Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh doanh - Tiếp thị Thương mại điện tử đề tài Xây dựng một website bán các loại đặc sản Sơn La áp dụng mô hình thương m...

Tài liệu đề tài Xây dựng một website bán các loại đặc sản Sơn La áp dụng mô hình thương mại điện tử B2C.

.DOCX
30
541
119

Mô tả:

Bạn đã từng đặt chân lên mảnh đất sơn la thơ mộng ,hữu tình rừng núi mênh mông với những món quà tuyệt vời đó là những món đặc sản rất ngon và rất đặc biệt của sơn la.Nói đến sơn la là người ta sẽ nghĩ đến các loại đặc sản ở nơi đây rất tuyệt vời, những tinh hoa của núi rừng ban tặng và những đặc sản truyền thống của người dân nơi đây họ làm ra.Có rất nhiều nhà dân nơi đây họ kinh doanh các loại đặc sản như thịt khô gác bếp,các loại gia vị khô,thuốc quý…Nhưng em thấy rằng số lượng họ bán được rất ít và không hiệu quả.Họ kinh doanh theo cách truyền thống nên còn rất nhiều hạn chế về quảng cáo hay giới thiệu tới khách hàng bốn phương.
LỜI NÓI MỞ ĐẦU 1.Lý do em chọn đề tài. Bạn đã từng đặt chân lên mảnh đất sơn la thơ mộng ,hữu tình rừng núi mênh mông với những món quà tuyệt vời đó là những món đặc sản rất ngon và rất đặc biệt của sơn la.Nói đến sơn la là người ta sẽ nghĩ đến các loại đặc sản ở nơi đây rất tuyệt vời, những tinh hoa của núi rừng ban tặng và những đặc sản truyền thống của người dân nơi đây họ làm ra.Có rất nhiều nhà dân nơi đây họ kinh doanh các loại đặc sản như thịt khô gác bếp,các loại gia vị khô,thuốc quý…Nhưng em thấy rằng số lượng họ bán được rất ít và không hiệu quả.Họ kinh doanh theo cách truyền thống nên còn rất nhiều hạn chế về quảng cáo hay giới thiệu tới khách hàng bốn phương. Chính vì vậy bằng những kiến thức em đã học và áp dụng vào thực tiễn,em quyết định chọn tên đề tài là : Xây dựng một website bán các loại đặc sản Sơn La áp dụng mô hình thương mại điện tử B2C. 2. Mục tiêu xây dựng website. - Đề tài nhằm xây dựng một website thương mại điện tử bán các loại đặc sản Sơn La áp mô hình B2C,nắm được mô hình B2C và đưa ra các giải pháp để có thể giới thiệu được sản phẩm,bán được sản phảm tới người tiêu dùng một cách chất lượng tốt nhất. - Đề tài giúp nắm vững ngôn ngữ lập trình Wordpress và hệ quản trị CSDL My SQL, 3. Đối tương và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng : Đề tài tập chung nghiên cứu mô hình thương mại điện tử B2C ứng dụng cho công ty MINH PHƯƠNG - ĐẶC SẢN SƠN LA. - Phạm vi nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu tổng quan về thương mại điên tử,, ứng dụng mô hinh B2C cho công ty MINH PHƯƠNG - ĐẶC SẢN SƠN LA.. 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài. - Việc ứng dụng mô hình B2C chô công ty MINH PHƯƠNG - ĐẶC SẢN SON LA có ý nghĩa rất to lớn cho sự phát triển của công ty giữa doanh nghiệp với khách hàng là hình thức thương mại điện tử giao dịch giữa công ty với người tiêu dùng ,góp phần giảm chi phí nâng cao hiệu quả kinh doanh qua cổng thông tin qua giao dịch trực tuyến tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng cũng như tạo mọi đièu kiện thuận lợi cho khách hàng tìm kiếm và có thể mua sản phẩm ở website tiện lợi không mất thời gian từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử. - Bố cục đề tài thưc tập chuyên ngành gồm 3 phần : phần mở đầu,phần kết luận và phần nội dụng bố cục như sau: Chương 1 : Tổng quan về thương mại điện tử và một số mô hình thương mai điện tử . Chương 2 : Phân tích thiết kế hệ thống. Chương 3 : Chương trình thực nghiệm ( Xây dựng một website bán các loại đặc sản sơn la,giới thiệu ẩm thực sơn la…) CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm về thương mại điện tử. Thương mại điện tử (còn gọi là thị trường điện tử, thị trường ảo, E Commerce hay E Business) là quy trình mua bán ảo thông qua việc truyền dữ liệu giữa các máy tính trong chính sách phân phối của tiếp thị. Tại đây một mối quan hệ thương mại hay dịch vụ trực tiếp giữa người cung cấp và khách hàng được tiến hành thông qua Internet. 1.1.1. Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp: TMĐT là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là Internet và các mạng viễn thông khác. 1.1.2. hái niệm TMĐT theo nghĩa rộng: TMĐT là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân. TMĐT là việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hoá. - UNCITAD, 1998: TMĐT bao gồm việc sản xuất, phân phối, marketing, bán hay giao hàng hoá và dịch vụ bằng các phương tiện điện tử. - EU:TMĐT bao gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử. Nó bao gồm TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng hoá hữu hình) và TMĐT trực tiếp (trao đổi hàng hoá vô hình). - UN:đưa ra định nghĩa đầy đủ nhất để các nước có thể tham khảo làm chuẩn, tạo cơ sở xây dựng chiến lược phát triển TMĐT phù hợp: + Phản ánh các bước TMĐT, theo chiều ngang: “TMĐT là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán (MSDP) thông qua các phương tiện điện tử” + Phản ánh góc độ quản lý Nhà nước, theo chiều dọc: “TMĐT bao gồm - Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT - Thông điệp - Các quy tắc cơ bản - Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực - Các ứng dụng Mô hình IMBSA đề cập đến các lĩnh vực cần xây dựng để phát triển TMĐT WTO:Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận có thể hữu hình hoặc giao nhận quan internet dưới dạng số hoá. OECD:Thương mại điện tử là việc làm kinh doanh thông qua mạng Internet, bán những hàng hoá và dịch vụ có thể được phân phối không thông qua mạng hoặc những hàng hoá có thể mã hoá bằng kỹ thuận số và được phân phối thông qua mạng hoặc không thông qua mạng. UNCITRAL(UN Conference for International Trade Law ), Luật mẫu về Thương mại điện tử (UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce, 1996): Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch. “Thông tin” được hiểu là bất cứ thứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuận điện tử, bao gồm cả thư từ, các file văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bản tính, các bản thiết kế, hình đồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, bảng giá, hợp đồng, hình ảnh động, âm thanh... “Thương mại” được hiểu theo nghĩa rộng bao quát mọi vấn đề nảy sinh từ mọi mối quan hệ mang tính thương mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thương mại bao gồm, nhưng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; đại diện hoặc đại lý thương mại; uỷ thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ. 1.1.3. Bản chất. + TMĐT gồm toàn bộ các chu trình và các hoạt động thương mại của các tổ chức và cá nhân được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là mạng Internet + TMĐT phải được xây dựng trên một nền tảng vững chắc về các mặt như: cơ sở hạ tầng về kinh tế, công nghệ, pháp lý và nguồn nhân lực. 1.2 Những đặc trưng của TMDT. Các điểm đặc biệt của thương mại điện tử so với các kênh phân phối truyền thống là tính linh hoạt cao độ về mặt cung ứng và giảm thiểu lớn phí tổn vận tải với các đối tác kinh doanh. Các phí tổn khác thí dụ như phí tổn điện thoại và đi lại để thu nhập khác hàng hay phí tổn trình bày giới thiệu cũng được giảm xuống. Mặc dầu vậy, tại các dịch vụ vật chất cụ thể, khoảng cách không gian vẫn còn phải được khắc phục và vì thế đòi hỏi một khả năng tiếp vận phù hợp nhất định. Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước Trong thương mại truyền thống, các bên thường gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý như: Chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo..Các phương tiện viễn thông như: fax, telex.. chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện điện tử trong thương mại truyền thống chỉ để chuyển tải thông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của một giao dịch. Từ khi xuất hiện trên mạng máy tính mở toàn cầu Internet thì việc trao đổi thông tin không chỉ giới hạn trong quan hệ giữa các công ty và doanh nghiệp mà các hoạt động thương mại đa dạng đã mở rộng nhanh chóng trên phạm vi toàn thế giới với số lượng tham gia ngày càng tăng. Những người tham gia là cá nhân hoặc doanh nghiệp, có thể đã biết, hoặc hoàn toàn chưa biết bao giờ. Trong nên kinh tế số, thông tin được số hóa thành các byte, lưu giữ trong các máy tính và truyền qua mạng với tốc độ ánh sáng. Điều này tạo ra những khả năng hoàn toàn mới làm thay đổi thói quen tiêu dùng và mua bán của con người mà trong đó, người bán (mua) hàng có thể giao dịch với đối tác ở bất kỳ đâu trên thế giới mà không cần qua khâu trung gian hỗ trợ của bất kỳ công ty thương mại nào. Thương mại điện tử cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi hẻo lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọingười ở khắp mọi nơi đều có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và không đòi hỏi nhất thiết phải có mối quen biết lẫn nhau. Thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường toàn cầu) và tác động trực tiếp đến môi trường cạnh tranh toàn cầu. Thương mại điện tử ngày càng phát triển, thì máy tính cá nhân ngày càng trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng ra thị trường khắp nơi trên thế giới.không chỉ các công ty hàng đầu thế giới mới có thể tiếp cận những thị trường mới, mà ngay cả một công ty vừa khởi sự cũng có một mạng lưới tiêu thụ và phân phối không biên giới ngay đầu ngón tay của mình. Với thương mại điện tử, một doanh nhân dù mới thành lập đã hoàn toàn có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức, Chilê…mà không phải đi ra nước ngoài. Trong hoạt động thương mại điện tử đều có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể, trong đó một chủ thể chủ chốt đó là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ chứng thực. Trong thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống như giao dịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là nhà cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực…Là những người tạo môi trường cho các giao dịch thuơng mại điện tử. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và các cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch thương mại điện tử. Đối với thương mại điện tử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường. Thông qua thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành. Ví dụ: Các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng máy tính hình thành trên các trung gian ảo làm các dịch vụ môi giới, trọng tài cho giới kinh doanh và tiêu dùng, các siêu thị ảo được hình thành để cung cấp hàng hóa và dịch vụ trên mạng máy tính. Theo một số chuyên gia về kinh doanh trên mạng, chính những tính năng để sử dụng và hình thức vui mắt, dễ hiểu của các trang Web dành cho Thương mại điện tử là những yếu tố quyết định trong việc thu hút khách hàng. Các trang Web khá nổi tiếng như Yahoo! American online hay Alta Vista.. đóng vai trò như các trang Web gốc khác với vô số thông tin. Các trang Web này đã trở thành các “khu chợ” khổng lồ trên internet. Với mỗi lần nhấn chuột,khách hàng có khả năng truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách hàng vào thăm rồi mua hàng là rất cao. Tính tiện lợi và dễ sử dụng luôn được khách hàng quan tâm. Tuy nhiên,trong thời gian tới khi các công ty kinh doanh trên mạng cạnh tranh khốc liệt hơn và cố gắng thu hút khách hàng nhất thì sự phát triển cũng sẽ không kém so với thị trường thực tế. Tóm lại, trong thương mại điện tử bản chất của thông tin không thay đổi,thương mại điện tử chỉ biến đổi cách thức khởi tạo, trao đổi bảo quản và xử lý thông tin, hoàn toàn không thay đổi những chức năng cơ bản của thông tin đối với các bên tham gia truyền thống của hợp đồng. 1.3. Một số mô hình thương mại điện tử. Thương mại điện tử có thể được phân loại theo tính cách của người tham gia: Người tiêu dùng: - C2C (Consumer-To-Comsumer)Người tiêu dùng với người tiêu dùng - C2B (Consumer-To-Business) Người tiêu dùng với doanh nghiệp - C2G (Consumer-To-Government) Người tiêu dùng với chính phủ Doanh nghiệp: -B2C (Business-To-Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng -B2B (Business-To-Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp -B2G (Business-To-Government) Doanh nghiệp với chính phủ -B2E (Business-To-Employee) Doanh nghiệp với nhân viên Chính phủ: - G2C (Government-To-Consumer) Chính phủ với người tiêu dùng - G2B (Government-To-Business) Chính phủ với doanh nghiệp - G2G (Government-To-Government) Chính phủ với chính phủ Tùy thuộc vào đối tác kinh doanh người ta gọi đó là thị trường B2B, B2C, C2B hay C2C. Thị trường mở là những thị trường mà tất cả mọi người có thể đăng ký và tham gia. Tại một thị trường đóng chỉ có một số thành viên nhất định được mời hay cho phép tham gia. Một thị trường ngang tập trung vào một quy trình kinh doanh riêng lẻ nhất định, thí dụ như cung cấp: nhiều doanh nghiệp có thể từ các ngành khác nhau tham gia như là người mua và liên hệ với một nhóm nhà cung cấp. Ngược lại, thị trường dọc mô phỏng nhiều quy trình kinh doanh khác nhau của một ngành duy nhất hay một nhóm người dùng duy nhất. Ngày nay công nghệ thực hiện một thị trường điện tử đã rẻ đi rất nhiều.Thêm vào đó là xu hướng kết nối nhiều thông tin chào hàng khác nhau thông qua các giao diện lập trình ứng dụng để thành lập một thị trường chung có mật độ chào hàng cao. Ngoài ra các thị trường độc lập trước đây còn được tích hợp ngày càng nhiều bằng các giải pháp phần mềm cho một cổng Web toàn diện. Căn cứ vào tính chất của thị trường và khách hàng, người ta thường đề cập đế 2 loại hình Thương mại điện tửc hinh.  B2B (Business - To - Business): thương mại điện tử B2B chỉ bao gồm các giao dịch thương mại trên Internet mà trong đó, đối tượng khách hàng của loại hình này là các doanh nghiệp mua hàng.  B2C (Business - To - Customer): Thương mại điện tử B2C là chỉ bao gồm các giao dịch thương mại trên Internet giữa doanh nghiệp với khách hàng, mà trong đó, đối tượng khách hàng của loại hình này là các cá nhân mua hàng. Loại hình này áp dụng cho bất kỳ doanh nghiệp hay tổ chức nào bán các sản phẩm hoặc dịch vụ của họ cho khách hàng qua Internet, phục vụ cho nhu cầu sử dụng của cá nhân Vậy điểm khác biệt giữa Thương mại điện tử B2B và B2C là gì? • Điều thứ nhất là sự khác nhau về khách hàng: Khách hàng của các giao dịch B2B (giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp) là các công ty còn khách hàng của B2C là các cá nhân. Tuy nhiên cần phải xem xét chữ C trong B2C là người tiêu dùng cuối cùng (End-user). Nghĩa là C còn bao gồm cả những doanh nghiệp mua sắm hàng hóa về để tiêu dùng. Chẳng hạn như doanh nghiệp mua bàn ghế phục vụ cho công việc văn phòng. Xét về tổng thể, các giao dịch B2B phức tạp hơn và đòi hỏi tính an toàn cao hơn. • Khác biệt về đàm phán, giao dịch: Việc bán hàng cho các doanh nghiệp (B2B) phải bao gồm cả các yếu tố như đàm phán về giá cả, việc giao nhận hàng và xác định quy cách, các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm. Bán hàng cho người tiêu dùng (B2C) không nhất thiết phải bao gồm tất cả các yếu tố như vậy. Điều này khiến cho các nhà bán lẻ dễ dàng hơn trong việc đưa lên mạng catalog sản phẩm dịch vụ của họ để mở một siêu thị trực tuyến. Đó cũng chính là lý do tại sao những ứng dụng Thương mại điện tử B2B đầu tiên được phát triển chỉ cho những hàng hóa và sản phẩm hoàn chỉnh, đơn giản trong khâu mô tả đặc tính và định giá. • Khác biệt về vấn đề tích hợp: Các công ty trong Thương mại điện tử B2C không phải tích hợp hệ thống của họ với hệ thống của khách hàng. Trái lại các công ty khi bán hàng cho các doanh nghiệp (B2B) cần phải đảm bảo rằng các hệ thống của họ có thể giao tiếp được với nhau mà không cần sự can thiệp trực tiếp của con người dẫn đến nhu cầu phải tích hợp hệ thống của doanh nghiệp bán hàng và doanh nghiệp mua hàng. 1.4. Những tác động của thương mại điện tử: Giao dịch thương mại qua các phương tiện điện tử, trong đó mọi dữ liệu (kể cả chữ ký) đều ở dạng số hoá, đặt ra yêu cầu nghiêm ngặt về tính bảo mật, an toàn, tránh mất tiền, lừa gạt, thay đổi thông tin, xâm nhập dữ liệu, v.v... là các rủi ro ngày một lớn, không chỉ với người buôn bán, mà cả với người quản lý, với từng quốc gia, vì các hệ thống điện tử có thể bị kẻ xấu (thường gọi là "hacker") xâm nhập, đòi hỏi phải có các hệ thống bảo mật, an toàn được thiết kế trên cơ sở kỹ thuật mã hóa hiện đại, và một cơ chế an ninh hữu hiệu (nhất là đối với các hệ thống có liên quan tới an ninh quốc gia). Ngoài ra, còn có nhu cầu ngày càng tăng vì giữ gìn bí mật riêng tư. Thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện thực tế và có hiệu quả khi đã tồn tại một hệ thống thanh toán tài chính ở mức độ phát triển đủ cao, cho phép tiến hành thanh toán tự động (trong đó "thẻ thông minh") có vai trò đặc biệt quan trọng trong kinh doanh bán lẻ; khi chưa có hệ thống này, thì thương mại điện tử chỉ giới hạn trong khâu trao đổi tin tức, còn việc buôn bán hàng hóa và dịch vụ vẫn phải kết thúc bằng trả tiền trực tiếp hoặc qua các phương tiện thanh toán truyền thông; hiệu quả sẽ thấp, rất có thể không đủ bù đắp chi phí trang bị phương tiện thương mại điện tử. Mỗi một quốc gia, thương mại điện tử chỉ có thể tiến hành khi tính pháp lý của nó được thừa nhận (biểu hiện cụ thể bằng sự thừa nhận pháp lý giá trị của các giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, chữ ký số hóa, các thanh toán điện tử, các dữ liệu có xuất xứ từ các cơ quan nhà nước, sở hữu trí tuệ hàm chứa trong thông tin trên Website, bí mật đời tư, và bảo vệ pháp lý đối với mạng thông tin chống tội phạm xâm nhập), và có các cơ quan xác thực hoặc chứng nhận chữ ký điện tử, v.v...; Ngoài ra, còn đòi hỏi mọi doanh nghiệp, hàng hóa và dịch vụ đều đã được mã hóa thống nhất; một hệ thống thuế thích hợp để xử lý các dữ liệu và các dịch vụ mua bán qua mạng; nói cách khác, đòi hỏi phải có một môi trường. kinh tế đã tiêu chuẩn hóa ở mức cao, với các khía cạnh của thương mại điện tử được phản ánh đầy đủ trong quan hệ nội luật. Trên bình diện quốc tế, vấn đề môi trường pháp lý còn phức tạp hơn nữa, vì các trao đổi là xuyên quốc gia, đòi hỏi phải có sự hài hòa giữa các hệ thống pháp luật và hệ thống chính trị khác nhau. Tác động văn hóa xã hội của thương mại điện tử xuất hiện khi sử dụng Internet làm công cụ giao tiếp, như khi tiến hành thương mại điện tử qua biên giới (với nước khác), hoặc nếu trong một quốc gia nhưng sử dụng Iternet, Web làm công cụ mạng. Internet có thể trở thành "hộp thư" giao dịch mua bán dâm, ma tuý, và buôn lậu; các lực lượng phản xã hội đưa lên Internet phim con heo, các tuyên truyền kích dục có mục đích đối với trẻ em, các hướng dẫn làm bom thư, làm chất nổ phá hoại, các loại tuyên truyền kích động bạo lực, phân biệt chủng tộc, kỳ thị tôn giáo, v.v...; Internet cũng có thể trở thành một phương tiện thuận lợi cho các lực lượng chống đối sử dụng để tuyên truyền, kích động lật đổ. Chính phủ và hoặc gây rối làm loạn trật tự xã hội; ngoài ra phải tính tới tác động về cuốn hút thanh niên theo các lối sống không phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc (nếu chỉ làm thương mại điện tử trong nước, thông qua nối mạng các doanh nghiệp, sử dụng mạng quốc gia, mà không dùng Internet, thì không cần tính tới tác động tiêu cực này; nhưng nếu không lợi dụng Internet làm công cụ giao tiếp chung, mà thiết lập các mạng riêng thì không có tính kinh tế, và việc làm thương mại điện tử với nước ngoài sẽ bị hạn chế). Thương mại điện tử bao trùm một phạm vị rộng lớn các hoạt động kinh tế xã hội, và hạ tầng cơ sở của nó là một tổng hòa phức hợp của hàng chục mặt vấn đề; cho nên, tuyệt đối không nên nhìn nhận thương mại điện tử đơn thuần chỉ là việc dùng phương tiện điện tử để thực hiện các hành vi buôn bán truyền thống,mà nên hiểu rằng một khi chấp nhận và áp dụng thương mại điện tử thì toàn bộ hình thái hoạt động của một đất nước sẽ thay đổi, cả hệ thống giáo dục, cả tập quán làm việc và sinh hoạt hàng ngày. 1.5.Tổng quan về ngôn ngữ lập trình. 1.4.1 Giới thiệu mã nguồn mở Wordpress. WordPress là một mã nguồn hệ thống xuất bản CMS Blog miễn phí được viết bằng ngôn ngữ lập trình PHP và cơ sở dữ liệu MySQL để lưu trữ dữ liệu. WordPress đã được nâng cấp và phát triển kể từ ngày 27 tháng 05 năm 2003, phiên bản mới nhất hiện nay là 4.0 được khắc phục nhiều lỗi, phát triển thêm rất nhiều tính năng. WordPress được phát triển bởi một nhóm kỹ sư người Mỹ. Tới nay, wordpress được rất nhiều báo điện tử trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng sử dụng để đăng tải nội dung cho mình. Hình 1.1 Giới thiệu về mã nguồn mở Wordpress. + Wordpress có những gi nổi bật ? - WordPress có kho Plugin (trình cắm) phong phú, không ngừng được cập nhật bản mới được viết bởi các tác giả trên khắp thế giới,ngoài ra chính bạn cũng có thể viết các Plugin mới cho code của mình để sử dụng - WordPress có kho Theme (giao diện) lớn, được chia sẻ bởi nhiều nhà thiết kế trên thế giới, giúp bạn có thể lựa chọn cho mình một giao diện website ưng ý. Các Theme của WordPress hiện nay đều hỗ trợ SEO khá tốt. Có hệ thống Widget thông minh để tùy biến nội dung trang web. Hỗ trợ ngôn ngữ Tiếng Việt và nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới Có thể sử dụng các Plugin để xây dựng thành website thương mại điện tử Cấp quyền quản lý, Thống kê số liệu truy cập thông minh, Sao lưu dữ liệu dễ dàng, Quản lý bình luận, ….. + Sử dụng Wordpress như thế nào ? Có hai sự lựa chọn khi bạn muốn sử dụng WordPress để xây dựng Blog cho mình đó là: Đăng ký sử dụng miễn phí tại wordpress.com bạn sẽ được nhà cung cấp dịch vụ cung cấp miễn phí một Blog WordPress có địa chỉ truy cập như sau : Tải mã nguồn mở PHP từ trang wordpress.org về, sau đó tự thuê tên miền, hosting để cài đặt site cho mình. Ngày nay, khi nhắc đến WordPress người ta thường nhắc đến việc tải mã nguồn về, sau đó đi thuê tên miền và hosting nhiều hơn. Điều này được phổ biến vì bạn có thể dễ dàng quản lý cơ sở dữ liệu, mã nguồn, tùy biến phát triển linh động hơn. 1.4.2. Một số điểm mạnh về Wordpress: Hệ thống Plugin phong phú và đa dạng không ngừng cập nhật, ngoài ra người dùng có thể viết Plugin hoặc tích hợp code vào Wordpress. Được phát triển bằng nhiều ngôn ngữ (hỗ trợ tiếng việt). Cập nhật phiên bản liên tục, cộng đồng hỗ trợ lớn. Có hệ thống Theme đồ sộ, nhiều theme chuyên nghiệp có khả năng SEO tốt. Việc quản lý blog, quản lý các bài viết rất thuận tiện giống như các phần mềm thiết kế website chuyên nghiệp. Thể hiện các tệp PDF, DOC, Powerpoint ngay trên nội dung bài viết. Đặc biệt tích hợp sẵn Latex - công cụ soạn thảo công thức toán học, giúp người sử dụng có thể viết công thức toán học ngay trên blog. Cố hệ thống quản lý thông minh và mạnh mẽ. Ngoài việc được áp dụng để xây dựng các Website dạng trang tin tức và Blog, WordPress còn được sử dụng để xây dựng nên các Website thương mại điện tử với mục đích chính là bán hàng Online. 1.4.3. Cấu trúc về Wordpress Hệ thống quản trị của WordPress bao gồm những thành phần sau, đây cũng là nền tảng dữ liệu mà trên giao diện website của bạn có thể hiển thị. Dashboard: Trang tổng quan về wordpress, tin tức mới từ nhà phát triển, bình luận mới, bài viết mới, viết bài nhanh,…. Updates: Thông báo và cập nhật phiên bản kiến trúc hệ thống, các plugin có phiên bản mới, để bạn có thể biết và cập nhật Posts: Quản lý bài viết, chuyên mục bài viết, thẻ bài viết All Posts: Hiển thị tất cả các bài viết của hệ thống Add new: Viết bài mới cho blog Categories: Quản lý các danh mục bài viết, bạn có thể phân cấp chuyên mục để tổ chức các bài viết khoa học Tags: Quản lý các thẻ bài viết, để gom nhóm các bài viết dễ dàng hơn Media: Quản lý các tập tin dữ liệu tĩnh trên hệ thống, các tập tin ảnh do bạn tải lên Pages: Quản lý các trang sử dụng trong các mục đích như: giới thiệu, liên hệ, … Comments: Quản lý các bình luận mà khách truy cập, thành viên bình luận trên giao diện Blog Appearance: Quản lý giao diện, Widget ngoài ra cũng có thể chỉnh sửa code giao diện trực tiếp tại đây. Plugins: Quản lý các trình cắm, cài đặt thêm mới giúp website của bạn hoàn thiện hơn nhờ các thành phần bên ngoài Users: Quản lý tài khoản, thành viên trên hệ thống Tools: Các công cụ sao lưu dữ liệu, hoặc công cụ được cài vào từ Plugin Settings: Thiết lập các thông số cho website, tiêu đề, mô tả, số bài viết hiển thị. 1.6.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình PHP. PHP là chữ viết tắt của "Personal Home Page", sau thì chuyển thành "PHP Hypertext Preprocessor" (ngôn ngữ tiền xử lý các siêu văn bản). PHP có phần mở rộng chính là *.php. Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến. Khi client gửi yêu cầu "cần tải trang này về" đến web server, đầu tiên web server (server bắt buộc phải hỗ trợ PHP) sẽ phân tích và thi hành các mã lệnh được nhúng trong trang yêu cầu, sau đó trả về một trang web kết quả đã được xử lý cho client. PHP là một ngôn ngữ lập trình được kết nối chặt chẽ với máy chủ. Nói một cách đơn giản không theo thuật ngữ khoa học thì một quá trình xử lý PHP được thực hiện trên máy chủ ( Windowns hoặc Unix ). Khi một trang Web muốn dùng PHP thì phải đáp ứng được tất cả các quá trình xử lý thông tin trong trang web đó, sau đó đưa ra kết quả như ngôn ngữ HTML. Vì quá trình xử lý này diễn ra trên máy chủ nên trang Web được viết bằng PHP sẽ dễ nhìn hơn ở bất kì hệ điều hành nào Có nhiều lý do khiến cho việc sử dụng ngôn ngữ này chiếm ưu thế, sau đây là một số lý do cơ bản: - Mã nguồn mở (open source code). - Miễn phí, download dễ dàng từ Internet. - Ngôn ngữ rất dễ học, dễ viết. - Mã nguồn không phải sửa lại nhiều khi viết chạy cho các hệ điều hành từ Windows, Linnux, Unix. - Rất đơn giản trong việc kết nối với nhiều nguồn DBMS. Ví dụ như : MySQL, Microsoft SQL Server 2000, Oracle, PostgreSQL, Adabas, dBase, Empress, FilePro, Informix, InterBase, mSQL, Solid, Sybase, Velocis và nhiều hệ thống CSDL thuộc Hệ Điều Hành Unix (Unix dbm) cùng bất cứ DBMS nào có sự hổ trợ cơ chế ODBC (Open Database Connectivity) ví dụ như DB2 của IBM. CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆN THỐNG 2.1 Lựa chọn mô hình B2C Cho công ty Minh Phương - ĐẶC SẢN SƠN LA. Một số mô hình thương mại điện tử có thể áp dụng cho công ty Minh Phương - ĐẶC SẢN SƠN LA đó là mô hình B2C “Nghĩa là mô hình thương mại điện tử đây là mô hình bán lẻ trực tiếp tới người tiêu dùng.Trong TMĐT, bán lẻ điện tử có thể từ nhà sản xuất ,hoặc từ một cửa hàng thông qua kênh phân phối giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng. Mô hình này có thể áp dụng theo phương thức bán lẻ truyền thống thông qua internet đó là xây dựng một website,việc xây dựng một website cho công ty là điều cần thiết tạo nên một website chuyên bán các loại đăc sản sơn la nổi tiếng giúp khách hàng có thể thuận tiện hơn trong quá trình tìm kiếm sản phẩm mình cần hay gọi cách khác là nhu cầu cũng như là không gian và thời gian không bị bó hẹp, khách hàng có thể lựa chọn thỏa thích các loại sản phẩm minh cần. Như vậy việc xây dựng một website trực tuyến xẽ giúp cho công ty quản lý quản lý sản phẩm và cập nhật sản phẩm một cách nhanh nhất có thể,xẽ tiết kiệm được thời gian cũng như là chi phí. 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty Minh Phương - ĐẶC SẢN SƠN LA. Là một Công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực buôn bán các loại đặc sản,các loại thuốc quý của tây bắc,là đội ngũ lao động cũng hư việc tổ chức quản lý ở Công ty phải phù hợp với lĩnh vực của Công ty. Thể hiện qua sơ đồ sau: Ban giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài vụ Phòng kế hoạch kinh doanh Tổ tư vấn Tổ chăm sóc khách hàng Hình 2.1. Lược đò tổ chực quản lý của công ty. - Ban giám đốc: là người ra quyết định chỉ đạo thực hiện công tác dnr xuất kinh doanh,chỉ đạo có tính quyết định đến công việc thể hiện kế hoạch của công ty. - Phòng tổ chức hành chính: Là nơi giúp ban giám đốc điều hành việc tổ chức nhân sự, tìm kiếm những lao động có tay nghề và hợp với ngành kinh doanh của đơn vị,bên cạnh đó phòng tổ chức hành chính còn phải tổ chức hoạt động xã hội cho nhân viên ở cồng ty. - Phòng kế hoạch kinh doanh :Có nhiệm vụ nghiên cứu nắm bắt thị trường ,xắc định như cầu,cơ cấu mặt hằng,xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn. - Phòng kế toán tài vụ :Phụ trách về vấn đề tài chính kế toán của công,chịu trách nhiệm trước phòng giám đốc về các hoạt đong tài chính kế toán,báo cáo hàng tháng,hàng quỹ lên ban Giám đốc nắm bát tình hình tài chính,công tác kế toán cũng như tình hình hoạt động của công ty và từng phòng ban,phòng tài vụ có nhiệm vụ làm các bảng lương,thanh toán lương và các phụ cấp cho nhân viên công ty. - Tổ vận chuyển:Có trách nhiệm nhận đúng và giao đủ tận nơi cho khách hàng.Ngoài những nhiệm vụ của các phòng ban,bộ phận thì các phòng ban ,bộ phận đều có nhiệm vụ xây dựng phương án kinh doanh tham mưu cho chuyên môn thực hiện chức năng giám sát và điều hành hoạt đông chức năng của công ty. 2.3. Thực trạng về việc áp dụng mô hình TMĐT cho công ty Minh Phương - ĐẶC SẢN SƠN LA. Việc áp dụng thương mại điện tử cho công ty Minh Phương - ĐẶC SẢN SƠN LA mới chỉ là tỉ lệ nhỏ nhưng cũng đã góp phần đẩy mạnh quá trình thông mại thông thường và mở ra cách làm ăn mới cho công ty,cách tổ chức công việc mới .Thương mại điện tử để phát triển đưa được các loại sản phẩm sạch chất lượng đến người tiêu dùng,dịch vụ hỗ trợ cho các quá trình cạnh tranh giá.Lơi ích của việc áp dụng thương mại điện tử có những điểm sau. Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận nhà cung cấp, khách hàng và đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiều sản phẩm hơn. Cải thiện hệ thống phân phối:giảm lượng sản phẩm lưu kho và độ chậm trễ trong phân phối sản phẩm. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các showroom trên mạng. Vượt giới hạn về thời gian:việc tự động hóa các giao dịch thông qua Website và Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/24 mà không mất thêm nhiều chi phí biến đổi. Giảm chi phí sản xuất:giảm chi phí giấy tờ, chi phí thông tin, chi phí in ấn, gửi văn bản truyền thống. Giảm chi phí giao dịch: Nhờ có Thương mại điện tử thời gian giao dịch giảm đáng kể và chi phí giao dịch cũng giảm theo. Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 70% so với giao dịch qua fax và bằng 5% so với giao dịchqua bưu điện . Chi phí giao dịch qua Internet chỉ bằng 5% chi phí giao dịchthông qua bưu điện. Chi phí thanh toán điện tử cũng giảm ngoài sức tưởng tượng. Giảm chi phí mua sắm: thông qua giảm các chi phí quản lý hành chính (80%); giảm giá mua hàng (5-15%). Củng cố quan hệ khách hàng: thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn. Đồng thời việc cá biệt hóa sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố lòng trung thành. 2.4. Phân tích thiết kế hệ thống. - sơ đồ phân cấp chức năng: Website bán đặc sản Sơn La Giao Dịch Giới Thiệu Quản Trị Đang Nhập Quản Lý Tài Khoản Đang Ký Góp Ý Xem tt Sản Phẩm Liên Hê C nhật Sản Phẩm Đăt Hằng Tìm Kiếm QL Đơn Hàng Theo Tên Sản Phẩm Theo Gía Sản Phẩm Hình 2.2 : Sơ đồ phân cấp chức năng hệ thống trực tuyến. 2.5. Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh. Đơn đat hàng Khách Hàng Hóa đơn mua hàng Quản Lý Bán Hàng jjjgy Hóa đơn đặt hàng Thông tin yêu câu Nhà Cung Cấp Thông tin Trả Lời Đơn đặt hàng Bộ Phận Quản Lý Hinh 2.3. Sơ đồ luòng dữ liệu mứck hung cảnh. 2.6. Xác định các nhân tố của hệ thống. - Xác định các nhân tố của hệ thống: STT 1 2 3 Cách sử dụng +. Đăng nhập +. Tìm kiêốm +. Quản lí bài viêốt. +. Quản lí thống tn sản phẩm +. Quản lí thống tn khách hàng. Khách hàng Là đốối tượng được nhăốm +. Đăng nhập đêốn của website +. Tìm kiêốm sản phẩm +. Xem thống tn sản phẩm, thống tn khuyêốn mại. Ngân hàng Tác nhân trung gian +. Thực hiện các hoạt động chuyển khoản. Bảng 2.2.1 : Các tác nhân của hệ thống. Tên tác nhân Quản trị hệ thốống Giới thiệu vêề tác nhân Là những người làm việc trong cống ty và được giao nhiệm vụ cùng quản lý và điêều hành cống việc của hệ thốống. Đặt tả user case. Use case đăng ký thành viên Mục đích: Khách hàng đăng ký thành viên của hệ thống. Tác nhân: Khách hàng Mô tả chung: Để có thể đăng ký mua hàng ở hệ thống thì khách hàng phải đăng ký thành viên, nếu nhập không đúng thì sẽ báo lỗi. Đối với thông tin tài khoản, mật khẩu phải nhập theo đúng quy định và không được trùng, nếu không đúng hoặc trùng thì yêu cầu nhập lại. Use case đăng nhập hệ thống Mục đích: Đảm bảo tính bảo mật, an toàn, thống nhất cho toàn hệ thống. Mô tả chung: Người dùng phải nhập tên truy cập và mật khẩu khi đăng nhập. Hệ thống sẽ kiểm tra xem người dùng có quyền đăng nhập hệ thống hay không? Nếu đúng với tên và mật khẩu truy cập thì cho phép người dùng đăng nhập vào hệ thống với quyền đã quy định. Luồng dữ liệu chính: Hành động của tác nhân 1. Chọn chức năng đăng nhập hệ thốống. 3. Nhập thống tn vêề tên truy cập và mật khẩu. Hành động của hệ thốống 2. Hiển thị form nhập liệu. 5. Kiểm tra thống tn người dùng nhập, nêốu đúng tên truy nhập và mật 4. Gửi thống tn đã nhập lên hệ thốống. khẩu thì cho phép truy nhập vào hệ thốống. Bảng 2.2.2: Luồng sự kiện chính của use case đăng nhập hệ thống. Luồng sự kiện phụ: Nếu người dùng nhập tên và mật khẩu không đúng với đăng ký cho riêng thành viên đó thì hệ thống báo lỗi và yêu cầu nhập lại. Use case mua hàng Mục đích: Khách hàng lựa chọn mặt hàng cần mua. Tác nhân: Khách hàng Mô tả chung: Khách hàng xem thông tin sản phẩm và chọn sản phẩm muốn mua. Khách hàng chọn thêm vào giỏ hàng, sau đó chấp nhận thanh toán, điền các thông tin cần thiết như tên, địa chỉ, số điện thoại, gmail… Use case xử lý thanh toán Mục đích: Xử lý thanh toán và đưa ra thông báo cho khách hàng. Tác nhân: Khách hàng. Mô tả chung: Khách hàng gửi yêu cầu thanh toán, chọn phương thức thanh toán, hệ thống gửi lại các thông tin và khách hàng điền đầy đủ thông tin theo đúng quy định, xác nhận thanh toán. Use case quản lý hàng hóa Mục đích: Cho phép người quản trị quản lý thông tin về các mặt hàng. Bao gồm cập nhật hàng mới về, nhập thêm số lượng hàng, xóa mặt hàng. Tác nhân: Nhà quản trị. Luồng sự kiện chính: Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thốống 1. Chọn chức năng quản lý hàng hóa. 2. Hiển thị danh sách mặt hàng và chức 3. Chọn chức năng quản lý (thêm, cập năng quản lý. nhật, xóa). 4. Hiển thị Form nhập liệu theo yêu câều. 5. Thực hiện thao tác với chức năng đã 6. Cập nhật lại danh sách. chọn. 8. Truy xuâốt và hiển thị danh sách hàng 7. Xác nhận danh sách. hóa. Bảng 2.2.3: Luồng sự kiện chính của use case quản lý hàng hóa. Luồng sự kiện phụ: Nếu quản trị hệ thống nhập thiếu hoặc sai thông tin về mặt hàng thì hệ thống báo lỗi và yêu cầu nhập lại. Khi đó quản trị hệ thống có thể bổ sung thông tin hoặc hủy bỏ thao tác. Use case xử lý đơn hàng Mục đích: Xử lý thông tin về đơn hàng đã được cập nhật lên hệ thống. Tác nhân: Nhà quản trị. Luồng sự kiện: Hành động của tác nhân 1. Chọn chức năng xử lý thống tn đơn Phản ứng của hệ thốống 2. Hiển thị danh sách đơn hàng. hàng. 4. Gửi thống tn đơn hàng. 3. Chọn đơn hàng câền xử lý. 5. Yêu câều xử lý đơn hàng. 6. Cập nhật lại danh sách đơn hàng. Bảng 2.2.4: Luồng sự kiện chính của use case xử lý đơn hàng. Luồng sự kiện chính: Hành động của tác nhân 1. Chọn chức năng tm kiêốm. 3. Nhập thống tn câền tm kiêốm. Phản ứng của hệ thốống 2. Hiển thị form tm kiêốm. 4. Tìm theo yêu câều và thống báo kêốt quả. Bảng 2.2.5: Luồng sự kiện chính của use case xử lý đơn hàng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan