Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số kinh nghiệm giúp nâng cao ý thức pháp luật qua bài 6 chương trình gdcd 12...

Tài liệu Một số kinh nghiệm giúp nâng cao ý thức pháp luật qua bài 6 chương trình gdcd 12 công dân với các quyền tự do cơ bản cho học sinh thpt

.DOC
60
164
133

Mô tả:

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lời mở đầu: Luật Giáo dục khẳng định: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Giáo dục và đào tạo phải là quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do nghành giáo dục có nhiệm vụ: nâng cao dân trí ,đào tạo nhân lực và đào tạo nhân tài, vì thế giáo dục có nhiệm vụ quan trọng là sự phát triển toàn diện con người Việt nam trong đó việc hình thành ý thức pháp luật, văn hóa chấp hành pháp luật- văn hóa pháp lý trong nhân dân. Hoạt động giáo dục pháp luật là một hoạt động giáo dục cụ thể gắn bó hữu cơ với hoạt động giáo dục nói chung.Đây là hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chương trình giáo dục của nền giáo dục Việt nam. Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VIII đã chỉ rõ: “ Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, môi trường ,dân số, rèn luyện thể chất cho học sinh”. Trong thời gian qua công tác giáo dục pháp luật trong hệ thống giáo dục quốc dân đã có những chuyển biến tích cực cả về nội dung, phương pháp và hình thức tiến hành. Tuy nhiên trong một thời gian khá dài công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật trong các nhà trường chưa thực sự được chú trọng đúng mức, cho nên sự hiểu biết pháp luật của học sinh còn nhiều hạn chế, dẫn đến tình trạng một số ít học sinh đã vi phạm pháp luật với mức độ ngày càng gia 1 tăng.Trong thời gian tiếp theo chúng ta cần có những biện pháp gì ,dặc biệt là trong môn học GDCD 12 để năng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong học sinh THPT, từ đó năng cao ý tức chấp hành pháp luật cho học sinh, góp phần giảm thiểu những vi phạm pháp luật của học sinh THPT trong gia đoạn mới. Chính vì thế mà Luật số 14/2012/QH13 của Quốc hội (Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 ) Điều 3. Chính sách của Nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật có đoạn viết: “ 1. Phổ biến, giáo dục pháp luật là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị, trong đó Nhà nước giữ vai trò nòng cốt. 2. Nhà nước bảo đảm nguồn lực cần thiết cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. 3. Thực hiện xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. 4. Giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân được lồng ghép trong chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo; là một nội dung trong chương trình giáo dục trung học cơ sở, trung học phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.” Nội dung của giáo dục pháp luật là một phần của nội dung chương trình giáo dục ở các cấp học và trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục pháp luật tốt không chỉ góp phần ổn định hoạt động của nghành giáo dục và đào tạo mà còn góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần vào việc nâng cao năng lực nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đát nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động giáo dục pháp luật cần được thường xuyên, liên tục. 2 Nhiều vấn đề nổi cộm trong xã hội do ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị trường và nạn bạo lực học đường cũng đang là vấn nạn trong trường học. Việc triển khai vấn đề giáo dục pháp luật trong trường THPT đã được Bộ giáo dục và đào tạo định hướng qua cuốn tài liệu “ Phổ biến giáo dục pháp luật trong môn học giáo dục công dân cấp THPT” năm học 2012-2013. Tháng 1 năm 2013 Nhà nước ta đã ban hành luật Phổ biến giáo dục pháp luật trong môn học giáo dục công dân cấp THPT” Ở trường THPT Vĩnh Lộc cũng đã triển khai ngay trong năm học 2012-2013 thông qua môn học Giáo dục công dân cả 3 khối. Tuy thời gian chưa dài song bản thân đã có nhiều cố gắng và cũng đã thu được một số kết quả nhất định. Thông qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT qua bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản” Ý thức giáo dục pháp luật của một bộ phận học sinh chậm tiến đã có bước chuyển biến đáng kể. Vì vậy thông qua đề tài này, bản thân chỉ ghi chép lại một số kinh nghiệm đã làm trong năm học 2012-2013 để mọi người cùng bàn bạc và góp ý thêm cho phù hợp. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT qua bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản. nhằm cho học sinh xác định được bản thân mình có những quyền cơ bản gì từ đó xác định được ý thức pháp luật cho chính bản thân khi bước vào ngưỡng cửa cuộc đời. 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục ý thức pháp luật cho học sinhTHPT qua bài 6:Công dân với các quyền tự do cơ bản. nhằm cho học sinh xác định được bản thân mình có những quyền cơ bản gì từ đó xác định được ý thức pháp luật cho chính bản thân khi bước vào ngưỡng cửa cuộc đời 4. Đối tượng ngiên cứu 3 Các đối tượng là học sinh THPT ở trường THPT Vĩnh Lộc năm học 20122013 và các biện pháp giáo dục nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của chính các em. 5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận ( thông qua việc đọc và phân tích các văn bản có liên quan: Bộ luật dân sự Bộ luật hình sự Bộ luật tố tụng hình sự Bộ luật tố tụng dân sự.. - Điều tra số liệu thực tế - Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để soạn giáo án bài 6 chương trình GDCD 12: Công dân với các quyền tự do cơ bản. - Soạn giáo án cho tiết giảng bài 6 6. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nhóm đối tượng 1: 2 lớp 128, 12a9 là các lớp có chất lượng đầu vào lớp 10 thấp hoặc do đúp lại các năm trước.Đối tượng thứ 2 là các lớp 12 vòn lại từ 12a1-12a7 số học sinh có chất lượng đầu vào cao hơn. II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Gi¸o dôc c«ng d©n lµ mét m«n häc mang tÝnh trõu tîng vµ kh¸i qu¸t ho¸ cao. §Æc biÖt trong phÇn gi¸o dôc ph¸p luËt líp 12 THPT, víi lîng kiÕn thøc réng, chñ yÕu tËp trung vµo c¸c kh¸i niÖm, ph¹m trï ph¸p luËt kh« cøng, yªu cÇu chÝnh xÊc tíi tõng c©u ch÷ víi lîng kiÕn thøc réng, chñ yÕu tËp trung vµo c¸c kh¸i niÖm , ph¹m trï ®iÒu chØnh c¸c mèi quan hÖ x· héi ®îc ph¸p luËt ®iÒu chØnh liªn quan ®Õn quyÒn, lîi Ých hîp ph¸p cña c¸c c¬ quan, c¸ nh©n, tæ chøc mµ kh«ng ®îc ¸p dông trong thùc tÕ nªn häc sinh rÊt khã nhí, khã tiÕp thu néi dung bµi häc. “ Ch¬ng tr×nh GDCD 12 ë trêng THPT cã vai trß quan träng trong viÖc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn nhËn thøc, hµnh vi ph¸p luËt vµ th¸i ®é t«n träng ph¸p luËt cho häc sinh” 4 ( Tµi liÖu phæ biÕn gi¸o dôc ph¸p luËt trong m«n GDCD cÊp THPT – Hµ néi th¸ng 7/2012). V× vËy muèn l«i cuèn häc sinh vµo bµi gi¶ng, ngoµi nh÷ng hiÓu biÕt s©u s¾c, ngêi gi¸o viªn cÇn ph¶i vËn dông linh ho¹t c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc nh»m kÝch thÝch t duy s¸ng t¹o, kh¶ n¨ng tù t×m tßi ph¸t hiÖn cña häc sinh. Kh«ng thÓ phñ nhËn ®îc t¸c dông ®îc t¸c dông quan träng cña c¸c ph¬ng ph¸p truyÒn thèng nh thuyÕt tr×nh, ®µm tho¹i, nªu g¬ng, sö dông ®å dïng trùc quan, th× c¸c ph¬ng ph¸p hiÖn ®¹i còng cã ¶nh hëng tÝch cùc tíi ho¹t ®éng cña häc sinh nh ph¬ng ph¸p th¶o luËn nhãm, ph¬ng ph¸p ®éng n·o, ph¬ng ph¸p ®ãng vai, ph¬ng ph¸p nghiªn cøu trêng hîp, ph¬ng ph¸p tæ chøc trß ch¬i, ph¬ng ph¸p dù ¸n vµ c¸c kü thuËt d¹y häc tÝch cùc nh kü thuËt chóng em biÕt 3, kü thuËt ®äc hîp t¸c, kü thuËt phßng tranh, kü thuËt KWL... C¸c ph¬ng ph¸p kü thuËt nµy cã thÓ ®îc häc theo nhãm, theo líp, c¸ nh©n cã thÓ tæ chøc häc tËp theo nhãm trong hoÆc ngoµi líp. HiÖn nay do sù ph¸t triÓn cña c«ng nghÖ th«ng tin vµo bµi gi¶ng ®· cho c¸c em thÊy nh÷ng vÊn ®Ò trong thùc tÕ mµ kh«ng cã gi¸o ¸n nµo bï lÊp ®îc kho¶ng trèng ®ã. Mét trong c¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc míi thêng ®îc gi¸o viªn sö dông ®ã lµ ph¬ng ph¸p th¶o luËn nhãm, ph¬ng ph¸p ®éng n·o , ph¬ng ph¸p nghªn cøu trêng hîp ®iÓn h×nh.... lµ phï hîp víi víi kh¶ n¨ng cña gi¸o viªn vµ häc sinh. Tuy nhiªn trong thùc tiÔn d¹y häc nãi chung vµ d¹y m«n GDCD hiÖn nay nãi riªng, ph¬ng ph¸p nµy cha ®îc gi¸o viªn ¸p dông mét c¸ch khoa häc, thêng mang tÝnh ®èi phã, chiÕu lÖ vµ ®Æc biÖt cha cã sù chuÈn bÞ chu ®¸o, v× thÕ phÇn nµo cha ph¸t huy hÕt t¸c dông vµ tÝnh hiÖu qu¶ cña nã. Mét trong nh÷ng ph¬ng ph¸p d¹y häc míi thêng ®îc gi¸o viªn sö dông, ®ã lµ ph¬ng ph¸p th¶o luËn nhãm. Tuy nhiªn trong thùc tiÔn d¹y häc nãi chung vµ d¹y m«n GDCD hiÖn nay nãi riªng, ph¬ng ph¸p nµy cha ®îc gi¸o viªn ¸p dông mét c¸ch khoa häc, thêng mang tÝnh ®èi phã, chiÕu lÖ vµ ®Æc biÖt cha cã sù chuÈn bÞ chu ®¸o, v× thÕ phÇn nµo cha ph¸t huy hÕt t¸c dông vµ tÝnh hiÖu qu¶ cña nã. Là một giáo viên giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Vính Lộc hiện nay tôi đã sử dụng các phương pháp này vào nhiều bài giảng dưới những hình thức khác nhau như chỉ sử dụng đơn thuần tổ chức học sinh thảo luận nhóm, phương pháp động não , phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, hoặc thảo luận nhóm có sử dụng phiếu học tập và sử dụng tranh ảnh để thảo luận nhóm. 5 Qua thực tế giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy trong quá trình tổ chức thảo luận nhóm, phương pháp động não, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, nếu giáo viên biết kết hợp với phương pháp dạy học mới thì tính hiệu quả của phương pháp này sẽ cao hơn, giờ học sẽ sinh động hơn. Trong bài viết này tôi xin trao đổi một vài kinh nghiệm về vấn đề giáo dục ý thức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT qua bài 6 - chương trình GDCD 12 Công dân với các quyền tự do cơ bản.Với mong muốn sẽ góp một phần nhỏ bé của mình vào việc đổi mới phương pháp dạy học, góp phần làm thay đổi nền giáo dục mới của huyện nhà. 2. Kết quả của thực trạng trên Lâu nay giảng dạy theo các phương pháp truyền thống chỉ có sự truyền thụ từ một phía theo kiểu thầy đọc trò chép, sao lại kiến thức của thầy một cách máy móc, thụ động không có tính sáng tạo. Ưu điểm của phương pháp này là tính lôgic, đi từ đơn giản đến phức tạp, có giải nghĩa các từ khó cho học sinh theo cách hiểu của thầy , làm cho thời gian 45 phút truyền đạt tới học sinh hết theo nội dung kiến thức cần truyền đạt là một điều hết sức khó. Cũng được học tập kiến thức tin học nhưng một số giáo viên đứng tuổi bắt đầu thấy ngại vì đã có tuổi mắt kém hơn, khả năng tiếp thu kiến thức, xử lý các tình huống sư phạm có ứng dụng khoa học kỹ thuật vào giảng dạy đã không còn nhạy bén . Quả thật nếu không có kiến thức tin học thì trong vòng 45 phút không thể sử dụng hết hiệu quả của máy móc. Bộ môn GDCD ở trường THPT cũng đã cố gắng vươn lên trong tiếp nhận kiến thức, nắm bắt sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tự học , tự bồi dưỡng có được học qua chương trình đào tạo cấp chứng chỉ tin học của tỉnh,,đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới, họ đã có được kỹ năng kỹ xảo trong xử lý các tình huống của máy chiếu đa năng, khả năng xử lý các phần mềm Power Poin trong môi trường Windows, kèm theo dự cập nhật hằng ngày các thông tin thời sự trong và ngoài nước làm cơ sở cho công tác giảng dạy của bản thân. Cuéc c¸ch m¹ng c«ng nghiÖp trong lÞch sö loµi ngêi ®· diÔn ra hÕt søc chãng v¸nh, chØ trong vßng cha ®Çy 100 n¨m x· héi loµi ngêi ®· cã nh÷ng thay ®æi diÔn ra mau lÑ, trªn quy m« lín khiÕn nhiÒu ngêi kh«ng thÓ tëng tîng næi : 6 ChØ trong kho¶ng thêi gian ng¾n mµ m¸y ghi ©m, phim ¶nh ,®iÖn tho¹i, …®· ® îc ®a vµo ®Ó phôc vô con ngêi .TiÕp ®ã lµ hµng lo¹t nh÷ng thµnh tùu KH&KT kh¸c ®· l¹i ra ®êi trong ®ã cã m¸y tÝnh ®iÖn tö . Trong mét sè thêi gian gÇn ®©y x· héi loµi ngêi cã sù bïng næ th«ng tin , theo quan ®iÓm truyÒn thèng ¸p dông cho thêi ®¹i ngµy nay th× ba nh©n tè c¬ b¶n cña nÒn kinh tÕ cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh tíi sù ph¸t triÓn mäi mÆt cña nÒn kinh tÕ-x· héi lµ ®Êt ®ai (bao gåm c¶ tµi nguyªn thiªn nhiªn ),lao ®éng vµ t b¶n kh«ng cßn thùc sù ®óng n÷a . Ngµy nay,ngêi ta kh¼ng ®Þnh r»ng : ph¶i lµ 4 yÕu tè then chèt lµ ®éng lùc thóc ®Èy sù ph¸t triÓn kinh tÕ mét níc -®Êt ®Êt ®ai,lao ®éng,t b¶n vµ th«ng tin,trong ®ã th«ng tin ®îc xem lµ mét d¹ng tµi nguyªn míi. Cïng víi viÖc s¸ng t¹o ra hÖ thèng c«ng cô míi ,con ngßi tõng bíc x©y dùng ngµnh tin häc t¬ng øng ®¸p øng nhiÒu cho viÖc khai th¸c tµi nguyªn th«ng tin víi c¸c néi dung, môc tiªu, ph¬ng ph¸p riªng ngµy cµng ®a d¹ng vµ øng dông trong hÇu hÐt c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi.§iÓm ®Æc thï cña m«n khoa häc nµy lµ trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu vµ triÓn khai kh«ng t¸ch rêi víi viÖc sö dông m¸y tÝnh . VËy ta h·y cïng nhau t×m hiÓu vÒ viÖc øng dông tiÕn bé khoa häc kü thuËt vµo gi¶ng d¹y bé m«n GD CD ë tr¬ng TH PT trong giai ®o¹n hiÖn nay,thùc tr¹ng vµ nh÷ng kiÕn gi¶i cña b¶n th©n vÒ vÊn ®Ò nµy . Sù ph¸t triÓn m¹nh mÏ cña KH-KT cung víi xu thÕ quèc tÕ ho¸ nÒn kinh tÕ thÕ giíi,xu thÕ héi nhËp quèc tÕ, ®Æc biÖt khi ViÖt nam gia nhËp WTO ,trë thµnh thµnh viªn thø 150 cña tæ chøc th¬ng m¹i thÕ giíi , ngµnh GD&§T kh«ng thÓ ®øng ngoµi cuéc . §ã lµ sù nghiÖp cña toµn nh©n lo¹i ,.nã kÐo theo sù tôt hËu rÊt nhanh cña c¶ mét quèc gia,mét d©n téc .Cã thÓ nãi ®©y võa lµ thêi c¬ võa lµ th¸ch thøc, nã ®ßi hái sù thùc dông trong mäi vÊn ®Ò ,tÊt c¶ ®Òu cã sù ®ßi hái cao vÒ nguån nh©n lùc cã tr×nh ®é cao ,®¸p øng ®ñ vÒ chÊt cho sù nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ . “ V× lîi Ých tr¨m n¨m th× ph¶i trång c©y, V× lîi Ých mêi n¨m th× ph¶i trångngêi” c©u nãi nµy ai còng kh¾c ghi trong lßng lêi B¸c dÆn . Bé m«n GD CD cã nhiÖm vô gãp phÇn h×nh thµnh nh©n c¸ch ,thÕ giíi quan vµ nh©n sinh quan cho häc sinh, viÖc ®Çu t cho gi¸o dôc lµ ®Çu t cho t¬ng lai v÷ng bÒn nhÊt . B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sỏ lý luận của đề tài nghiên cứu 7 a. Một số khái niệm giáo viên cần lưu ý Cơ sở lý luận của vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT trước hết mỗi giáo viên cần phải hiểu được các khái niệm sau: Pháp luật : phải được hiểu là hệ thống các quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành và dược đảm bảo thi hành bằng chính sức mạnh của Nhà nước, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Pháp luật được hiểu là các văn bản luật và văn bản dưới luật từ Hiến pháp đến các bộ luật, luật, các nghị định ... do Quốc hội và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Phổ biến pháp luật là sự chuyển tải những thông tin cụ thể của pháp luật tới một đối tượng nhất định nhằm đạt tới được một mục đích cụ thể nào đó của Nhà nước. Tuyên truyền pháp luật lả chuyển tải những thông tin cụ thể của pháp luật tới mọi thành viên trong xã hội nhằm đạt được một mục đích cụ thể của Nhà nước. Hàng loạt các khái niệm pháp luật mà học sinh phải biết, phải tìm hiểu vì chỉ có 45 phút/ 1 tiết giảng giáo viên không thể chuyển tải hết thông điệp cần thiết cho học sinh. Khái niệm: quyền bất khả xâm phạm về thân thể: đó là quyền không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát trừ trường hợp phạm tội quả tang. Pháp luật cũng quy định cụ thể có 3 trường hợp bắt, giam giữ người: Trường hợp 1: Viện kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thẩm quyền mà pháp luật cho phép có quyền quyết định bắt bị can , bị cáo để tạm giam, khi có căn cứ xác đáng chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điểu tra , truy tố và xét xử hoặc tiếp tục phạm tội. Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp theo Điều 81 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003. “ 1. Trong những trường hợp sau đây thì được bắt khẩn cấp: 8 a.Khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm cực kỳ nghiêm trọng. b. Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện hành vi tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn. c. Khi thấy có đấ vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của bị nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn hoặc tiêu hủy chưng cứ. 4. Trong mọi trường hợp việc bắt khẩn cấp phải được báo ngay cho Viện kiểm sát cùng câp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn. Trong thời hạn 12 giờ , kể từ khi nhận được đề nghị phê chuẩn và tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp , Viện kiểm sát phải ra ngay quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. Trường hợp 3:Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. Điều 82 Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định: Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. *. Đối với người đang thực hiện phạm tội hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị bắt, cũng như người đang bị truy nã thì bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan công an, viện kiếm sát hoặc UBND nơi gần nhất.Các cơ quan này phải lập biên bản và giải ngay ngay người bị bắt đến cơ quan điều tra có thẩm quyền. * Khi bắt người phạm tội quả tang hoặc người đang bị truy nã thì người nào cũng có quyền tước vũ khí của người bị bắt. Một số khái niệm khác giáo viên cũng cần phải nắm được: Khái niệm tuân thủ pháp luật, khái niệm sử dụng pháp luật, khái niệm thi hành pháp luật, khái niệm áp dụng pháp luật, khái niệm bộ luật , luật...là gì ? Khái niệm sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật của cá công dân, cá nhân tổ chức. Các chủ thể pháp luật được chủ động làm những gì mà pháp luật cho phép , không phụ thuộc vào ý chí của người khác khác. 9 Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật . Các chủ thể pháp luật( là các cá nhân, tổ chức) phải thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải làm bằng những hành động cụ thể. Tuân thủ pháp luật : là hình thức thực hiện pháp luật có tính chất cấm đoán, theo đó các cá nhân tổ chức không được làm những việc , những hành động bị pháp luật cấm. Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật mà ở đó các cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật để đề ra các quy định làm phát sinh ,chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của cụ thể của các cá nhân, tổ chức.Trong một số trường hợp cá nhân, tổ chức chỉ có thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình thông qua hình thức sau: - Các quyền và nghĩa vụ của ông dân không tự phát sinh hay chấm dứt nếu không có một văn bản, quyết định áp đụng pháp luật của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền - Cơ quan nhà nước ra quyết định xử lý người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân tổ chức. Căn cứ vào các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người vi phạm pháp luật hoặc các bên tranh chấp phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Ngành luật : Là tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội. Bộ luật tố tụng là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định trình tự thủ tục giải quyết các vụ án dân sự , hình sự, hành chính, hôn nhân và gia đình. Quy định các quyền tự do cơ bản của công dân thuộc phạm vi điều chỉnh của bộ luật dân sự, nhưng giải quyết các vụ án hình sự lại thuộc phạm vi điều chỉnh của Bộ luật tố tụng hình sự. Bộ luật hình sự chỉ quy định thế nào là tội phạm và các hình phạt tương ứng với loại hình tội phạm đó. Bộ luật hình sự quy định tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có đủ năng lực pháp luật hình sự thực hiện, 10 xâm hại đến các quan hệ xã hội do pháp luật hình sự bảo vệ ( đó là tính mạng , tài sản ,danh dự và nhân phẩm của cá nhân, tổ chức, hay của nhà nước.) Như vậy khái niệm tội phạm phải được cấu thành bởi 4 yếu tố theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt nam đã sủa đổi bổ sung ngày 19/6/2009 chứ không phải bằng 3 yếu tố như trong sách giáo khoa đã viết: trong đó đã thiếu hẳn yếu tố khách quan của tội phạm. tội phạm ở đây được hiểu là động từ. khái niệm trong sách giáo khoa chỉ nói tới một phía là kẻ phạm tội thế họ phạm tội gì ? với ai ? Nếu học sinh có suy nghĩ sẽ nhìn thấy điều này. Ví dụ :Khái niệm tội phạm với tội danh giết người nếu chỉ là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện. Vậy kẻ giết người đó chưa có đối tượng để giết sao trở thành tội phạm.Trong sách giáo khoa không thể viết như thế vì rất dễ làm cho học sinh hiểu sai vấn đề. Nếu người giáo viên không chú ý tới điều này cũng rất dễ mắc sai lầm trong khi lên lớp. Phân biệt thế nào là bị các, bị can. Điều 9 Bộ luật Tố tụng Hình sự cũng khẳng định: Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Giáo dục pháp luật là sự chuyển tải những thông tin về các quy định của pháp luật theo mục đích chung, nhằm mục tiêu nâng cao ý thức pháp luật, để từ đó hình thành lối sống tuân thủ pháp luật đối với tất cả mọi thành viên trong xã hội. Như vậy để giáo viên chuyển tải được những tinh túy nhất của pháp luật đẽ hiểu nhưng phải chính xác, khoa học đảm bảo cho học sinh dễ tiếp thu từ đó mới chuyển thành hành động chấp hành pháp luật và qua bài 6 các em biết rằng pháp luật luôn bảo vệ những người luôn biết thực hiện pháp luật và kiên quyết xử lý người phạm tội. b. Cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật trong các trường THPT - Cơ sở lý luận chung về vấn đề giáo dục pháp luật cho học sinh THPT: 11 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI ( năm 1986) đã ghi nhận: “Coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, pháp luật, giáo dục thể chất và quốc phòng cho học sinh.” Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “ Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, môi trường ,dân số, rèn luyện thể chất cho học sinh”. Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khóa VIII tháng 12/ 1996 đã nhấn mạnh “Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân”. Đặc biệt tháng 1/2013 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật đã ra đời và có hiệu lực thi hành ngày 1/1/2013. Điều 2 Luật giáo dục khẳng định : “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo Việt nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. “ Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông, Bộ giáo dục và đào tạo đã xây dựng cuốn tài liệu : Phổ biến giáo dục pháp luật trong môn học giáo dục công dân cấp THPT” và đã đưa vào giảng dạy lồng ghép đúng vào năm học 2012-2013 ở các trường THPT.Yêu cầu là phải lồng ghép được kiến thức pháp luật trong tất cả các bài học và các đề kiểm tra ở các khối lớp phần các vấn đề xã hội của khối 10 và 11. Có thể nói đây là yêu cầu mới và cũng rất khó khi giáo viên phải dạy ở các khối lớp 10 và 11 THPT. C. Cơ sở thực tiễn và pháp lý của đề tài nghiên cứu 12 Trường THPT Vĩnh lộc là ngôi trường nằm cạnh quốc lộ 45 và quốc lộ 217, lại gần với khu di tích thành nhà Hồ - là di sản văn hóa thế giới vừa được thế giới công nhận, là điểm đến của nhiều du khác trong và ngoài nước là điều kiện để giao lưu văn hóa đễ dàng, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của bên ngoài nhưng cũng bị ảnh hưởng không nhỏ của các mặt trái của cơ chế thị trường với muôn mặt biểu hiện. Vấn đề cấp bách là lam sao phổ biến được kiến thức pháp luật cho học sinh, đặc biệt là số học sinh cá biệt xấu, vì chính các em mới là đối tượng đễ sa vào các tệ nạn xã hội, và dễ vi phạm pháp luật. Quốc hội khóa X đã thông qua nghị quyết số 40/ 2000/ NQ- QHX ( 09/12/2000 về vấn đề đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Ngày 17/1/2003 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 13/ QĐ-TTg , phê duyệt Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007. Nội dung chương trình SGK lớp 12 THPT đã hệ thống được một số nét cơ bản về pháp luật nước cộng hòa XHCN Việt nam. Trong đó bài 6 thể hiện rõ các quyền tự do cơ bản của công dân sẽ được chuyển tải tới học sinh và các em sẽ được hiểu biết hơn về pháp luật luôn bảo vệ cho các quyền tự do cơ bản của công dân. Đó là quyền được sống , được bảo vệ và đi lại, được tự do ngôn luận, được sống ở một môi trường lành mạnh, được bảo vệ nhân phẩm và danh dự, được bảo đảm an toàn cho cá nhân, bí mật cá nhân. Trường THPT Vĩnh Lộc là ngôi trường nằm cạnh quốc lộ 45 và quốc lộ 217 xuyên sang cửa khẩu quốc tế Na - mèo thuận lợi cho phát triển kinh tế văn hóa xã hội. Lại nằm gần với di tích lịch sử vừa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa của nhân loại nên học sinh càng có cơ hội tiếp xúc với văn hóa bên ngoài, là nơi có truyền thống hiếu học nên học sinh trường THPT Vĩnh Lộc có cơ hội học tập và tiếp thu những thành quả, truyền thống lâu đời đó. Bên cạnh đó mặt trái của cơ chế thị trường với những mặt trái của nó cũng bắt đầu len lỏi vào trường học ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng công tác giảng dạy trong nhà trường. 13 Vấn đề cấp bách ở đây là làm sao phổ biến được kiến thức pháp luật cho học sinh đặc biệt là nhóm các trẻ em cá biệt xấu, vì chính các em là những học sinh không biết tự kiềm chế được bản thân, nghỉ học nhiều, không được thầy cô yêu quý, bạn bè xa lánh, bố mẹ phiền lòng và rất dễ sa vào các tệ nạn xã hội nhất. Bản thân là giáo viên giảng dạy môn GDCD lại đang dạy khối lớp 12, trực tiếp giảng dạy phần pháp luật tôi luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, cố gắng đưa chương trình giáo dục pháp luật tới các em, mong sao các em có được những hành vi ứng xử đúng pháp luật khi bước vào cuộc sống xã hội đầy rẫy cạm bẫy và ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị trường thông qua bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản chương trình GDCD lớp 12. III Giải pháp thực hiện 1. Giải pháp thứ nhất: Thiết kế các phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Trường THPT Vĩnh lộc có tổng số học sinh lớp 12 là 450 học sinh/ 1120 em toàn trường rải khắp các địa bàn trong huyện.chia thành 9 lớp từ 12a1- 12a9 thành các lớp ban tự nhiên và các lớp ban cơ bản. Các lớp ban tự nhiên các em có nhận thức tốt hơn vì thế các em biết tự kiềm chế bản thân và có mục đích học tập đúng đắn hơn, ý thức lập thân lập nghiệp của các em cao hơn so với các em học sinh ban cơ bản. Vì thế khi tiếp thu các kiến thức pháp luật thì các em có ý thức cao hơn trong học tập và thực hiện các kỹ thuật dạy học tốt hơn. Các lớp 12a1, 12a3, 12a5, 12a7 là các lớp có sụ nhận thức cao hơn vì thế không bao giờ các em biết vi phạm kỷ luật, không bao giờ biết vi phạm nội quy của nhà trường. Các lớp 12a2, 12a4. 12a6,12a8, 12a9 hay có học sinh vi phạm nội quy của nhà trường vì các em luôn muốn khám phá, đua đòi theo cái mới lạ bên ngoài mà không cần biết hậu quả tiếp theo sẽ là gì? Lại là những lớp có nhiều em bỏ học đi chơi, đua đòi an chơi, tập làm người lớn..., cá tính và hay bắt chước bên ngoài. Đây chính là mầm mống dễ làm các em sa đà vào các tệ nạn xã hội, dễ vi phạm pháp luật. Nội dung giáo dục pháp luật là một phần trong nội dung 14 chương trình giáo dục các cấp học, đặc biệt là trong cấp học THPT.Giáo dục pháp luật phải làm thường xuyên trong các trường THPT. Giáo dục pháp luật tốt không chỉ góp phần ổn định hoạt động của ngành mà còn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế, công tác phổ biến giáo dục pháp luật của ngành giáo dục cần được tăng cường thường xuyên, liên tục, ở tầm cao hơn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước. Bản thân đã tiếp thu, học tập bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012 -2013 và đã đưa chương trình giáo dục pháp luật vào nhà trường.Qua năm hộc 2012-2013 bản thân tôi đã thu được những kết quả bước đầu đáng kể. Thông qua các hình thức điều tra, thăm dò ý kiến của học sinh bằng cách phát phiếu thăm dò ý kiến cho 407 học sinh khối 12 : Phiếu thăm dò ý kiến chia làm 3 ô: Một ô ghi các hành vi ứng xử theo phiếu tổng hợp điều tra . Một ô ghi phần ý kiến cho là đúng của học sinh, một ô ghi ý kiến cho là sai của học sinh, tôi thu được số ý kiến như sau: Hành vi của học sinh Số ý kiến cho là đúng của học sinh Số ý kiến cho là sai của học sinh Chỉ chào và lễ phép với thầy cô là người trực tiếp dạy mình trong trường. Phải chào và lễ phép với tất cả các thầy cô 48/407 359/407 359/407 12/407 12/407 359/407 trong trường bất kỳ đó là thầy cô có dạy mình hay không. Chỉ cần có thái độ lễ phép với một mình thầy cô là chủ nhiệm và chỉ nghe lời của người đó mà thôi. Trang phục,đầu tóc dày dép không cần theo nội quy vì nó hết sức gò bó và không đẹp, không mốt. Thích thì đi học mà không thích thì thôi, vì không có ai làm gì được mình. Cần thiết phải chấp hành đúng nội quy nhà 48/407 359/407 27/407 196/407 359/407 15 trường vì nó thực sự giúp cho việc học tập của học sinh. Chỉ cần đi học và học giỏi còn không cần 12/407 120/407 287/407 tham gia bất kỳ công việc gì của trường. Theo phiếu tổng hợp trên ta thấy số phiếu có ý kiến chấp hành đúng nội quy và thực hiện tốt các hành vi đạo đức, có xu hướng và mục tiêu học tập đúng đắn vẫn chiếm sô lượng lớn hơn số học sinh chậm tiến. Vì thế việc sử dụng các phương pháp dạy học để giáo dục ý thức pháp luật phải làm sao cực kỳ tế nhị và khéo léo nếu không các em sẽ có sức ép và không có hứng thú tiêp thu bài học. Thông qua biểu hiện của các hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học sinh, tôi bước đầu đã phân biệt được khả năng của học sinh trong việc tiết chế hành vi, thực hiện việc chấp hành pháp luật thực sự là gò bó hay coi việc chấp hành pháp luật là thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Trên đây chỉ là số học sinh trực tiếp bày tỏ ý kiến còn lại số mà không có trong số liệu điều tra trên đây là số học sinh không có ý kiến gì và vì thế các em không bày tỏ ý kiến bản thân trên phiếu điều tra. Mức độ năm vững các điều khoản quy định về nội quy của nhà trường cũng được tôi phát phiếu điều tra và thu được các số liệu sau đây: Mức độ năm vững được nội Số lượng học sinh Tỷ lệ quy điều lệ nhà trường khối 12 Biết rất rõ 339/407 83,2% Biết vừa phải 40/407 9,9 % Không biết 28/407 6,9 % Số lượng học sinh có những hành vi đánh nhau trong trường học, không đồng phục, không chấp hành đúng nội quy nhà trường cũng không phải chiếm số đông trong nhà trường, đây cũng là điểm tốt của nhà trường trong vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường THPT. Nhà trường đã lập ra nội quy, quy chế, xây dựng nề nếp, kỷ luật trong nội bộ trường và thông qua hội nghị viên chức đầu năm. 16 Nhà trường đã thực hiện kiên quyết nên học sinh có ý thức chấp hành nội quy nhà trường tương đối tốt, chiếm tỷ lệ khá cao. Đây là điều đáng khích lệ trong trường THPT Vĩnh lộc. Bản thân cúng đã cố gắng tìm tòi nhiều phương pháp dạy học mới để góp phần nâng cao ý thức học tập pháp luật cho học sinh trong trường THPT. Trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên bản thân đã tiếp thu được những phương pháp dạy học mới có thể khuyến khích sự sáng tạo của học sinh, Chương trình môn giáo dục công dân lớp 12 có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách , ý thức công dân chấp hành pháp luật, phát triển nhận thức có rất nhiều phương pháp dạy học môn GDCD. Các phương pháp mới đã được thực hiện như phương pháp thảo luận lớp, phương pháp thảo luận nhóm, các kỹ thuật dạy học tích cực như kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật hỏi chuyên gia, ... Chúng ta lần lượt tìm hiểu các phương pháp đó phù hợp như thế nào đối với học sinh THPT Vĩnh lộc qua bài 6 chương trình GDCD 12: Tác dụng của các phương pháp mới là có thể phát huy tốt các hoạt động của học sinh, với phương pháp thảo luận lớp thì không cần tốn thời gian thực hiện phương pháp trong bài 6. Cách thức tiến hành: Giáo viên nêu vấn đề cần thảo luận. Học sinh thảo luận ( nêu ý kiến, có thể tranh luận những điều mình chưa rõ, phản hồi kiến thức. Giáo viên hoặc đại diện học sinh ghi ý kiến tóm tắt ý kiến thảo luận. Giáo viên chính xác hóa đáp án. Trong mục c của phần 1.Các quyền tự do cơ bản, giáo viên nên bổ sung thêm mỗi phần một ví cụ tình huống thảo luận cho học sinh. Học sinh phải thảo luận trong vòng 5 phút tìm hiểu thêm về khái niệm công dân vói các quyền tự do cơ bản. Trong đề tài này tôi muốn thực hiện việc sử dụng các phương pháp giảng dạy cả phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thông để làm sáng tỏ hơn quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại điện tín 17 Tùy theo khối lớp và nhận thức của từng lớp mà có phương pháp giảng dạy hợp lý. Khối lớp 12 năm học 2012-2013 gồm 9 lớp,nhận thức của từng khác nhau. Vì thế sự nhận biết về pháp luật cũng không hoàn toàn giống nhau. Bản thân cũng đã thự hiện các phương pháp và các kỹ thuật dạy học cho phù hợp . Các lớp 12a1,12a3,12a5 là các lớp có sự nhận thức cao hơn trong hành vi, cách ứng xử với người khác nên nhận thức của các em về các vấn đề pháp luật, các em cũng có ý thức học hơn. Các em học sinh lớp 12a2,12a4,12a7, 12a6,12a8,12a9 ý thức học của các em cũng không thể bằng được các lớp khác nên vấn đề sử dụng các phương pháp giảng dạy cũng phù hợp hơn, không thể đòi hỏi cao hơn về kiến thức nhưng lại cho các em giải quyết các bài tập tình huống và các em cũng hứng thú hơn trong học tập pháp luật. Giải pháp thứ 2: Thiết kế bài giảng trong một giáo án cụ thể là bài 6 chương trình GDCD 12: Công dân với các quyền tự do cơ bản. Baøi 6 COÂNG DAÂN VÔÙI CAÙC QUYEÀN TÖÏ DO CÔ BAÛN ( 4 tieát ) TiÕt 14 tuÇn 14 Ngµy so¹n ................................... Ngµy ®¨ng ký gi¸o ¸n ................... Ngêi duyÖt gi¸o ¸n....................... I.Muïc tieâu baøi hoïc: 1.Veà kieán thöùc: - Neâu ñöôïc khaùi nieäm, noäi dung, yù nghóa cuûa caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân: Quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå; - Trình baøy ñöôïc traùch nhieäm cuûa Nhaø nöôùc vaø coâng daân trong vieäc baûo ñaûm vaø thöïc hieän caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân. 2.Veà kiõ naêng: 18 - Bieát phaân bieät nhöõng haønh vi thöïc hieän ñuùng vaø haønh vi xaâm phaïm quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân. - Bieát töï baûo veä mình tröôùc caùc haønh vi xaâm phaïm cuûa ngöôøi khaùc. 3.Veà thaùi ñoä: - Coù yù thöùc baûo veä caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa mình vaø toân troïng caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa ngöôøi khaùc - Bieát pheâ phaùn caùc haønh vi xaâm phaïm tôùi caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân. II. Noäi dung: 1. Troïng taâm: - Khaùi nieäm, noäi dung, yù nghóa caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân, bao goàm: + Quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå. - Khaùi nieäm quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå. - Traùch nhieäm cuûa Nhaø nöôùc vaø coâng daân trong vieäc baûo ñaûm vaø thöïc hieän caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân. 2. Moät soá kieán thöùc caàn löu yù: Quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân laø giaù trò nhaân vaên to lôùn cuûa xaõ hoäi loaøi ngöôøi vaø mang tính lòch söû ñoái vôùi moãi quoác gia – daân toäc . Ñaây laø thaønh quaû ñaáu tranh laâu daøi cuûa nhaân loaïi tieán boä , maø böôùc ngoaët ñöôïc ñaùnh daáu baèng cuoäc Caùch maïng tö saûn daân quyeàn ôû Phaùp naêm 1789. ÔÛ nöôùc ta, Nhaø nöôùc thöøa nhaän coâng daân coù caùc quyeàn töï do cô baûn veà thaân theå , tinh thaàn, töï do lao ñoäng vaø saùng taïo, töï do kinh doanh , hoïc taäp vaø töï do nghieân cöùu khoa hoïc… Caùc quyeàn naøy ñöôïc goïi laø caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân, vì noù quy ñònh moái quan heä cô baûn giöõa Nhaø nöôùc vaø coâng daân vaø vì noù ñöôïc ghi nhaän trong Hieán phaùp – luaät cô baûn cuûa Nhaø nuôùc . 19 Baøi hoïc khoâng ñaët ra muïc ñích tìm hieåu taát caû caùc quyeàn töï do cô baûn cuûa coâng daân , maø chæ tìm hieåu moät soá quyeàn töï do cô baûn quan troïng ñaàu tieân ñoái vôùi moãi coâng daân. Ñaây laø kieán thöùc môû roäng, chung, bao quaùt, caàn thieát ñoái vôùi GV, nhöng khoâng nhaát thieát phaûi giaûng heát cho HS. GV caàn hieåu nhöõng noäi dung sau: Quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân Quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân ñöôïc hieåu laø: Veà nguyeân taéc, khoâng ai bò baét neáu khoâng coù quyeát ñònh cuûa Toøa aùn, quyeát ñònh hoaëc pheâ chuaån cuûa Vieän Kieåm saùt, tröø tröôøng hôïp phaïm toäi quaû tang. Nhö vaäy, tröø tröôøng hôïp baét ngöôøi ñang phaïm toäi quaû tang, trong moïi tröôøng hôïp khaùc vieäc baét ngöôøi chæ ñöôïc tieán haønh khi coù quyeát ñònh cuûa Toøa aùn, quyeát ñònh hoaëc pheâ chuaån cuûa Vieän Kieåm saùt . Ñeå ñaûm baûo quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà thaân theå cuûa coâng daân, chæ nhöõng ngöôøi coù thaåm quyeàn theo quy ñònh cuûa phaùp luaät vaø chæ trong moät soá tröôøng hôïp thaät caàn thieát maø phaùp luaät quy ñònh môùi ñöôïc tieán haønh baét ngöôøi: § Tröôøng hôïp 1: Baét bò can, bò caùo ñeå taïm giam khi coù caên cöù chöùng toû bò can, bò caùo seõ gaây khoù khaên cho vieäc ñieàu tra, truy toá, xeùt xöû hoaëc seõ tieáp tuïc phaïm toäi. § Tröôøng hôïp 2: Baét ngöôøi trong tröôøng hôïp khaån caáp. § Tröôøng hôïp 3: Baét ngöôøi ñang bò truy naõ. Löu yù, trong ba tröôøng hôïp naøy, thì tröôøng hôïp 1 vaø 3 ñoøi hoûi phaûi coù quyeát ñònh cuûa Toaø aùn, quyeát ñònh hoaëc pheâ chuaån cuûa Vieän Kieåm saùt tröôùc khi tieán haønh baét ngöôøi. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất