Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ năng mềm Kỹ năng đàm phán Những nguyên tắc thành công trong đàm phán...

Tài liệu Những nguyên tắc thành công trong đàm phán

.PDF
3
163
95

Mô tả:

Những nguyên t ắ c thành công trong đàm phán 1. Ân tượng ban đầu. Không nên đối đắu ngay v ới đối tác đàm phán b ằ n g những yêu c ẳ u định hỏi. T r ư ớ c h ế t phải tạ o ra m ộ t không khí tin c ậ y , d ễ chịu b ằ n g m ột vài câu nói mang tính cá nhân b ằ n g c ử chỉ và thái đ ộ vui v ẻ , d ễ chịu. B ạ n luôn n h ớ rằ n g s ẽ không bao g iờ có c ơ b ộ i l ầ n th ứ hai đ ể gây ấ n tư ợ n g ban đắu. Sau đó b ạ n s ẽ b ắ t đẩu nói v ề chủ đ ề n ộ i dung mà b ạ n định đàm phán, thư ơng thuyết với đối tác. 2. Chú ý tới các c ử chỉ, thái đ ộ và động tác củ a c ơ th ể trong khi đàm phán. ít nhất một nửa thông tin định truyền đạt trong đàm phán đ ư ợ c thông qua và tiếp nh ận qua các c ử chỉ, thái độ và độn g tác củ a c ơ th ể b ạ n . ít n h ất m ộ t phần ba thông tin đ ư ợ c tiếp nhận thông qua tiến g nói, giọ n g điệu và cách nói c ủ a người đàm phán. M ộ t g ư ơ n g m ặt h ổ hởi, thái đ ộ cởi m ở s ẽ nhanh chóng tạo nên thiện c ả m từ phía đôi tác đàm phán. Ý thức đánh giá cao, coi trọng đôi tác c ủ a người đám phán s ẽ t h ể h iệ n ngay trong cách t h ể hiện , giọng điệu và cách nói. Chỉ có t h ể đàm phán và thuyết phụ c thành công nếu t ự người đàm phán không có ý thức và c ả m giác mình s ẽ h o ặ c đang đóng kịch v ới đối tác. 3. Phải xác định rõ m ục tiêu đàm phán và luôn luôn bám sát theo đuổi m ục tiêu này trong suốt quá trình đàm phán. Người nào không b iế t rõ mình muốn gì thì s ẽ thư ờ ng đ ạ t đ ư ợ c k ế t quả mà mình không mong muốn. V ì v ậ y , trư ớ c khi vào c u ộ c đàm phán thương thuyết, n gườ i đàm phán ph ải c ô gắn g chia tách m ụ c tiêu cuối cùng c ủ a mình thành những m ụ c tiêu nhỏ mà mình p h ải trao đổi với đối tác và đ ạ t đ ư ợ c k ế t q u ả. N êu càng có nbiểu m ụ c tiêu cụ t h ể và luôn theo đuổi các m ụ c tiêu này trong quá trình đàm phám thì k ế t quả cuối cùng củ a đàm phán càng chóng đạt đữợc. 4. Người đàm phán tố t phải b iết rèn cho mình có khả năng lắng nghe đối tác nói. Người ta nói rằn g n gườ i thắn g c u ộ c bao g iờ cũng là n g ư ờ i b i ế t nghe. Chỉ có ai th ậ t s ự quan tâm chú ý lắ n g nghe đối tác đàm phán v ới mình nói gì, muốn gì thì người dĩ mới có những phản ứng, lý l ẽ phù hợp có lợi cho mình. Khi nghe đôi tác trình bày c ắ n phải b iế t phân b i ệ t tâm trạng, thái độ c ủ a h ọ. Xem h ọ có b iể u h iệ n trạn g thái quá hưng phấn, b ố c đổng, ứ c c h ế hay b ự c b ộ i không. Cũng có t h ể đối tác đàm phán đang muốn lôi kéo, cuốn hút v ề m ộ t h ư ớ n g khác và tìm cách khai thác thêm thông tin. 5. Phải b iết trình bày, sử dụng từ ngữ m ột cách khôn khéo, linh hoạt. Đ ừng bao g iờ nói rằ n g v ấ n đ ề này mình có quan đ iể m khác mà nên nói v ề c ơ b ả n mình cũng nghĩ n h ư v ậ y nhưng chỉ muôn nhấn m ạn h thêm đ iể m này. Đ ừ n g nói thắn g rằn g đối tác có cách nhìn nh ận sai lâ m mà nên nói đó cũng là m ộ t cách nhìn nhận đúng nhưng chúng ta cũng th ử lậ t l ạ i v ấ n đ ể m ộ t lầ n nữa xem sao. Đ ừ ng bao giờ nói hàng hóa, dịch vụ của mình là rẻ vì r ẻ thư ờng đem l ạ i ấ n tượng hay suy d iễn không tốt v ề c h ấ t lư ợn g. Khi đang tranh cãi, đàm phán v ề giá c ả thì đừng nói: chúng ta s ẽ không đ ạt đ ư ợ c k ế t quả n ếu chỉ đàm phán v ề giá mà nên chuyển hướng. T r ư ớ c khi tiếp tụ c đàm phán v ề giá c ả , chúng ta nên trao đổi xem xét thêm c h ấ t lư ợn g, hình thức c ủ a hàng hóa, phương thức thanh tóan,... N êu đối tác bị ấ n tư ợ n g thì v ấ n đ ề giá c ả không còn quá gay c ấ n khi tiếp tụ c đàm phán. 6. Người đàm phán kinh doanh ph ải b iế t h ỏ i n h ỉ é u t h a y v ì n ó i n h i ề u . Người nào h ỏ i nhiều thì n gườ i đó s ẽ có lợ i th ế, không chỉ v ề thông tin mà c ả v ề tâm lý, v ề tính chủ độn g trong đàm phán. Những câu hỏi liỢp lý khéo léo s ẽ cliứng minh cho đôi tác là mình luôn luôn lắ n g nghe, quan tâm đến đ iều b ọ đang nói. Chính trong thời gian lắ n g nghe b ạn có t h ể phân tích, tìm b iể u các động cơ , ý muốn củ a đối tác đàm phán. Tùy từng trường hỢp có t h ể đ ặ t câu h ỏ i trực tiếp hay gián tiếp . Câu h ỏ i trực tiếp thường đ ư ợ c đ ặ t ra khi mới b ắ t đ ẳu đàm phán, giúp g iả m b ớ t k h o ả n g cách giữa hai bên đàm phán và có đ ư ợ c nhiều thông tin trư ớ c khi th ậ t s ự b ắ t đẩu đàm phán. C ác câu hỏi gián tiếp cũng có t h ể là câu h ỏ i đón đầu, thư ờ ng s ử dụng ở những giai đ o ạ n sau c ủ a c u ộ c đàm phán thư ơng thuyết. K hi c ầ n làm rõ hay k h ẳn g định m ộ t điều gì, nên đ ặ t câu hỏi sao cho đôi tác chỉ c ầ n trả lờ i có hay không. T ấ t nhiên phải thận trọng n ế u đ ặ t nhiều câu h ỏ i lo ại này vì s ẽ gây cho đổi tác c ả m giác b ự c mình, khó chịu. 7. Người đàm phán cần phải b iết mình có th ể đ ư ợc phép đi tói đâu, tự do đàm phán tới giới h ạn nào. Đâu là đ iể m thấp nhất mà mình có th ê c h ấ p nhận đ ư ợ c . Đâu là đ iể m mình không bao giờ đ ư ợ c thay đổi theo h ư ớ n g có lợ i cho đối tác. B i ế t đ ư ợ c giới h ạ n đàm phán, tức là s ẽ b i ế t đ ư ợ c thời đ iể m phải ngừng hay c h ấ m dứt đàm phán và chuyển h ướ n g, tìm phương án g iả i quyết khác. Không phải c u ộ c đàm phán thư ơng thuyết thương m ạ i nào cũng dẫn đ ến ký k ế t hỢp đ ổn g thư ơng m ạ i. N g ư ờ i có khả năng đàm phán tốt phải là người có đủ dũng c ả m và quyết đóan không chịu ký k ế t m ộ t hỢp đồn g kinh doanh n ếu có t h ể gâv b ấ t lợ i cho mình. Đ ê đàm phán thành công, không nên thực h iệ n cứ n g n h ắ c theo nguyên t ắ c "đ ư ợ c ăn c ả , ngã v ề không". 8. Đ e thành công trong đàm phán kinh doanh, cần có m ột ý thức, tư duy sẵn sàng thoả hiệp n ếu cần thiết. Có khi "m ộ t món quà nhỏ", m ộ t s ự nhường nhịn, c h ấ p nhận nhỏ cho đối tác thì có th ể đem l ạ i cho b ạ n c ả m ộ t hợp đổng kinh doanh béo b ở. Đàm phán kinh doanh là m ộ t quá trình thường xuyên phải c h ấ p nhận "cho và n h ận "; phải cân n h ắ c so sánh, phải tranh lu ậ n và ch ờ đợi. Đ ừ n g nên đ ể x u ấ t h iện c ả m giác lộ liễu có ngư ờ i thắng và người thua sau c u ộ c đàm phán kinh doanh, n ếu n h ư b ạ n còn tiếp tụ c kinh doanh với đối tác đó. K ế t quả đàm phán là c ả hai bên đ ều có lợi, là s ự trao đổi t ự nguyện giữa hai bên. V ì v ậ y , khi đàm phán không chỉ chú ý cứ n g n h ắ c m ộ t c h iều q uyền lợi, m ụ c đích riêng củ a m ộ t bên mà phải chú ý đ ến c ả nhu c ầ u củ a bên kia. 9. Đe tránh cho những hiểu lầm vô tình hay hữu ý và đ ể tránh nội dung đàm phán, thương thuyết bị lệch hướng, nhà đàm phán phải b iết nhắc lại k ế t luận những điểm dã trao dổi, thống n hất giữa hai bên trư ớ c khi chuyển sang nội dung dàm phán mới. Làm đ ư ợ c đ iều đó tức là nhà đàm phán đã chủ động điều tiế t bu ổi thương thuyết. Những đ iểm chưa rõ có t h ể s ẽ đ ư ợ c giải quyết klii đ ư ợ c n h ắ c lạ i. N êu khéo léo thì nhà thương thuyết có t h ể đưa c ả h ư ớ n g g iả i quyết cho đ iể m nội dung đàm phán tiếp theo. T h ự c h iệ n v iệ c n h ắ c l ạ i và tóm tắt từng n ộ i dung đã đàm phán s ẽ giúp cho nhà thương thuyết luôn luôn không xa rời m ụ c tiêu đàm phán, quá trình đàm phán trở nên có h ệ thống, bài b ả n và là c ơ s ở cho những lẩ n đàm phán tiếp theo.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan