Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận ngô quyền, thành phố hải phò...

Tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận ngô quyền, thành phố hải phòng đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

.PDF
129
1403
146

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU HƢỜNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU HƢỜNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 601405 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Văn Quân HÀ NỘI - 2013 2 c¶m ¬n Víi t×nh c¶m ch©n thµnh, t¸c gi¶ xin ®-îc bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi Ban Gi¸m hiÖu, toµn thÓ c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o tr-êng §¹i häc gi¸o dôc §¹i häc Quèc gia Hµ Néi, héi ®ång khoa häc, c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®· tham gia gi¶ng d¹y ë líp Cao häc Qu¶n lý Gi¸o dôc líp 3 - khãa 11 ®· tËn t×nh gi¶ng d¹y vµ cung cÊp nh÷ng kiÕn thøc quÝ b¸u, gióp ®ì t¸c gi¶ trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu luËn v¨n nµy. Xin tr©n träng c¶m ¬n Ban Gi¸m ®èc, Phßng mÇm non Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o thµnh phè H¶i Phßng. QuËn ñy, ñy ban nh©n d©n quËn, Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o, c¸c phßng ban chøc n¨ng thuéc QuËn Ng« QuyÒn, c¸c c¸n bé qu¶n lý, gi¸o viªn c¸c tr-êng mÇm non trong QuËn ®· t¹o ®iÒu kiÖn cho t¸c gi¶ ®-îc häc tËp, nghiªn cøu vµ hoµn thµnh luËn v¨n nµy. Em xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi Phã Gi¸o s- - TiÕn sÜ khoa häc Bïi V¨n Qu©n ng-êi h-íng dÉn khoa häc ®· tËn t×nh gióp ®ì, ®éng viªn, t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi nhÊt ®Ó em hoµn thµnh luËn v¨n nµy. V« cïng biÕt ¬n sù gióp ®ì cña b¹n bÌ, sù yªu th-¬ng cña gia ®×nh, sù sÎ chia khã kh¨n cña ®ång nghiÖp song hµnh cïng t¸c gi¶ trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu. Do ®iÒu kiÖn vÒ thêi gian vµ kh¶ n¨ng cña b¶n th©n cã h¹n, mÆc dï ®· cè g¾ng rÊt nhiÒu song luËn v¨n sÏ kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt. T¸c gi¶ rÊt mong nhËn ®-îc nhiÒu ý kiÕn ®ãng gãp quÝ b¸u. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2013 T¸c gi¶ Vò ThÞ Thu H-êng 3 NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CBQL : Cán bộ quản lý CT : Chỉ thị CĐSP : Cao đẳng sư phạm CSVC : Cơ sở vật chất CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐHSP : Đại học sư phạm GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non ĐN : Đội ngũ ĐNGV : Đội ngũ giáo viên NQ : Nghị quyết PCGD : Phổ cập giáo dục MN : Mầm non TW(TU) : Trung ương CV : Chuyên viên QLGD : Quản lý giáo dục UBND : Ủy ban nhân dân PGD : Phòng giáo dục LĐ : Lãnh đạo 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Quy mô trường, lớp, học sinh 35 Bảng 2.2.Kết quả xếp loại về giáo dục qua đánh giá trẻ mầm non 36 Bảng 2.3: Kết quả xếp loại cân đo sức khỏe của học sinh mầm non 36 Bảng 2.4. Thống kê số phòng học, phòng chức năng của các trường 38 mầm non thời điểm tháng 5/2013 Bảng 2.5. Tổng hợp kết quả xếp loại GVMN Quận Ngô Quyền 44 Bảng 2.6: Tổng hợp tự đánh giá công tác quy hoạch, lập kế hoạch 52 phát triển đội ngũ GVMN trong thời gian qua Bảng 2.7. Tổng hợp đánh giá kết quả đạt được trong công tác tuyển 55 chọn, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GVMN Bảng 2. 8. Tổng hợp tự đánh giá thực trạng chế độ đãi ngộ, các chính 59 sách đối với đội ngũ GVMN Bảng 2.9: Những điểm mạnh của GVMN Ngô Quyền 61 Bảng 2.10: Những hạn chế của GVMN Ngô Quyền 62 Bảng 3.1. Dân số độ tuổi, số lượng học sinh và tỉ lệ học sinh MN 72 quận Ngô Quyền từ năm học 2006 - 2007 đến năm 2012 – 2013 Bảng 3.2. Dự báo dân số Quận Ngô Quyền độ tuổi từ 0 – 6 tuổi 74 Bảng 3.3. Dự báo quy mô học sinh MN của quận Ngô Quyền theo 74 phương pháp ngoại suy xu thế. Bảng 3.4. Dự kiến kế hoạch phát triển đội ngũ GVMN giai đoạn 2013 – 76 2020 Bảng 3.5. Quy hoạch GVMN quận Ngô Quyền giai đoạn 2013 – 5 77 2020 theo cơ cấu độ tuổi Bảng 3.6: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đã đề 100 xuất Bảng 3.7. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản 101 lý đã đề xuất Bảng 3.8. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện phát triển đội ngũ GVMN quận Ngô Quyền đáp ứng chuẩn nghề nghiệp 6 104 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1. Phân bố kết quả xếp loại giáo viên do giáo viên, tổ chuyên 45 môn và hiệu trưởng đánh giá Biểu đồ 2.2. Biểu đồ phân bố mức độ đạt được ở các tiêu chí do giáo viên 47 tự đánh giá Biểu đồ 2.3. Biểu đồ phân bố mức độ đạt được ở các tiêu chí do tổ chuyên 48 môn đánh giá Biểu đồ 2.4. Biểu đồ phân bố mức độ đạt được ở các tiêu chí do Hiệu trưởng đánh giá. 7 49 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .................................................................................................... ..…..1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... ……1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... ……4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. ……4 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................ ……4 5. Vấn đề nghiên cứu………………………………………....……….……..….5 6. Giả thuyết khoa học................................................................................. ……5 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu……………………...……………….……..5 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………………....…………….…….5 9. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... …….5 10. Cấu trúc luận văn……………………………………………………………6 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON .................................................................................... 7 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ................................................................... 7 1.1.1. Trên thế giới ................................................................................................ 7 1.1.2. Ỏ trong nước ............................................................................................... 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu ........................... 8 1.2.1. Đội ngũ, đội ngũ giáo viên MN ................................................................... 8 1.2.2. Quản lý, Quản lý GD, Quản lý nguồn nhân lực………………......……….9 1.2.3. Phát triển, phát triển đội ngũ giáo viên MN................................................ 17 1.2.4. Biện pháp..................................................................................................... 18 1.2.5. Một số thuật ngữ dùng trong văn bản chuẩn nghề nghiệp GVMN ............. 18 1.3. Các đặc trưng của bậc học mầm non ............................................................................19 1.3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và quyền hạn của trường mầm non ...................................20 1.3.2. Nhiệm vụ, vai trò của giáo viên mầm non .............................................................20 1.3.3. Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên mầm non………........…21 8 1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp……………………………………………………......…….22 1.4.1. Kế hoạch hoá đội ngũ giáo viên mầm non theo định hướng của Chuẩn nghề nghiệp………………………………….………………..........…….22 1.4.2. Tuyển dụng, tuyển chọn giáo viên mầm non ..............................................….22 1.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non theo yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp………………………………………………........………...23 1.4.4. Đánh giá giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp……….............…..23 1.4.5. Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho giáo viên………….........………..24 1.5. Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp……………………………………………………………..25 1.5.1. Chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về xây dựng và áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non…………………………………………25 1.5.2. Năng lực quản lý của cán bộ quản lý giáo dục…… ............................... ....….25 1.5.3 Cơ chế, chính sách đãi ngộ đội ngũ GV............................................. ……26 1.5.4. Các yếu tố địa lý, kinh tế, xã hội…………………………........…………27 1.5.5. Năng lực sư phạm và điều kiện hoạt động của giáo viên……........……...27 1.5.6. Số lượng giáo viên trong một nhà trường và các lớp mầm non……..........29 Tiểu kết chương 1........................................................................................ ....…..29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN NGÔ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON………………………….………………………………………….……31 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục và Đào tạo quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng………………….........……….31 2.1.1. Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên………………………........…..……31 2.1.2. Về dân số và nguồn lực……………………………….......……….……..31 2.1.3. Về kinh tế - văn hóa xã hội…………………………….......…………….32 9 2.1.3. Về giáo dục………………………………………..........………………..34 2.2. Thực trạng giáo dục mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng .................................................................................................... ...…35 2.2.1. Quy mô GDMN ................................................................................. ...…35 2.2.2. Chất lượng giáo dục mầm non…………………………….......….……..36 2.2.3. Cơ sở vật chất và thiết bị trường học…………………….......….………38 2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp……........………..38 2.3.1. Số lượng đội ngũ giáo viên………………………………......………….38 2.3.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên ……...……………………......…………..39 2.3.2.1 Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của đội ngũ giáo viên...........39 2.3.2.2. Về các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức………..……….......….……..41 2.3.2.3. Về các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm………….......…..…..43 2.3.3. Kết quả đánh giá đội ngũ giáo viên các trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp........…44 2.4.1. Kết quả chung……………………………………………….......………44 2.4.2. Mức độ đáp ứng của giáo viên ở các tiêu chí đánh giá…….......…..……46 2.4. Thực trạng các biện pháp phát triển đội ngũ GVMN quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp …………………........……48 2.4.1. Thực trạng công tác quy hoạch, lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV MN................................................................................................................50 2.4.1.1. Công tác quy hoạch…………………………………........…………….51 2.4.1.2. Công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ GVMN………............….…..51 10 2.4.2. Thực trạng công tác tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp………………………....………….....52 2.4.2.1. Bố trí, sử dụng.........................................................................................53 2.4.2.2. Đào tạo bồi dưỡng...................................................................................53 2.4.3. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp...............................................................................................................55 2.4.4. Thực trạng công tác xây dựng đội ngũ GV cốt cán, màng lưới chuyên môn..................................................................................................................57 2.4.5. Thực trạng công tác xây dựng tập thể CB GVMN đoàn kết nhất trí trong các trường...........................................................................................57 2.4.6. Thực trạng chế độ đãi ngộ, các chính sách đối với GVMN................58 2.5. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trường mầm non quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp.................................................................................................................59 2.5.1. Những điểm mạnh………………………………………….......……….59 2.5.2. Những điểm yếu........................................................................................61 2.5.3. Nguyên nhân của thực trạng......................................................................61 2.5.3.1. Nguyên nhân chủ quan……………………………………..….....…….61 2.5.3.2. Nguyên nhân khách quan.........................................................................62 2.5.4. Thuận lợi………………………………………...………………………..65 2.5.5. Khó khăn…………………………………………………………………66 Tiểu kết chương 2........................................................................................ .....…67 11 Chương 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN NGÔ QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON……………………………………………………..……..68 3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp……………..……….....68 3.1.1. Định hướng……………………………..………..……………....….68 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất………………………………………..….….….69 3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ GVMN Quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ………………………………………………………………..……………70 3.2.1. Biện pháp 1: Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV MN tại quận Ngô Quyền, thành phố Hải phòng………………..................….……70 3.2.1.1. Sự cần thiết của biện pháp:…………………………………..…..70 3.2.1.2. Nội dung của biện pháp:…………………………………….....…….71 3.2.1.3. Điều kiện thực hiện …………………………………………….....78 3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai áp dụng các chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non…………………………...……….79 3.2.2.1. Sự cần thiết của biện pháp……………………….……...…..……79 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp…………………………………………...79 3.2.2.3. Cách thức tổ chức thực hiện của biện pháp…………...…………..79 3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp……………………………....……..80 3.2.3. Biện pháp 3: Căn cứ vào nhu cầu và thực trạng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp của giáo viên để tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GVMN tại quận một cách hiệu quả…………………………...............…..81 3.2.3.1. Ý nghĩa của biện pháp………………………………………….…81 3.2.3.2. Nội dung biện pháp:........................................................................82 3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp........................................................83 12 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp.........................................................85 3.2.4. Biện pháp 4: Hình thành bộ phận cốt cán phụ trách công tác bồi dưỡng đội ngũ GVMN ở cấp quận và cấp trường nhằm giúp giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp................................................................................85 3.2.4.1. Sự cần thiết của biện pháp:.............................................................85 3.4.4.2. Nội dung biện pháp: ......................................................................86 3.2.4.3. Cách thức thực hiện:........................................................................87 3.2.4.4. Điều kiện thực hiện:.........................................................................87 3.2.5. Biện pháp 5: Phát triển bộ công cụ nhằm đánh giá chính xác khả năng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non...............................................87 3.2.5.1. Sự cần thiết của biện pháp...............................................................87 3.2.5.2. Nội dung biện pháp..........................................................................88 3.2.5.3. Cách thức thực hiện.........................................................................88 3.2.5.4. Điều kiện thực hiện..........................................................................89 3.2.6. Biện pháp 6: Đổi mới phương thức tuyển chọn GVMN theo hướng khách quan, công bằng và có yếu tố cạnh tranh đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng...........................................................................................................89 3.2.6.1. Sự cần thiết của biện pháp................................................................89 3.2.6.2. Nội dung của biện pháp ...................................................................90 3.2.6.3. Cách thức tổ chức thực hiện của biện pháp.......................................90 3.2.6.4. Điều kiện thực hiện………………………......……….………...….91 3.2.7. Biện Pháp 7: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá đội ngũ GV theo Chuẩn nghề nghiệp........................................................................................92 3.2.7.1. Sự cần thiết của biện pháp: ............................................................ 92 3.2.7.3. Cách thức thực hiện của biện pháp: ................................................93 13 3.2.7.4. Điều kiện thực hiện...........................................................................95 3.2.8. Biện pháp 8: Tạo động lực và môi trường cho giáo viên tham gia các hoạt động phát triển nghề nghiệp....................................................................95 3.2.8.1. Sự cần thiết của biện pháp..................................................................95 3.2.8.2. Nội dung………………………………………………........……….96 3.2.8.3.Cách thực hiện.....................................................................................96 3.2.8.4. Điều kiện thực hiện …………………………………....…………….98 3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất....................................................................................................................98 3.3.1. Quy trình khảo nghiệm............................................................................98 3.3.2. Kết quả khảo nghiệm..............................................................................100 Tiểu kết chương 3........................................................................................ .....105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH...................................................................107 1. Kết luận...........................................................................................................107 2. Khuyến nghị ............................................................................................ .......109 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................111 14 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: "Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững" [18, tr.19], trong đó “Đội ngũ nhà giáo là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, [19, tr. 33]. Chỉ có xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo mới tạo ra bước đột phá để đổi mới “Căn bản và toàn diện” Giáo dục và Đào tạo. Do vậy, đội ngũ nhà giáo có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” Để nâng cao chất lượng Giáo dục thì trước hết chúng ta phải xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất chính trị vững vàng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có trình độ chuyên môn tốt, có đạo đức và lối sống trong sáng, lành mạnh và mẫu mực. Nhất là giáo viên bậc học mầm non, bậc học đặt nền móng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Một mâu thuẫn thường xuyên tồn tại là sự bất cập của đội ngũ, đặc biệt là chất lượng đội ngũ, hiện chưa đáp ứng được yêu cầu đa dạng trước thực tiễn GD đầy biến động. Nhất là khi mà thực tiễn phát triển càng nhanh chóng thì mâu thuẫn đó càng trở nên sâu sắc nếu không có những giải pháp để khắc phục kịp thời. Mâu thuẫn đó hiện nay đang trở nên gay gắt trước yêu cầu của đổi mới GD để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện nay. Vấn đề chuẩn hóa, đồng bộ hóa cả về số lượng, cơ cấu, chất lượng; trong đó nâng cao chất lượng là vấn đề trọng tâm, mang tính thời sự trong GD. Tìm ra các biện pháp phát triển đội ngũ GV sát, đúng, đảm bảo tính cách mạng và khoa học; đưa vào áp dụng thành công trong thực tế, là một yêu cầu thiết thực và thực sự bức thiết trong giai đoạn hiện nay. Thực tiễn phát triển giáo dục thế giới cho thấy, các nước đều có khuynh hướng chuẩn hóa. Theo khuynh hướng này các nội dung và hoạt động của quản lý giáo dục cũng được chuẩn hóa, trong đó có vấn đề chuẩn nghề nghiệp giáo viên được đặc biệt quan tâm. Quá trình quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn hóa ở các nước trên thế giới đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tiễn và khái quát 15 được những vấn đề lý luận quan trọng. Đây là những giá trị và kinh nghiệm quí giá đối với công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên ở nước ta. Để xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên đạt hiệu quả, đồng thời giúp giáo viên tự đánh giá, xếp loại bản thân, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thông tư qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên các bậc học, cấp học, trong đó có Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Chuẩn nghề giáo viên mầm non là hệ thống các yêu cầu cơ bản mà giáo viên mầm non phải đạt được nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non. Chuẩn gồm gồm 3 lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có 5 yêu cầu, mỗi yêu cầu có 4 tiêu chí. Mỗi tiêu chí lại được được cấu trúc thành 4 mức độ tương đương với các mức độ phát triển nghề nghiệp của giáo viên mầm non từ thấp đến cao. Vì vậy người giáo viên phải không ngừng học tập và rèn luyện để nâng cao mức độ đáp ứng của mình với chuẩn nghề nghiệp đã qui định. Phát triển đội ngũ GV là một phạm trù động, lại phải đáp ứng những yêu cầu đầy biến động của cả hiện tại và tương lai, do đó cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn, quan điểm lịch sử và toàn diện; kết hợp hài hòa với khoa học dự báo thì mới có thể giải quyết được vấn đề nghiên cứu. Hơn nữa bước vào thời kỳ CNH, HĐH đất nước trong điều kiện hội nhập, yêu cầu nguồn nhân lực xã hội đang bao hàm nội dung rất mới mẻ. Đội ngũ nhà giáo là một bộ phận góp phần quyết định đào tạo nguồn nhân lực đó, vì vậy lại càng cần phải có sự đổi mới mạnh mẽ. Vấn đề đặt ra là mối quan hệ giữa đội ngũ nhà giáo với phát triển nguồn nhân lực xã hội; các nội dung về đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hoá, hiện đại hóa, đổi mới về nội dung và phương pháp GD...đều mang tính thời sự, cấp thiết trong lý luận cần được nghiên cứu, phát triển lên một tầm cao mới. Những vấn đề lý luận đang đặt ra ở trên hiện nay đang trở thành một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL GD đã chỉ rõ: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL GD theo hướng chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, 16 lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp GD trong công cuộc đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước”.[1;Tr2] Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hải Phòng lần thứ XIV đã xác định mục tiêu phát triển của thành phố đến năm 2015 là “Xây dựng Hải Phòng trở thành một thành phố cảng văn minh, hiện đại, cửa chính thông ra biển, trung tâm công nghiệp, dịch vụ thủy sản ở miền bắc, có kinh tế, văn hoá GD-ĐT, KH-CN, cơ sở hạ tầng phát triển, quốc phòng - an ninh vững chắc, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân”. [23;Tr3] Trên cơ sở các định hướng kinh tế - xã hội Hải Phòng đã xây dựng quy hoạch phát triển GD-ĐT của thành phố giai đoạn 2010-2020 nhằm dự báo qui mô phát triển GD, đề xuất những định hướng đổi mới GD-ĐT từ mạng lưới trường học, các điều kiện phát triển GD như đội ngũ nhà giáo, cán bộ QLGD, CSVC, trang thiết bị, tài chính cùng với các giải pháp và chương trình để nâng cao chất lượng, đưa GD Hải Phòng ngang tầm với một đô thị loại I cấp quốc gia. Đề án quy hoạch phát triển đô thị của quận Ngô Quyền đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 xác định: “Xây dựng quận trở thành một đô thị văn minh, hiện đại trong đó GD phải đi trước một bước về quy mô, cơ cấu, chất lượng đào tạo mà ở đó ĐNGV đóng vai trò quyết định đáp ứng nguồn nhân lực xây dựng và phát triển quận”. [43;Tr2] Nghị quyết số 06/NQ-QU ngày 05/11/2010 của BTV Quận uỷ về Phát triển GDMN Quận Ngô Quyền đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 đã chỉ rõ “Phát triển đa dạng mạng lưới trường lớp Mầm non phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của từng phường, địa bàn dân cư; phấn đấu có đủ trường lớp đáp ứng nhu cầu đến trường của trẻ trong độ tuổi đến trường mầm non. Từng bước đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong các cơ sở Mầm non theo hướng chuẩn và hiện đại; tham mưu với thành phố để giải quyết cơ bản chế độ chính sách đối với đội ngũ GVMN ngoài biên chế, tạo điều kiện cho bậc học Mầm non toàn quận ổn định và phát triển bền vững, góp phần nâng cao chất lượng GDMN của Quận Ngô Quyền” [39;Tr2] 17 Việc nghiên cứu để tìm ra các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non sát, đúng, đảm bảo tính thực tiễn và khoa học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, đưa vào áp dụng thành công trong thực tế tại Quận Ngô Quyền, là một yêu cầu thiết thực và thực sự bức thiết trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ lý do trên, với cương vị là Phó trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo quận Ngô Quyền, được đào tạo chuyên ngành thạc sỹ QLGD, tôi đã chọn đề tài “Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Quận Ngô Quyền, thành phố Hải phòng đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non” làm đề tài luận luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần khiêm tốn của mình vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVMN. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ GVMN Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GVMN, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bậc học mầm non thuộc quận. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. 3.2. Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đội ngũ Giáo viên mầm non thuộc quận Ngô Quyền, thành phố Hải phòng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. 3.3. Đề xuất những biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Công tác phát triển ĐNGV của các trường mầm non thuộc quận hiện nay. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ GVMN của Quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành. 18 5. Vấn đề nghiên cứu Làm thế nào để đội ngũ giáo viên mầm non Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. 6. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và thực thi được hệ thống biện pháp để phát triển ĐNGV mầm non đủ về số lượng, đạt chuẩn chất lượng, sẽ giải quyết được các mâu thuẫn trong quá trình phát triển, giúp đội ngũ giáo viên giáo viên mầm non quận Ngô Quyền đáp ứng được các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, thì sẽ nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, góp phần phát triển GDMN của quận và thành phố. 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát thực tế tại các trường mầm non tại quận Ngô Quyền, thành phố Hải phòng. 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa lý luận Tổng kết công tác phát triển đội ngũ Giáo viên mầm non Quận Ngô Quyền, thành phố Hải phòng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, chỉ ra những mặt được và mặt hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học để phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho các trường mầm non thuộc quận. Nó có giá trị tham khảo cho các nhà quản lý thuộc quận trong việc hoạch định các chính sách liên quan đến giáo dục mầm non 9. Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Sưu tầm sách, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp các tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài 9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm 19 - Phương pháp chuyên gia 9.3. Nhóm phƣơng pháp hỗ trợ khác - Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học - Phương pháp dự báo giáo dục - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp khảo nghiệm. 10. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục còn gồm 03 chương: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng chuẩn nghề nghiệp. Chƣơng II: Thực trạng đội ngũ giáo viên và công tác phát triển đội ngũ giáo viên quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng. Chƣơng III: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất