Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 6 ...

Tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

.DOCX
28
47
120

Mô tả:

PHẦN MỤC LỤC: Trang I. Lí do chọn đề tài .................................................................................................03 II. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................04 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................04 IV. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................05 V. Nội dung nghiên cứu .....................................................................................05 1. Cơ sở lí luận........................................................................................................05 2. Cơ sở thực tiễn....................................................................................................08 *Thực trạng ..........................................................................................................08 a. Thuận lợi ..........................................................................................................08 b. Khó khăn ......................................................................................................... 09 * Kết quả khảo sát ban đầu ..................................................................................10 3. Các giải pháp thực hiện .....................................................................................10 3.1.Giải pháp thứ 1: Hình thành thói quen tốt trong giờ đón, trả trẻ.....................11 3.2. Giải pháp thứ 2: Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động học ...........11 3.3. Giải pháp thứ 3: Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động vui chơi........13 3.4. Giải phápthứ 4: Hình thành kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời.17 3.5. Giải pháp thứ 5: Giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống ..................................18 3.6. Giải pháp thứ 6: Sử dụng các tình huống có vấn .............................................21 3.7. Giải pháp thứ 7: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh..................................22 V. Kết quả và ứng dụng .......................................................................................23 1. Kết quả ...............................................................................................................23 2. Ứngdụng ............................................................................................................24 VI. Triển vọng của đề tài .......................................................................................25 VII. Kết luận và bài học kinh nghiệm ...................................................................25 1.Kếtluận.................................................................................................................25 2.Bài học kinh nghiệm............................................................................................26 1 I. LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi thói quen tiêu cực nhằm rèn luyện một nhân cách tốt. Thạc sĩ Lê Thanh Nga – Vụ giáo dục Mầm non có viết:“Đối với trẻ Mầm non trong quá trình phát triển, nếu được uốn nắn, giáo dục tốt các em sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống... Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triển nhân cách, do đó cần giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứng xử phù hợp ngay từ khi còn nhỏ . Tình trạng trẻ em thụ động, không biết ứng phó với những hoàn cảnh nguy cấp, không biết tự bảo vệ mình trước nguy hiểm, tìm kiếm sự giúp đỡ... có nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng trong đó có việc thiếu kỹ năng sống là nguyên nhân sâu xa nhất. Do đó việc dạy kỹ năng sống cho trẻ là rất cần thiết. Để thực hiện tốt nội dung giáo dục kỹ năng sống trong chương trình giáo dục mầm non đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức về kỹ năng sống: nắm bắt được mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non. Trong thực tế giáo viên mầm non thường gặp khó khăn đối với những trẻ có những vấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đến trường. Đơn giản vì những trẻ này thiếu các kỹ năng, không có khả năng chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy. Vì vậy nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” để giúp trẻ có được những kỹ năng cơ bản cho bản thân và có nề nếp, thói quen tốt ngay từ những năm đầu đời. 2 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tạo cho trẻ sự mạnh dạn tự tin, biết tôn trọng người khác, có khả năng giao tiếp tốt, biết lắng nghe, nói năng lịch sự, hòa nhã và cởi mở với mọi người. Trẻ sống gọn gàng ngăn nắp ở nhà cũng như ở trường và nơi công cộng. Thể hiện thân thiện hòa thuận với bạn: chia sẻ giúp đỡ bạn khi cần thiết, cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thành công việc đến cùng. Trẻ biết các quy tắc xã hội đơn giản: đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, không vứt rác bừa bãi, không bẻ cành, bứt lá…. Giúp cho bản thân có thêm kinh nghiệm trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày. Phụ huynh biết phối hợp cùng cô giáo để giáo dục trẻ những kỹ năng cơ bản ở gia đình. Dạy trẻ kỹ năng sống nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm từ đó giúp cho trẻ có được một số kỹ năng sống cơ bản, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng cho trẻ trong trường mầm non, giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt như đức, trí, thể, mỹ . III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: - Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2. Phạm vi nghiên cứu: - Lớp mẫu giáo 5 Tuổi B - Trường mầm non Hoa Phượng - Hiệp Hòa - Bắc Giang. 3 3.Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2015 đến 20/5/2016 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu lí luận 2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 4. Phương pháp phân tích sản phẩm 5. Phương pháp thống kê toán học IV. NÔÔI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luâ ân : Vào đầu thập kỷ 90, các tổ chức của Liên Hiệp Quốc như tổ chức Y tế thế giới, Quỹ cứu trợ nhi đồng, Tổ chức giáo dục văn hóa và khoa học, các nhà giáo dục thế giới đã cùng tìm cách giáo dục để tạo cho trẻ năng lực tâm lý xã hội, nhằm ứng phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. Đó là kỹ năng sống. Hay nói cách khác kỹ năng sống là những kỹ năng cần có cho hành vi lành mạnh cho phép mỗi cá nhân đối mặt với những thách thức của cuộc sống hàng ngày. Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách và kết quả học tập của trẻ. Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục cách sống tích cực, xây dựng những 4 hành vi lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực giúp trẻ có được những nhận thức, kiến thức, hành vi, thái độ và kỹ năng thích hợp. Một số kỹ năng sống cần thiết đối với trẻ 5- 6 tuổi tuổi đó là: – Sự tự tin: Một trong những kỹ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin trong trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về trong cá nhân và trong mối quan hệ với người khác. Không ai sinh ra đã có ngay sự tự tin. Đó là một đức tính chỉ có thể có được nhờ vào việc rèn luyện và học hỏi. Sự tự tin lớn dần lên nhờ vào cảm giác được yêu thương, tôn trọng và thấy mình có giá trị. Một trẻ tự tin sẽ “duy trì được khả năng học hỏi, khám phá trong học tập và luôn sẵn sàng đón nhận những thách thức mới, mong muốn được yêu quý và đón nhận chính là khởi đầu tuyệt vời để trẻ gần gũi hơn với mọi người. – Kỹ năng hợp tác: Đây là một đức tính cần thiết đối với trẻ ở lứa tuổi này. Có những việc chúng ta không thể tự làm được, nếu được người khác giúp đỡ thì ta sẽ hoàn thành được việc ta muốn làm. Khi chúng ta kết hợp năng lực làm việc của mình với người khác theo cùng một mục đích chung, đó chính là sự hợp tác. Sự hợp tác giúp ta hoàn thành nhiệm vụ của mình nhanh chóng và dễ dàng hơn là tự mình làm lấy. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cùng làm, cùng chơi với bạn bè, biết cảm thông và chia sẻ với bạn. – Kỹ năng giao tiếp: Một trong những kỹ năng cơ bản rất quan trọng đối với trẻ nhỏ đó là kỹ năng giao tiếp. Cô giáo cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt được ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh. Đây là một kỹ năng có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kỹ năng khác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó trẻ sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẵn sàng học mọi thứ. 5 – Kỹ năng xử lý tình huống: Trong cuộc sống có vô vàn các tình huống xảy ra đòi hỏi con người phải giải quyết, ứng phó. Khả năng vận dụng các kỹ năng sống một cách linh hoạt sẽ cho phép trẻ xử lý tốt các tình huống xảy ra với trẻ trong cuộc sống hàng ngày. – Sự tò mò và khả năng sáng tạo: Có lẽ một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần có ở trẻ giai đoạn này là sự khao khát được học hỏi, được khám phá. Giáo viên cần sử dụng nhiều ý tưởng khác nhau để khơi gợi tính tò mò tự nhiên của trẻ. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng các tư liệu và các hoạt động mang tính chất khác lạ, thường khêu gợi trí não nhiều hơn là những thứ cụ thể dễ đoán trước được. – Kỹ năng giữ an toàn cá nhân: Trẻ biết kêu cứu khi gặp nguy hiểm, biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết, nhận biết và không tự ý sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm, không đi theo và nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép, biết ý nghĩa và có ý thức thực hiện theo quy định của một số biển báo giao thông, biển báo nơi nguy hiểm. Với trẻ 5-6 tuổi kỹ năng sống là những kỹ năng cần thiết để giúp trẻ phát triển về các mặt thể chất, tình cảm-xã hội, ngôn ngữ, nhận thức. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ giúp trẻ được an toàn , khỏe mạnh, khéo léo bền bỉ, có khả năng thích ứng với thay đổi của điều kiện sống, trẻ biết kiểm soát cảm xúc, thể hiện tình yêu thương, đồng cảm với mọi người xung quanh. Giáo dục kỹ năng sống còn giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tôn trọng người khác, có khả năng giao tiếp tốt với mọi người, trẻ ham hiểu biết, sáng tạo, có những kỹ năng thích ứng với hoạt động học tập ở lớp một như : sẵn sàng hòa nhập, vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ… 2. Cơ sở thực tiễn: Bô â Giáo dục & Đào tạo đã phát đô nâ g phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiê nâ - học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ Trung ương đến địa 6 phương. Phòng Giáo dục & Đào tạo Hiệp Hòa cũng đã có kế hoạch từng năm học với những biê nâ pháp cụ thể nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ . Đây chính là những định hướng giúp giáo viên thực hiê ân như: Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống; thói quen và kỹ năng học tập, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe; kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa; chung sống hòa bình; phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội. Trong thực tế tại trường Mầm non việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không phải là nội dung mới. Tuy nhiên, hiê nâ nay việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ còn chưa được chú trọng. Việc lựa chọn nội dung giáo dục kỹ năng sống để vận dụng vào thực tế vẫn chưa thực sự hiệu quả như tổ chức còn áp đặt, nặng nề, mang tính hình thức. *Thực trạng : Năm học 2015-2016 tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi. Tổng số trẻ là 40 cháu. Qua nghiên cứu tình hình đầu năm học tôi thấy có những khó khăn và thuận lợi sau : a.Thuận lợi - Trường mầm non Hoa Phượng là một trường điểm của huyện Hiệp Hòa vì vậy cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, phòng học được xây dựng kiên cố có đầy đủ đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho trẻ học. Các cháu được ăn bán trú tại lớp 100%. - Các cháu trong lớp đa phần sống trên địa bàn thị trấn có điều kiện phát triển tốt về thể chất cũng như tinh thần, tình trạng sức khỏe các cháu tương đối tốt. - Ban giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao chuyên môn, mua sắm cũng như bổ sung cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi để đảm bảo thực hiện tốt chất lượng giảng dạy. 7 – Là một giáo viên tâm huyết với nghề, có lòng yêu thương trẻ, tận tình với công việc. Luôn luôn có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xuyên tìm tòi, nghiên cứu tài liệu như tạp chí, thông tin trên mạng có liên quan đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ hằng ngày nhất là việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. b. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi ở trên tôi còn gặp một số khó khăn sau : - Việc tổ chức các hoạt động tập thể, trò chơi nhằm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ còn gặp nhiều khó khăn. - Trình độ nhận thức của trẻ không đồng đều, do đó cùng một thời gian và biện pháp dạy trẻ các nội dung kỹ năng sống nhưng kết quả trên trẻ đạt chưa tương đương với nhau. - Một số trẻ nhút nhát nên không tự tin khi tham gia vào các hoạt động ,một số trẻ lại quá hiếu động nên khi hoạt động chưa chú ý vào sự hướng dẫn của cô, kỹ năng sống của trẻ còn nhiều hạn chế. - Trẻ được nuông chiều nên chưa có những kỹ năng sống cần thiết phù hợp theo độ tuổi. - Nhiều phụ huynh chưa hiểu và quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ. - Mặc dù nhà trường đã hỗ trợ và đầu tư, tuy nhiên kinh phí trong việc tổ chức một số các hoạt động ngoại khoá vào các ngày lễ, ngày tết nhằm dạy kỹ năng sống cho trẻ còn hạn chế và chưa thường xuyên. * Kết quả khảo sát ban đầu 8 Trước những khó khăn và thuận lợi trên tôi đã tiến hành khảo sát một số kỹ năng sống của trẻ và thu được kết quả sau : Nội dung khảo sát Tổng số Đạt Chưa đạt Tỷ lệ Tỷ lệ trẻ Số trẻ 1. Kỹ năng thích nghi 40 17 42,5 23 57,5 2. Kỹ năng tự phục vụ và bảo vệ 40 18 45 22 55 3. Kỹ năng giao tiếp 40 16 40 24 60 4. Kỹ năng tự giải quyết vấn đề 40 13 32,5 27 67,5 40 15 37,5 25 62,5 40 14 35 26 65 5. Kỹ năng hợp tác, hoạt động cùng nhóm 6. Kỹ năng tự kiểm soát cảm xúc và tạo niềm vui % Số trẻ % 3. Các giải pháp thực hiện Đối với trẻ mầm non khả năng ghi nhớ có chủ định chưa cao. Ngược lại, khả năng bắt chước tái tạo lại các hoạt động của người lớn rất nhanh. Trẻ học được kinh nghiệm sống chủ yếu là nhờ bắt chước hành động thực của người lớn diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không chỉ sử dụng lý thuyết mà phải vận dụng cả thực hành, trải nghiệm thì mới có hiệu quả tốt. Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ được giáo cô giáo đưa vào trong các hoạt động giáo dục hằng ngày. 3.1. Giải pháp thứ 1: Hình thành thói quen tốt trong giờ đón, trả trẻ 9 Giáo viên sử dụng phương pháp thực hành, trải nghiệm, hình thức nêu gương đánh giá để trẻ thấy được và thực hiện tốt hơn. Cụ thể ngay từ đầu năm tôi đã tập cho trẻ ý thức tự cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp lúc vào lớp cũng như lúc ra về. Tôi phân công tổ trưởng kiểm tra xem bạn nào thực hiện chưa đạt, cuối ngày sẽ đành giá và nêu gương bạn thực hiện tốt, đồng thời cũng khích lệ động viên cá nhân có cố gắng. Sau đó tôi có thể đưa ra hình thức khen thưởng khác( cắm cờ, thưởng kẹo, tặng quà…) để trẻ thực hiện tốt hơn. Từ đó việc cất đồ dùng không còn là" hành động" mà trở thành" ý thức', trẻ tự thực hiện không cần phải đợi nhắc nhở hay kiểm tra. 3.2. Giải pháp thứ 2: Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động học có chủ đích Lồng nội dung giáo dục kỹ năng sống vào các môn học có nhiều ưu thế nhằm hình thành cho trẻ những kỹ năng sống cơ bản vì trong hoạt động học trẻ được học, khám phá, trải nghiệm. *Đối với hoạt động khám phá khoa học. Ví dụ: Trong chủ điểm trường mầm non ở hoạt động khám phá khoa học “Tìm hiểu về công việc của bác cấp dưỡng” cô giáo đặt ra nhiệm vụ cho trẻ làm thế nào để mời bác lên nói chuyện về công việc của bác cho cả lớp nghe. Cô để cho trẻ cùng nhau bàn bạc tìm cách để mời được bác lên lớp.Cô gợi ý để viết thư mời bác, cô giáo sẽ viết thư giúp trẻ sau đó yêu cầu một nhóm bạn mang thư đi mời bác, trẻ sẽ cử ra ba bạn đi mời .Trẻ cùng nhau suy nghĩ nói như thế nào để bác cùng trẻ lên lớp. Bác cấp dưỡng lên lớp và mang theo một số dụng cụ nhà bếp cùng trò chuyện với trẻ về công việc của các bác cho trẻ nghe. Sau đó trẻ vẽ tranh về các dụng cụ nhà bếp tặng bác. 10 Qua hoạt động khám phá hình thành cho trẻ kỹ năng mạnh dạn tự tin, giao tiếp, hợp tác. Đối với hoạt động khám phá trẻ được khám phá, được thể hiện những hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh trẻ. Ví dụ: Chủ điểm thực vật với đề tài “khám phá một số loại hoa” trẻ được khám phá một số loại hoa như : hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiến... qua việc quan sát, sờ, ngửi và nói lên hiểu biết của trẻ về màu sắc, hình dáng, mùi thơm,tác dụng. Qua đây hình thành cho trẻ kỹ năng tò mò thích khám phá. Hay trong giờ khám phá xã hội đề tài “ tìm hiểu về một số luật lệ giao thông”. Hình thành kỹ năng tuân thủ các nguyên tắc xã hội như: Quy tắc giao thông (đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, không chơi dưới lòng đường, đi bên phải đường, đi bộ trên vỉa hè) *Đối với hoạt động làm quen chữ cái Hoạt động này hình thành cho trẻ kỹ năng tự phục vụ và kỹ năng sống gọn gàng, ngăn nắp Ví dụ: Trong giờ làm quen chữ cái tiết trò chơi chữ cái cô cho trẻ tự kê bàn ghế theo sự hướng dẫn của cô, cho một số trẻ đi chia vở, chia bút chì, bút màu cho các bạn, sau khi học xong trẻ tự thu dọn đồ dùng học tập và cất vào các giá góc đúng nơi quy định. *Đối với hoạt động phát triển thể chất Cô giáo dục trẻ siêng năng chăm tập thể dục đều đặn giúp cơ thể khỏe mạnh khi tập không chen lấn xô đẩy nhau trong hàng, rèn cho trẻ tính cẩn thận. Ví dụ: Hoạt động “ Đi trên ghế thể dục có mang vật trên đầu” khi xếp hàng nhắc trẻ không chen, đẩy nhau. Khi tập biết chờ lần lượt từ bạn đầu hàng đến bạn cuối 11 hàng, khi đi trên ghế thể dục nhắc trẻ đi cẩn thận, từ từ không sẽ bị trượt chân, trẻ để vật vào rổ và về cuối hàng đứng. Qua hoạt động trên rèn cho trẻ kỹ năng biết chờ đến lượt, kỹ năng tự phục vụ. *Đối với hoạt động văn học Hoạt động văn học khơi gợi cho trẻ tính tò mò, quan tâm, chia sẻ. Ví dụ: Khi kể chuyện “ Tích Chu” giáo viên đă tâ những câu hỏi gợi mở như: Nếu là con khi hay tin bà bị ốm, con sẽ làm gì? gợi mở tính tò mò thay đổi đoạn kết của truyện có hậu hơn, đặt tên khác cho câu chuyện…. Cô nhận xét tuyên dương động viên trẻ làm tốt, nhắc nhở trẻ chưa làm được cần cố gắng. 3.3. Giải pháp thứ 3: Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi là hoạt động được trẻ đón nhận một cách hứng thú và tích cực, bởi nó đáp ứng được nhu cầu của trẻ, trong thế giới đồ vật trẻ được tha hồ vui chơi, sáng tạo. Việc tổ chức hoạt động vui chơi không chỉ giúp hình thành khả năng mà còn đặt nền tảng vững chắc để phát triển những kỹ năng sống cho trẻ. Vui ch¬i lµ ho¹t ®éng t¹o cho trÎ nhiÒu høng thó vµ còng cho trÎ c¬ héi ®îc vËn dông nhiÒu kiÕn thøc kü n¨ng kh¸c nhau vµo gi¶i quyÕt nhiÖm vô ch¬i. TrÎ ®îc thö nghiÖm nhiÒu vai trß kh¸c nhau qua c¸c vai ch¬i; ®îc ph¸t huy trÝ tëng tîng s¸ng t¹o; häc hái vµ hîp t¸c víi c¸c b¹n cïng ch¬i… Ví dụ: Trong chủ đề Giao thông, ở góc chơi phân vai khi trẻ chơi trò chơi “Bố mẹ chở con đi học” tôi dạy trẻ cách đội mũ bảo hiểm sao cho đúng cách và an toàn. Yêu cầu trẻ đội mũ phải cài dây phía dưới cằm trước khi ngồi lên xe. Cứ như vậy, cho trẻ lặp đi lặp lại 2-3 lần để nhớ thao tác từ đó giúp trẻ hình thành kỹ năng đội mũ bảo hiểm cho trẻ một cách tự nhiên. 12 Cô hướng dẫn trẻ đội mũ bảo hiểm Ở chủ điểm Gia đình tôi gợi ý cho trẻ đóng vai ông bà, cha mẹ, con cái cô hướng dẫn trẻ bấm số điện thoại gọi cho nhau. Qua đó giúp trẻ vừa biết bày tỏ lòng quan tâm, yêu thương đối với mọi người, vừa tập cho trẻ bấm số điện thoại cho người thân để sử dụng khi cần thiết. VÝ dô: Trong trß ch¬i gia ®×nh trÎ ph¶i ®iÒu hoµ c¸c mèi quan hÖ víi 2 vai trß kh¸c nhau: Mèi quan hÖ víi b¹n cïng ch¬i (quan hÖ th©n mËt) vµ quan hÖ víi c¸c nh©n vËt trong trß ch¬i ( quan hÖ gi¶). §Ó trß ch¬i ph¸t triÓn mçi trÎ ®Òu ph¶i cïng cè g¾ng hoµn thµnh tèt vai trß cña m×nh ®ång thêi ph¶i biÕt chia sÎ, hîp t¸c víi c¸c b¹n kh¸c. Th«ng qua ho¹t ®éng ®ãng vai: TrÎ “nhËp vai” vµ gi¶i quyÕt t×nh huèng gi¶ ®Þnh. §©y lµ h×nh thøc gióp trÎ tËp c¸c kü n¨ng sèng mét c¸ch nhÑ nhµng thó vÞ. VÝ dô: §i siªu thÞ mµ bÞ l¹c trÎ ph¶i lµm g×? trÎ lµm g× khi mét ngời l¹ mÆt cho kÑo?, lµm háng ®å ch¬i cña b¹n trÎ sÏ lµm nh thÕ nµo?... Ngoài ra cô nên tận dụng những tình huống xảy ra trong quá trình chơi của trẻ để dạy trẻ kỹ năng biết hợp tác, chia sẻ cùng bạn. Một trẻ đang loay hoay một mình với bộ lắp ghép nhưng vẫn không thể lắp ghép được, cô nên gợi ý để trẻ rủ thêm bạn cùng chơi. Trong giờ hoạt động vui chơi, nếu quan sát kỹ chúng ta sẽ thấy có vô vàn những tình huống xảy ra. Vì vậy cô nên quan tâm suy nghĩ tìm ra biện pháp xử lý tình huống, điều chỉnh hành vi cho trẻ giúp trẻ có thói quen tốt biết cái nào nên làm và cái nào không nên làm. Những hành vi thói quen ấy sẽ tích lũy và trở thành kỹ năng sống cho trẻ. 13 Bằng các trò chơi cô giáo giúp trẻ học cách cùng làm công việc với bạn. Đây là một công việc không nhỏ đối với trẻ ở lứa tuổi này. Khả năng hợp tác sẽ giúp trẻ biết cảm thông và cùng làm việc với các bạn. Ví dụ: Trong hoạt động góc, ở góc xây dựng nhóm chơi của trẻ được hình thành một cách thú vị: có thủ lĩnh, có sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, có những cơ hội phát triển trí tưởng tượng của trẻ, trẻ biết hợp tác với nhau để cùng bàn bạc xây dựng một công trình mà trẻ đã lựa chọn như xây công viên cây xanh. Hay góc phân vai với trò chơi bác cấp dưỡng trẻ phải cùng hợp tác với nhau để chế biến các món ăn cho học sinh. Qua hoạt động chơi cô dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu. Trẻ cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh. Đây là một kỹ năng cơ bản và khá quan trọng đối với trẻ, nó có vị trí khá chính yếu so với tất cả các kỹ năng khác như: Đọc, viết...Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay một chính kiến nào đó, trẻ sẽ dễ dàng học và sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẵn sàng học mọi thứ. Ví dụ: Qua trò chơi bán hàng ở góc phân vai trẻ giao tiếp với nhau: người bán hàng hỏi cô mua gì ạ?.Người mua hàng hỏi bao nhiêu tiền một quả táo vậy cô? Hay trò chơi bác sỹ: bác sỹ biết thăm hỏi bệnh nhân ân cần, xưng hô cô, bác, cháu đau ở chỗ nào nào? Đau ra sao? Y tá phát thuốc dặn bệnh nhân ngày uống mấy lần, bệnh nhân nhận thuốc bằng hai tay và nói lời cảm ơn đối với cô y tá và bác sỹ. Qua các hoạt động giúp trẻ hình thành thói quen hành vi văn minh trong giao tiếp, ứng xử, chào hỏi đối với mọi người xung quanh. Thông qua các trò chơi đã tạo điều kiện cho trẻ tự rèn luyện nhân cách và kỹ năng sống một cách tự nhiên và đầy hứng thú. Trẻ lớn lên, học hành và khám phá thông 14 qua trò chơi. Các hành động chơi đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ, giải quyết các vần đề, thực hành các ý tưởng. Khi trẻ tham gia vào trò chơi, trẻ cần phải biết lập kế hoạch chơi, sáng tạo cách chơi và cố gắng đạt mục đích, đây chính là những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống hàng ngày đối với trẻ. 3.4. Giải phápthứ 4: Hình thành kỹ năng sống thông qua hoạt động ngoài trời: Ở trường mầm non, hoạt động ngoài trời là cơ hội để trẻ được trải nghiệm, trẻ được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên. Qua các giờ hoạt động ngoài trời giáo viên có thể lồng ghép tích hợp nhiều kỹ năng sống cần thiết. VD: "Nhìn ngắm hoa đẹp" trẻ thể hiện cảm xúc vui vẻ, thoải mái, từ đó trẻ yêu thích cái đẹp, không được hái hoa vì hoa làm đẹp cho thiên nhiên. Hoặc giáo viên sử dụng tình huống để trẻ giải quyết" đang đi dạo chơi cùng trẻ thì giáo viên bị ngã", lúc này giáo viên sẽ dựa vào cách giải quyết của trẻ mà rèn cho trẻ" kỹ năng giúp đỡ chia sẻ", phải biết đỡ bạn khi bị ngã, không những vậy mà khi đi bất cứ đâu nếu có gặp người lớn tuổi, em nhỏ, người tàn tật thì giúp đỡ, cảm thông với hoàn cảnh của họ. Kỹ năng giúp đỡ chia sẻ VD: Trong chủ đề" Thế giới động vật" khi cho trẻ quan sát con kiến xong tôi tạo tình huống cô Quỳnh bị ong đốt. Tôi cuống quýt hỏi trẻ cần xử lý tình huống này như thế nào? Tôi cho các trẻ nêu ý kiến và cùng thảo luận để đưa ra giải pháp tốt nhất. Cuối cùng trẻ cũng đi đến một quyết định đó là gọi cô Trang y tế để giúp cô Quỳnh. Điều đó chứng tỏ trẻ đã biết cách mạnh dạn đưa ra ý kiến, cùng hợp tác với nhau để lựa chọn ra hướng giải quyết tốt nhất, biết tìm đúng người cho đúng đối tượng cần giúp đỡ VD: Trong chủ đề" Nước- hiện tượng tự nhiên", giáo viên cho trẻ dạo chơi sân trường, tận dụng tình huống" cơn gió làm lá rơi xuống sân", sân trường không còn 15 sạch đẹp, vậy làm thế nào để sân trường sạch đẹp? ( nhặt lá cây rơi, nhặt rác bỏ vào thùng rác)….Hình thành được kỹ năng ứng xử văn minh cho trẻ, không những ở trường mà trẻ sẽ thực hiện việc giữ vệ sinh ở nhà, ở lớp, ở nơi công cộng, trên xe buýt…. Kỹ năng ứng xử văn minh của trẻ 3.5. Giải pháp thứ 5: Giúp trẻ phát triển các kỹ năng sống qua việc tổ chức các hoạt động ch¨m sãc gi¸o dôc hµng ngµy cña trÎ trong trêng mÇm non. Gi¸o dôc kü n¨ng cho trÎ cã thÓ tiÕn hµnh trong tÊt c¶ c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc hµng ngµy nh: Vui ch¬i, häc tËp, ch¨m sãc søc khoÎ, lao ®éng võa søc, th¨m quan… Mçi ho¹t ®éng cã u thÕ riªng ®èi víi viÖc rÌn nh÷ng kü n¨ng sèng cÇn thiÕt víi cuéc sèng cña trÎ. *Hoạt động vệ sinh: Th«ng qua sinh ho¹t hµng ngµy cña trÎ nh c¸c thãi quen vÖ sinh th©n thÓ ( röa mÆt, röa tay, ®i dÐp, gÊp quÇn ¸o, dọn bµn ¨n…); Sinh ho¹t hµng ngµy cña trÎ ®a phÇn lµ nh÷ng ho¹t ®éng lÆp ®i lÆp l¹i v× vËy trÎ ®îc rÌn luyÖn nhiÒu vµ thùc hiÖn c«ng viÖc ®ã mét c¸ch dÔ dµng v× ®· thµnh nÕp, thµnh kü n¨ng sinh ho¹t. Ngoµi ra trong sinh ho¹t trÎ còng gÆp ph¶i nh÷ng vÊn ®Ò míi n¶y sinh - ®ã chÝnh lµ c¬ héi quý ®Ó h×nh thµnh nh÷ng kü n¨ng sèng míi cho trÎ. Kü n¨ng röa tay b»ng xµ phßng tríc khi ¨n KKü n¨ng röa mÆt b»ng ®óng kh¨n mÆt cña m×nh 16 *Lao động tự phục vụ: Qua hoạt động lao động buổi chiều cô dạy trẻ kỹ năng gấp quần áo hay cô cùng trẻ lau dọn đồ sùng đồ chơi các góc. Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng vào các giá góc và để đúng nơi quy định. Từ các hoạt động này rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ Kü n¨ng gÊp quÇn ¸o Êm cña m×nh. *Hoạt động biểu diễn văn nghệ: §ång thêi cô cho trÎ tham gia các hoạt động văn nghệ do nhà trường tổ chức một cách thiết thực, khuyến khích sự tham gia chủ động, tự giác của trẻ. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của trẻ Tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ ở lớp với những thể loại phong phú để rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin cho trẻ. Việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ không phải một sớm một chiều mà nó phải có qúa trình thời gian rèn luyện. Ở trường mầm non dưới sự hướng dẫn của cô giáo góp phần không nhỏ vào việc hình thành kỹ năng sống cho trẻ.Trong buổi dạo chơi ngoài trời, vừa quan sát trẻ chơi cô vừa hướng dẫn trẻ chơi an toàn như: cách trèo nên xuống thang, cách cầm chắc xích đu khi chơi, khi chơi có bạn đang chơi xích đu thì không được đứng gần phía trước vì sẽ rất nguy hiểm, cách đu không quá nhanh, hướng dẫn trẻ kiên trì chờ đến lượt mình chơi, tuyệt đối không xô đẩy, tranh giành đồ chơi, chỗ chơi với bạn. Trong bữa ăn cô nên tận dụng thời gian để dạy trẻ nghi thức văn hóa trong ăn uống qua đó dạy trẻ kỹ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm 17 ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngay ngắn, ăn hết suất, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh. 3.6. Giải pháp thứ 6: Sử dụng các tình huống có vấn đề để hình thành một số kỹ năng sống cần thiết: Một trong những kỹ năng cần hình thành, thì kỹ năng an toàn, tự bảo vệ là một trong những số đó, giúp trẻ có khả năng biết từ chối, xử lý những tình huống khi thấy không an toàn. Giáo viên tự đặt ra một số tình huống để trẻ tự giải quyết vấn đề, và những tình huống khác, có liên quan cũng được áp dụng trong suốt quá trình chăm sóc trẻ. Ví dụ: Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: Bạn Vân được mẹ hứa sẽ về sớm, nhưng mẹ bận họp đột xuất, chờ mãi mà không thấy mẹ. Vân đi ra cổng để đón mẹ, bỗng có một người phụ nữ cho bạn Vân kẹo và nói “Hôm nay mẹ bận không đón con được, mẹ nhờ cô chở con về, con ngoan ăn kẹo đi rồi lên xe cô chở con về”. Giáo viên dừng lại và hỏi trẻ : bạn Vân có về với người phụ nữ đó không ? Nếu con là bạn Vân con sẽ xử trí như thế nào ? Cho trẻ thảo luận và đưa ra câu trả lời. Sau đó cô kể tiếp: Bạn Vân không chịu lên xe, nói là đợi mẹ đến, bạn Vân đi trở vào lớp, người phụ nữ nắm lấy áo bạn Vân, bạn Vân đã kêu lên thật to “cứu con với, có người định bắt con”, chú bảo vệ chạy tới...Qua câu chuyện giáo viên rèn cho trẻ biết “không đi theo người lạ dù người lạ có cho bất cứ gì”. Giáo viên có thể cho trẻ đóng vai các nhân vật trong câu chuyện cô vừa kể để khắc sâu hơn kỹ năng. Ngoài ra giáo viên có thể đặt ra nhiều tình huống khác và tổ chức lồng ghép mọi lúc mọi nơi để trẻ có cơ hội giải quyết và xử lý tình huống như: khi ở nhà một mình (không được mở cửa cho người lạ vào), đi lạc đường (tìm ngưới lớn giúp đỡ), khi bị côn trùng cắn (nói liền với người lớn),... 3.7. Giải pháp thứ 7: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh 18 Đây là hình thức thường làm nhưng lại đạt hiệu quả rất cao trong các hoạt động. Việc giáo viên tích cực giao lưu với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ giúp giáo viên dễ dàng nắm bắt tình hình của trẻ, hiểu được tính cách, hoàn cảnh sống của trẻ từ đó đề ra các biện pháp phù hợp cũng như cách tác động, phối hợp phụ huynh trong việc rèn luyện trẻ đúng phương pháp . Nhận thức được tầm quan trọng của biện pháp này, ngay từ đầu năm học trong buổi họp phụ huynh tôi đã chân tình cởi mở trao đổi nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ để phụ huynh hiểu và thống nhất biện pháp phối hợp cùng tôi thực hiện . Tôi đã nhấn mạnh để phụ huynh hiểu rằng đây là một quá trình lâu dài và đòi hỏi việc giáo dục rèn luyện phải được thực hiện ở cả nhà trường và gia đình thì mới có hiệu quả cao. Chính vì vậy tôi cũng mạnh dạn đề nghị phụ huynh thường xuyên trao đổi với cô, đọc bản tin phụ huynh và gần gũi với trẻ để tìm hiểu các nội dung giáo dục kỹ năng sống trên lớp. Đồng thới phối hợp giáo dục rèn luyện cho trẻ ở nhà và phản ánh kết quả qua lại kể cả hai phía đều biết được tình cảm của trẻ VD: Khi dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ ở lớp như: Tự đi và tháo giày dép, gấp quần áo, giáo viên cũng trao đổi để phụ huynh rèn trẻ tự làm các công việc tự phục bản thân ở nhà mình như: tự đánh răng, rửa mặt, lấy quần áo mặc, đi giầy dép, đi tất, tự xúc ăn…. VD: Cha hãy mẹ cho phép trẻ vui chơi bày biện đồ chơi theo theo ý thích của trẻ, đừng bao giờ cấm đoán hay la mắng. Điều quan trọng là hãy để trẻ tự thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong. Cha mẹ có thể cùng con thu dọn nhưng tuyệt đối không bao giờ được làm thay trẻ. Trong các dịp lễ tết cha mẹ nên tạo cơ hội khuyến khích trẻ tham gia dọn dẹp trang hoàng nhà cửa, phụ ông bà lau lá để gói bánh chưng, trang trí cây đào, cây quất, đi chợ tết mua sắm cùng mẹ…Ngoài ra, bố mẹ hãy lựa chọn những chương trình trên 19 truyền hình phù hợp và bổ ích với bé để cả nhà cùng xem, khi xem khuyến khích các bé nói lên suy nghĩ cảm xúc của mình về những điều mà bé vừa được xem. Tôi cũng tuyên truyền với phụ huynh quan sát những biểu hiện của trẻ trong điều kiện và tình huống tự nhiên hàng ngày như quan sát xem trẻ có tự tin và tự nhiên khi giao tiếp với mọi người hay không? Trẻ có thích tham gia dã ngoại hay tham gia các nhóm sinh hoạt không? Trẻ có tự nhiên sáng tạo khi chơi với đồ chơi không? Trẻ có lễ phép trong cách nói năng với người lớn hay không?… để từ đó có biện pháp rèn luyện và giáo dục trẻ thêm. Nhờ có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên với cha mẹ trẻ mà tôi thấy trẻ lớp tôi rất mạnh dạn, tự tin và hầu hết trẻ có kỹ năng sống cần thiết theo độ tuổi. V. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 1. Kết quả Sau mét n¨m häc, víi sù cè g¾ng nç lùc nghiên cứu tài liệu céng víi kinh nghiệm của bản thân, ®îc sù ñng hé gióp ®ì nhiÖt t×nh cña Ban gi¸m hiÖu, sự đồng thuận hợp tác của tập thể sư phạm gi¸o viªn trong trêng vµ ®Æc biÖt sù ñng hé vµ phèi hîp rÊt tÝch cùc cña c¸c bËc phô huynh trong trêng ®· gióp t«i ®¹t ®îc môc ®Ých ®Ò ra vµ mang l¹i hiÖu qu¶ cao trong viÖc rèn kỹ năng sống cho trÎ mÉu gi¸o lín 5-6 tuæi . Kết quả sau khi thực hiện các biện pháp giáo dục kỹ năng sống: Tổng số trẻ khảo sát là 40 trẻ. Đạt Nội dung khảo sát 1. Kỹ năng thích nghi Tổng số trẻ 40 Số 36 Chưa đạt Tỷ lệ % 90 Số 4 Tỷ lệ % 10 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất