử lý để giải quyết vấn đề. 2.2. Sự cần thiết của đề tài: Trước khi bước vào học môn vật lý thì đòi hỏi học sinh phải năng động, sáng tạo, tích cực, tự giác, có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn mà biện pháp thiết thực nhất là đổi mới phương pháp giáo dục, trong đó giáo viên là người có vai trò quan trọng nhất là phải hướng dẫn học sinh biết cách rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm vật lý ở các tiết học. Bởi vì việc rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm 7 cho học sinh là rất cần thiết và có vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng dạy và học của môn vật lý. Làm những thí nghiệm từ đơn giản đến phức tạp giúp học sinh nắm vững, đào sâu mở rộng kiến thức, khái quát hoá vấn đề cơ bản của kiến thức đã học, từ đó nâng cao chất lượng học tập môn vật lý của học sinh. Ví dụ: Học sinh cần nắm được dụng cụ đo độ dài, thể tích chất lỏng là gì? Đơn vị? Để đo độ dài dùng các loại thước, đo thể tích dùng bình chia độ, ca đong, chai, lọ…; đơn vị lít, m3.. ngoài ra, học sinh cũng cần tự biết thêm một số đơn vị sử dụng ngoài cuộc sống như: dm( tấc); mm (li ); cc (cm 3 ); 1 xị ( 250 cm3); 1 lít = 1dm3. Nắm được cách sử dụng các đồ dùng thí nghiệm như biết các giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ để lựa chọn hợp lý. Nắm vững mục đích thí nghiệm để ghi lại những số liệu tỉ mĩ, đầy đủ, chính xác điền vào các bảng thực hành. Dựa vào bảng thí nghiệm đó giải quyết vấn đề đặt ra. Rút ra được kiến thức cần biết, cần nhớ qua các bảng báo cáo thí nghiệm. Vận dụng kiến thức mới đó để xử lí các tình huống mới (trả lời câu hỏi vận dụng). Về nhà học bài, làm bài, quan sát thêm thực tế để củng cố thêm kiến thức mới, đọc trước bài sau để có thể giúp giáo viên chuẩn bị một số dụng cụ cần thiết tự kiếm cho thực hành (như sỏi, đá, dây buộc, dây thun, quả bóng, cân…) hình dung được các bước tiến hành để có thể nhuần nhuyễn trong thao tác vừa làm vừa ghi kết quả có tác phong làm việc khoa học. 3. Nội dung vấn đề: 3.1 Vấn đề đặt ra: Làm thế nào để hướng dẫn học sinh rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm vật lý 6. 8 Qua nhiều tiết dạy mẫu, minh họa chuyên đề, các tiết hội giảng và các tiết dạy bình thường trên lớp,….đều được giáo viên quan tâm đến việc rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh. Tuy nhiên qua các buổi dự giờ, các lần tổng kết rút kinh nghiệm ở tổ chuyên môn, ở các buổi hội thảo chung toàn trường, mặt tồn tại vẫn là một số học sinh còn thụ động, chưa biết cách rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm vật lý nên hiệu quả trong tiết học còn hạn chế. Vì vậy, thực hành thí nghiệm vật lý chỉ đạt hiệu quả cao khi có sự tham gia tích cực của học sinh. Đặt biệt là giáo viên phải hướng dẫn học sinh rèn một số kĩ năng thực hành cho các em. Do đó vấn đề đặt ra là: - Rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm và khai thác kiến thức từ báo cáo thí nghiệm trong tiết học, sau tiết học. Học sinh có kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: thước, bình đong, cân, lực kế… và đo được các đại lượng tương ứng. Cụ thể học sinh biết ước lượng, đo, đọc, ghi kết quả đo, lấy giá trị trung bình các đại lượng đo. Trên cơ sở các phép đo (V, m, P…) có dữ liệu học sinh xác định khối lượng riêng, trọng lượng riêng bằng công thức. Sử dụng máy cơ đơn giản thu thập số liệu giải quyết vấn đề đặt ra ở bài học từ đó thấy được tùy theo mục đích sử dụng mà biến đổi lực như thế nào cho phù hợp. - Giáo viên phải nắm được nội dung các bước tiến hành thí nghiệm. - Hướng dẫn học sinh cách ghi mẫu báo cáo. Các thành viên trong nhóm cùng tích cực hoạt động mang lại kết quả chính xác, nhanh chóng cùng nhau giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn, gợi ý của giáo viên. 3.2 Giải pháp chứng minh vấn đề được giải quyết. 3.2.1: Rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm và khai thác kiến thức từ các báo cáo thí nghiệm trong tiết học, sau tiết học. 9 Đầu tiên là giáo viên phân chia nhóm, mỗi lớp 6 nhóm. Nghĩa là hai bàn một nhóm, phân cụ thể nhóm trưởng và sau đó yêu cầu nhóm trưởng lên nhận dung cụ thực hành từ tay giáo viên phát ra đem về cho nhóm để thực hiện. Cho học sinh làm quen tiếp xúc với các dụng cụ tìm hiểu GHĐ, ĐCNN, công dụng đo gì? Trong trường hợp nào? Ví dụ: Trên bàn có nhiều loại thước, để đo chiều dài quyển sách vật lý, đo phòng học dùng thước nào? Đo thể tích chất lỏng, vật rắn không thắm nước dùng bình đong, bình tràn. Đo lực, trọng luợng dùng lực kế. Trong tiết thực hành, giáo viên đóng vai trò người cố vấn, người động viên, cổ vũ động viên thực hiện của các nhóm, người hướng dẫn các nhóm học tập làm việc theo các quy tắc dân chủ, hợp tác tương trợ, tôn trọng lẫn nhau. Hướng dẫn học sinh sử dụng các dụng cụ, các bước tiến hành thí nghiệm, cách đọc và cách ghi kết quả vào bảng thực hành. Ví dụ: Dùng bình chia độ đo thể tích vật rắn không thấm nước làm sao? Ước lượng thể tích của vật, vật lọt vào bình chọn bình, đổ nước vào với thể tích ngập vật (chú ý đổ đúng các vạch chẳn dễ tính như 100 cm3, 150 cm3..). Bỏ vật rắn vào bình, nước dâng lên. Vvật = Vdâng – Vban đầu . Đối với những bài cần phải có kết quả thí nghiệm mới giải quyết được, cho học sinh thí nghiệm đo đạc ở các trường hợp, so sánh, rút ra kết luận. Ví dụ: Trọng lượng của vật 2000N nếu muốn dùng một lực kéo nhỏ hơn trọng luợng vật dùng các dụng cụ nào? ( mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động). Từ các bảng kết quả thí nghiệm, bảng báo cáo rút ra kết luận, giải quyết vấn đề. Ví dụ: Từ bảng kết quả thí nghiệm: Lực Trọng lượng của vật Tổng 2 lực dùng để Cường độ …2…… N 10 kéo vật lên theo phương 1+1= 2N thẳng đứng Qua số liệu thực tế từ thí nghiệm rút ra được kết luận: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. Vận dụng kiến thức mới vừa thu thập được giải quyết tình huống mới và ghi nhớ vấn đề mới Ví dụ: 1 ống bêtông nặng 2 tạ rớt xuống mương có 4 người, mỗi người nặng 40 kg, liệu 4 người này có thể kéo thẳng ống lên không? Giải quyết: Ống có P = 10 x m = 10 x 200 = 2000 N Tổng lực kéo của 4 người F = 10 x m x 4 =10 x 40 x 4 = 1600 N. Vậy F < Pvật nên không kéo lên được. Muốn kéo lên được cần phải có ít nhất 5 người.  Chứng minh vấn đề được giải quyết. Tìm hiểu và sử dụng một số dụng cụ đo cơ bản. Ví dụ: Nhóm 1, 2, 3 đo chiều dài bàn học. Nhóm 4, 5, 6 đo bề dày cuốn sách vật lý. Trình tự: + Chuẩn bị: thước mét, thước kẻ học sinh. Keû baûng keát quaû ño ñoä daøi (hoïc sinh naøo coù vôû baøi taäp söû duïng baûng cuûa vôû baøi taäp). + Tieán haønh: laøm theo chæ daãn vaø ghi keát quaû vaøo baûng: - Uớc lượng độ dài cần đo. - Chọn dụng cụ: xác định GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo. - Đo độ dài 3 lần rồi tính giá trị trung bình theo công thức trên bảng (chú ý cách đặt thước, đặt mắt, cách đọc kết quả đúng giáo viên thao tác mẫu cho học sinh quan sát). Bảng 1.1. Bảng kết quả đo độ dài 11 Chọn dụng cụ đo Độ dài Độ dài cần đo ước Tên lượng thước Chiều dài bàn học của em Bề dày cuốn sách vật lí 6 Keát quaû ño (cm) độ dài GHÑ ÑCNN Laàn 1 Laàn 2 Laàn 3 l  l1 l2 l3 3 …cm … mm + Qua bảng kết quả thí nghiệm trên học sinh so sánh giữa các nhóm, rút ra cách đo độ dài để có kết quả chính xác. Ví dụ : muốn biết thể tích hòn đá có hình dạng bất kì, cây đinh ốc…tiến hành như thế nào? Trường hợp vật lọt vào bình chia độ: Bảng kết quả đo thể tích vật rắn Chuẩn bị: 1 bình chia độ; hoặc chai, lọ, ca đong..có ghi Vật dung tích sẵn; dây buộc. cần 1 xô đựng nước đo vật rắn không thấm nướccần đo (đá, đinh ốc..). Dụng cụ đo GHĐ(cm3 ÑCN ) thể Thể Thể tích tích N ước đo (cm3) lượn được g (cm3) tích Kẻ bảng kết quả thực hành. Tiến hành: Đ á 250 2 (cm3) 2 6 3 0 Ước lượng thể tíchcủa vật (cm3) ghi kết quả. Vậy ước lượng tốt. Nếu học sinh nào Kiểm tra ước lượng bằng ước lượng 15cm3, đo được 30 cm3 ước cách đo thể tích của vật và lượng sai. ghi kết quả vào bảng. 12 Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm để giải quyết vấn đề, thu thập kiến thức mới. Ví dụ: Sợi dây thun, cao su, lò xo có tính chất gì? Tính chất này có đặc điểm gì? Cần dựa vào bảng kết quả thí nghiệm sau. Bảng kết quả: Số quả nặng Tổng trọng 50g móc vào lò lượng của các Chiều dài của lò xo Độ biến dạng của lò xo xo quả nặng 0 0 (N) lo = 6 (cm) 0 (cm) 1 quả nặng 0.5 (N) l = 12 (cm) l- lo = 6 (cm) 2 quả nặng 1 (N) l = 18 (cm) l- lo = 12 (cm) 3 quả nặng 1.5 (N) l = 24 (cm) l- lo = 18 (cm) Qua bảng kết quả dựa vào các số liệu rút ra kiến thức mới giả quyết vấn đề ghi nhớ nội dung. Với lo = 6 cm sau khi móc quả nặng vào lò xo l = 12cm, dài thêm ( biến bạng)l -lo = 6cm, lấy quả nặng ra lò xo đo lại dài 6cm = l o. Vậy lò xo là vật có tính đàn hồi. ? Các quả nặng móc vào đứng yên chứng tỏ lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào quả nặng cân bằng với lực nào? Cường độ bằng bao nhiêu? Lực đàn hồi của lò xo cân bằng với P vật có cường độ bằng trọng lượng của vật: 0.5N; 1N; 1.5N So sánh cường độ của lực đàn hồi (cột 2) và độ biến dạng của lò xo (cột 4) nhận xét gì về sự thay đổi độ lớn lực đàn hồi và độ biến dạng như thế nào? Kiến thức cần nhớ lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng, lực đàn hồi tăng độ biến dạng tăng. Ví dụ: Giáo viên tóm tắt vấn đề đặt ra cho học sinh cần giải quyết bài mặt phẳng nghiêng qua hình ảnh. 13 + Dùng mặt phẳng nghiêng có giảm lực kéo vật lên không? + Muốn giảm lực kéo thì cần tăng hay giảm độ nghiêng? Bảng kết quả thí nghiệm Lần đo Trọng lượng Mặt phẳng nghiêng của vật : P = F 1 Cường độ của lực kéo vật F2 Lần 1 Độ nghiêng lớn Lần 2 Độ nghiêng vừa F2 = 1 N Lần 3 Độ nghiêng nhỏ F2 = 0.5 N F1=2N F2 = 1.5 N Dựa vào kết quả bảng thí nghiệm để giải quyết vấn đề. Dùng số liệu cột 3, 4 trả lời vấn đề 1. Dùng dữ liệu cột 2, số liệu cột 4 giải quyết vấn đề 2. Vậy kiến thức cần nhớ thu thập được qua bảng kết quả thí nghiệm: + Dùng mặt phẳng nghiêng giảm lực kéo vật lên. + Muốn giảm lực kéo vật lên ta giảm độ nghiêng. Vận dụng kiến thức mới giải thích hiện tượng dốc càng thoai thoải càng dễ đi hơn? Các hiện tượng ở địa phương như áp dụng mặt phẳng nghiêng để vác lúa lên xe, di chuyển máy cắt lúa xuống ruộng. Ví dụ: Vấn đề đặt ra cho bài đòn bẩy: muốn lực nâng vật (F 2 ) < Pvật = F1 thì khoảng cách từ điểm tựa (O), điểm tác dụng của vật F1 là (O1); OO1; điểm tác dụng của vật F2 là (O2); OO2 (khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực kéo). 14 Qua các thao tác thí nghiệm từ các dụng cụ được lắp như hình minh họa O1 O O2 Học sinh thu được kết quả thí nghiệm So sánh OO2 Trọng lượng của vật: P = F1 Cường độ của lực vôùi OO1 OO2 > OO1 kéo vật F2 F1 = 0.5 N F2 = 0.05 N OO2 = OO1 F2 = 0.5 N OO2 < OO1 F2 = 1.25 N Dựa vào số liệu dòng 1 cột 3 và cột 2 trả lời vấn đề đặt ra: “ Muốn F2 < F1 thì OO2 > OO1” Căn cứ vào các số liệu còn lại rút ra kết luận tùy theo mục đích sử dụng: 15 Muốn F2 = F1 thì OO2 = OO1 ; Muốn F2 > F1 thì OO2 < OO1 kiến thức cần nhớ khi sử dụng đòn bẩy. Vận dụng kiến thức này vào thực tế cuộc sống như chèo thuyền, nhổ đinh, di dời vật nặng, chơi bập bênh. 3.2.2: Nội dung các bước tiến hành thí nghiệm. Đối với bộ môn Vật lý 6, một giờ thí nghiệm thực hành có thể tiến hành theo các bước sau:  Bước 1: Phân nhóm cho học sinh thực hành.  Bước 2: Xác định muc tiêu và nội dung của bài thực hành.  Bước 3: Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm được sử dụng trong tiết thực hành.  Bước 4: Các nhóm học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm.  Bước 5: Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn học sinh thực hành.  Bước 6: Học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, thảo luận, xử lí số liệu, phân tích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận, trình bày kết quả vào mẫu báo cáo.  Bước 7: Tổng kết giờ thực hành Ví dụ: Để học sinh lớp 6A4 củng cố khắc sâu kiến thức như tiết 13, Bài 12: thực hành: “Xác định khối lượng riêng của sỏi”, trình tự tiến hành như sau: + Bước 1: Đầu tiên phân nhóm học sinh thực hành (mỗi nhóm 7 – 8 học sinh), phân công nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn trong nhóm và báo cáo cho giáo viên. + Bước 2: Sau đó giáo viên thông báo mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn không thấm nước. + Bước 3: Các dụng cụ thí nghiệm bao gồm:  Một cái cân có độ chia nhỏ nhất 10g hoặc 20g. 16  Một bình chia độ có giới hạn đo 100 cm3 (hoặc 159 cm3) và có độ chia nhỏ nhất 1cm3.  Một cốc nước.  Khoảng 15 hòn sỏi cùng một loại.  Giấy lau hoặc khăn lau.  Một đôi đủa dùng để đưa nhẹ các hòn sỏi vào bình. Sau đó gọi học sinh đọc to nội dung của bài thực hành tiếp theo hướng dẫn học sinh thực hiện mẫu báo cáo thực hành, mỗi nhóm cử một bạn viết chữ đẹp ghi báo cáo, còn lại các bạn khác trong nhóm cộng tác để thực hiện các yêu cầu của bài 17 thực hành qua phần hướng dẫn của giáo viên hoặc mỗi bạn đều viết báo cáo thay phiên nhau thực hiện và ghi kết quả thu được vào mẫu báo cáo. (chú ý ghi kết quả đo thể tích cột 4: Vvật = Vdâng – Vnước ban đầu ). + Bước 4: Các nhóm học sinh nhận và kiểm tra dụng cụ thí nghiệm. + Bước 5: Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn học sinh thực hành. Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời.  Khối lượng riêng của một chất là gì ? Khối lượng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3) chất đó).  Đơn vị khối lượng riêng là gì ? (kg/ m3). Học sinh thực hành:  Đo khối lượng của sỏi.  Đo thể tích của sỏi.  Tính khối lượng riêng của sỏi. + Bước 6: Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nhóm, làm việc theo các bước của từng nội dung thực hành theo sự chỉ dẫn của giáo viên. Trong khi học sinh làm thí nghiệm, giáo viên theo dõi, quan sát kĩ năng và thái độ thực hành của học sinh và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để điều chỉnh uốn nắn từng thao tác thực hành của học sinh. Từ đó hình thành và rèn kĩ năng thực hành nhưng quan trọng là rèn luyện cho học sinh tính hợp tác, cẩn thận, tự giác và trung thực. + Bước 7: Tổng kết giờ thực hành.  Học sinh hoàn thành mẫu báo cáo thực hành.  Yêu cầu các nhóm nộp bài báo cáo, thu dọn dung cụ thực hành gọn gàng và vệ sinh chỗ thí nghiệm.  Giáo viên thu mẫu báo cáo và nhận xét kết quả thực hành. 3.2.3: Hướng dẫn học sinh cách ghi mẫu báo cáo. 18 - Học sinh kẻ mẫu báo cáo sẳn ở nhà. - Nghiên cứu nội dung để nắm rõ những mục đích yêu cầu ghi nhận trong mẫu báo cáo. - Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn học sinh thực hành. - Tiến hành thí nghiệm cử 2 -3 học sinh đọc số liệu chính xác. - Cả nhóm thảo luận để xử lí số liệu, sau khi thống nhất để ghi vào bảng kết quả đo. * Mẫu báo cáo: 1- Họ và tên học sinh (nhóm): …………………..; Lớp: ……….. 2- Tên bài thực hành: “Xác định khối lượng riêng của sỏi” 3- Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của sỏi. 4- Tóm tắt lý thuyết: a). Khối lượng riêng của một chất là gì ? (Khối lượng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1 m3) chất đó). b). Đơn vị khối lượng riêng là gì ? (kg/ m3) 5- Tóm tắt cách làm: Để đo khối lượng riêng của sỏi, em phải thực hiện những công việc sau: a). Đo khối lượng của sỏi (bằng dụng cụ gì ?): (Cân hay lực kế) b). Đo thể tích của sỏi (bằng dụng cụ gì ?): (Bình chia độ). c). Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức nào ? : (D = m v ). 6- Bảng kết quả đo khối lượng riêng của sỏi: Lần Khối lượng sỏi Thể tích sỏi đo Theo Theo (kg) (g) 1 m = 60g m = 0,06kg Theo Theo m3 Khối lượng riêng của sỏi (kg/ m3) D=soá lieäu coät3/ cm3 coät 5 3 v=24cm v=0,000024m D = 2500 kg/m3 3 19 = v=22cm3 v=0,000022m D = 3409 kg/m3 2 m = 75g m 3 0,075kg 3 m = 50g m = 0,05kg v=30cm3 v=0,00003m3 D = 1667 kg/m3 Giá trị trung bình của khối lượng riêng của sỏi là: Dtb= 2500  3409  1667 = 2525 kg/ m3 3 So sánh khối lượng riêng của sỏi (tra bảng khối lượng riêng một số chất sgk/37) Dđá = 2600 kg/m3 từ đó thấy được kết quả phù hợp. 4- Kết quả: Kết quả việc áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy lớp 6A4, 6A5, được thể hiện qua kết quả của từng học sinh, tôi kiểm tra kết quả theo sơ đồ sau: Hệ thống kiểm tra học sinh Kiểm tra sơ bộ Kiểm tra định kì Kiểm tra định kì Kết quả kiểm tra bài thực hành: TS Khi chưa áp dụng Sau Khi áp Lớp HỌC TS Giỏi TL(% ) 30,8 27,0 51,3 SINH 6A4 39 6A5 37 6A4 39 8 20,5 S 12 10 20 6A5 7 18,9 17 45,9 8 7 20,5 18,9 8 7 20,5 18,9 37 ) T Khá TL(% T. Bình Yếu TS TL(%) TS TL(%) 18 20 10 46,1 54,1 25,6 9 7 1 23,1 18,9 2,6 11 29,7 2 5,4 8 20,5 8 20,5 dụng Tăng Giảm 6A4 6A5 6A4 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất