Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn Vấn đề quy luật cơ bản của tư duy trong lôgic học phương Tây...

Tài liệu Luận văn Vấn đề quy luật cơ bản của tư duy trong lôgic học phương Tây

.PDF
103
374
141

Mô tả:

VI N KHOA H C XÃ H I VI T NAM Đ I H C QU C GIA HÀ N I TR NG Đ I H C KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN V N VI N TRI T H C ĐẶNG THỊ THUÝ ĐI U V N Đ QUY LU T C B N CỦA T DUY TRONG LÔGÍC H C PH NG TÂY Chuyên ngành: Tri t h c Mã số: 60 22 80 TÓM T T LU N V N TH C SỸ TRI T H C HÀ NỘI – 2008 1 M CL C M ĐẦU ............................................................................................................................. 1 1. Lý do ch n đ tài ............................................................................................................. 2 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ................................................................................................. 5 3. M c đích, nhiệm v nghiên cứu c a lu n văn................................................................. 8 4. C s lý lu n và ph ng pháp nghiên cứu .................................................................... 9 5. Đối t ợng và ph m vi nghiên cứu................................................................................... 9 6. Cái mới c a lu n văn ...................................................................................................... 9 7. Ý nghĩa th c tiễn c a lu n văn ....................................................................................... 9 CH NG 1 ...................................................................................................................... 10 S HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG NỘI DUNG CH YẾU TRONG ....................................... 10 T T NG ARISTOTLE V QUY LU T C B NC AT DUY .................................. 10 1.1. Khái niệm chung về quy luật c bản của tư duy ................................................................ 10 1.2. Tiền đề tư tư ng cho sự hình thành quan niệm Aristotle về quy luật c bản của tư duy ........ 20 1.3. Vấn đề quy luật c bản của tư duy trong lôgíc học Aristotle .............................................. 32 CH T NG 2 ...................................................................................................................... 46 T NG V QUY LU T C LÔGÍC H C PH B NC AT DUY TRONG ......................................... 46 NG TÂY SAU ARISTOTLE ............................................................... 46 2.1. Vấn đề quy luật c bản của tư duy trong triết học Leibniz ................................................. 49 2.2. Những đánh giá của Kant và Hêghen về quy luật c bản của tư duy ............................................ 58 2.3. Sự phê phán và đổi mới cách hiểu về quy luật c bản của tư duy một số nhà lôgíc học hiện đại ...................................................................................................................................... 70 2.4. Ý nghĩa của các quy luật c bản của tư duy đối với nhận thức.............................................. 84 KẾT LU N ........................................................................................................................ 94 Tài liệu tham kh o………………………………………………………………………………..98 2 M Đ U 1. Lý do ch n đ tài Chúng ta đang sống trong th i kỳ vĕn minh trí tuệ mà nĕng lực tư duy là giá trị c bản đảm bảo sự phát triển bền vững, mạnh mẽ của xã hội. Những thành quả mà con ngư i đạt được có sự đóng góp không nhỏ của lôgíc học hình thức. Do đó, điều quan trọng là phải nâng cao nĕng lực tư duy, muốn vậy chúng ta phải tôn trọng các quy luật của nó. Việc nghiên cứu lôgíc học là điều cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn trong việc nâng cao chất lượng tư duy. Lôgíc học là khoa học nghiên cứu tư duy lôgíc của con ngư i. Mọi đối tượng đều có hai mặt là nội dung và hình thức, do đó tư duy cũng có hai mặt phân biệt nhau là nội dung và hình thức. Khoa học lôgíc, vì vậy cũng được chia thành hai phân môn nghiên cứu hai phần đó của tư duy, lôgíc biện chứng thiên về nghiên cứu nội dung của tư duy, lôgíc hình thức là khoa học nghiên cứu hình thức của tư duy. Theo những quan niệm khá phổ biến thì, lôgíc học biện chứng đồng nhất với phép biện chứng và lý luận nhận thức, vì vậy vai trò của nó trong nhận thức và nghiên cứu khoa học là rất to lớn không thể phủ nhận được. Vai trò của lôgíc hình thức, dư ng như ít được thừa nhận là quan trọng như vai trò của lôgíc biện chứng có lẽ vì cái vẻ "hình thức" của nó. Nhưng vì tất cả các sự vật đều có nội dung và hình thức, cho nên sẽ là thiếu sót và siêu hình nếu chúng ta chỉ nhận thức một mặt nào đó của sự vật, việc tuyệt đối hoá nội dung hay hình thức đều không nên vì nó không chỉ dẫn đến những cái nhìn lệch lạc mà còn tạo ra một lỗ hổng lớn trong nhận thức. Nội dung và hình thức là hai mặt của một đối tượng, không có nội dung hay hình thức thuần túy, nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, mặc dù nội dung là cái quan trọng quyết định hình thức nhưng hình thức cũng có tính độc lập tư ng đối và có khả nĕng tác động tr lại nội dung, việc quá xem 3 trọng vai trò của nội dung hay hình thức đều là sai lầm, do vậy tuyệt đối hoá vai trò của một trong hai lôgíc học và xem nhẹ vai trò của lôgíc học kia cũng là sai lầm. Việc nghiên cứu lôgíc học hình thức, đặc biệt là chỉ ra quá trình hình thành, phát triển cũng như vai trò của các quy luật c bản của nó trong nhận thức là rất cần thiết để có cái nhìn đúng đắn về vị trí của lôgíc học hình thức trong hệ thống nhận thức khoa học. Với tư cách là khoa học nghiên cứu các hình thức của tư duy, lôgíc học hình thức giúp con ngư i có ý thức rõ h n về các quy luật của tư duy. Do vậy, lôgíc học hình thức có vai trò rất lớn trong việc "cải thiện" khả nĕng tư duy. Nó giúp con ngư i tư duy một cách có hệ thống, nhất quán, chính xác, rõ ràng và không r i vào mâu thuẫn lôgíc, điều đó dẫn chúng ta đến thói quen tư duy chặt chẽ, sử dụng chính xác các thuật ngữ trong cuộc sống. Việc tiếp thu kiến thức lôgíc học còn giúp chúng ta khám phá ra chân lý một cách nhanh nhất, ngắn nhất thông qua việc sử dụng thành thạo các tri thức đó. Lôgíc học hình thức không chỉ cần thiết cho hoạt động học tập mà còn rất cần thiết trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi ngư i. Các quy luật c bản của tư duy lôgíc có vai trò không nhỏ trong hoạt động nhận thức và nghiên cứu khoa học. Vì là các quy luật c bản của tư duy nên chúng có phạm vi tác động rất lớn, mang tính phổ biến đối với quá trình nhận thức của con ngư i. Việc tiếp thu đúng các quy luật c bản của lôgíc học hình thức là một trong những điều kiện cần để đạt tới chân lý khách quan, giúp chúng ta phát hiện ra mâu thuẫn trong lập luận, từ đó cho phép con ngư i chính xác hoá các sự kiện, hiện tượng để có thể chỉ đạo hoạt động thực tiễn một cách có hiệu quả. Trong những trư ng hợp cụ thể những quy luật này đóng vai trò là công cụ đắc lực giúp chúng ta có được lựa chọn tối ưu nhất. 4 Tuy nhiên, như đã nói, chúng ta có thể vận dụng những quy luật này một cách tự phát, nhưng việc tìm hiểu, lĩnh hội chúng một cách tự giác, khoa học sẽ giúp con ngư i chủ động và thuận lợi h n trong quá trình khám phá, tiếp thu chân lý mới. Tư duy lôgíc chính là một bộ phận hợp thành, một bộ phận không thể thiếu của tư duy khoa học. Việc nâng cao nĕng lực tư duy lôgíc có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là trong th i kỳ thế giới bước vào toàn cầu hoá, con ngư i ngày càng phải đối mặt với những thách thức mới của cuộc sống, với những cĕn bệnh trầm kha của nhân loại, với những tệ nạn mới và có khi còn phải tỉnh táo cả với những "c hội" mới. Chỉ một tư duy lôgíc đư ng nhiên không thể giải quyết được hết những vấn nạn của cuộc sống đầy khó khĕn, trắc tr , nhưng nó lại là một bước đi không thể thiếu trong quá trình đạt được những thành tựu mới trên mọi lĩnh vực của cuộc sống con ngư i. Phần lớn sách giáo khoa, tài liệu hiện tại đều trình bày các quy luật c bản của tư duy hình thức nhưng lại chưa được thống nhất, thậm chí có tài liệu còn trình bày không đúng, không chính xác tinh thần, bản chất của các quy luật này. Đặc biệt trong các tài liệu, giáo trình lôgíc hình thức chưa có tài liệu nào trình bày một cách khái quát lịch sử các quan niệm về quy luật lôgíc hình thức. Sự phát triển của khoa học lôgíc ngày càng nhanh, mạnh mẽ và có những diễn biến phức tạp, nên việc có những đánh giá, có cái nhìn tổng quan về lôgíc học hình thức cũng như về các quy luật c bản của nó không chỉ là điều cần thiết mà còn là việc cần làm ngay. Điều đó được quy định không chỉ b i vai trò của nó đối với nhận thức của con ngư i mà còn vì tư ng lai phát triển khoa học. 5 Chớnh vỡ những lý do như đã nêu trên mà chúng tôi chọn đề tài “Vấn đề quy luật cơ bản của tư duy trong lôgic học phương Tây” làm đề tài luận vĕn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu đ tài Lôgíc học hình thức có vai trò rất lớn trong việc rèn luyện, phát triển tư duy, nhưng lôgíc học hình thức chỉ được đưa vào giảng dạy đại học, còn một số ít trư ng các trư ng cao đẳng và trung cấp thì ngư i học gần như không được học môn học này. nước ngoài, ngay trình độ phổ thông trung học học sinh đã được học và nắm vững tri thức của môn khoa học quan trọng này. nước ta, không chỉ có học sinh phổ thông mà nhiều khoa và nhiều trư ng đại học cũng không đưa môn học này vào chư ng trình giảng dạy. Có thể nói rằng, nước ta, lôgíc học hình thức vẫn còn là một môn khoa học "trẻ". Ngay những ngư i giảng dạy, nghiên cứu lôgíc học trước các khái niệm được coi là c bản mà có khi vẫn còn phải tranh luận rất nhiều. Điều đó được thể hiện rất rõ trong hội thảo khoa học do Viện Triết học tổ chức tháng 12/2006: "Lôgíc học: những vấn đề nảy sinh trong nghiên cứu, giảng dạy và ý nghĩa của nó", và hội thảo về lôgíc học được tổ chức mới đây (7/2008) tại thành phố Hồ Chí Minh. Các bài viết, các bài trao đổi ý kiến trong giới lôgíc học vẫn toát lên những bĕn khoĕn, trĕn tr để có được cách nhìn nhận thống nhất về khoa học này, trước hết là với những vấn đề then chốt nhất, trong đó có vấn đề về quy luật c bản của tư duy. Những nghiên cứu về lôgíc học trong giới hạn mà chúng tôi sưu tầm được đã thể hiện tinh thần đầy trách nhiệm của những ngư i nghiên cứu và giảng dạy lôgíc học cố gắng làm cho môn khoa học này ngày càng phát triển vừa theo hướng phổ cập, vừa theo hướng chuyên sâu. Trong bài: "Lôgíc hình 6 thức và phương pháp của toán học" [49] tác giả Vũ Vĕn Viên đã phân tích rõ quan hệ giữa lôgíc hình thức và phư ng pháp của toán học đồng th i khẳng định rằng phư ng pháp của toán học cũng chính là phư ng pháp của lôgíc hình thức cổ điển, tác giả cũng chỉ ra vai trò to lớn của lôgíc cổ điển đối với việc xây dựng các mô hình toán học trừu tượng. Với bài viết: “Chính xác hoá các nội dung cơ bản của lôgíc học truyền thống” [47] tác giả trên cho rằng, s dĩ các tài liệu không trình bày đúng nội dung của các quy luật lôgíc hình thức là do đã không quán triệt được đối tượng nghiên cứu của môn khoa học này, không thấy được tính nhất quán của các quy luật và đặc biệt là không chú ý phân biệt quy luật loại trừ cái thứ ba với quy luật mâu thuẫn. Chính vì thế nên nội dung của hai quy luật này thư ng được phát biểu không chuẩn xác. Từ nhận định đó, tác giả đã đưa ra quan niệm của mình về nội dung của các quy luật. Chúng tôi cho rằng bài viết này thể hiện tinh thần xây dựng rất cao, rất sát với vấn đề mà luận vĕn này nghiên cứu. Tác giả Nguyễn Cảnh Hồ trong bài: "Mấy ý kiến trao đổi xung quanh các quy luật của lôgíc học" [13] cho rằng sự trình bày quy luật mâu thuẫn và quy luật loại trừ cái thứ ba các giáo trình đại học là thiếu chính xác vì nó không những không giúp cho việc hiểu đúng nội dung của quy luật mà còn gây ra những bĕn khoĕn thắc mắc cho ngư i đọc. Theo tác giả để làm rõ nội dung của hai quy luật này chúng ta cần phải hiểu rõ c s của lôgíc học hình thức. Nội dung của ba quy luật đầu tiên của tư duy chính là sự cụ thể hoá yêu cầu khắt khe của nguyên tắc đồng nhất trừu tượng đối với tư duy trong khi phản ánh hiện thực khách quan. Riêng với quy luật mâu thuẫn thì còn có một nguyên nhân khác nữa làm chúng ta hiểu sai về quy luật này là khi diễn đạt quy luật mâu thuẫn ngư i ta đã không chú ý, không phân biệt một cách rõ ràng nội dung của các loại mâu thuẫn. Theo tôi, ngay trong cách trình bày của tác giả thì nội dung của những khái niệm mâu thuẫn trong quy luật và trong khái niệm không có gì khác nhau, còn khi 7 trình bày vấn đề này trong phán đoán thì có lẽ tác giả đã lầm giữa nội hàm của khái niệm với bản thân khái niệm khi được diễn đạt khía cạnh khác nhau. Bài: “Đôi điều trao đổi với tác giả cuốn: “Tỡm hiểu lụgic học”” [31] của Trọng Nhân đã chỉ ra các lỗi lôgíc trong cuốn “Tìm hiểu lôgíc” của Lê Tử Thành. Trọng Nhân không tập trung vào toàn bộ các vấn đề của lôgíc học mà chỉ đề cập đến vấn đề “Những hình thức c bản của tư duy” như khái niệm, phán đoán. Sự phê phán của Trọng Nhân về c bản là đúng duy chỉ có điểm phê phánư về suy luận là sai vì từ hai phán đoán đ n nhất và phán đoán bộ phận ta không thể có suy luận đúng, ngay cả ví dụ ông đưa ra cũng vi phạm quy tắc lôgíc vì trong suy luận đó M không chu diên lần nào. Nguyễn Ngọc Hà có bài: "Phi mâu thuẫn có phải bao giờ cũng là quy luật của tư duy đúng đắn?" [7], bài viết đã đặt vấn đề về tính đúng đắn của quy luật mâu thuẫn. Theo tác giả, một số nhà triết học mácxít khẳng định rằng phi mâu thuẫn không phải bao gi cũng là quy luật đúng đắn của tư duy vì vẫn có những mâu thuẫn lôgíc là đúng, chỉ có lôgíc biện chứng mới là khoa học đúng đắn và xứng đáng là công cụ của hoạt động nhận thức và nghiên cứu khoa học. Theo tôi, khẳng định quy luật phi mâu thuẫn là đúng nhưng cần giải thích rõ h n về vấn đề này nếu không rất dễ gây ra nhận thức sai vấn đề. S dĩ có tình trạng này là vì đối tượng của lôgíc học hình thức là tư duy phản ánh về đối tượng phẩm chất xác định, trạng thái tĩnh tại, nhưng tất cả các sự vật hiện tượng trong thế giới kể cả tư duy lại tồn tại trong trạng thái vận động và biến đổi không ngừng, do đó khi đem nội dung của quy luật phi mâu thuẫn áp dụng vào xem xét tư duy phản ánh sự vật trạng thái vận động và phát triển thì không còn phù hợp nữa. Bản thân lôgíc học hình thức vẫn là công cụ đắc lực trong hoạt động nhận thức và nghiên cứu khoa học vì lôgíc hình thức chính là giai đoạn không thể thiếu của lôgíc biện chứng, trong hoạt động nhận thức và nghiên cứu khoa học chúng ta phải sử dụng kết hợp và hợp lý cả hai loại lôgíc 8 này thì mới đạt được kết quả như mong muốn. Đến ngay cả tư duy siêu hình vẫn có những điểm hợp lý và cần thiết cho hoạt động nhận thức và nghiên cứu khoa học. Đặc biệt trong cuốn “Các vấn đề lôgíc truyền thống” [30], Phạm Đình Nghiệm đã tuyển chọn và giới thiệu h n mư i bài viết khác nhau về lôgíc học hình thức trong đó những bài về các quy luật của tư duy. Ngoài ra còn rất nhiều bài nghiên cứu khác cũng đề cập đến lôgíc học như: “Về mối quan hệ qua lại giữa lôgíc biện chứng và lôgíc hình thức” [15], “Lôgíc quy nạp và vai trò của nó trong nhận thức khoa học” [41], “Quy luật tư duy lôgíc trong lôgíc học Phật giáo” [32], “Sự phân biệt giữa mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn lôgíc hình thức” [17].v.v.. Những bài này đã có vai trò rất lớn trong việc gợi m vấn đề nghiên cứu cho tác giả luận vĕn. Số lượng các bài viết, bài nghiên cứu về lôgic học không phải là ít nhưng riêng về quy luật c bản của tư duy hình thức và nhất là về các quan niệm của các nhà tư tư ng trong lịch sử về quy luật của tư duy không phải nhiều, do vậy vẫn cần được tiếp tục viết thêm. 3. M c đích, nhi m v nghiên cứu c a lu n văn Mục đích: - Nghiên cứu nội dung, sự tác động của các quy luật tư duy hình thức c bản thông qua sự trình bày của một số nhà triết học, lôgíc học phư ng Tây. Nhiệm vụ: - Trình bày sự hình thành và phát triển tư tư ng của Aristotle về các quy luật lôgíc học hình thức c bản. - Trình bày và phân tích quan điểm của một số nhà triết học, nhà lôgíc học phư ng Tây sau Aristotle về các quy luật lôgíc học hình thức c bản: đồng nhất, mâu thuẫn, loại trừ cái thứ ba, lý do đầy đủ. 9 - Nêu ý nghĩa của các quy luật c bản của tư duy trong nhận thức khoa học. 4. C s lý lu n và ph ng pháp nghiên cứu - C s lý luận: dựa trên c s thế giới quan, phư ng pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, nhất là phần về tư duy và quan hệ của nó với tồn tại. - Phư ng pháp: phân tích, tổng hợp, lôgíc và lịch sử, so sánh, diễn dịch và quy nạp. 5. Đối t ng và ph m vi nghiên cứu - Quy luật c bản của tư duy không chỉ có các quy luật của tư duy hình thức mà còn bao gồm cả các quy luật của tư duy biện chứng, nhưng đề tài chỉ giới hạn các quy luật c bản của tư duy mà lôgíc hình thức nghiên cứu. - Do th i gian và trình độ của tác giả có hạn nên luận vĕn chưa thể trình bày hết các quan niệm về quy luật c bản của tư duy hình thức trong toàn bộ quá trình phát triển của lôgíc học phư ng Tây, mà mới chỉ trình bày quan điểm của một số tác giả tiêu biểu như: Aristotle, Lepnit, Kant, Hêghen và của một số nhà lôgíc học đầu thế kỷ XX như: Vasilev, Lucasevich, Geitinh, Post, Reikhenbach, Glinvenko, v.v… 6. Cái mới c a lu n văn - Làm rõ đóng góp của các nhà triết học, lôgíc học trong lịch sử vào sự phát triển các quan niệm về quy luật c bản của tư duy lôgíc và khẳng định những cống hiến có giá trị của họ. - Phân tích những đặc trưng của các quy luật c bản của tư duy hình thức. 7. Ý nghĩa th c ti n c a lu n văn - Luận vĕn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành lôgíc học. 10 8. C u trúc c a lu n văn Ngoài phần m đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận vĕn gồm 2 chư ng và 7 tiết. CH S T NG 1 HÌNH THÀNH VÀ NH NG N I DUNG CH Y U TRONG T NG ARISTOTLE V QUY LU T C B NC AT DUY 1.1. Khái ni m chung v quy lu t c b n c a t duy Con ngư i với bản tính của mình luôn muốn khám phá thế giới xung quanh, khát vọng đó không bao gi dừng lại, chính vì thế con ngư i ngày càng đạt được nhiều kết quả mới đáng tự hào trên con đư ng chinh phục tự nhiên và khám phá bản chất của chính mình. Để đạt được những thành quả lớn lao, nhận thức của con ngư i không thể dừng lại trình độ cảm tính mà phải vư n tới trình độ lý tính, phải vư n tới hiểu biết được quy luật. Có như vậy hiểu biết đó mới tr thành công cụ đắc lực cho hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn. Vai trò của nhận thức quy luật đối với hoạt động của con ngư i là không thể phủ nhận được. Ngay từ buổi bình minh của nhân loại những tri thức về quy luật đã hình thành, không những thế vấn đề quy luật còn được quan tâm nghiên cứu với tư cách là khái niệm khoa học. Trong lịch sử triết học phạm trù quy luật được rất nhiều nhà triết học quan tâm, định nghĩa theo nhiều cách khác nhau và nó chủ yếu được quy về một hoặc một số các phạm trù khác. Mác, Ĕngghen và Lênin mặc dù rất quan tâm đến phạm trù quy luật 11 nhưng không phát biểu thành định nghĩa mà chỉ đưa ra những đặc trưng c bản của nó bao gồm tính khách quan, tính tất yếu, tính bản chất và tính phổ biến,… Các giáo trình đại học và cao đẳng hiện nay trình bày định nghĩa về quy luật cũng chưa được thống nhất. đây chúng tôi xin nêu ra một vài định nghĩa về quy luật trong một số tài liệu: "Quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau" [1, 230]. "Quy luật là những mối liên hệ bản chất, tất yếu và phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan" [38, 110]. "Quy luật là mối liên hệ tất yếu, bản chất, phổ biến và ổn định, được lặp đi lặp lại giữa các sự vật, hiện tượng" [10, 85]. Phần lớn các ý kiến đều thống nhất với nhau những điểm chủ yếu và chúng tôi cho rằng: Quy luật là những mối liên hệ khách quan, tất yếu và phổ biến giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật hoặc giữa các sự vật, hiện tượng nhất định. Quy luật không phải là sự vật, hiện tượng, mà là mối liên hệ, quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hiện tượng nhất định. Con ngư i chỉ có thể nhận thức được đối tượng thông qua quan hệ của nó với các sự vật, hiện tượng khác. Chính trong sự tư ng tác với các sự vật hiện tượng khác mà đối tượng bộc lộ các thuộc tính, đặc điểm của mình, các thuộc tính của đối tượng được bộc lộ ra tỉ lệ thuận với sự tư ng tác, nghĩa là càng thông qua nhiều mối liên hệ và tác động qua lại thì đối tượng càng thể hiện đầy đủ đặc điểm, bản chất của mình. Như vậy, khi nói quy luật là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng 12 nhất định, cũng có nghĩa là khẳng định rằng quy luật phản ánh thuộc tính của các sự vật, hiện tượng đó. Khi khẳng định quy luật là mối quan hệ của các sự vật, hiện tượng thì không có nghĩa quy luật đã là mọi mối quan hệ, liên hệ giữa các sự vật hiện tượng mà chỉ khái quát những quan hệ mang tính tất yếu nội tại giữa các hiện tượng. Những quan hệ này phải thể hiện sự thống nhất, sự gắn kết chứ không phải sự khác biệt giữa chúng, tức là quy luật không phản ánh cái tách biệt giữa chúng. Không những thế các mối liên hệ được gọi là quy luật đó còn phải mang tính khách quan, tất yếu và phổ biến. Tất cả các sự vật hiện tượng trong thế giới đều tồn tại trong vô vàn mối liên hệ qua lại, trong sự tư ng tác lẫn nhau. Chính trong các mối liên hệ đó sự vật, hiện tượng ngày càng bộc lộ rõ bản chất của mình, tuy nhiên chúng chỉ được gọi là quy luật khi là những mối liên hệ có tính bản chất, ổn định, đồng th i phải bao quát tất cả các sự vật, hiện tượng của một nhóm nào đó. Với ý nghĩa như vậy tri thức về quy luật là tri thức đúng đắn của con ngư i phản ánh chân thực thế giới sống của mình, chỉ có những tri thức như vậy mới đáp ứng được nhu cầu hoạt động sống của con ngư i. Tuy nhiên, sự vật hiện tượng trong thế giới không chỉ tồn tại trong vô vàn mối liên hệ lẫn nhau mà còn tồn tại trong sự vận động và phát triển không ngừng, ngay cả tư duy, nhận thức của con ngư i cũng không là ngoại lệ. Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, những tri thức nào không phản ánh đúng đắn đối tượng và quy luật của nó như đang có trong hiện thực khách quan sẽ nhanh chóng bị đào thải vì chúng không thể là kim chỉ nam cho hoạt động của con ngư i. Như vậy, quy luật còn là sản phẩm của nhận thức con ngư i trong quá trình tiếp xúc, nghiên cứu đối tượng, nó là sự kết tinh của kinh nghiệm và tri thức của con ngư i trong quá trình chinh phục thế giới xung quanh. Quy luật, 13 một nghĩa nhất định, chính là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan, con ngư i dùng ngôn ngữ chủ quan của mình để diễn đạt quy luật của thế giới khách quan, nhưng nội dung của quy luật lại phản ánh trung thực các mối liên hệ, nghĩa là tinh thần của quy luật ấy hoàn toàn đồng nhất với sự tồn tại nội tại của đối tượng. Chính vì lẽ đó nên nội dung của quy luật là khách quan, không phụ thuộc vào ưý muốn chủ quan của con ngư i. Nhận thức quy luật cũng chính là nhận thức đối tượng, những tri thức về quy luật phản ánh tính ổn định, tính bản chất của đối tượng. Những đặc tính của đối tượng được phản ánh trong quy luật sẽ luôn luôn được thoả mãn khi gặp các điều kiện cần và đủ cho sự tác động của quy luật đó. Từ đó có thể thấy, nhận thức của con ngư i về đối tượng cần phải hướng tới những tri thức mang tính quy luật. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, quy luật không chỉ có tính khách quan mà còn có tính tất yếu, tính tất yếu của quy luật thể hiện chỗ là khi có sự vật, hiện tượng thoả mãn những điều kiện tư ng ứng thì nhất định sẽ diễn ra những mối liên hệ theo đúng nội dung của quy luật phản ánh về đối tượng trong trư ng hợp đó mà không và không bao gi có thể xảy ra theo hướng khác. S dĩ có tình trạng đó là do quy luật được khái quát từ chính sự tồn tại thực của đối tượng, tính tất yếu của quy luật là do bản thân sự vật, hiện tượng được phản ánh quy định chứ không phải là sự áp đặt của bất cứ ai hay của bất cứ lực lượng nào. Đúng như Mác đã khẳng định trong "Tư bản": "quy luật là mối liên hệ nội tại và tất yếu giữa hai hiện tượng" [24, 272]. Tính tất yếu của quy luật rất bền vững, là cái nhất định sẽ tác động khi có những sự vật, hiện tượng cùng với điều kiện cần và điều kiện đủ để xảy ra sự tác động của quy luật đó. Nếu thiếu sự vật, hiện tượng hoặc thiếu điều kiện nào đó thì không thể có sự tác động của quy luật, khi đó tính tất yếu của quy luật đư ng nhiên sẽ không được đảm bảo. Điều đó có nghĩa là tính tất yếu của quy luật mặc dù là tự tính, là cái bền vững, nhưng nếu không có những điều 14 kiện tư ng ứng cho sự tác động của quy luật, không có sự vật, hiện tượng đúng như quy luật phản ánh thì tính tất yếu của quy luật cũng vô nghĩa, nói cách khác là khi đó quy luật không thể phát huy tác dụng của nó. Theoư nghĩa thông thư ng thì cái phổ biến là cái ta thư ng gặp nhiều n i và có thể áp dụng đối với một tập hợp các sự vật, hiện tượng. Tính phổ biến của quy luật chỉ có nghĩa là nó thư ng xuyên được lặp lại trong những điều kiện tư ng ứng, điều đó là không thể tránh khỏi đối với tất cả các sự vật, hiện tượng thuộc phạm vi tác động của quy luật. Nói về đặc trưng này, Ĕngghen khẳng định: "Hình thức của tính phổ biến trong tự nhiên là quy luật" [25, 702]. Tính phổ biến của quy luật có quan hệ mật thiết với tính tất yếu nội tại vì tính tất yếu là cái luôn xảy ra và luôn được lặp lại trong những điều kiện nhất định, như vậy tính phổ biến rất dễ nhận thấy thông qua sự lặp lại của nó, chỉ có điều không phải mọi cái được lặp lại đều được gọi là quy luật mà chỉ có những cái phổ biến phản ánh sự ổn định, bền vững, phản ánh mối liên hệ bên trong mang tính bản chất mới đư c gọi là quy luật. "Quy luật là cái gì bền vững (cái được bảo toàn) trong hiện tượng" [22, 160]. Từ sự phân tích trên có thể thấy rằng quy luật còn là mối liên hệ bản chất vì cái bản chất không phải là cái gì khác mà chính là sự tổng hợp của tất cả những mặt, những mối liên hệ tất yếu, tư ng đối ổn định bên trong sự vật, hiện tượng. Chính Lênin cũng cho rằng: "Quy luật là phản ánh của cái bản chất trong sự vận động của vũ trụ" [22, 161]. đây rất cần lưu ưý rằng, mỗi quy luật chỉ phản ánh một quan hệ bản chất xác định của sự vật, hiện tượng nhất định, chứ không phản ánh hết bản chất của đối tượng nghiên cứu. Muốn xét mọi bản chất của sự vật, hiện tượng thì ngư i ta phải xét tổng hợp tất cả các quy luật phản ánh sự vật, hiện tượng đó. Điều đó cho phép ta khẳng 15 định rằng một sự vật, hiện tượng có thể có nhiều quy luật nhưng quy luật c bản - cái phản ánh chính bản chất của sự vật, hiện tượng được nêu - thì chỉ là hữu hạn. Nhận thức của chúng ta không chỉ nên hướng đến nhận thức quy luật của sự vật, hiện tượng mà còn rất cần nhận thức và phân biệt được đâu là quy luật c bản của đối tượng, khi đó con ngư i sẽ có quan niệm sâu sắc h n về bản chất sự vật, từ đó có thái độ ứng xử đúng đắn với đối tượng trong quá trình nhận thức và sinh sống. Trong thực tế dựa vào những c s khác nhau mà ngư i ta phân chia thành nhiều loại quy luật khác nhau, dựa vào lĩnh vực tác động ngư i ta chia quy luật thành: quy luật xã hội, quy luật tự nhiên và quy luật tư duy. Phạm vi của luận vĕn này chỉ nghiên cứu quy luật c bản của tư duy trong lôgíc học hình thức. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, tư duy của con ngư i “là hình thức cao cấp, có chất lượng mới của hoạt động tâm lý, nó ra đ i do lao động, ra đ i trên c s của sự phát triển xã hội” [35, 769]. Tư duy là hoạt động riêng có con ngư i xã hội, là hình thức hoạt động cao cấp nhất, phức tạp nhất và hoàn thiện nhất của con ngư i. Chỉ có con ngư i xã hội mới có tư duy, còn tất cả các động vật khác không thể có nĕng lực này. Tất cả những dấu hiệu nào các động vật khác không phải con ngư i, có biểu hiện giống như tư duy chỉ là những biểu hiện nhất th i, có tính bản nĕng chứ điều đó không thể chứng minh sự tồn tại khả nĕng tư duy động vật đó. Ngay đối với con ngư i thì không phải từ khi sinh ra đã có thể tư duy ngay được, mà để có tư duy thì còn cần có những tiền đề và điều kiện xác định. Điều đó càng khẳng định rõ rằng tư duy mặc dù là khả nĕng của con ngư i nhưng nó chỉ thuộc về con ngư i xã hội, tức là con ngư i sinh sống trong xã hội nhất định. 16 Tư duy của con ngư i chỉ có thể hình thành thông qua lao động và trong quá trình lao động vì nhận thức con ngư i là một qúa trình đi từ bản chất đến hiện tượng, từ bản chất cấp một đến bản chất cấp 2… đến vô hạn, để đi đến được cái vô hạn đó con ngư i nhất định phải bằng cách nào đó tiếp xúc với đối tượng, nếu không tiếp xúc với đối tượng thì toàn bộ nhận thức của con ngư i về đối tượng chỉ là mớ lý thuyết suông. Những lý thuyết kiểu như vậy thư ng là không đáp ứng được đòi hỏi của thực tế cuộc sống vì nó mang tính chủ quan duy ý chí, còn thực tế cuộc sống lại đòi hỏi những tri thức mang tính khách quan. Cùng với sự phát triển của xã hội, tư duy của con ngư i ngày càng hoàn thiện h n, tinh xảo h n. Sự phát triển của xã hội chính là sự thể hiện khả nĕng chinh phục tự nhiên của con ngư i, từ đó cho phép con ngư i ngày càng tạo ra những sự vật mới, thoát khỏi tình trạng cuộc sống con ngư i hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên, làm cho cuộc sống của con ngư i ngày càng thoải mái, dễ chịu h n. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại càng ngày càng đặt ra những vấn đề mới đe doạ mạng sống của con ngư i. S dĩ như vậy là do con ngư i trong quá trình sinh hoạt đã qúa tham lam những lợi ích trước mắt mà quên đi lợi ích lâu dài vốn đảm bảo sự phát triển bền vững của mình. Tư duy với ý nghĩa như vậy có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ và có tính xã hội. Tư duy thư ng được diễn đạt dễ hiểu nhất b i ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ mà ngư i ta hiểu được tư tư ng của nhau, cũng chính nh ngôn ngữ mà chúng ta có thể nắm bắt được tư tư ng của những ngư i sống cách xa chúng ta hàng thế kỷ. Nhận thức của con ngư i bao gi cũng phản ánh thế giới sống của chính mình, phản ánh thế giới vật chất mà con ngư i đang hiện tồn trong đó. Chính vì thế, tư duy mang những đặc trưng, dấu ấn riêng của th i đại. 17 Tư duy có quá trình vận động phát triển của mình, đó là sự thống nhất của trạng thái động và tĩnh. Trong quá trình tồn tại và phát triển, tư duy phản ánh cả trạng thái tĩnh và trạng thái động của sự vật, hiện tượng. Tư ng ứng với việc nghiên cứu các trạng thái đó của tư duy thì có hai khoa học lôgíc: lôgíc học hình thức và lôgíc học biện chứng. Lôgíc học hình thức là khoa học nghiên cứu chức nĕng và cấu trúc của tư duy phản ánh đối tượng trong một không gian, một th i gian và một mối quan hệ xác định. Bất kỳ khoa học nào cũng có đối tượng, lịch sử phát triển, phạm vi nghiên cứu, phư ng pháp nghiên cứu và đều vạch ra quy luật của đối tượng riêng mình. Với tư cách là một khoa học về tư duy, lôgíc học hình thức nghiên cứu những quy luật riêng phù hợp với đặc điểm của đối tượng và phạm vi nghiên cứu của mình là tư duy trạng thái cô lập tĩnh tại. Nói chung quy luật của tư duy được hiểu là những mối liên hệ mang tính khách quan, tất yếu và phổ biến giữa các hình thức tư duy mà quá trình tư duy bắt buộc phải tuân thủ để giúp con người nhận thức đúng sự vật. Như vậy, quy luật tư duy thể hiện ra bề ngoài là các chuẩn mực, quy tắc, yêu cầu mà mọi lập luận, suy luận đúng đắn, phải tuân theo. Các quy luật mà lôgíc học hình thức và lôgíc học biện chứng nghiên cứu đều được gọi là quy luật của tư duy. Quy luật tư duy trong lôgíc học hình thức tác động tới tư duy đúng đắn trạng thái tĩnh của nó, còn quy luật tư duy lôgíc biện chứng phản ánh tư duy đúng đắn không phải trạng thái tĩnh, mà trong trạng thái vận động như nó vốn có. Lôgíc học hình thức do phản ánh trạng thái tĩnh của sự vật, hiện tượng nên còn được gọi là tư duy lôgíc. Quy luật của tư duy trong lôgic hình thức được thể hiện ra là tất cả những mệnh đề, suy luận có giá trị đúng với mọi loại đối tượng. Như vậy, đối với mỗi hình thức tư duy đều có những quy luật riêng; quy luật của khái niệm 18 chính là mối quan hệ phổ biến, tất yếu giữa các khái niệm, giữa các bộ phận cấu thành khái niệm; với phán đoán đó là mối quan hệ của các phán đoán đ n trên hình vuông lôgíc, tính chất chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán, giá trị chân lý của các phán đoán phức; với suy luận thì quy luật có thể hiểu là các quy tắc của nó v.v.. Điều đó cho thấy quy luật tư duy trong lôgíc học hình thức là rất nhiều, mặc dù vậy nó luôn phải thoả mãn các đặc điểm chung của quy luật tư duy là tính khách quan và tính tất yếu. Tư duy là thành tố tinh thần của hoạt động con ngư i, các quy luật của tư duy mặc dù là sản phẩm của chính hình thức hoạt động đó nhưng vẫn có tính khách quan: nghĩa là các quy luật của tư duy tác động không phụ thuộc vào ý chí, ý muốn của bất kỳ ai. Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ ra rằng vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức con ngư i, nhận thức con ngư i phải hướng đến phản ánh đúng thực tại khách quan, nhưng tư duy ý thức con ngư i vẫn có tính độc lập tư ng đối, vẫn vận hành khá độc lập và tuân theo quy luật riêng của mình như những thực thể vật chất khác. Với ư nghĩa như vậy nó là tư duy phổ biến, khi chúng ta hướng tới nhận thức tư duy với ưnghĩa như đã nêu, thì sự phản tư đó cũng chính là quá trình tư duy về chính tư duy. Tính tất yếu của quy luật tư duy thể hiện chỗ: tư duy không thể diễn ra theo cách nào khác, mà phải theo quy tắc xác định của bản thân nó. Trong quá trình tư duy, nó tác động đến tất cả các tư tư ng khác nhau về nội dung nhưng có cấu trúc như nhau. Quy luật tư duy trong lôgíc học hình thức thì có nhiều, nhưng quy luật phản ánh chính bản chất của tư duy hình thức hay còn gọi là quy luật c bản của tư duy hình thức - tư duy lôgíc thỡ lôgíc truyền thống đã biết đến 4 quy luật là: quy luật đồng nhất, quy luật mâu thuẫn, quy luật loại trừ cái thứ ba, 19 quy luật lý do đầy đủ. Để tiện cho việc trình bày, chúng tôi gọi chúng là quy luật c bản của tư duy. Chúng được gọi là các quy luật c bản vì các lý do sau, thứ nhất, chúng có tính chất chung, tổng quát đối với mọi tư duy đúng đắn, đó là tính xác định, tính nhất quán, tính phi mâu thuẫn và tính được chứng minh. Thứ hai, các quy luật này có tính tiên đề nghĩa là những tri thức phản ánh trong quy luật c bản chân thực một cách hiển nhiên mà ngư i ta không cần chứng minh hoặc không thể chứng minh được, nhưng đã được kiểm tra b i hoạt động thực tiễn lâu dài của con ngư i. Thứ ba, chúng làm c s cho sự vận hành của toàn bộ tư duy mọi mắt khâu, mọi hình thức, mọi trình độ, cấp độ của nó. Nghĩa là, khái niệm, phán đoán, suy luận, nhận thức kinh nghiệm, nhận thức khoa học và ngay cả tư duy biện chứng đều chịu sự tác động của các quy luật này. Thứ tư, các quy luật c bản đó tác động đến sự hoạt động của các quy luật khác không c bản như, quy luật quan hệ nghịch biến giữa nội hàm và ngoại diên của khái niệm, quy tắc chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán, các quy tắc xây dựng suy luận, v.v.. Có thể nói, thiếu các quy luật ấy thì hoạt động tư duy sẽ không thể đúng đắn được. B i vì các quy luật ấy phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ cĕn bản, sâu sắc và chung nhất của bản thân tư duy - tư duy với tư cách là khách thể nhận thức. Mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng. Có những sự vật, hiện tượng biến đổi rất nhanh nhưng cũng có những sự vật, hiện tượng biến đổi rất chậm. Đứng im chỉ là trạng thái tạm th i của chúng. Tư duy với tư cách là cái tồn tại hiện thực cũng không thoát khỏi quy luật chung đó của tồn tại, nó cũng luôn vận động và phát triển. Lôgíc học hình thức chỉ phản ánh được một th i đoạn nhất định của tư duy chứ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng