Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ hành chính cho cán bộ chính quyền cấp xã trong bối c...

Tài liệu Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ hành chính cho cán bộ chính quyền cấp xã trong bối cảnh hiện nay

.PDF
207
1137
146

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NGỌC OANH QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CHO CÁN BỘ CHÍ NH QUYỀN CẤP Xà TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ NGỌC OANH QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CHO CÁN BỘ CHÍ NH QUYỀN CẤP Xà TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Quốc Bảo 2. PGS.TS. Nguyễn Cúc Hà Nội, năm 2012 ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC............................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................. vi DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vii DANH MỤC HÌNH .............................................................................................viii MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CHO CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN C ẤP Xà TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY..................................................................... 7 1.1. Tổng quan vấ n đề nghiên cứu ......................................................................... 7 1.2. Các khái niệm công cụ đƣợc sử dụng trong đề tài .................................................. 11 1.2.1. Quản lý ................................................................................................. 11 1.2.2. Bồi dƣỡng. ............................................................................................ 12 1.2.3. Nghiệp vụ hành chính ........................................................................... 13 1.2.4. Năng lực thực hiện ................................................................................ 14 1.2.5. Bồi dƣỡng tăng cƣờng NLTH ............................................................... 17 1.3. Vị trí, vai trò, đặc điểm của CB chính quyền cấp xã............................................... 19 1.3.1. Cán bộ chính quyền cấp xã ................................................................... 19 1.3.2. Vị trí, vai trò của cán bộ chính quyền cấp xã......................................... 22 1.3.3. Đặc điểm của CB chính quyền cấp xã ................................................... 23 1.3.4. Tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ của CB chính quyền cấp xã .............. 25 1.4. Các đặc trƣng về công tác BD theo quan điểm tăng cƣờng NLTH ......................... 26 1.4.1. Xác định nhu cầu bồi dƣỡng ................................................................. 26 1.4.2. Phân loại cán bộ đƣợc bồi dƣỡng gắn với nhu cầu bồi dƣỡng................ 28 1.4.3. Thiết lập hệ thống năng lực thực hiện đối với CB đƣợc phân loại ......... 29 1.4.4. Xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng tƣơng ứng. ...................................... 30 1.5. Yêu cầu QL BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyền cấp xã theo quan điểm tăng cƣờng NLTH ....................................................................................... 32 1.5.1. Kế hoạch hóa việc thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng ........................... 34 1.5.2. Tổ chức thực hiện chƣơng trình BD ...................................................... 41 1.5.3. Đánh giá việc thực hiện chƣơng trình BD ............................................. 42 1.5.4. Phát triển kết quả bồi dƣỡng ................................................................. 43 iii 1.6. Kinh nghiệm quản lý bồi dƣỡng của một số nƣớc: Trung Quốc, Singapo và Cộng hoà Pháp ........................................................................................... 44 1.6.1. Kinh nghiệm quản lý bồi dƣỡng CB cấ p cơ sở c ủa Trung Quốc . 44 1.6.2. Kinh nghiệm quản lý bồi dƣỡng CB của Singapo ................................. 46 1.6.3. Kinh nghiệm quản lý bồi dƣỡng CB của Cộng hòa Pháp ...................... 48 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ................................................................................... 51 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CHO CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP Xà TRONG THỜI GIAN QUA ............................................................................................ 53 2.1. Giới thiệu về khảo sát để phân tích thực trạng........................................................ 53 2.2. Khái quát về cán bộ chính quyền cấp xã ................................................................ 54 2.2.1. Thực trạng về số lƣợng, cơ cấu, chất lƣợng bồi dƣỡng CB chính quyền cấp xã ........................................................................................................................... 54 63 2.2.2. Thực trạng về phẩm chất và năng lực của CB chính quyền cấp xã ........ 2.3. Khái quát cán bộ chính quyền cấp xã của tỉnh Bắc Giang ...................................... 67 2.3.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội ở tỉnh Bắc Giang.......................................... 2.3.2. Số lƣợng, cơ cấu, trình độ CB chính quyền cấp xã ................................ 67 69 71 2.3.3. Phẩm chất và năng lực thực hiện của CB chính quyền cấp xã ............... 2.4. Thực trạng công tác bồi dƣỡng CB chính quyền cấp xã tại Bắc Giang ................... 76 2.4.1. Việc xác định nhu cầu bồi dƣỡng đối với CB chính quyền cấp xã ......... 2.4.2. Việc phân loại CB gắn với nhu cầu bồi dƣỡng ...................................... 2.4.3. Việc thiết lập hệ thống các NLTH đối với CB đƣợc phân loại.............. 2.4.4. Việc xây dựng chƣơng trình BD ........................................................... 77 78 79 80 80 2.4.5. Về phƣơng pháp bồi dƣỡng cán bộ ....................................................... 2.5. Thực trang quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ hành chính của cán bộ chính quyền cấp xã............................................................................................................................ 81 81 2.5.1. Kế hoạch hóa việc thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng ........................... 85 2.5.2. Tổ chức thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng ........................................... 93 2.5.3. Đánh giá việc thực hiện chƣơng trình ................................................... 2.5.4. Phát triển kết quả bồi dƣỡng ................................................................. 94 2.6. Nhận xét tổng quát về quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ hành chính cho cán bộ chính quyền cấp xã .................................................................................................. 94 2.6.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 94 2.6.2. Thuận lợi cơ bản ................................................................................... 95 iv 2.6.3. Những hạn chế chính ............................................................................ 95 2.6.4. Một số khó khăn cơ bản ........................................................................ 96 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ................................................................................... 97 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CHO CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP Xà THEO QUAN ĐIỂM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC THỰC HIỆN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY .................................................................................................................................... 99 3.1. Định hƣớng phát triển chính quyền cấp xã và CB chính quyền cấp xã theo đƣờng lối Đại hội Đảng lần thứ XI ........................................................................ 99 3.2. Nguyên tắc chọn lựa các giải pháp ......................................................................... 100 3.2.1. Nguyên tắc tính phù hợp. ...................................................................... 100 3.2.2. Nguyên tắc tính đồng bộ ....................................................................... 101 3.2.3. Nguyên tắc tính thực tiễn ...................................................................... 101 3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyền cấp xã theo quan điểm tăng cƣờng nămg lực thực hiện ............................. 103 3.3.1. Qui hoạch bồi dƣỡng theo nhu cầu phát triển của địa phƣơng và phân 103 loại học viên theo qui hoa ̣ch đã đƣơ ̣c xác đinh ̣ ................................................ 3.3.2. Xác định các NLTH đối với chức danh CB cần bồi dƣỡng .................... 107 3.3.3. Xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng theo kế t quả đã xác định đƣợc ......... 109 3.3.4. Cải tiến việc tổ chức bồi dƣỡng bám sát vào chƣơng trình đã xây dựng ....... 117 3.3.5. Tăng cƣờng các điều kiện hỗ trợ và hoàn thiện cơ chế phối hợp ........... 120 3.3.6. Phát triển các kết quả BD gắn với việc theo dõi học viên làm việc tại 121 nơi công tác .................................................................................................... 3.4. Trƣng cầu ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý thực tiễn...................................... 124 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ........................................................................ 124 3.4.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo nghiệm ................................................ 124 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................ 125 3.5. Tổ chức thực nghiệm. ............................................................................................ 133 3.5.1. Thực nghiệm giải pháp ......................................................................... 133 3.5.2. Thực nghiệm giải pháp ......................................................................... 144 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ................................................................................... 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 148 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ …………… 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 152 PHỤ LỤC......................................................................................................... 157 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ BD CB CC CNH,HĐH CT ĐT HCM HĐND HV ND NLTH NQ NVHC MTTQ KT-XH KNN GD GV QL QLNN PCT PP UBND XHCN Bồi dƣỡng CB Công chức Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chủ tịch Đào tạo Hồ Chí Minh Hội đồng nhân dân Học viên Nội dung Năng lực thực hiện Nghị quyết Nghiệp vụ hành chính Mặt trận Tổ quốc Kinh tế - xã hội Kỹ năng nghề Giáo dục Giảng viên Quản lý Quản lý nhà nƣớc Phó chủ tịch Phƣơng pháp Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Vị trí của cấp xã trong hệ thống chính quyền bốn cấp của Việt Nam ................................................................................................................ Bảng 2.1. Số lƣợng, trình độ văn hóa CB chính quyền cấp xã ........................... 21 55 Bảng 2.2. Số lƣợng, trình độ văn hóa CB chính quyền cấp xã khu vực miền núi và các tỉnh đồng bằng, thành phố ................................................................ 57 Bảng 2.3: Tỷ lệ CB chính quyền cấp xã cần đƣợc BD về lý luận chính trị ........ Bảng 2.4: Tỷ lệ CB chính quyền cấp xã cần đƣợc BD về QL hành chính .......... 59 60 Bảng 2.5: Tỷ lệ CB chính quyền cấp xã cần đƣợc bồi dƣỡng để đạt tiêu chuẩn chuyên môn ............................................................................................ Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến của các chuyên gia ................................................. 62 126 Bảng 3.2. Đo tính cần thiết của các giải pháp ................................................... 128 Bảng 3.3. Đo tính khả thi của các giải pháp ...................................................... Bảng 3.4. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp ...... Bảng 3.5: Năng lực quản lý đất đai ................................................................... 130 131 139 Bảng 3.6: Năng lực QL điều hành công sở ....................................................... Bảng 3.7: Năng lực liên quan đến quản lý nhà nƣớc về kinh tế ........................ 139 140 Bảng 3.8: Năng lực quản lý văn hóa xã hội....................................................... Bảng 3.9: Năng lực quản lý nhà nƣớc về an ninh, quốc phòng .......................... Bảng 3.10: Năng lực liên quan đến thi hành pháp luật ...................................... Bảng 3.11: Năng lực thực hiện trong quản lý lãnh đạo hiệu quả ....................... 141 142 143 143 Bảng 3.12. So sánh việc lập và thực hiện kế hoạch hành chính của học viên khóa h ọc bồi dƣỡng không áp du ̣ng giáo án mới và khóa h ọc bồi dƣỡng á p dụng giáo án mới. ............................................................................................. 145 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Khái quát mối quan hệ giữa quá trình BD CB chính quyền cấp xã và nhu cầu BD của CB chính quyền cấp xã theo quan điểm tăng cƣờng NLTH .............................................................................................................. 18 Hình 1.2: Mô hình mô tả sự hình thành CB chính quyền cấp xã ....................... Hình 1.3: Sơ đồ nguyên tắc trong việc xác định nhu cầu BD ............................ 25 27 Hình 1.4: Mối quan hệ giữa NLTH của nghề/ việc làm với bồi dƣỡng CB chính quyền cấp xã theo quan điểm tăng cƣờng NLTH .................................... 29 Hình 1.5: Mối quan hệ của ba mô hình trong phát triển chƣơng trình bồi dƣỡng theo năng lực thực hiện ......................................................................... Hình 1.6: Quản lý BD trong quản lý tổng thể hoạt động BD chung của các cơ 32 sở bồi dƣỡng..................................................................................................... 33 Hình 2.1 : Biểu đồ độ tuổi của CB chính quyền cấp xã tỉnh Bắc Giang ............ Hình 3.1: Biểu đồ mối quan hệ giữa tin ́ h cầ n thiế t và tin ́ h khả thi của các gi ải pháp ................................................................................................................. 70 viii 132 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vị trí cấp xã: “Cấp xã là nơi gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm đƣợc việc thì mọi việc đều xong xuôi”[24,tr.371]. Cấp xã ổn định và phát triển thì an ninh chính trị, an sinh xã hội ổn định, đất nƣớc sẽ phát triển. Ngƣời đặc biệt quan tâm đến công tác huấn luyện CB. Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về công tác huấn luyện và học tập ngày 06 tháng 5 năm 1950 [24,tr.366]. Ngƣời chỉ ra một số khuyết điểm trong công tác QL: tham nhiều, lớp quá đông, mở lớp lung tung, không chu đáo “quí hồ tinh, bất quí hồ đa” (không biết quí chất lƣợng hơn số lƣợng) và căn dặn: “phải mở lớp nào cho ra lớp ấy, lựa chọn ngƣời dạy và ngƣời học cho cẩn thận, đừng mở lớp lung tung”, phải xác định: huấn luyện ai? (học viên); ai huấn luyện?(giảng viên); huấn luyện gì? (nội dung huấn luyện); tài liệu huấn luyện; huấn luyện thế nào? (phƣơng pháp huấn luyện); phải nâng cao và hƣớng dẫn việc tự học. Những lời dạy đó của Ngƣời đến nay vẫn còn nguyên giá trị với chuyên ngành QL giáo dục. Từ vai trò của đội ngũ CB cấp xã và thực hiện lời dạy của Bác , Đảng và Nhà nƣớc ta luôn luôn quan tâm đến công tác BD CB, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới. Trong chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc của nƣớc ta giai đoạn 2001-2010 thì nội dung BD CB là một trong những nội dung quan trọng. Thực tiễn cho thấy, trong thời gian qua công tác BD CB đã có nhiều đóng góp lớn vào việc xây dựng đội ngũ CB vững mạnh, trong sạch và theo hƣớng chuyên nghiệp góp phần vào công cuộc đổi mới đất nƣớc. Thế nhƣng NLTH nhiệm vụ của đội ngũ CB chính quyền cấp xã hiện nay còn nhiều hạn chế. Đánh giá một cách khái quát về đội ngũ CB của ta, Nghị quyết lần thứ ba BCH Trung ƣơng (khóa VIII) nhận định: “Nhìn chung đội ngũ CB hiện 1 nay, xét về chất lƣợng, số lƣợng và cơ cấu có nhiều mặt chƣa ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH” [17] Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 5 (khoá IX) cũng khẳng định: “Hệ thống chính trị ở xã hiện nay còn nhiều mặt yếu kém, bất cập trong công tác lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và vận động quần chúng”. Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ƣơng (khóa X) nêu: “Việc quán triệt ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dƣỡng CB... chƣa thực sự sâu sắc, việc tổ chức thực hiện chƣa đạt yêu cầu. Công tác dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng CB chính quyền... thiếu tầm nhìn chiến lƣợc. Hệ thống ĐT, BD chƣa đồng bộ, vửa nặng nề vừa phân tán, công tác quản lý đào tạo thiếu thống nhất... nặng về ĐT, BD lý luận chính trị, nhẹ về BD chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức quản lý nhà nƣớc... Hình thức, nội dung ĐT, BD CB chậm đƣợc đổi mới, thời gian học tập còn dài, nặng về lý luận, thiếu thực tiễn, chƣa chú trọng BD, cập nhật kiến thức mới, khả năng thực hành, xử lý tình huống còn hạn chế và chƣa làm đƣợc ĐT, BD theo chức danh. Chất lƣợng giảng viên tăng không tƣơng xứng với việc tăng lên về số lƣợng, nhất là về kiến thức thực tiễn...” [15, tr.222]. Công tác quản lý bồi dƣỡng CB nói chung và CB chin ́ h quyề n cấ p xã nói riêng là một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên. Đây quả là vấn đề lớn và cấp thiết nhƣng cho đến nay, mới chỉ có những công trình nghiên cứu về CB cấp xã, về đào tạo CB cấp xã, về ĐT theo tiếp cận NLTH... chứ chƣa có công trình nào nghiên cứu về quản lý BD nghiệp vụ hành chính cho CB chiń h quyề n cấ p xã . Đó chính là lý do tác giả chọn và nghiên cứu đề tài: “Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ hành chính cho cán bộ chính quyền cấp xã trong bối cảnh hiện nay ”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các giải pháp quản lý BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyề n cấp xã theo quan điểm tăng cƣờng năng lực thực hiện. 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý BD nghiê ̣p vu ̣ hành chiń h cho CB chính quyền nói chung. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý bồi dƣỡng nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyền cấp xã 4. Giả thuyết khoa học CB chính quyền c ấp xã là bộ phận “Nhân lực” có vai trò thiết yếu để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý của chính quyền cơ sở và tạo sự đồng thuâ ̣n trong nhân dân cô ̣ng đồ ng . Họ phải đƣợc thƣờng xuyên nâng cao năng lực, đặc biệt là năng lực thực hiện các bổn phận trách nhiệm đƣợc giao. Bồi dƣỡng nghiệp vụ hành chính là công việc quan trọng để tăng cƣờng năng lực thực hiện cho CB chính quyề n cấ p xã . Trong những năm qua việc quản lý BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyề n cấ p xã đã có nhiều tiến bộ, song vẫn còn một số yếu kém và bất cập, họ vẫn chƣa đủ năng lực thực hiện tốt nhiệm vụ theo chức trách, nhiệm vụ đƣợc phân công. Nếu đề xuất đƣợc các giải pháp QL BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyền cấp xã theo quan điểm tăng cƣờng năng lực thực hiện bao quát từ khâu qui hoạch đến xác định chƣơng trình cải tiến phƣơng pháp BD và hiện thực hóa các giải pháp này phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục của từng địa phƣơng sẽ góp phần hình thành đội ngũ CB chí nh quyề n cấp xã có năng lƣ̣c làm viê ̣c đáp ứng yêu cầu của đất nƣớc trong thời kỳ CNH,HĐH. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý BD nghiệp vụ hành chính cho CB chin ́ h quyề n cấ p xã theo quan điể m tăng cƣờng NLTH . 3 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyền c ấp xã. 5.3. Đề xuất các giải pháp quản lý BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyề n cấp xã theo quan điể m tăng cƣờng năng lực thực hiện. 6. Giớí hạn và phạm vi nghiên cứu đề tài Giới hạn nội dung nghiên cứu: Do vấn đề khá rộng, Quản lý BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyền cấp xã theo quan điể m tăng cƣờng NLTH không đi vào CB Đảng và đoàn thể . Giới hạn kh ông gian nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan trên phạm vi cả nƣớc, nhƣng chủ yế u tâ ̣p trung khảo sát ta ̣i tỉnh Bắ c Giang- mô ̣t tỉnh thuô ̣c Bắ c Bô ̣ có cả miề n núi, trung du và đồ ng bằ ng . Giới hạn thời gian nghiên cứu: Chủ yếu từ năm 2008 đến 2010. Giới hạn đối tượng nghiên cứu: CB chiń h quyề n cấ p xã đố i với mô ̣t số chƣ́c danh chủ chốt nhƣ: Chủ tịch và phó Chủ tịch UBND xã. 7. Những luận điểm bảo vệ 7.1. CB chính quyền cấp xã trong bối cảnh hiện nay là bộ phận “Nhân lực” đặc biệt trong nguồn nhân lực chung của đất nƣớc. Họ là nhân tố có tính động lực tạo sự phát triển bền vững của địa phƣơng. 7.2. CB chính quyền cấp xã nhƣ Bác H ồ chỉ ra phải là “công bộc của dân”, phải có đƣợc năng lực thực hiện tốt những bổn phận họ đảm đƣơng. Trong hoàn cảnh hiện nay phải chú trọng vào việc BD nghiệp vụ hành chính theo quan điể m tăng cƣờng năng lực thực hiện cho đội ngũ này . 7.3. Công tác BD nghi ệp vụ hành chính cho CB chiń h quyề n cấ p xã theo quan điểm tăng cƣờng năng lực thực hiện phải đƣợc quản lý một cách chu đáo, đƣợc tiến hành một cách có hệ thống, có tổ chức, có kế hoạch bao quát từ qui 4 hoạch phân loại đối tƣợng, hoàn thiện mô ̣t cách đồ ng bô ̣ m ục tiêu, nội dung phƣơng pháp BD, tăng cƣờng các điều kiện và tổ chức tốt cơ chế phối hợp. 8. Đóng góp của luận án - Luận án làm rõ thêm nội hàm của một số khái niệm: năng lực, NLTH, CB chính quyề n cấ p x ã; xác định các nội dung của quản lý BD nghiệp vụ hành chính theo quan điể m tăng cƣờng năng lực thực hiện. - Luận án chỉ ra những yêu cầu khách quan phải đổi mới quản lý BD nghiệp vụ hành chính theo quan điểm tăng cƣờng NLTH cho CB chiń h quyề n cấ p xã. - Thông qua các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, luận án đã đánh giá thực trạng các nội dung quản lý BD nghiệp vụ hành chính cho CB chiń h quyề n cấ p xã ; xác định những yếu kém, nguyên nhân trong quản lý BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyền cấp xã trong bối cảnh hiện nay . - Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực tiễn , đề xuất các giải pháp QL BD nghiệp vụ hành chính cho CB chiń h quyề n cấ p xã trong bối cảnh hiện nay theo quan điểm tăng cƣờng năng lực thực hiện. 9. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 9.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận Trong luận án sử dụng hệ các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận, đặc biệt là giáo dục ngƣời lớn; phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa lịch sử nghiên cứu QL công tác BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyề n cấ p xã; kế thừa các công trình đã nghiên cứu trƣớc (họ đã giải quyết đƣợc những gì và vấn đề gì còn tồn tại chƣa giải quyết). Phân tích và tổng hợp các tƣ liệu, đặc biệt là các văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc đề cập đến chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2010, nhất là mục tiêu, kế hoạch ĐT,BD CB nói chung và CB chính quyề n cấ p xã nói riêng. 5 9.2. Những phương pháp nghiên cứu thực tiễn Luận án sử dụng nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, sử dụng số liệu thứ cấp, đối thoại, phỏng vấn, trƣng cầu ý kiến chuyên gia và thực nghiệm để thu thập những thông tin cần thiết về quản lý BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyề n cấ p xã theo quan điể m tăng cƣờngnăng lực thực hiện. Khảo sát, điều tra thực trạng quản lý BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyền cấp xã t ại tỉnh B ắc Giang thông qua phỏng vấn và phiếu trƣng cầu ý kiến đối với các đối tƣợng: Học viên, giảng viên, CB quản lý các lớp BD, CB quản lý các cơ sở BD; một số lãnh đạo cấp tỉnh và huyện, các phòng, ban có liên quan và nhân dân. 9.3. Phương pháp hỗ trợ: Các phƣơng pháp thống kê , phân tích, so sánh. 10. Cấ u trúc của luâ ̣n án Luận án 156 trang phần chính văn và 43 trang phần phụ lục. Ngoài phần mở đầu và kết luận , luâ ̣n án đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luâ ̣n của vấ n đề QL BD nghiê ̣p vu ̣ hành chiń h cho CB chin ́ h quyề n cấ p xã theo quan điể m tăng cƣờng năng lực thực hiện. Chƣơng 2: Thƣ̣c tra ̣ng QL BD ng hiê ̣p vu ̣ hành chiń h cho CB chin ́ h quyề n cấ p xã theo quan điể m tăng cƣờng năng l ực thực hiện. Chƣơng 3: Giải pháp QL BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyề n cấ p xã theo quan điể m tăng cƣờng năng lực thực hiện. Sau phầ n kế t luâ ̣n là phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo . 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CHO CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP Xà TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1. Tổng quan vấ n đề nghi ên cứu Từ những năm đầu lập nƣớc Bác Hồ luôn động viên, khuyến khích CB học tập vƣơn lên, nâng cao nghiệp vụ hành chính, không sợ khó, không ngại khổ, không sợ sai, dám làm, dám sửa khuyết điểm, Ngƣời nói: “Sau tám mƣơi năm bị áp bức bóc lột và dƣới chính sách ngu dân của thực dân Pháp, các bạn và tôi, chúng ta đều chƣa quen với kỹ thuật hành chính. Nhƣng điều đó không làm chúng ta ngại, chúng ta vừa làm vừa học. Chắc chắn chúng ta sẽ phạm khuyết điểm, nhƣng chúng ta sẽ sửa chữa, chúng ta có can đảm sửa chữa khuyết điểm” [24, tr.256]. Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất về công tác huấn luyện và học tập, khai mạc ngày 06 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Học để sửa chữa tƣ tƣởng; học để tu dƣỡng đạo đức cách mạng; học để tin tƣởng vào đoàn thể, vào nhân dân,vào tƣơng lai của dân tộc, vào tƣơng lai cách mạng; học để hành” [24, tr.97]. Ngƣời yêu cầu đối với việc QL công tác huấn luyện phải chú ý đến các đối tƣợng: Huấn luyện CB; huấn luyện hội viên của đoàn thể; huấn luyện CB của các ngành chuyên môn, của chính quyền; huấn luyện nhân dân. Trong xã hội truyền thống với nền văn minh nông nghiệp lạc hậu, sản xuất theo kinh nghiệm thì nhân tố thể lực có vai trò quyết định trong chất lƣợng đội ngũ nhân lực lao động giản đơn. Trong thời đại công nghiệp cùng với thể lực là tâm lực và năng lực chuyên môn, nghề nghiệp có vị trí hàng đầu trong chất lƣợng nhân lực [20, tr.492]. Hiện nay, việc định hƣớng ĐT, BD tăng cƣờng NLTH nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội có ý nghĩa quan trọng. 7 Thực hiện lời dạy của Bác và đứng trƣớc yêu cầu về nguồn nhân lực trong thời kỳ CNH, HĐH, Đảng và Nhà nƣớc ta đã rất quan tâm đến công tác ĐT, BD CB trong đó có việc ĐT, BD nguồn nhân lực cho chính quyền cấp xã. Trong những năm qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về ĐT, BD nguồn nhân lực nói chung và CB cấp xã nói riêng, về ĐT,BD theo tiếp cận NLTH cho đội ngũ CB,CC đáng chú ý là các công trình sau: Cuốn sách “Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa cho đất nước”[52] do Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm chủ biên. Nội dung cuốn sách đã phân tích, luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nƣớc, trong đó có nhiều nội dung đề cập liên quan đến công tác xây dựng đội ngũ CB cấp xã. Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu xây dựng qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB, công chức cấp xã, phường, thị trấn khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2007-2015” [35] của tác giả Vũ Xuân Khoan đã cho thấy tính cấp thiết của công tác xây dựng qui hoạch bồi dƣỡng đội ngũ CB, CC cấp xã, phƣờng, thị trấn không chỉ đối với Đồng bằng Sông Cửu Long mà còn cấp thiết với đội ngũ CB, CC cấp xã trong cả nƣớc. Luận án “Xây dựng nội dung và phương pháp bồi dưỡng kỹ năng tin học văn phòng cho CB,CC chính quyền cấp cơ sở trên địa bàn thành phố” [59] của Nguyễn Văn Y đã khẳng định tầm quan trọng của việc tăng cƣờng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý cấp xã. Luận án cũng cung cấp các nội dung bồi dƣỡng về tin học cho CB,CC chính quyền cấp xã. Năm 2008, luận án tiến sĩ của Đào Thị Ái Thi:“Kỹ năng giao tiếp của đội ngũ công chức hành chính trong tiến trình cải cách hành chính nhà nước Việt Nam” [54] luận án đã đƣa ra một số mô hình cụ thể nhằm hoàn thiện kỹ năng giao tiếp của đội ngũ công chức hành chính nhà nƣớc Việt Nam trong 8 tiến trình cải cách nền hành chính nhà nƣớc. Đây cũng là một trong số những năng lực hành chính cần có với CB ,CC hành chính nói chung và CB chiń h quyề n cấp xã nói riêng. Báo cáo tổng quan đề tài cấp Bộ “ Cơ sở khoa học của ĐT,BD CB,CC hành chính theo nhu cầu công việc” [56] do tác giả Nguyễn Ngọc Vân làm chủ nhiệm đã phân tích, đánh giá và so sánh hình thức ĐT,BD theo chuẩn ngạch với ĐT,BD theo nhu cầu công việc. Đề tài chỉ rõ những ƣu việt của hình thức ĐT,BD kiến thức về quản lý nhà nƣớc theo nhu cầu công việc đối với CB, công chức. Luận án tiến sĩ của Đặng Thị Bích Liên“Hoàn thiện mô hình quản lý các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng CB,CC trong giai đoạn mới” [36] đã khẳng định vai trò của Trung tâm BDCT cấp huyện với việc ĐTBD đội ngũ CB chiń h quyề n c ấp xã . Luận án phân tích thực trạng và xây dựng mô hình quản lý hoạt động của các Trung tâm, đề xuất tên mới “Trung tâm giáo dục chính trị cấp huyện”. Với tên mới này thì qui mô, sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm sẽ thay đổi phù hợp với thực tiễn và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện nay. Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng CB, công chức theo vị trí chức danh” [57], tác giả Nguyễn Thị Xuân và Lục Tiến Dũng đã cho thấy ý nghĩa thực tiễn của việc ĐT, BD theo vị trí chức danh là thực hiện một bƣớc đổi mới trong công tác ĐT, BD CB, CC theo hƣớng thiếu gì sẽ bồi dƣỡng cái đó, tức là BD tăng cƣờng NLTH. Đề tài cấp Bộ “Căn cứ lý luận và thực tiễn của việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng CB, công chức nhà nước” [55] do Vũ Văn Thiệp làm chủ nhiệm, đã xác định thực trạng của công tác đánh giá chất lƣợng các văn bản qui phạm pháp luật về đào tạo, bồi dƣỡng nội dung chƣơng trình ĐT,BD giảng viên quản lý nhà nƣớc và các cơ sở 9 ĐT,BD hiện nay. Đồng thời đề tài đƣa ra các tiêu chí để đánh giá chất lƣợng xây dựng đội ngũ CB,CC nhà nƣớc nói chung, tuy không dành riêng cho đội ngũ CB,CC cấp xã, nhƣng nó cũng có ý nghĩa đối với CB,CC cấp xã. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tổ chức ĐT,BD theo nhu cầu công việc: sự cần thiết, kinh nghiệm và cách làm” [6] của Vụ Đào tạo, bồi dƣỡng CB,CC nhà nƣớc có nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu, các chuyên gia trong lĩnh vực đào tạo, bồi dƣỡng CB,CC xung quanh việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng CB,CC theo nhu cầu công việc. Các tác giả đã làm rõ thêm những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng CB,CC theo nhu cầu công việc nhƣ: đào tạo, bồi dƣỡng theo nhu cầu công việc là gì? Ƣu điểm của loại hình này? Các bất cập của loại hình đào tạo, bồi dƣỡng theo chuẩn ngạch hiện nay? Sự cần thiết, cách thức và lộ trình chuyển đổi sang loại hình ĐT, BD theo nhu cầu công việc. Công trình nghiên cứu của Ngô Thành Can “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng qui chế đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính trong giai đoạn hiện nay” [9] tập trung nghiên cứu về những qui định, qui chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức hành chính một cách có hệ thống với mục tiêu đƣa công tác này vào nền nếp, khắc phục những hẫng hụt về năng lực và trình độ của đội ngũ công chức hành chính. Đề tài “Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề” [50] của tác giả Nguyễn Đức Trí có thể đƣợc xem nhƣ công trình đầu tiên nghiên cứu khá toàn diện và hệ thống về đào tạo theo NLTH ở Việt Nam. Đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận về phƣơng thức đào tạo theo tiếp cận NLTH đồng thời chỉ ra các bƣớc phát triển chƣơng trình đào tạo theo NLTH và xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia. Luận án tiến sĩ “Các giải pháp đổi mới QL dạy học thực hành theo tiếp cận NLTH cho sinh viên kỹ thuật” của Nguyễn Ngọc Hùng đã phân biê ̣t sƣ̣ 10 khác biệt giữa phƣơng thức BD truyền thống với BD theo quan điểm tăng cƣờng NLTH [27, tr.41] và đƣa ra các gi ải pháp QL nâng cao chất lƣợng đào tạo sinh viên sƣ phạm kỹ thuật theo tiếp cận NLTH, góp phần giải quyết về lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, thúc đẩy sự nghiệp phát triển giáo dục nghề nghiệp hiện nay. Qua đó thấy đƣợc việc QL ĐT, BD theo quan điểm tăng cƣờng NLTH là hết sức cần thiết không chỉ riêng với sinh viên các trƣờng sƣ phạm kỹ thuật mà còn cần thiết với CB các cấp trong đó có CB chính quyền cấp xã. Cuốn sách “Kỹ năng dạy học – Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên và người dạy nghề” [45] do Tổng cục dạy nghề (Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội) phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) xuất bản đã mô tả khá chi tiết quan điểm dạy học theo NLTH. Tuy nhiên tài liệu chƣa đi vào từng khâu, từng thành tố của quá trình dạy học. Nhìn chung, vấn đề ĐT, BD CB nói chung cũng nhƣ CB chính quyền cấp xã nói riêng đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau và đã có những đóng góp nhất định trong việc hoạch định chủ trƣơng, chính sách nhằm tìm ra những giải pháp, nâng cao chất lƣợng ĐT, BD CB chin ́ h quyề n cấ p xã nh ƣng chƣa có công trình nghiên cứu về “Quản lý BD nghiệp vụ hành chính cho CB chính quyền c ấp xã trong bố i cảnh hiện nay”. Những tài liệu của các tác giả trên là những tƣ liệu quý có giá trị tham khảo, kế thừa để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài của mình. 1.2. Các khái niệm công cụ đƣợc sử dụng trong đề tài 1.2.1. Quản lý Hiện nay, tồn tại khá nhiều những khái niệm, định nghĩa về QL. QL là “sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngƣời để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra 11 và đúng với ý chí của ngƣời QL” 28, tr.7. Định nghĩa này thể hiện ý chí của ngƣời QL, nó hàm chứa mầu sắc chính trị và quan điểm giai cấp. Trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu của quản lý”, tác giả H.Koontz đã đƣa ra khái niệm: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nhằm đảm bảo sự phối hợp những nỗ lực của cá nhân để đạt đƣợc những mục đích của nhóm. Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trƣờng mà trong đó con ngƣời có thể đạt đƣợc các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất” 29. Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạt động QL là tác động có định hƣớng có chủ đích của chủ thể QL (ngƣời QL) đến khách thể QL (ngƣời bị QL) trong một tổ chức nhằm cho tổ chức vận hành và đạt mục đích của tổ chức 12, tr.9. Định nghĩa này cho ta thấy bất luận một tổ chức nào, có mục đích gì, cơ cấu, qui mô ra sao đều phải có sự QL, ngƣời QL để tổ chức đó hoạt động và đạt mục đích. 1.2.2. Bồi dưỡng. Tác giả Nguyễn Minh Đƣờng cho rằng: “Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích có tổ chức nhằm hình thành và phát triển hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ... để hình thành và hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể vào đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả” [22, tr.11]. “Båi dƣìng” chÝnh lµ qu¸ tr×nh tiÕp nèi ĐT nh»m n©ng cao n¨ng lùc vµ phÈm chÊt chuyªn m«n cho ngƣêi lao ®éng, lµ qu¸ tr×nh “cËp nhËt ho¸ kiÕn thøc cßn thiÕu hoÆc ®· l¹c hËu, bæ tóc nghÒ nghiÖp, ĐT thªm hoÆc cñng cè c¸c kü n¨ng nghÒ nghiÖp theo c¸c chuyªn ®Ò”[34, tr.13]. Nói về khái niệm ĐT, BD trong cuốn “Cơ sở lý luận QL trong tổ chức giáo dục” do Nguyễn Lộc chủ biên [37, tr.154], phân biệt nhƣ sau: 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất