Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở t...

Tài liệu Biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường cao đẳng du lịch hà nội

.PDF
89
1591
83

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGHIÊM NỮ DIỄM THUỲ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGHIÊM NỮ DIỄM THUỲ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyªn ngµnh: QUẢN LÝ GIÁO DỤC M· sè: 60 14 05 Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: GS.TS. NguyÔn §øc ChÝnh HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC môc lôc Më ®Çu Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đìch nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 5. Giả thuyết khoa học 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Cấu tröc luận văn 3 Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm tra - đánh giá 4 1.1 Lịch sử nghiên cứu 4 1.2 Các khái niệm của đề tài 5 1.2.1. Quản lý 5 1.2.2. Biện pháp quản lý 7 1.2.3. Kiểm tra 8 1.2.4. Đánh giá 9 1.2.5. Kiểm tra - đánh giá 10 1.2.6. Kết quả học tập 10 1.2.7. Mối quan hệ giữa kết quả kiểm tra - đánh giá và chất lượng đào tạo nñi 11 chung 1.3. Lý luận về kiểm tra - đánh giá 12 1.3.1. Tổng quan về kiểm tra - đánh giá 12 1.3.2. Vị trì, chức năng, vai trò của kiểm tra đánh giá trong quá trính dạy 13 học 1.3.3. Nguyên tắc kiểm tra - đánh giá 16 1.3.4. Các yêu cầu của kiểm tra - đánh giá 19 1.3.5. Các hính thức kiểm tra - đánh giá và phương thức kết hợp các hính 19 thức này trong các kỳ kiểm tra - đánh giá khác nhau 1.3.6. Đánh giá thực kết quả học tập của người học 25 1.3.7. 26 Qui trính tổ chức một kí kiểm tra, thi 1.3.8. Các biện pháp quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá 32 Chƣơng 2: Thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá và quản lý công 35 tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội. 2.1. Khái quát về Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. 35 2.1.1. Lịch sử hính thành và phát triển 35 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 36 2.1.3. Quy mó, ngành nghề đào tạo 38 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của trường và đội ngũ giảng viên, giáo viên, 41 CBCNV 2.1.5. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường 2.2. Thực trạng cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh 44 46 viên ở Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.2.1. Hính thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá 48 2.2.2. Thực trạng khâu chuẩn bị câu hỏi thi, đề thi 50 2.2.3. Thực trạng cóng tác tổ chức thi, kiểm tra 55 2.3. Thực trạng quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của 60 sinh viên ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.3.1. Việc tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu, qui trính kiểm tra - đánh giá 60 2.3.2. Đánh giá chung, nguyên nhân 64 Chƣơng 3: các biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết quả 68 học tập của sinh viên ở trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 68 3.2. Các biện pháp quản lý 68 3.2.1. Tập huấn, nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm kiểm tra - 68 đánh giá cho nhà quản lý, giảng viên và sinh viên 3.2.2. Tổ chức, xây dựng kế hoạch và qui trính kiểm tra - đánh giá cho 72 các Bộ món và quản lý các qui trính kiểm tra - đánh giá đñ. 3.2.3. Tập huấn kỹ năng xây dựng cấu tröc đề, viết câu hỏi kiểm tra - đánh 87 giá 3.2.4. Tăng cường chỉ đạo việc ứng dụng cóng nghệ thóng tin vào quản lý 90 cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên. 3.2.5. Mối quan hệ giữa các biện pháp 93 3.3. 94 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 1. Kết luận 98 2. Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BỘ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo BỘ LĐ - TB – XH Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội CB Cán bộ GV Giảng viên SV Sinh viên CBCNV Cán bộ cóng nhân viên CBQL Cán bộ quản lý CĐ DLHN Cao đẳng Du lịch Hà Nội CĐ Cao đẳng ĐH Đại học DL Du lịch KT - ĐG Kiểm tra - Đánh giá KQHT Kết quả học tập QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QT Quản trị KS - NH Khách sạn – Nhà hàng GS Giáo sư MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước vào thế kỷ XXI với sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học cóng nghệ, đặc biệt cóng nghệ thóng tin và xu thế toàn cầu hoá, thí vai trò của giáo dục ngày càng trở nên quan trọng, là động lực phát triển và nhân tố quyết định tương lai của mỗi Quốc gia. Giáo dục Việt Nam sau 20 năm đổi mới đã đạt được rất nhiều thành quả quan trọng về mở rộng quy mó, đa dạng hoá các hính thức giáo dục và nâng cao cơ sở vật chất cho nhà trường. Tuy nhiên, giáo dục nước ta còn nhiều bất cập, chất lượng và hiệu quả giáo dục còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Chình ví vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục đang được Đảng Nhà nước và toàn xã hội quan tâm. Mục tiêu của giáo dục nñi chung và giáo dục đại học nñi riêng đñ là, giáo dục phải đào tạo nên nguồn nhân lực cñ đầy đủ các phẩm chất, năng lực, cñ khả năng làm việc độc lập, sáng tạo để cñ thể thìch nghi cao với thị trường lao động trong thời kỳ hội nhập. Để thực hiện được mục tiêu ngoài việc đổi mới chương trính, nội dung, phương pháp… kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên là khâu vó c÷ng quan trọng. Hoạt động kiểm tra - đánh giá gắn liền với mục tiêu và nội dung đào tạo, thóng qua kiểm tra - đánh giá chöng ta biết được quá trính dạy học và kết quả học tập của sinh viên cñ đạt được mục tiêu đề ra hay khóng để từ đñ cñ các biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học. Thực tiễn giáo dục cho thấy một khi cóng tác đánh giá được tổ chức đều đặn và thìch hợp thí chất lượng giáo dục sẽ khóng ngừng được nâng cao. Tuy nhiên trên thực tế, giáo viên dường như chưa nhận thức hết được ý nghĩa, vai trò của kiểm tra - đánh giá trong quá trính dạy học, chưa quan tâm đến việc kiểm tra - đánh giá liên tục cũng như chưa thực sự coi trọng những thóng tin phản hồi từ các bài kiểm tra. Bên cạnh đñ cóng tác tổ chức thi, kiểm tra còn lỏng lẻo, hính thức thi còn đơn điệu, chưa kiểm soát, đánh giá được mục tiêu đào tạo toàn diện. Do đñ kiểm tra - đánh giá ở các trường Đại học, Cao đẳng vẫn chưa chặt chẽ, chưa khách quan và chưa phản ánh đöng thực chất kết quả đào tạo. Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, từ khi thành lập đến nay là một cơ sở đào tạo cñ uy tìn trong các trường đào tạo nghề Du lịch ở khu vực phìa Bắc. Hơn ba mươi năm qua, nhà trường đã đñng gñp đáng kể cho nguồn nhân lực đã qua đào tạo cho ngành Du lịch. Tuy nhiên, số lượng, chất lượng và hiệu quả đào tạo vẫn chưa tương xứng với thế mạnh của nhà trường và đòi hỏi mà xã hội đặt ra. Trước yêu cầu hội nhập, việc nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một trong những yêu cầu cấp bách cần thực hiện. Mặc d÷ nhà trường cñ rất nhiều cố gắng nhưng cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên còn hạn chế và chưa thực sự phát huy hết vai trò quan trọng của cóng tác này trong việc nâng cao chất lượng đào tạo. Chình ví vậy tói chọn đề tài: “Biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội” với mong muốn đñng gñp vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của kiểm tra - đánh giá và kiểm tra đánh giá kết quả học tập. - Khảo sát, đánh giá thực trạng cóng tác kiểm tra – đánh giá và quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. - Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. 4.2.Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. 5. Giả thuyết khoa học của đề tài Cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội sẽ chình xác, khách quan đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng quá trính đào tạo nếu áp dụng các biện pháp quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá được đề xuất trong luận văn. 6. Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên hệ cao đẳng chình quy tại khoa QT Khách sạn – Nhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. - Khảo sát và sử dụng số liệu từ các năm học 2004-2005 trở lại đây. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm các phương pháp phân tìch, tổng hợp, xử lý tài liệu. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, thu thập thóng tin, lấy ý kiến cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên. - Phương pháp thống kê: Sử dụng để sử lý các số liệu thu được từ khảo sát thực tế. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn được trính bày trong ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kiểm tra - đánh giá và kiểm tra - đánh giá kết quả học tập. Chƣơng 2: Thực trạng cóng tác kiểm tra - đánh giá và quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Du lịch HN. Chƣơng 3: Biện pháp quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ 1.1. Lịch sử nghiên cứu Từ lâu trong lịch sử giáo dục người ta nhận thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa thi, kiểm tra với chất lượng dạy học, nên đã sử dụng thi, kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của người học. Từ thời Phục hưng, ở Châu Âu c÷ng với việc đưa ra các tư tưởng tiến bộ, các nhà giáo dục cũng bước đầu thay đổi cách thức kiểm tra - đánh giá và thi cử. Đến thế kỷ XIV – XV tiêu biểu là: J.A.Comenxky óng yêu cầu thi, kiểm tra phải ph÷ hợp với trính độ người học và coi đñ là một cách thức dạy học, cñ vai trò khuyến khìch học sinh tìch cực tự giác học tập. Đầu thế kỷ XX, vấn đề kiểm tra - đánh giá quá trính dạy học được quan tâm phát triển theo tiêu chì hướng vào mục đìch, yêu cầu của chương trính giảng dạy. Việt Nam là một đất nước cñ nền văn hoá lâu đời. Vấn đề kiểm tra - đánh giá chất lượng học tập của học sinh, sinh viên luón được sự quan tâm chö ý của xã hội và nhà trường. Tuỳ theo các giai đoạn phát triển, vấn đề thi, kiểm tra chịu sự chi phối bởi các “rào cản của đất nước”, tạo nên sự đa dạng, phong phö cả trong nhận thức cũng như cách tổ chức thực hiện. Nhà nước phong kiến trước đây đã tổ chức các kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đính. Với ba hính thức cơ bản là thi văn, thi võ, thi Lại viên. Các sắc lệnh của triều đính đã quy định rất chặt chẽ nhiệm vụ của các lực lượng trong kỳ thi, kèm theo sự thưởng phạt nghiêm minh. Tuy nhiên cũng cñ nhiều phiền toái, gò bñ gây khñ khăn và giảm sự sáng tạo của thì sinh trong löc làm bài. Hơn nữa, kiểm tra đánh giá cñ cóng bằng và chình xác lại phụ thuộc hoàn toàn vào sự nhận xét chủ quan của giám khảo. Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành cóng đã tạo ra bước ngoặt quan trọng trong đời sống chình trị - kinh tế - xã hội của nhân dân. C÷ng với sự phát triển của đất nước, nền giáo dục xã hội chủ nghĩa cũng bắt đầu những bước đi đầu tiên và phát triển. Vấn đề kiểm tra - đánh giá kiến thức học tập của học sinh đã cñ nhiều biến đổi căn bản so với chế độ xã hội cũ. Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước hoạt động nghiên cứu lý luận về vấn đề này ngày càng được nâng lên một tầm cao mới. Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra những yêu cầu về chất lượng thi, kiểm tra - đánh giá nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo con người trong thời kỳ phát triển. Dưới đây là một số tài liệu nghiên cứu về kiểm tra - đánh giá của các chuyên gia hàng đầu Việt Nam: * Nguyễn Đức Chình, Đo lường đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng lưu hành nội bộ – khoa Sư phạm, Hà Nội 2004. * Đặng Bá Lãm, Kiểm tra - đánh giá trong dạy – học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2003. *Nguyễn Đức Chình - Đinh Thị Kim Thoa, Kiểm tra đánh giá theo mục tiêu, tập bài giảng, khoa Sư phạm, Hà Nội 2005. * Trần Khánh Đức, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, tập bài giảng, khoa Sư phạm, Hà Nội 2006. * Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Nxb Khoa học xã hội, 2005. * Lâm Quang Thiệp, Đo lường đánh giá trong giáo dục, 2003. Để nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, đã cñ các đề tài nghiên cứu về các lĩnh vực quản lý trong nhà trường như: Quản lý đội ngũ quản lý, quản lý đội ngũ giảng viên, quản lý hoạt động tự học của sinh viên, quản lý chương trính đào tạo, quản lý hoạt động giảng dạy các món chuyên ngành… Tuy nhiên, đến nay chưa cñ đề tài nào nghiên cứu về quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Do vậy, đề tài nghiên cứu của luận văn là vấn đề mang tình cấp thiết trong cóng tác đào tạo của trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 1.2. Các khái niệm của đề tài 1.2.1. Quản lý Khoa học quản lý xuất hiện c÷ng với sự phát triển của xã hội loài người. Nñ là phạm tr÷ tồn tại khách quan, được ra đời một cách tất yếu do nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi tổ chức, mọi Quốc gia, mọi thời đại. Lao động quản lý là một lĩnh vực lao động trì tuệ và thực tiễn phức tạp nhất của con người nhằm điều khiển lao động thöc đẩy xã hội phát triển trên tất cả các bính diện, khoa học quản lý gắn liền với tiến trính phát triển của xã hội loài người, mang tình lịch sử, giai cấp, dân tộc, thời đại. Quản lý là một khoa học sử dụng tri thức của nhiều món khoa học xã hội, đồng thời quản lý còn là một nghệ thuật đòi hỏi sự khón khéo và tinh tế cao độ để đạt được mục đìch. Chình ví vậy người ta cñ thể tiếp nhận khái niệm quản lý theo nhiều cách khác nhau. Theo C.Mác, quản lý là chức năng được sinh ra từ tình chất xã hội hoá lao động. Nñ cñ tầm quan trọng đặc biệt ví mọi sự phát triển của xã hội đều thóng qua hoạt động của con người và thóng qua quản lý. Người viết: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mó tương đối lớn, thí ìt nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện như chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khì quan độc lập của nñ. Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mính, còn dàn nhạc thí cần phải cñ nhạc trưởng” [7, tr.480]. Ngày nay, thuật ngữ quản lý đã trở nên khá phổ biến nhưng cñ nhiều quan điểm khác nhau với những gñc độ khác nhau phụ thuộc vào cái nhín chủ quan và tình mục đìch hoạt động. Chöng ta cñ thể điểm qua một số khái niệm Theo F.W. Taylo (1856-1915) “ Quản lý là biết được chình xác điều mính muốn người khác làm và sau đñ biết được họ làm việc đñ cñ tốt hay khóng, cñ rẻ nhất khóng”. Henri Fayol (1841 – 1925) xuất phát từ các loại hính quản lý cho rằng: “Quản lý là quá trính đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra”. [8, tr.46] Các nhà nghiên cứu người Mỹ Harold Koontz, Cyril O ’ Donnell, Heinz Weihrich trong cuốn “Những vấn đề cốt yếu của quản lý” thí cho rằng “Quản lý là một loại hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo sự phối hợp, nỗ lực của cá nhân hướng vào mục tiêu tổ chức - Đñ là hính thành một mói trường cñ những điều kiện tốt nhất, thời gian ìt nhất, cóng sức bỏ ra ìt nhất, sự bất mãn cá nhân ìt nhất để đạt hiệu quả cao nhất” [15, tr.33] . Từ điển Tiếng Việt viết: “Quản lý là hoạt động của con người tác động vào tập thể người khác để phối hợp điều chỉnh phân cóng thực hiện mục tiêu chung” [22] Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chì và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: hoạt động quản lý là tác động cñ định hướng, cñ chủ đìch của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) – trong một tổ chức – nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đìch của tổ chức”. [9, tr.1] Từ các cách tiếp cận trên ta thấy khái niệm quản lý bao hàm một số ý nghĩa chung đñ là: Quản lý là quá trính hoạt động lao động cñ mục đìch để điều khiển lao động. Cñ sự tương tác giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý. Liên quan tới mói trường xác định. Từ các dấu hiệu chung này, chöng ta cñ thể khái quát như sau: Quản lý là một hoạt động nhằm thực hiện những tác động hướng đìch của chủ thể quản lý nhằm sử dụng cñ hiệu quả những tiềm năng, các cơ hội của tổ chức nhằm đạt đến mục tiêu của tổ chức đặt ra trong một mói trường luón luón thay đổi. 1.2.2. Biện pháp quản lý Theo Đại từ điển tiếng Việt (1999) do Nguyễn Như ý chủ biên, biện pháp là “cách làm, cách thức tiến hành, giải quyết một vấn đề cụ thể”. [26, tr.161] Biện pháp quản lý là tổ hợp nhiều cách thức tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm tác động đến đối tượng quản lý để giải quyết những vấn đề trong cóng tác quản lý, làm cho hệ quản lý vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể quản lý đã đề ra và ph÷ hợp với quy luật khách quan, nâng cao khả năng hoàn thành cñ kết quả các mục tiêu đặt ra. Biện pháp quản lý đòi hỏi sự tác động tương hỗ, biện chứng giữa chủ thể và khách thể quản lý. Cñ 4 loại biện pháp quản lý cơ bản là: Biện pháp hành chình tổ chức, biện pháp tâm lý- giáo dục, biện pháp thuyết phục và biện pháp kinh tế. Biện pháp hành chính tổ chức: là cách tác động trực tiếp của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý trên cơ sở quan hệ tổ chức và quyền lực hành chình bằng mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định. Biện pháp tâm lý-giáo dục: (còn đượcgọi là biện pháp tuyên truyền giáo dục) là cách tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật tâm lý ứng dụng thành tựu các khoa học như Tâm lý học, Khoa học giáo dục ... nhằm khai thác tiềm năng con người, kìch thìch ý thức tự giác, lòng say mê, sự sáng tạo của con người trong mọi hoạt động của tổ chức. Biện pháp thuyết phục: là cách tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý dựa trên cơ sở lý lẽ làm cho họ nhận thức đöng đắn và tự nguyện thừa nhận các yêu cầu của nhà quản lý từ đñ cñ thái độ và hành vi ph÷ hợp với yêu cầu. Biện pháp kinh tế: là cách tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý dựa trên cơ sở thuyết động lực kinh tế với luận điểm: lợi ìch kinh tế sẽ tạo nên động lực thöc đẩy con người tìch cực hoạt động mà khóng cần sự can thiệp trực tiếp về mặt hành chình của cấp trên. Cñ thể hiểu biện pháp quản lý là tổng thể cách thức tác động của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý trong quá trình tiến hành các hoạt động nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Các biện pháp quản lý rất đa dạng đòi hỏi nhà quản lý phải biết lựa chọn và sử dụng linh hoạt, sáng tạo để xử lý các tính huống trong từng trường hợp cụ thể giöp hoạt động quản lý đạt hiệu quả tối ưu. Đñ cũng chình là nghệ thuật quản lý. 1.2.3. Kiểm tra Cñ rất nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về khái niệm kiểm tra: Trong từ điển tiếng Việt (1998) cñ định nghĩa: “Kiểm tra là xem xét tính hính thực tế để đánh giá, nhận xét” [18, tr.148]. Từ điển Bách khoa (2001) cñ định nghĩa thuật ngữ “Kiểm tra là bộ phận hợp thành của quá trính hoạt động dạy – học nhằm nắm được thóng tin về trạng thái và kết quả học tập của học sinh, về những nguyên nhân cơ bản của thực trạng đñ để tím ra những biện pháp khắc phục những lỗ hổng, đồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động dạy – học” Theo tác giả Đặng Bá Lãm (2003) “Kiểm tra là quá trính xác định mục đìch, nội dung, lựa chọn phương pháp, tập hợp số liệu, bằng chứng để xác định mức độ đạt được của người học trong quá trính học tập, rèn luyện và phát triển. Kiểm tra bao gồm việc xác định điều cần kiểm tra, cóng cụ kiểm tra và sử dụng kết quả kiểm tra, tức đánh giá”. [16, tr.15] Theo tác giả Phạm Viết Vượng “Kiểm tra là phương pháp xem xét thường xuyên quá trính học tập của học sinh. Mục đìch của kiểm tra là tìch cực hña hoạt động của học sinh, tăng cường chất lượng học tập. Kiểm tra là khâu quan trọng trong quá trính dạy học nhằm đánh giá kết quả học tập” [25]. Theo GS Nguyễn Đức Chình (2005) “ Đo lường (kiểm tra) là quá trính thu thập thóng tin một cách định lượng và định tình về các đại lượng đặc trưng như nhận thức, tư duy, kỹ năng và các phẩm chất nhân cách khác trong quá trính giáo dục” [10, tr.1]. 1.2.4. Đánh giá Theo định nghĩa tổng quát, đánh giá là sự hính thành nhận định, phán đoán về đối tượng thóng qua sự phân tìch thóng tin thu được trên cơ sở đối chiếu với các mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất các quyết định thìch hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu quả cóng việc. Theo GS Nguyễn Đức Chình, thuật ngữ đánh giá được định nghĩa: “ Đánh giá là quá trính thu thập và sử lý thóng tin một cách cñ hệ thống nhằm xác định mục tiêu đã và đang đạt được ở mức độ nào” Hoặc “ Đánh giá là quá trính thu thập và xử lý thóng tin một cách hệ thống để đưa ra các quyết định”. [19] Trong giáo dục thí “Đánh giá là quá trính thu thập thóng tin và dữ liệu một cách hệ thống nhằm mục đìch giöp người học hoạch định chình sách lựa chọn một phương pháp khả thi để tiến hành cóng việc giáo dục của mính”. Như vậy, đánh giá trong giáo dục là sự xem xét, so sánh độ tương thìch giữa những thóng tin thu nhận được về quá trính giáo dục với chuẩn mực, tiêu chuẩn tương ứng nhằm đưa ra quyết định ph÷ hợp. Đối với kiểm tra - đánh giá trong giáo dục, tiêu chì đánh giá cñ vai trò đặc biệt quan trọng. Đñ là chuẩn để so sánh, đối chiếu, xác định mức độ kết quả của đối tượng cần được đánh giá. Trong dạy học “ Đánh giá là quá trính thu thập thóng tin về năng lực, phẩm chất của một học sinh và sử dụng thóng tin đñ để đưa ra những quyết định về người học và việc tổ chức quá trính dạy học”. Đánh giá là sự phán xét trên cơ sở đo lường, kiểm tra bao giờ cũng đi liền với đánh giá. Theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa (2001) thuật ngữ “Đánh giá kết quả học tập” được định nghĩa như sau: “ Xác định mức độ nắm được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh so với yêu cầu của chương trính đề ra”. 1.2.5. Kiểm tra - đánh giá KT - ĐG là quá trính thu thập và xử lý thóng tin về tính hính lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng, tính cảm, đạo đức, hính thành những kỹ năng, kỹ xảo của học sinh... so với mục tiêu học tập. Từ đñ cho điểm, phân loại học sinh và cñ những biện pháp giöp đỡ học sinh tiến bộ. KT - ĐG là một khâu quan trọng khóng thể thiếu được của quá trính dạy học, là một biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học. KT - ĐG là cóng việc của cả giáo viên và học sinh. Giáo viên kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh, học sinh tự kiểm tra việc học tập của mính hoặc KT - ĐG lẫn nhau. KT - ĐG thường được thực hiện ngay từ đầu quá trính giảng dạy để cñ thể tím hiểu về đối tượng giảng dạy, trong quá trính giảng dạy cñ những thóng tin phản hồi giöp điều chỉnh quá trính dạy học và định hướng cho quá trính đñ. 1.2.6. Kết quả học tập Học tập theo lý luận dạy học hiện đại, về bản chất học tập là hoạt động nhận thức của người học được thực hiện dưới sự tổ chức điều khiển của nhà sư phạm. Mục đìch của hoạt động học tập là tiếp thu nền văn hña, văn minh nhân loại và chuyển hña chöng thành năng lực thể chất, năng lực tinh thần của mỗi cá nhân người học. Đối tượng của hoạt động học là hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng được thể hiện ở nội dung của món học, bài học bằng hệ thống khái niệm khoa học và khái niệm món học. Quá trính dạy học là khái niệm chỉ hoạt động chung của người dạy và người học và hai hoạt động này tồn tại song song. Kết quả học tập thể hiện chất lượng của quá trính dạy học. Kết quả học tập hay thành tìch học tập được hiểu theo nghĩa giống nhau mặc d÷ những khái niệm này chưa thực sự thống nhất. Kết quả học tập thể hiện chất lượng của quá trính dạy học. Kết quả học tập chỉ đìch thực xuất hiện khi cñ những biến đổi tìch cực trong nhận thức, hành vi của người học. Trong khoa học cũng như trong thực tế, kết quả học tập được hiểu theo hai nghĩa: - Mức độ mà người học đạt được so với các mục tiêu đã xác định (theo tiêu chì) - Mức độ mà người học đạt được so với các người c÷ng học khác (theo tiêu chuẩn) D÷ được hiểu theo nghĩa nào thí kết quả học tập đều thể hiện ở mức độ đạt được của các mục tiêu dạy học. Theo Nguyễn Đức Chình (2005): “Kết quả học tập là mức độ kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực (món học) nào đñ. Chỉ cñ bài kiểm tra (trắc nghiệm) kết quả học tập là cñ thể đo lường một cách trực tiếp những gí người ta thiết kế để đo” [10, tr.3]. Kết quả học tập của sinh viên là thước đo của quá trính đào tạo, do vậy đánh giá được chình xác kết quả học tập của sinh viên là điều vó c÷ng cần thiết. 1.2.7. Mối quan hệ giữa kiểm tra - đánh giá và chất lượng đào tạo nói chung. Nếu xem chất lượng của quá trính giáo dục là sự “tr÷ng khớp với mục tiêu” thí kiểm tra - đánh giá là cách tốt nhất để đánh giá chất lượng của quy trính đào tạo. Kiểm tra - đánh giá là khâu quan trọng bởi lẽ nñ khóng chỉ cho ta biết thóng tin của quá trính đào tạo cñ đạt được mục tiêu hay khóng mà còn cung cấp các thóng tin hữu ìch để điều chỉnh toàn bộ hoạt động xảy ra trước đñ. Kiểm tra - đánh giá giöp nhận định về năng lực và kết quả học tập của sinh viên, tạo cơ hội cho sinh viên phát triển kỹ năng tự đánh giá, giöp họ nhận ra sự tiến bộ của mính trong từng món học từ đñ khuyến khìch, động viên, thöc đẩy việc học tập của sinh viên. Cóng tác Kiểm tra - đánh giá cñ hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời những thóng tin “liên hệ ngược trong”, chỉ cho người học thấy được những thiếu hụt kiến thức của mính trong khi tiếp nhận các kiến thức mới, đồng thời giöp họ điều chỉnh kịp thời hoạt động học tập để đạt kết quả cao hơn. Thóng qua kiểm tra - đánh giá, sinh viên cñ điều kiện phát triển năng lực nhận thức, tiến hành các hoạt động trì tuệ như: ghi nhớ, tái hiện, chình xác hoá, hệ thống hoá kiến thức cũ đã học. Bên cạnh đñ, việc kiểm tra - đánh giá còn cung cấp cho giáo viên những thóng tin từ phìa người học giöp cho giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy. Kiểm tra - đánh giá tạo cơ hội cho giáo viên nhín nhận, đánh giá những hiệu quả về việc cải tiến nội dung, phương pháp và hính thức giảng dạy của mính ph÷ hợp với người học. Cũng từ đây giáo viên cñ cơ sở thực tế nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của mính trong giảng dạy để tự điều chỉnh hoàn thiện hoạt động giảng dạy gñp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường. Như vậy, nhờ cñ hoạt động kiểm tra - đánh giá tác động hai chiều tới người dạy và người học giöp cho hoạt động dạy - học đi đöng hướng, đạt tới mục tiêu đề ra hơn nữa chất lượng đào tạo sẽ khóng ngừng nâng cao. 1.3. Lý luận về kiểm tra - đánh giá 1.3.1. Tổng quan về kiểm tra - đánh giá Chất lượng đang là vấn đề cñ tình thời sự được đặt ra đối với mỗi cơ sở đào tạo trong thời điểm hiện nay. Để nâng cao chất lượng đào tạo, bên cạnh việc đổi mới mục tiêu, cải tiến nội dung, phương pháp… nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá là một khâu hết sức cần thiết. Những năm qua, ngành giáo dục - đào tạo đã cñ nhiều cñ gắng đổi mới cóng tác dạy - học, cóng tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh - sinh viên. Nhưng trên thực tế, do cách kiểm tra - đánh giá vẫn còn “nặng nề và kém khoa học” (như một số chuyên gia đánh giá) nên đã ìt nhiều hạn chế đến các cố gắng đổi mới về mục tiêu, chương trính đào tạo, nội dung đào tạo và phương pháp dạy - học. Bên cạnh đñ vấn đề “học thêm - dạy thêm” và “căn bệnh thành tìch” trong giáo dục đã làm nảy sinh ra rất nhiều hiện tượng tiêu cực trong quản lý giáo dục đang là vấn đề nhức nhối trong ngành nñi riêng và trong toàn xã hội nñi chung. Do vậy, việc đổi mới hay cải tiến cóng tác kiểm tra - đánh giá (ra đề thi, hính thức thi…) là khâu đột phá quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường. 1.3.2. Vị trí, chức năng, vai trò của kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học 1.3.2.1. Vị trí của kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học Xét trên quan điểm hệ thống quy trính đào tạo được xem như là một hệ thống bao gồm các yếu tố: Mục tiêu, chương trính đào tạo, nội dung, hính thức tổ chức dạy – học, phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò và cuối c÷ng là kiểm tra đánh giá kết quả của người học. Cñ thể cụ thể hoá mối quan hệ giữa các thành tố trong hệ thống quy trính đào tạo theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Hệ thống quy trình đào tạo Yêu cầu xã hội Mục tiêu Chương trính và nội dung đào tạo Hính thức tổ chức dạy học Phương pháp dạy Phương pháp học Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau theo một sơ đồ cấu tröc nhất định. Đñ là sự phân tìch nhu cầu của xã hội, trên cơ sở triết lý của nền giáo dục và các cơ sở khác, đñ là hệ mục tiêu của một cấp học, bậc học, ngành học được xác định. Đây là cái mốc cơ bản để thiết kế chương trính và xác định nội dung đào tạo. Xuất phát từ yêu cầu của món học thí mục tiêu là cái mốc cơ bản để thiết kế chương trính và nội dung đào tạo, từ đñ định hướng cho việc tím ra các hính thức tổ chức dạy học cho ph÷ hợp với các món học. Trong đñ, người dạy (người thầy) phải tím ra phương pháp dạy học để thực hiện được các mục tiêu của món học, bài học và người học (học trò) sẽ lĩnh hội những tri thức đñ bằng một phương pháp học thìch hợp. Theo sơ đồ trên, kiểm tra - đánh giá là khâu cuối c÷ng và cũng là khâu quan trọng nhất bởi lẽ nñ khóng chỉ cho ta biết quá trính đào tạo cñ đạt được mục tiêu hay khóng mà còn cung cấp các thóng tin phản hồi hữu ìch: kết quả học tập, sự tiến bộ của học sinh, sự thành cóng của phương pháp… Từ đñ điều chỉnh toàn bộ các hoạt động của thày và hoạt động của trò sao cho cñ hiệu quả nhất, đồng thời giöp các nhà quản lý cñ những thay đổi cần thiết trong việc tổ chức quá trính đào tạo (điều chỉnh chương trính đào tạo, nội dung đào tạo, hính thức tổ chức dạy – học) nhằm nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay. 1.3.2.2. Chức năng của kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học * Chức năng định hƣớng: Đánh giá giáo dục tiến hành trên cơ sở mục tiêu giáo dục, nñ tiến hành phán đoán độ sai lệch giữa hiện trạng thực tế và mục tiêu đề ra trước đñ, làm cho khoảng cách ngày càng ngắn hơn. Chình ví vậy kiểm tra - đánh giá là cái đìch để người dạy hướng dẫn người học c÷ng vươn tới, hơn nữa kiểm tra - đánh giá giöp nhà trường lập kế hoạch dạy và học để c÷ng hướng tới việc đạt mục tiêu. * Chức năng đốc thúc, kích thích tạo động lực: Thóng qua kiểm tra - đánh giá cñ thể kìch thìch tinh thần học tập hăng say của người học. Các kết quả sau mỗi bài kiểm tra sẽ cho học sinh biết được mức độ nắm kiến thức của bản thân để cñ hướng phấn đấu. Với những học sinh giỏi, kết quả học tập tốt sẽ động viên, khuyến khìch các em hăng say học tập, còn đối với học sinh yếu kết quả sẽ là một minh chứng thói thöc các em cố gắng vươn lên. Như vậy sẽ tạo ra một mói trường cạnh tranh lành mạnh giữa các đối tượng được đánh giá. * Chức năng sàng lọc, lựa chọn: Trong quá trính giảng dạy người giáo viên phải tiến hành lựa chọn sàng lọc, phân loại học sinh. Giáo viên cñ thể dựa trên kết quả kiểm tra - đánh giá làm cơ sở để thực hiện điều đñ. Việc phân loại này nhằm mục đìch giöp người dạy cñ chiến lược ph÷ hợp với từng đối tượng học sinh cụ thể, điều đñ sẽ nâng cao hiệu quả của hoạt động giảng dạy. 1.3.2.3. Vai trò của kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học Đối với giáo viên, việc kiểm tra - đánh giá sẽ giöp giáo viên biết được hiệu quả và chất lượng giảng dạy. Thóng qua việc kiểm tra - đánh giá, giáo viên thu thập được các thóng tin một cách trực tiếp và nhanh nhất. Họ biết được mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh, những kỹ năng, kỹ xảo học sinh đạt được và những phần học sinh còn thiếu hụt, cần bổ xung để từ đñ cñ những biện pháp ph÷ hợp tác động, hưñng dẫn học sinh hoàn thiện hoạt động học của mính. Đối với người học, thóng qua việc kiểm tra - đánh giá thường xuyên của giáo viên giöp người học xác định được kết quả học tập của mính so với chuẩn đề ra. Từ đñ tạo động lực thöc đẩy sự tiến bộ của người học bởi họ biết được họ đã đạt được những gí và còn điều gí cần phải đạt tới trong quá trính học tập. Đối với nhà quản lý, dựa trên kết quả kiểm tra - đánh giá để cñ thể ra những quyết định ph÷ hợp trong việc điều chỉnh, cải tiến chương trính, mục tiêu, nội dung đào tạo và hính thức thức tổ chức dạy – học. 1.3.3. Nguyên tắc của kiểm tra - đánh giá Để đảm bảo chất lượng của kiểm tra - đánh giá nñi chung và kiểm tra - đánh giá kết quả học tập nñi riêng, quy trính kiểm tra - đánh giá phải đáp ứng được các nguyên tắc sau: * Tính quy chuẩn: Kiểm tra - đánh giá, d÷ theo bất kỳ hính thức nào, cũng đều nhằm mục tiêu phát triển hoạt động dạy và học, đồng thời phải đảm bảo lợi ìch cho người được đánh giá. Ví vậy, kiểm tra - đánh giá cần tuân theo những chuẩn mực nhất định. Những chuẩn này được ghi rõ trong văn bản quy định hoạt động kiểm tra - đánh giá phải được cóng khai đối với người được đánh giá. Việc kiểm tra - đánh giá phải được xác định rõ về mặt nội dung cũng như cách thức, thời điểm thực hiện, chỉ như vậy mới tránh được sự t÷y tiện, ngẫu hứng trong quá trính kiểm tra - đánh giá và kết quả mới đảm bảo tình ổn định của nñ. Việc kiểm tra - đánh giá phải trả lời được các câu hỏi sau: - Mục tiêu kiểm tra - đánh giá? - Nội dung kiểm tra - đánh giá - Tiêu chuẩn, tiêu chì kiểm tra - đánh giá? - Kiểm tra - đánh giá bằng phương pháp nào, phương tiện nào? - Ai kiểm tra - đánh giá? - Thời điểm kiểm tra - đánh giá? - Địa điểm kiểm tra - đánh giá? - Quyền lợi và trách nhiệm của người được kiểm tra - đánh giá? - Tình pháp lý của việc kiểm tra - đánh giá? * Tính khách quan: Tình khách quan là nguyên tắc đầu tiên và tiên quyết của quá trính kiểm tra đánh giá trong giáo dục, bởi lẽ chỉ khi đảm bảo được yêu cầu này thí kết quả kiểm tra đánh giá mới cñ độ tin cậy cần thiết, mới phản ánh đöng những gí muốn đo, muốn đánh giá. Việc kiểm tra - đánh giá khách quan cñ tác dụng kìch thìch động cơ và tình tìch cực của người học. Ngược lại, sự đánh giá thiếu khách quan sẽ dễ nảy sinh các tác động xấu, tiêu cực đến tâm lý và hoạt động của người học, làm giảm hiệu quả đìch thực của việc học. Tình khách quan của kiểm tra - đánh giá phụ thuộc vào phẩm chất, năng lực nghiệp vụ của người đánh giá, phụ thuộc vào tình quy chuẩn của việc đánh giá và phụ thuộc vào quan điểm, phương pháp và phương tiện đánh giá. Việc vi phạm tình khách quan trong kiểm tra - đánh giá do nhiều nguyên nhân, cả chủ quan và khách quan, trong đñ lý do chủ quan cần được hạn chế một cách triệt để. Đảm bảo tình khách quan trong kiểm tra - đánh giá khóng những là yêu cầu tự thân của quá trính kiểm tra - đánh giá mà còn gñp phần tạo nên các yếu tố tâm lý tìch cực đối với đối tượng được đánh giá, qua đñ thöc đẩy việc phát huy sức sáng tạo của họ. * Tính toàn diện: Tình toàn diện ở đây được hiểu là đầy đủ các mặt, các khìa cạnh về kiến thức, kỹ năng cần đạt được của quá trính giáo dục được quy định bởi mục tiêu giáo dục. Mỗi bài thi, kiểm tra đều cñ trọng tâm kiến thức nhất định. Tuy nhiên, yêu cầu toàn diện trong kiểm tra - đánh giá là cần thiết. Bởi chỉ cñ thực hiện việc đánh giá toàn diện mới cho chöng ta cái nhín khách quan, chình xác về chất lượng giáo dục, tránh cái nhín
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan