Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phát triển nhà trường trung học phổ thông ở việt nam theo quan điểm nhà trường h...

Tài liệu Phát triển nhà trường trung học phổ thông ở việt nam theo quan điểm nhà trường hiệu quả

.PDF
210
1636
118

Mô tả:

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ----------0---------NGUYỄN MẠNH CƯỜNG PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM NHÀ TRƯỜNG HIỆU QUẢ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 62.14.05.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1) GS.TS. NGUYỄN ĐỨC CHÍNH 2) GS.TS. VŨ VĂN TẢO HÀ NỘI - 2009 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa................................................................................................... 1 Lời cam đoan................................................................................................... 2 Lời cảm ơn........................................................................................................ 3 Mục lục............................................................................................................ 4 Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………………. 8 Danh mục các bảng………………………………………………………………… 9 Mở đầu ............................................................................................................. 10 Chƣơng 1. C¬ së lý luËn vÒ ph¸t triÓn nhµ tr-êng hiÖu qu¶ 19 1.1. Tæng quan vÊn ®Ò nghiªn cøu ………............................................................. 19 1.1.1. Ở nƣớc ngoài ................................................................................................ 19 1.1.2. Ở trong n-íc ....................................................................................... 25 1.2. Những khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu………………….…….... 27 1.2.1. Nhà trƣờng………………………………………………..……………….. 27 1.2.2. Quản lý……………………………………………………………………… 29 1.2.3. Quản lý nhà trƣờng……………………………………………..….……… 29 1.2.4. Lãnh đạo và Quản lý ………………………..……………..................... 30 1.2.5. Phát triển.............................................................................................. 32 1.2.6. Hiệu quả ………………..…………….................................................... 34 1.3. Nghiên cứu về một số nhà trƣờng ở nƣớc ngoài............................................ 37 1.3.1. Nhà trƣờng chất lƣợng (Quality School) ................................................... 37 1.3.2. Nhà trƣờng xuất sắc (Excellent School) .................................................. 39 1.3.3. Nhà trƣờng thành đạt (Successesful School) ......................................... 40 1.3.4. Nhà trƣờng tốt (Good School) ................................................................... 41 1.3.5. Nhà trƣờng hoàn thiện (Improvement School) ....................................... 43 1.4. Cơ sở lý luận về nhà trƣờng hiệu quả………………………..……………... 45 1.4.1. Khái niệm Nhà trƣờng hiệu quả................................................................. 45 1.4.2. Đặc trƣng cơ bản nhà trƣờng hiệu quả................................................ 46 1.4.3. Các tiêu chí nhà trƣờng hiệu quả…………………………………….….. 47 1.4.4. Mối liên hệ giữa chất lƣợng giáo dục và hiệu quả giáo dục................ 55 3 1.4.5. Các yếu tố cơ bản có tác động đến phát triển nhà trƣờng hiệu quả……. 57 Kết luận chƣơng 1...................................................................................................... 63 Chƣơng 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ CÁC QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƢỜNG THPT VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM NTHQ .......................... 2.1. Nhà trƣờng trung học phổ thông Việt Nam…………………………..……... 65 65 2.1.1. Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông..................................................... 65 2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của trƣờng trung học phổ thông…………….. 67 2.1.3. Chức năng của trƣờng trung học phổ thông............................................. 67 2.2. Thực trạng quản lý và phát triển nhà trƣờng THPT ở Việt Nam theo các yếu tố cơ bản có tác động đến phát triển nhà trƣờng hiệu quả.................................. 72 2.2.1. Tổ chức việc khảo sát và đánh giá về thực trạng phát triển nhà trƣờng THPT Việt Nam theo các yếu tố có tác động đến phát triển nhà trƣờng hiệu quả........ 2.2.2. Kết quả Khảo sát về các chỉ số về hiệu quả.................................... 73 77 2.2.3.Thực trạng về các hoạt động lãnh đạo, quản lý tác động đến phát triển nhà trƣờng THPT ở việt nam............................................................ 78 2.2.4. Những nhận định về thực trạng lãnh đạo, QL trƣờng THPT ở VN............... 88 2.2.5. Khả năng vận dụng xây dựng nhµ tr-êng hiÖu qu¶ vµo ®iÒu kiÖn ViÖt Nam..... 90 2.3. Những quan điểm cơ bản phát triển trƣờng THPT hiệu quả ở Việt Nam ... 95 2.3.1. Quan điểm nhân văn chỉ đạo sự phát triển trong Giáo dục.................. 95 2.3.2. Quan điểm phát triển nội sinh..................................................................... 98 2.3.3. Quan điểm nhà trƣờng là một tổ chức với môi trƣờng mở.................... 99 2.4. Những nguyên tắc cơ bản phát triển trƣờng THPT hiệu quả ở Việt Nam........... 99 2.4.1. Nguyên tắc tính tất yếu của việc phát triển nhà trƣờng THPT Việt Nam theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả..................................................... 100 2.4.2. Nguyên tắc đáp ứng đƣờng lối lãnh đạo, chính sách và cơ chế quản lý của Đảng và Nhà nƣớc................................................................................. 101 2.4.3. Nguyªn t¾c ®¶m b¶o c¸c yÕu tè cña qu¸ tr×nh gi¸o dôc..................... 101 2.4.4. §¶m b¶o tÝnh thùc tiÔn vµ ph¸t triÓn................................................... 101 2.4.5. Nguyên tắc thoả mãn nhu cầu cộng đồng và xã hội.......................... 102 2.4.6. Nhà trƣờng THPT hiệu quả Việt Nam phải mang đặc trƣng của nhà trƣờng hiệu quả đƣợc cụ thể hóa vào điều kiện Việt Nam............................... 102 Kết luận chƣơng 2....................................................................................................... 102 4 Chƣơng 3. BỘ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ, CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÀ TRƢỜNG THPT VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM NHÀ TRƢỜNG HIỆU QUẢ VÀ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM…............................................................................................... 3.1. Bộ tiêu chí quản lý nhà trƣờng THPT theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả 104 ở Việt Nam........................................................................................................ 104 3.1.1. Giới thiệu về bộ tiêu chí…………………………………..……....…….... 104 3.1.2. Bộ tiêu chí ………………………………………..……………….……..... 105 3.2. Những nguyên tắc đề xuất giải pháp………………………………...……… 120 3.2.1. Dựa vào cơ sở lý luận quản lý giáo dục và quản lý trƣờng học….….. 120 3.2.2. Phù hợp với thực tiễn phát triển KT-XH và phát triển GD&ĐT của Việt Nam và xu hƣớng phát triển giáo dục thế giới……………………..……….. 3.2.3. Bám sát chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trƣờng THPT…….. 120 121 3.2.4. Gắn chặt với các tiêu chí quản lý nhằm phát triển nhà trƣờng THPT Việt Nam theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả………………………………..... 122 3.3. Các giải pháp phát triển trƣờng THPT Việt Nam theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả........................................................................................................... 122 3.3.1.Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về quan điểm, mục tiêu và phƣơng thức tổ chức để nâng cao nhận thức về phát triển nhà trƣờng THPT theo quan điểm NTHQ cho các lực lƣợng tham gia giáo dục………….……….......................... 122 3.3.2. Đào tạo bồi dƣỡng hiệu trƣởng thành nhà quản lý, lãnh đạo chuyên nghiệp 127 3.3.3. Đổi mới tƣ duy và phƣơng thức quản lý nhà trƣờng theo hƣớng phân cấp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm và thực hiện có hiệu quả lãnh đạo sự thay đổi nhà trƣờng…………………………………………………………..……….….. 3.3.4. Chú trọng lãnh đạo và quản lý phát triển giáo dục toàn diện cho học sinh..... 131 134 3.3.5. Xây dựng môi trƣờng thân thiện, tạo dựng sự đồng thuận cho các lực lƣợng giáo dục và vận động cộng đồng, xã hội tham gia quản lý và phát triển nhà trƣờng….. 141 3.4. Kết quả thử nghiệm một số tiêu chí quản lý nhà trƣờng THPT hiệu quả... 145 3.4.1. Thử nghiệm tiêu chí xây dựng kế hoạch chiến lƣợc……………….…… 145 3.4.2. Thử nghiệm tiêu chí xây dựng nhà trƣờng thành tổ chức biết học hỏi... 148 3.5. ý kiến chuyên gia về tính hợp lý và khả thi của các giải pháp……………. 153 3.5.1. Môc ®Ých xin ý kiÕn chuyªn gia…………………………………………... 153 3.5.2. Chän ®èi t-îng xin ý kiÕn chuyªn gia................................................... 153 5 3.5.3. Lùa chän néi dung, h×nh thøc tæ chøc xin ý kiÕn chuyªn gia................ 153 3.5.4. KÕt qu¶ xin ý kiÕn chuyªn gia.............................................................. 154 KÕt luËn ch-¬ng 3………………………………………………………………….. 159 KÕt luËn vµ KiÕn nghÞ ....................................................................................... 161 Danh môc c«ng tr×nh cña t¸c gi¶ cã liªn quan ®Õn ®Ò tµi ................................ 164 Tµi liÖu tham kh¶o ........................................................................................... 165 Phô lôc. ............................................................................................................ 172 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL - Cán bộ quản lý CĐ - Cộng đồng CL - Chất lƣợng CTQL - Chủ thể quản lý CNH-HĐH - Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC - Cơ sở vật chất GD&ĐT - Giáo dục và đào tạo GDPT - Giáo dục phổ thông GV - Giáo viên HQ - Hiệu quả HS - Học sinh KH&CN - Khoa học và công nghệ KTQL - Khách thể quản lý KT-XH - Kinh tế - Xã hội NCKH - Nghiên cứu khoa học NTHQ - Nhà trƣờng hiệu quả NXB - Nhà xuất bản THPT - Trung học phổ thông 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3 Bảng 4 Bảng 5 Bảng 6 Bảng 7 Bảng 8 Thực trạng về mục tiêu, sứ mạng và tầm nhìn nhà trƣờng. 79 Thực trạng về quản lý chƣơng trình, SGK giáo dục THPT. 80 Thực trạng về phƣơng pháp và hình thức tổ chức giáo dục. 81 Thực trạng về môi trƣờng giáo dục. 82 Thực trạng về kết quả GD và đánh giá kết quả giáo dục. 83 Thực trạng xây dựng bộ máy tổ chức và cơ chế hoạt động, đội ngũ giáo viên và học sinh. 84 Thực trạng về quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trƣờng học. 85 Bộ tiêu chí quản lý nhà trƣờng hiệu quả. 106 Bảng tổng hợp kết quả trƣng cầu ý kiến đánh giá việc xây Bảng 9 dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng giai đoạn 148 2007-2012 và tầm nhìn 2015. Bảng tổng hợp kết quả trƣng cầu ý kiến đánh giá việc phát 152 Bảng 10 triển nhà trƣờng thành một tổ chức biết học hỏi. Bảng tổng hợp số liệu về mức độ hợp lý và khả thi của 155 Bảng 11 các giải pháp. 8 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chất lƣợng và hiệu quả giáo dục của mọi quốc gia đều đƣợc coi là thƣớc đo sự phát triển nền giáo dục của quốc gia đó. Việc đánh giá sự phát triển của một nền giáo dục trƣớc hết đƣợc đánh giá thông qua chất lƣợng và hiệu quả giáo dục của các cơ sở giáo dục (nhà trƣờng). Xét về mặt kinh tế-xã hội (KT-XH), trong phạm vi nguồn lực của mình, mỗi nhà trƣờng tiến hành hoạt động giáo dục phải mang lại kết quả, mang tính lợi ích đích thực cao nhất cho bản thân ngƣời học, cho chính nhà trƣờng, cho các lực lƣợng tham gia giáo dục (hƣởng lợi từ giáo dục) trong cộng đồng và xã hội. Những kết quả đích thực đó cũng là mục tiêu cần đạt tới không những của mọi cá nhân ngƣời học, của nhà trƣờng mà còn của cả cộng đồng và xã hội. Nhƣ vậy, đứng ở góc độ hệ thống giáo dục, những nhà hoạch định chính sách giáo dục, các nhà quản lý giáo dục và các nhà khoa học giáo dục luôn luôn tìm cách để các hệ con trong hệ thống (cơ sở giáo dục - nhà trƣờng) hoạt động có chất lƣợng và hiệu quả mong muốn. Những thành quả của nghiên cứu về phát triển giáo dục và thực tiễn quản lý giáo dục của nhiều nƣớc trên thế giới trong nhiều năm gần đây cho thấy một xu thế có tính tất yếu về phát triển giáo dục trong thời đại ngày nay là hình thành và gia tăng số lƣợng nhà trƣờng hoạt động có kết quả đích thực cho ngƣời học, cho nhà trƣờng và cho các lực lƣợng tham gia giáo dục tại cộng đồng, xã hội. Nói theo cách hiểu hiện nay của một số nhà khoa học trên thế giới là xây dựng và phát triển các nhà trường hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của cộng đồng, xã hội. Từ những năm 70 của thế kỷ XX, đã xuất hiện một số hƣớng nghiên cứu về nhà trƣờng hiệu quả tại những quốc gia có nền công nghiệp phát triển nhƣ Mỹ, Anh, Australia và nhiều nƣớc Tây Âu. Trong vài thập niên gần đây nhất, 9 vấn đề nghiên cứu về xây dựng nhà trƣờng hiệu quả đã xuất hiện ở Cộng hoà liên bang Nga và một số nƣớc đang phát triển. Đối với nƣớc ta, với “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập, dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo về tổ quốc” [65; tr. 8]; Đảng, Nhà nƣớc và toàn dân ta đã không ngừng nỗ lực trong việc xây dựng “nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa MácLênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng”; đồng thời thực hiện “nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [65; tr. 8]. Tính chất và nguyên lý trên của nền giáo dục nƣớc ta nêu trên thể hiện bản chất về sự đáp ứng của giáo dục với sự nghiệp phát triển KT-XH của cộng đồng và xã hội trong mọi thời kỳ lịch sử bản chất. Trong giai đoạn hiện nay, với mục tiêu “Đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, đạt đƣợc bƣớc chuyển biến quan trong về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự nghiệp phát triển, sớm đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên trƣờng quốc tế” [23; tr.186]; Để thực hiện đƣợc mục tiêu tổng quát về phát triển KT-XH 5 năm, 2006 - 2010 nêu trên; Đảng ta đã đề ra những nhiệm vụ chủ yếu, trong đó có nhiệm vụ “Phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo; nâng 10 cao chất lƣợng nguồn nhận lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và phát triển kinh tế tri thức” [23; tr. 187]. Tuy nhiên chất lƣợng và hiệu quả giáo dục tại các cơ sở giáo dục nói chung và các trƣờng phổ thông nói riêng tại Việt Nam đang còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Thực trạng đó đã đặt ra yêu cầu cho Đảng, Nhà nƣớc và toàn dân ta tiếp tục nhận thức “giáo dục là quốc sách hàng đầu”, đổi mới tƣ duy và phƣơng thức quản lý giáo dục theo phƣơng châm lấy “đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá” [16, tr. 14], nhằm “nâng cao chất lượng và hiệu quả, giáo dục và đào tạo” [16, tr. 162], mà trƣớc hết là chất lƣợng và hiệu quả của các nhà trƣờng. Kinh nghiệm thực tiễn về phát triển của sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam đã cho thấy muốn nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục, trƣớc hết phải nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của các cơ sở giáo dục (nhà trƣờng). Nhƣ vậy, cần phải có các nhà trƣờng hoạt động có chất lƣợng và có hiệu quả. Xét về mặt hiệu quả thì trong hệ thống giáo dục nƣớc nhà cần nhận diện đƣợc nhà trƣờng hiệu quả và phải có giải pháp phát triển “nhà trƣờng hiệu quả” (theo cách dùng thuật ngữ của nhiều nƣớc trên thế giới hiện nay) ở mọi cấp học, nhƣng trƣớc hết là các nhà trƣờng phổ thông (các cấp học mang tính nền tảng của giáo dục). Mặt khác, trong sự nghiệp đổi mới giáo dục, đã xuất hiện ngày càng nhiều trƣờng trung học phổ thông (THPT) tiên tiến, xuất sắc, đạt chuẩn quốc gia, chất lƣợng cao, trƣờng trọng điểm, ... Xu hƣớng phát triển đó là rõ ràng, nhƣng việc xây dựng và phát triển các trƣờng này còn đang thiếu những quan điểm, tiêu chí, giải pháp đƣợc thiết lập trên cơ sở lý luận và thực tiễn để tạo cơ sở bền vững cho hoạt động lãnh đạo, quản lý và thực hiện. Đã có một số công trình nghiên cứu trên thế giới về quan điểm, tiêu chí của nhà trƣờng hiệu quả. Một số nƣớc phát triển, đang phát triển trên thế giới và trong khu vực đã vận dụng các lý luận và thực tiễn xây dựng nhà trƣờng hiệu quả theo các mô hình khác nhau. Tuy nhiên, các công trình 11 nghiên cứu đó và sự vận dụng lý luận chỉ tập trung nhiều vào các trƣờng đại học, hầu nhƣ chƣa có các nghiên cứu tiếp cận một cách rõ ràng ở góc độ nhà trƣờng hiệu quả để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của cộng đồng, nhất là đối với các nhà trƣờng THPT (cấp học cuối cùng của giáo dục phổ thông học sinh có thể đi vào cuộc sống lao động đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của chính cộng đồng, địa phƣơng và xã hội). Cho đến nay, tại Việt Nam, mục tiêu xây dựng và phát triển các nhà trƣờng có chất lƣợng cao, nhà trƣờng tiên tiến, nhà trƣờng đạt chuẩn quốc gia, ..., đang đƣợc đề cao; nhƣng còn quá ít công trình nghiên cứu làm rõ đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng nhà trƣờng hiệu quả trong giáo dục phổ thông nói chung và trong giáo dục THPT nói riêng. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Phát triển nhà trường trung học phổ thông ở Việt Nam theo quan điểm nhà trường hiệu quả” để nghiên cứu nhằm góp phần vào sự nghiệp phát triển giáo dục THPT và phát triển KT-XH của cộng đồng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về nhà trƣờng hiệu quả và thực tiễn phát triển giáo dục nhà trƣờng THPT ở Việt Nam, đƣa ra đƣợc khái niệm về nhà trƣờng hiệu quả và hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, xây dựng bộ tiêu chí quản lý và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nhà trƣờng THPT theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Nhà trƣờng trung học phổ thông ở Việt Nam. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhà trƣờng nhằm phát triển nhà trƣờng THPT theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả. 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 12 4.1. Thế nào là nhà trƣờng hiệu quả ? Những đặc trƣng của nhà trƣờng hiệu quả có gì khác với các nhà trƣờng khác nhƣ nhà trƣờng xuất sắc, nhà trƣờng tốt, nhà trƣờng hoàn thiện…?. 4.2. Có thể vận dụng đƣợc những đặc trƣng cơ bản nào của nhà trƣờng hiệu quả vào điều kiện của Việt Nam để xây dựng bộ tiêu chí quản lý trƣờng THPT theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả ? 4.3. Các trƣờng THPT cần có các giải pháp gì để phát triển nhà trƣờng hiệu quả trong điều kiện của Việt Nam?. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng đƣợc bộ tiêu chí quản lý và các giải pháp phát triển nhà trƣờng dựa trên quan điểm, lý luận về nhà trƣờng hiệu quả và phù hợp điều kiện phát triển nhà trƣờng trung học phổ thông ở Việt Nam thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của nhà trƣờng THPT Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn mới. 6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1. Xác định cơ sở lý luận về nhà trƣờng hiệu quả và thích nghi hoá vào điều kiện nhà trƣờng Việt Nam. 6.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý nhà trƣờng THPT Việt Nam theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả. 6.3. Xây dựng các tiêu chí quản lý nhà trƣờng THPT Việt Nam theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả. 6.4. Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển nhà trƣờng THPT Việt Nam theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả. 6.5. Thử nghiệm bộ tiêu chí quản lý và xin ý kiến chuyên gia về các giải pháp phát triển nhà trƣờng THPT Việt Nam theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả 7. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vì sự hạn chế về nguồn lực và thời gian, chúng tôi chỉ: Chọn các trƣờng THPT đại diện cho thành phố, đồng bằng và miền núi ở phía Bắc làm mẫu 13 nghiên cứu và thử nghiệm và chỉ tập trung nghiên cứu các mặt, các nội dung về hoạt động quản lý nhà trƣờng công lập, dân lập của Việt Nam. 8. LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ 8.1. Khẳng định quản lý nhà trƣờng THPT theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả là một quan điểm hiện đại, tiên tiến. 8.2. Bộ tiêu chí quản lý nhà trƣờng trung học phổ thông lần đầu tiên đƣợc tác giả đề xuất là điều kiện tiên quyết để phát triển nhà trƣờng theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả. 8.3. Nếu vận dụng tốt bộ tiêu chí quản lý và các giải pháp phát triển nhà trƣờng hiệu quả vào điều kiện và hoàn cảnh của từng trƣờng thì chắc chắn sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng quản lý của nhà trƣờng. 8.4. Bộ tiêu chí và các giải pháp đƣa ra là phù hợp, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển nhà trƣờng THPT hiệu quả ở Việt Nam. 9. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN. 9.1. Hệ thống hóa và phân tích, đánh giá các nghiên cứu về NTHQ trong nƣớc và trên thế giới, xây dựng cơ sở lý luận về phát triển nhà trƣờng THPT hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của Cộng đồng. 9.2. Chỉ ra đƣợc thực trạng công tác tổ chức và quản lý một số nhà trƣờng THPT có danh tiếng tại Việt Nam (trƣờng tiên tiến, trƣờng xuất sắc, trƣờng đạt chuẩn quốc gia, trƣờng có chất lƣợng cao, trƣờng trọng điểm, ...) trên cơ sở lý luận về nhà trƣờng hiệu quả. 9.3. Nêu lên đƣợc các quan điểm, nguyên tắc nhằm phát triển nhà trƣờng THPT của Việt Nam theo quan điểm nhà trƣờng hiệu quả. 9.4. Xây dựng bộ tiêu chí quản lý và đề xuất đƣợc các giải pháp làm cơ sở phát triển nhà trƣờng THPT theo quan điểm hiệu quả ở Việt Nam. 10. CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10.1. Cơ sở phƣơng pháp luận 14 Trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật lịch sử, duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục, quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng; trong nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã chọn hƣớng tiếp cận nhƣ sau: - Tiếp cận lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa phát triển giáo dục với phát triển KT-XH của cộng đồng. - Tiếp cận hệ thống: Kế thừa có chọn lọc các thành quả nghiên cứu về quan điểm, tiêu chí, giải pháp quản lý về xây dựng, phát triển các nhà trƣờng hiệu quả trong nƣớc và trên thế giới. - Tiếp cận thực tiễn- phát triển: Gắn kết với thực tiễn phát triển giáo dục và đổi mới quản lý giáo dục của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 10.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 10.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Bằng nghiên cứu luật pháp, đƣờng lối chính sách và cơ chế quản lý giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc, nghiên cứu các công trình khoa học (trong và ngoài nƣớc) về nhà trƣờng hiệu quả. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm chuẩn hoá các khái niệm hoặc thuật ngữ; chỉ ra các cơ sở lý thuyết, thực hiện các phán đoán, trình bày các suy luận để chỉ ra bản chất của sự vật, hiện tƣợng và quy luật vận hành của các vấn đề liên quan đến tổ chức và quản lý nhà trƣờng hiệu quả. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận cho phép chỉ ra những cơ sở lý luận cơ bản về tổ chức và quản lý nhà trƣờng hiệu quả dƣới góc độ mối quan hệ biện chứng giữa phát triển giáo dục và phát triển KT-XH của cộng đồng dân cƣ tại Việt Nam. 10.2.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 10.2.2.1. Phương pháp quan sát. Phƣơng pháp này đƣợc thể hiện bằng việc ngƣời nghiên cứu tiếp cận và xem xét hoạt động quản lý của hiệu trƣởng trƣờng THPT tại ngay trƣờng của họ. Mục đích chính của việc sử dụng phƣơng pháp này là tìm hiểu về thực 15 trạng công tác quản lý nhà trƣờng, quản lý dạy học của hiệu trƣởng trƣờng THPT. Mặt khác, nhờ phƣơng pháp này, ngƣời nghiên cứu có thể khẳng định kết quả định tính của việc kiểm chứng các giải pháp quản lý do mình đề xuất. 10.2.2.2. Phương pháp điều tra. Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra theo những nguyên tắc và nội dung chủ định của ngƣời nghiên cứu, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng với mục đích chủ yếu là thu thập các số liệu nhằm minh chứng đƣợc thực trạng các giải pháp QL hiện có tại các trƣờng THPT và phân tích thực trạng công tác QL của một số trƣờng THPT. 10.2.2.3. Phương pháp thực nghiệm. Trong luận án này, chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo hai phƣơng thức chủ yếu sau: - Thực nghiệm ngắn hạn: là việc tổ chức thực hiện một số tác động quản lý vào đối tƣợng thực nghiệm trong một thời gian ngắn để thu lại các kết quả khách quan minh chứng cho giả thuyết thực nghiệm. - Thực nghiệm dài hạn: đƣợc tiến hành bằng việc tổ chức thực hiện đồng bộ một loạt các tác động QL tới đối tƣợng QL trong một thời gian dài và theo dõi diễn biến của đối tƣợng để rút ra kết luận cần thiết. 10.2.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. Bằng việc kết hợp lý luận với thực tiễn, đem lý luận phân tích thực tiễn, từ phân tích thực tiễn mà rút ra lý luận; phƣơng pháp này đƣợc sử dụng với mục đích chủ yếu là đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp QL đã đề xuất nhờ vào kinh nghiệm QL của đội ngũ CBQL trƣờng THPT. 10.2.2.5. Phương pháp chuyên gia. Bằng việc tổ chức các hội thảo với các chuyên gia (các CBQL đƣơng nhiệm, lãnh đạo các tổ chức, đoàn thể và các giáo viên có kinh nghiệm) ở trƣờng THPT; phƣơng pháp này đƣợc sử dụng với mục đích xin ý kiến của chuyên gia đánh giá về các giải pháp quản lý nhà trƣờng mà họ đang sử dụng, 16 các giải pháp QL mà chúng tôi đề xuất và dùng để tìm đƣợc các kết luận thoả đáng trong việc đánh giá những tiêu chí định tính về công tác QL. Phƣơng pháp này còn giúp cho ngƣời nghiên cứu tìm hiểu mức độ tán thành của chuyên gia về các giải pháp dự kiến đề xuất và mức độ vận dụng các giải pháp QL đó tại trƣờng của họ. Mặt khác, phƣơng pháp này dùng để xem xét tính hợp lý và khả thi của các giải pháp QL đƣợc đề xuất sau khi hoàn chỉnh các giải pháp dự kiến. 10.2.2.6. Các phương pháp thống kê toán học. Bằng việc sử dụng một số thuật toán thống kê toán học áp dụng trong nghiên cứu giáo dục; phƣơng pháp này đƣợc sử dụng với mục đích xử lý các kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu, đồng thời để đánh giá mức độ tin cậy của việc phƣơng pháp điều tra. 11. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án này có cấu trúc bằng các phần và các chƣơng chủ yếu sau: - MỞ ĐẦU : 9 trang, từ trang 10 đến trang 18; - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển nhà trường hiệu quả (46 trang, từ trang 19 đến trang 64); - Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn và các quan điểm, nguyên tắc phát triển nhà trường THPT Việt Nam theo quan điểm nhà trường hiệu quả (39 trang, từ trang 65 đến trang 103); - Chƣơng 3: Bộ tiêu chí quản lý, các giải pháp phát triển nhà trường THPT Việt Nam theo quan điểm nhà trường hiệu quả và kết quả thử nghiệm (57 trang, từ trang 104 đến trang 160); - KẾT LUẬN ( 3 trang, từ trang 161 đến trang 163); - DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ (1 trang: trang 164); - TÀI LIỆU THAM KHẢO ( 7 trang, từ trang 165 đến trang 171); - PHỤ LỤC (có 4 phụ lục. Từ trang172 đến trang 202) - Trong luận án có: 17 + 11 bảng, đƣợc thể hiện trong các chƣơng 2, chƣơng 3. + Không có sơ đồ và không đánh số. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ TRƢỜNG HIỆU QUẢ Trƣờng học đƣợc hiểu là một thiết chế xã hội thực hiện chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và phát triển của xã hội. Nói cụ thể hơn nhà trƣờng là một tổ chức có chức năng chuyên biệt, tổ chức các hoạt động giáo dục để hình thành và phát triển nhân cách ngƣời học nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ cho việc đạt đƣợc các mục tiêu phát triển KT-XH của từng quốc gia và từng cộng đồng trong từng giai đoạn cụ thể. Mục tiêu hoạt động của các trƣờng học tại Việt Nam là hƣớng tới mục tiêu giáo dục: “đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [65; tr. 8]. Trong thực tiễn quản lý giáo dục và quản lý trƣờng học của nƣớc ta hiện nay đã nảy sinh những vấn đề mang tính cơ hội và thách thức có liên quan đến quản lý trƣờng học. Việc cần làm hiện nay là thay đổi tƣ duy và phƣơng thức quản lý giáo dục phổ thông hiệu quả nhằm tận dụng các cơ hội và vƣợt qua các thách thức của thời đại; nhằm giải quyết những vấn đề của nền kinh tế thị trƣờng đã xuất hiện trong thực tiễn phát triển KT-XH và tác động đến phát 18 triển nhà trƣờng phổ thông. Đã có nhiều công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài về các mô hình nhà trƣờng hiệu quả này ở một số nƣớc. 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Ở nƣớc ngoài Từ thập kỷ 70 của thế kỷ trƣớc, vấn đề nghiên cứu về nhà trƣờng hiệu quả đã xuất hiện và tƣ tƣởng này đã trở thành một trào lƣu đƣợc các nhà khoa học ở nhiều quốc gia nghiên cứu. 1.1.1.1. Tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mĩ) - Vào những năm 70 của Thế kỷ 20, tại Mỹ đã nghiên cứu những yếu tố tạo ra trƣờng học có hiệu quả nhằm cải cách tổ chức và quản lý nhà trƣờng. Các nhà khoa học Mỹ đã đƣa ra những đặc trƣng của những nhà trƣờng hiệu quả, những kết quả nghiên cứu ban đầu, họ cho rằng nhà trƣờng hiệu quả là nhà trƣờng thoả mãn một số tiêu chí sau: 1) Đội ngũ lãnh đạo nhà trƣờng mạnh về năng lực quản lý; 2) Tập trung vào đào tạo để ngƣời học thành thạo các kĩ năng cơ bản; 3) Xây dựng đƣợc một môi trƣờng học tập sạch sẽ và trật tự; 4) GV luôn có những yêu cầu cao đối với HS (mục tiêu); 5) Có sự đánh giá liên tục để nhận biết những tiến bộ của HS. - Đến thập kỷ 80, các kết quả nghiên cứu về nhà trƣờng hiệu quả đã thay đổi. Kết quả điển hình tại Mỹ về nhà trƣờng hiệu quả là của Purkey và Smith (1983) với việc chỉ ra 9 đặc trƣng mang tính tiêu chí liên quan đến tổ chức và 4 đặc trƣng liên quan đến quá trình đào tạo của nhà trƣờng hiệu quả: a) Chín đặc trưng về phương diện tổ chức quá trình hoạt động: 1) Quản lý dựa vào nhà trƣờng; 2) Sự chỉ đạo giảng dạy; 3) Sự ổn định về đội ngũ GV; 4) Chƣơng trình rõ ràng và có tổ chức; 19 5) Sự phát triển đội ngũ toàn trƣờng; 6) Sự tham gia và ủng hộ của cha mẹ; 7) Sự thừa nhận của toàn trƣờng về kết quả học tập; 8) Thời gian học tập tối đa; 9) Sự ủng hộ của cộng đồng. b) Bốn đặc trưng liên quan đến quá trình đào tạo: 1) Lập kế hoạch hợp tác và mối quan hệ đồng nghiệp; 2) Ý thức về cộng đồng; 3) Mục tiêu rõ ràng và những mong đợi cao; 4) Trật tự và kỷ luật. - Đứng ở phương diện cộng đồng tham gia giáo dục, nghiên cứu gần đây nhất ở Mỹ cho thấy sự tham gia của GV vào việc ra quyết định và sự tham gia của cha mẹ vào quản lý nhà trƣờng có liên quan mạnh với kết quả học tập của HS (Witte và Walsh, 1990). Còn công trình “Teachers, Schools and Society” của Sadker xuất bản năm 1992 đã đƣa ra thuyết 5 yếu tố mang tính tiêu chí của nhà trƣờng hiệu quả là: 1) Bộ phận lãnh đạo quản lý mạnh; 2) Mục tiêu của trƣờng rõ ràng đƣợc chia sẻ, bộ phận lãnh đạo và đội ngũ GV (đồng thuận); 3) Không khí an toàn trật tự; 4) Sự theo dõi và đánh giá thƣờng xuyên về tiến bộ của HS; 5) Những hy vọng cao đối với thành tích của HS. Nhƣ vậy, về cơ bản các công trình nghiên cứu về nhà trƣờng hiệu quả ở Hoa kỳ chủ yếu đề cập tới các đặc trƣng mang tính tiêu chí liên quan đến tổ chức và quá trình đào tạo của nhà trƣờng. 1.1.1.2. Tại Vương quốc Anh Các công trình nghiên cứu của Rutter năm 1979 và Mortimore năm 1988 ở quốc gia này đã nghiên cứu về nhà trƣờng hiệu quả và phát triển loại hình 20 nhà trƣờng này với đối tƣợng là các trƣờng tiểu học (theo dõi HS trong một thời gian dài; nghiên cứu GV, lớp học và nhà trƣờng thông qua quan sát trực tiếp, điều tra GV, cha mẹ HS, HS và đánh giá mối liên hệ giữa nhà trƣờng và ảnh hƣởng của giáo dục và điểm kiểm tra trắc nghiệm HS). Kết quả nghiên cứu cũng tƣơng đối thống nhất với 9 đặc trƣng mà các nhà nghiên cứu của Mỹ đƣa ra. Các tiêu chí mang tính đặc trƣng về nhà trƣờng có hiệu quả gồm: 1) Sự lãnh đạo có mục đích dƣới sự quản lý của Hiệu trƣởng; 2) Sự tham gia quản lý của các phó Hiệu trƣởng; 3) Sự tham gia tích cực của đội ngũ GV; 4) Sự hoà hợp (đồng thuận) giữa các GV; 5) Các hoạt động của tổ chuyên môn; 6) Giảng dạy đòi hỏi trí tuệ; 7) Môi trƣờng mang tính công việc; 8) Sự tập trung hạn chế ở trong các tổ; 9) Sự giao tiếp tối đa giữa GV và HS; 10) Có sổ theo dõi thƣờng xuyên; 11) Sự tham gia của cha mẹ HS; 12) Bầu không khí thuận lợi; 13) Quản lý nhóm ở trong lớp; 14) Những mong đợi và chuẩn cao; 15) Luôn có đánh giá; 16) Sự thống nhất trong các giá trị của nhà trƣờng; 17) Sự chấp nhận của HS về các chuẩn của nhà trƣờng. Khác với ở Hoa Kỳ, các công trình nghiên cứu của Anh nhằm vào các vấn đề nhƣ có thêm các tiêu chí mang tính đặc trƣng về đòi hỏi của các lực lƣợng tham gia xây dựng nhà trƣờng, trong đó có ngƣời học, gia đình ngƣời học, cộng đồng, chính quyền địa phƣơng và các tổ chức kinh tế xã hội, các yêu cầu của chính phủ (quốc gia)...
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất