Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tốt nghiệp phòng văn hóa và thông tin huyện bình xuyên tỉnh vĩn...

Tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp phòng văn hóa và thông tin huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc

.DOC
71
5354
135

Mô tả:

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. 1. Đơn vị thực tập. Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. 2. Nội dung thực tập. Nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề thuộc các lĩnh vực văn hoá, lịch sử, du lịch, con người cư trú trên địa bàn huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. Cụ thể là tìm hiểu, nghiên cứu về nét đẹp văn hoá của dân tộc Sán Dìu cư trú và sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 3. Thời gian thực tập. Đợt 1: Từ ngày 7 tháng 11 năm 2011. Đến ngày 2 tháng 12 năm 2011. Đợt 2: Từ ngày 6 tháng 2 năm 2012. Đến ngày 16 tháng 3 năm 2012. NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 1 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. 1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ, CƠ QUAN (Nơi sinh viên thực tập). 1.1. Số liệu điều tra. Bao gồm các số liệu điều tra về dân số của dân tộc Sán Dìu sinh sống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Bên cạnh đó còn những số liệu liên quan đến văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, trang phục truyền thống và văn hoá ẩm thực của đồng bào. 1.2. Phân tích số liệu. Những số liệu trên được cung cấp từ thống kê của phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên, theo số liệu của Ban dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc và tập hợp báo cáo của huyện, thị xã tính đến năm 2007. Từ những số liệu trên, chúng ta thấy dân tộc Sán Dìu là một dân tộc có số lượng đông đảo trong cộng đồng cư dân sinh sống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Qua đó, đồng bào đã góp sức của mình cho công cuộc bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước, góp phần làm giàu bản sắc văn hoá dân tộc Sán Dìu nói riêng và làm phong phú thêm cho nền văn hoá của con người Việt Nam nói chung. 2. Thuận lợi và khó khăn. 2.1. Thuận lợi. Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc luôn tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên chúng em đến thực tập, tìm hiểu và nghiên cứu những vấn đề mình còn quan tâm và thắc mắc. Phòng còn được trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, thông tin đầy đủ như: Phòng có thư viện lớn với nhiều sách, báo, tạp chí…về các lĩnh vực văn hoá, lịch sử, du lịch và các lĩnh vực khác. Hơn nữa, phòng còn có nhà truyền NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 2 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. thống_là nơi trưng bày những tư liệu, hiện vật, hình ảnh về lịch sử, truyền thống, con người huyện Bình Xuyên. Đặc biệt, phòng văn hoá và thông tin được trang bị phòng máy tính, khu sinh hoạt văn nghệ rất tiện ích. Bên cạnh đó, phòng thường xuyên tổ chức các chuyến đi dã ngoại đến các khu di tích lịch sử, văn hoá, làng nghề trong huyện để tìm hiểu, nghiên cứu, tăng thêm hiểu biết của các cán bộ trong công việc quản lí văn hoá nói chung. Không những thế, phòng còn luôn tổ chức, tập luyện và biểu diễn các chương trình văn nghệ rất sôi nổi và luôn đạt kết quả cao. 2.2. Khó khăn. Bên cạnh những mặt thuận lợi thì phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc còn tồn tại một số hạn chế nhỏ do những nguyên nhân chủ quan và khách quan như: Đội ngũ cán bộ trình độ còn hạn chế nên việc hướng dẫn sinh viên thực tập còn nhiều bất cập. Cơ sở vật chất, trang thiết bị được đầu tư nhưng còn nhiều hạn chế đó là phòng máy chưa được nối mạng internet, số lượng sách báo, tạp chí về văn hoá, lịch sử, du lịch, xã hội trong thư viện chưa thực sự đầy đủ nên việc tìm hiểu, nghiên cứu còn gặp nhiều khó khăn. Trên đây là những hạn chế nhỏ. Hi vọng tương lai không xa, phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên sẽ nhanh chóng khắc phục những hạn chế đó, phát huy những thuận lợi để trở thành một đơn vị vững mạnh, không chỉ là một trung tâm thông tin về văn hoá, lịch sử, du lịch, con người trên địa bàn huyện, tỉnh mà còn khám phá thêm nhiều nét đẹp văn hoá khác trên mọi miền tổ quốc và bạn bè thế giới. NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 3 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. 2. KẾ HOẠCH THỰC TẬP TOÀN ĐỢT. STT THỜI GIAN NỘI DUNG CÔNG VIỆC DỰ KIẾN 1 THỰC HIỆN KẾT QUẢ Giới thiệu, gặp mặt với cơ Ngày 2 quan thực tập. 07/11/2011 Đọc sách, tìm hiểu, nghiên cứu Từ ngày Đạt ở thư viện của phòng văn hoá 08/11/2011 và thông tin huyện Bình đến 3 Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. Luyện tập văn nghệ. GHI CHÚ kết quả cao. ngày 20/11/2011 Từ ngày 21/11/2012 đến 4 Ngày 01/12/2011 Tha ngày 31/11/2011 Đạt kết quả cao. m gia biểu diễn văn ngh ệ chư ơng trìn h “Vì NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 4 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. ngư ời tàn tật và trẻ em mồ côi” do phò ng tổ chứ c. 5 Nộp phiếu đánh giá kết quả Ngày thực tập và kết thúc thực tập 02/21/2011 6 đợt 1. Tham quan, tìm hiểu nghiên Từ ngày Đạt cứu văn hoá, lịch sử, con 06/02/2012 người huyện Bình Xuyên qua đến kết quả cao. ngày các tư liệu, hiện vật trưng bày 15/02/2012 trong nhà truyền thống của 7 Đi phòng. Từ ngày 16/02/2012 đến ngày Đạt kết quả 25/02/2012 cao. dã NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 5 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. ngo ại tìm hiểu , nghi ên cứu, tha m qua n về nếp sốn g và sinh hoạt của đồn g bào Sán Dìu ở các huy NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 6 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. ện Lập Thạ ch, Ta m Đảo , Bìn h Xuy ên và thị xã Phú c Yên . 8 Đi đến các xã, thị trấn trong Từ ngày Đạt huyện Bình Xuyên thống kê 26/02/2012 “Gia đình văn hoá”. 9 đến kết quả cao. ngày 29/02/2011 Từ ngày 01/03/2012 đến ngày Đạt kết quả Luy 08/03/2012 cao. ện NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 7 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. tập văn ngh ệ, ca múa nhạ c chà o mừ ng ngà y quố c tế phụ nữ. Đọc sách báo tron g thư viện . NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 8 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. 10 Đọc sách báo trong thư viện để tìm tài liệu hoàn chỉnh cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Từ ngày 09/03/2013 đến ngày 11 11/03/2012 Viết báo cáo thực tập tốt Từ nghiệp. 12/03/2013 đến 12 ngày Đạt kết quả cao. ngày 15/03/2012 Nộp báo cáo và phiếu đánh giá Ngày Đạt kết quả, kết thúc thực tập tốt 16/03/2012 quả cao. kết nghiệp. 3. KẾT QUẢ THỰC TẬP. Đề tài: “NÉT ĐẸP VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở VĨNH PHÚC.” NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 9 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn các cô chú trong phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Nhẫn (trưởng phòng văn hoá thông tin huyện Bình Xuyên), người đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu đề tài để bản báo cáo của tôi đạt hiệu quả. Do thời gian nghiên cứu và đây là bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa học nên báo cáo của tôi không tránh khỏi thiếu xót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn sinh viên để báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi thêm chất lượng và hữu ích. NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 10 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. Tôi xin chân thành cảm ơn. Vĩnh Phúc, ngày 15 tháng 03 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Diệu Linh MỤC LỤC Mở đầu............................................................................................................10 1. Lí do chọn đề tài....................................................................................10 2. Lịch sử vấn đề.......................................................................................12 3. Mục đích nghiên cứu.............................................................................12 4. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................13 5. Đối tượng nghiên cứu............................................................................13 6. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................13 7. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................13 8. Bố cục....................................................................................................14 Nội dung.....................................................................................................15 NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 11 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. Chương 1: Cơ sở lí luận của việc nghiên cứu nét đẹp văn hoá dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc................................................................................15 1.1 Khái niệm Văn hoá..........................................................................15 1.2 Khái niệm Văn hoá truyền thống.....................................................17 1.3 Khái niệm Phong tục tập quán.........................................................18 1.4 Khái niệm văn hoá ẩm thực.............................................................19 Chương 2: Nét đẹp văn hoá dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc..................21 2.1.1. Tên gọi..............................................................................................21 2.1.2. Dân số...............................................................................................22 2.1.3. Cấu trúc làng bản, nhà ở...................................................................23 2.1.4. Quan hệ gia đình, hôn nhân..............................................................23 2.1.5. Quan hệ xã hội..................................................................................25 2.1.6. Nhận định chung về dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc..........................26 2.2. Nét đẹp văn hoádân tộc Sán Dìu ở Vĩnh phúc....................................27 2.2.1. Văn hoá truyền thống.......................................................................27 2.2.1.a. Ngôn ngữ_chữ viết........................................................................28 2.2.1.b. Văn thơ..........................................................................................29 2.2.1.c. Đố chữ...........................................................................................30 2.2.1.d. Soọng cô........................................................................................32 2.2.1.e. Trò chơi dân gian...........................................................................35 2.2.2. Phong tục tập quán...........................................................................36 2.2.2.a. Sinh đẻ...........................................................................................36 2.2.2.b. Cưới xin.........................................................................................39 2.2.2.c. Tang ma........................................................................................45 2.2.2.d. Lễ cấp sắc......................................................................................50 2.2.2.e. Các lễ tết trong năm.......................................................................52 NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 12 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. 2.2.3. Trang phục truyền thống và Văn hoá ẩm thực.................................52 2.2.3.a. Trang phục truyền thống...............................................................52 2.2.3.b. Văn hoá ẩm thực............................................................................54 Chương 3: Giải pháp bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hoá dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc.......................................................................................60 3.1. Thuận lợi.............................................................................................60 3.2. Khó khăn.............................................................................................62 3.3. Giải pháp.............................................................................................63 Kết luận......................................................................................................65 Tài liệu tham khảo......................................................................................66 Phụ lục và một số hình ảnh........................................................................67 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Nước ta là một quốc gia có nhiều dân tộc. Các dân tộc ở nước ta cùng cư trú lâu đời với nhau, do đó cùng chung số phận lịch sử, cùng góp sức người, sức của vào quá trình dựng nước, giữ nước, xây dựng và phát triển đất nước. Mỗi dân tộc ở nước ta đều có sắc thái văn hoá riêng. Sắc thái văn hoá đó tạo nên văn hoá dân tộc, đồng thời góp phần làm cho văn hoá Việt Nam đa dạng mà lại thống nhất. Nằm ở phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội, Vĩnh Phúc là tỉnh có cả đồng bằng, trung du và miền núi, có các dân tộc thiểu số sinh sống. Thống kê đến nay, NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 13 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. Vĩnh Phúc có trên 20 dân tộc thiểu số, tổng số 9.127 hộ với 43.056 khẩu chiếm 3,58 dân số toàn tỉnh. Trong đó dân tộc Sán Dìu chiếm số lượng lớn nhất 8.412 hộ với 39.539 khẩu chiếm 91,82 % dân số các dân tộc thiểu số của tỉnh Vĩnh Phúc. Trong quá trình hình thành và phát triển, đồng bào dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc đã luôn sát cánh cùng với nhân dân các dân tộc khác phấn đấu cho công cuộc bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Đặc biệt hơn 60 năm qua từ khi thành lập tỉnh Vĩnh Phúc, đồng bào dân tộc Sán Dìu đã nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kết: Cá nhân_Gia đình_Bản làng_Tổ quốc, với bản sắc văn hoá truyền thống đậm nét trong các hình thức biểu hiện về đời sống, sinh hoạt, phong tục tập quán, tín ngưỡng. Qua thời gian và sự phát triển của xã hội, đồng bào dân tộc Sán Dìu còn giữ được những giá trị thuộc bản sắc dân tộc, song có những giá trị đã bị biến đổi, mai một, ảnh hưởng không nhỏ đến việc giữ gìn bản sắc dân tộc thiểu số nói chung và dân tộc Sán Dìu nói riêng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII có nên rõ: “Coi trọng và bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống và xây dựng, phát triển những giá trị mới về văn hoá, văn học nghệ thuật của các dân tộc thiểu số”. Nhằm tiếp tục thực hiện một cách có hiệu quả chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước và của tỉnh, đặc biệt là thực hiện tốt chính sách về dân tộc đồng thời tìm hiểu đời sống kinh tế, văn hoá của từng dân tộc thiểu số ở Vĩnh Phúc một cách hệ thống, chi tiết hơn, từ đó giúp cho các dân tộc tự tìm hiểu về mình và tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau để xây dựng một nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 14 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. Việc tìm hiểu về những nét tiêu biểu của từng dân tộc thể hiện trong văn hoá là rất quan trọng vì qua đó chúng ta có cơ sở để nhận diện các dân tộc một cách rõ ràng hơn. Trên cơ sở định hướng quan trọng này, trong những năm qua việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn các giá trị truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Vĩnh Phúc nói chung và đồng bào dân tộc Sán Dìu nói riêng được quan tâm, đầu tư, triển khai, nghiên cứu, bước đầu đã thu được những kết quả như: công trình nghiên cứu về văn hoá vật thể (nhà ở, sinh hoạt, trang phục truyền thống, các di tích lịch sử văn hoá…) và phi vật thể (hát soọng cô…). Xuất phát là người con được sinh ra trên quê hương là nơi có số lượng người Sán Dìu khá đông đảo, được sống trong môi trường và thưởng thức câu hát Soọng cô, nghe lời cúng khấn tổ tiên, cúng thần linh trong các ngày lễ tết, nghe câu văn than trong các dịp tang lễ, tham dự các lễ hội dân gian, vui chơi các trò chơi dân gian cùng các bạn trẻ…thấy được những nét tiêu biểu mang đậm bản chất văn hoá người Sán Dìu. Do đó, tôi quyết định chọn đề tài “Nét đẹp văn hoá dân tộc Sán Dìu ở Vinh Phúc” làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Đồng thời đó còn là cơ sở quan trọng để giúp tôi tiếp cận và tìm hiểu những nét đẹp văn hoá của các dân tộc khác nhằm phục vụ cho công việc nghiên cứu văn hoá của tôi sau này. 2. Lịch sử vấn đề. Như chúng ta đã biết, dân tộc Sán Dìu ở nước ta có 126.237 người (1999). Đã có rất nhiều cuốn sách, công trình nghiên cứu khoa học, tạp chí nói về người Sán Dìu ở Việt Nam nói chung và ở một số địa phương khác nói riêng. Đó là: “Người Sán Dìu ở Việt Nam” (1983) của Ma Khánh Bằng. NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 15 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. “Phong tục và nghi lễ chu kì đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam” (2005) của Diệp Trung Bình. Và trong một số cuốn sách khác có đề cập đến người Sán Dìu ở tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Tuyên Quang… Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đã góp phần khắc hoạ rõ nét và sinh động về những nét đẹp văn hoá của dân tộc Sán Dìu nói chung. Tuy nhiên, những công trình này chỉ dừng lại ở mức khái quát nhất về dân tộc Sán Dìu trên cả nước mà chưa nêu chi tiết về nét đẹp văn hoá của đồng bào trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Bởi vậy, người viết tiếp tục kế thừa những thành tựu của những người đi trước, tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu hoàn thiện đề tài “Nét đẹp văn hoá dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc”. 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Tìm hiểu nghiên cứu về những nét đẹp, bản sắc văn hoá dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc được thể hiện trong đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán, văn hoá truyền thống, trang phục truyền thống và văn hoá ẩm thực để thấy được thực trạng của những nét đẹp văn hoá ấy. Đồng thời nêu được vị trí quan trọng của văn hoá dân tộc Sán Dìu trong tổng thể đời sống văn hoá ở Vĩnh Phúc, những mặt tích cực, hạn chế và đưa ra giải pháp. 4. Mục tiêu nghiên cứu. Phân tích, đánh giá những nét đẹp văn hoá ấy trong những năm qua với việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Từ đó rút ra những thuận lợi và khó khăn để đề xuất giải pháp để giữ gìn và phát huy nét đẹp văn hoá dân tộc Sán Dìu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới. 5. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là dân tọc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc mà cụ thể là các vấn đề liên quan tới đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán, văn hoá NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 16 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. truyền thống, trang phục truyền thống và văn hoá ẩm thực…để thấy được những nét đẹp văn hoá riêng của dân tộc này. 6. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi không gian là: Dân tộc Sán Dìu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tài liệu về những nét đẹp văn hoá của dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc trong những năm gần đây. Từ đó đưa ra những dự kiến, định hướng bảo vệ những nét đẹp văn hoá ấy trong những năm tới. 7. Phương pháp nghiên cứu. 7.a. Phương pháp thu thập và xử lí thông tin. Nghiên cứu đề tài qua việc thu thập các tài liệu sẵn có: thông qua các tài liệu, văn bản, sách báo, tạp chí, báo cáo, website và tư liệu do địa phương cung cấp có liên quan tới đề tài. 7.b. Phương pháp khảo sát thực địa. Thông qua việc tham quan trực tiếp những nét đẹp văn hoá, trực tiếp tim hiểu nếp sống và sinh hoạt của dân tộc Sán Dìu, phỏng vấn trực tiếp người dân bản địa và những nghệ nhân, già làng tiêu biểu. 7.c. Phương pháp thống kê. Là phương pháp nhằm tổng hợp các số liệu của các đối tượng để tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá nhằm làm rõ những vấn đề thuộc bản chất của đối tượng nghiên cứu. Đồng thời thông qua các số liệu thống kê, ta có thể thấy được tính quy luật đúng đắn của hiện tượng và rút ra nhận xét, kết luận đúng đắn. 7.d. Phương pháp phỏng vấn. Là phương pháp đưa ra những câu hỏi với người dân địa phương…để thu thập thông tin. Thực chất phỏng vấn tựa như quan sát gián tiếp bằng cách “nhờ người khác quan sát hộ”, sau đó hỏi lại kết quả quan sát của họ. Trong NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 17 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. phỏng vấn, chúng ta cần phải chọn người đối thoại, đó có thể là người rất am hiểu, ít am hiểu, họ có thể cho ý kiến về những khía cạnh khác nhau. 7.e. Phương pháp so sánh. So sánh dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc với dân tộc Sán Dìu ở một số địa phương khác như người Sán Dìu ở Bắc Giang, Tuyên Quang, Quảng Ninh… để thấy được nét đặc trưng tiêu biểu của người Sán Dìu ở Vĩnh Phúc. 8. Bố cục. Ngoài phần mở đầu và kết kuận, báo cáo thực tập gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận của việc nghiên cứu nét đẹp văn hoá dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc. Chương 2: Nét đẹp văn hoá dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc. Chương 3: Giải pháp bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hoá dân tộc Sán Dìu ở Vĩnh Phúc. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU NÉT ĐẸP VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở VĨNH PHÚC 1.1. Khái niệm văn hoá. Văn hoá là một thuật ngữ xuất hiện sớm và mang nhiều ý nghĩa. Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá bởi nó mang ý nghĩa rộng vừa mang ý nghĩa hẹp. Vì vậy xuất phát từ những góc nhìn khác nhau để đưa ra những định nghĩa, khái niệm khác nhau. NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 18 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. Xét trên bình diện ngôn ngữ, văn hoá bắt nguồn từ tiếng Latinh là: Culture nghĩa gốc là trồng trọt, vun trồng. Sau này nó mở rộng ra các nghĩa: cư trú, luyện tập, nuôi dưỡng, từ đó tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga cũng sử dụng ở góc độ khoa học. Nghĩa ban đầu của từ văn hoá trong tiếng Hán có nghĩa gốc là xăm thân để con người bảo vệ mình trước các loài thuỷ quoái, không để chúng tấn công; làm đẹp mình trước tự nhiên và đồng loại. Sau này từ “văn hoá” được hiểu rộng hơn, đó là dáng vẻ bên ngoài của sự vật, vẻ đẹp bên ngoài và còn biểu hiện cái đẹp của ngôn ngữ thông qua văn chương, học vấn và trí tuệ. Từ “hoá” cũng có nhiều nghhĩa là thay đổi, biến đổi. Do đó “văn hoá” là toàn bộ những sáng tạo của con người trên nền của thế giới tự nhiên và xã hội. Khái niệm văn hoá là cách nói khác với thuật ngữ văn hoá. Chúng ta có thể khẳng định văn hoá là một khái niệm khoa học dùng để mô tả các quan hệ, các quá trình, các tương tác văn hoá. Cách tiếp cận về giá trị học về văn hoá, ngoài việc mô tả các giá trị vật chất và tinh thần còn luận chứng về các giá trị phổ quát trong văn hoá. Văn hoá là một khái niệm mang nội hàm với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần. Một số khái niệm văn hoá hay được nhắc đến nhiều nhất đó là: Định nghĩa văn hoá của UNESCO theo nghĩa rộng thì văn hoá là phúc thể_tổng thể các đặc trưng diện mạo về vật chất và tinh thần, tri thức, tình cảm…khắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng, vùng miền, quốc gia, dân tộc. Định nghĩa về văn hoá của UNESCO theo nghĩa hẹp thì văn hoá là một tổng thể những hệ thống biểu trưng (kí hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong một cộng đồng khiến cộng đồng ấy có một đặc thù riêng. Văn hoá NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 19 Líp: K34E B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phòng văn hoá và thông tin huyện Bình Xuyên_tỉnh Vĩnh Phúc. bao gồm hệ thống những giá trị để xem xét, đánh giá một sự kiện, một hiện tượng theo cộng đồng ấy. Văn hoá là tổng thể hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ trong quá trình hoạt động thực tiễn qua mối quan hệ tương tác giữa con người với tự nhiên, con người với xã hội và con người với chính bản thân mình. Văn hoá là cách tác động, tiếp cận, cách cấy vào ba thế giới:Thế giới tự nhiên xung quanh con người để biến nó phục vụ đời sống, vào xã hội mà con người sẽ tổ chức nó để chinh phục tự nhiên, vào đời sống tâm linh của mình để hiểu mình là ai trong thế giới. Mỗi xã hội không hề giống nhau trong các kiểu tác động đó.Vì thế có thể nói đến văn hoá là nói đến văn hoá của từng xã hội cụ thể, từng tộc người cụ thể. Và vì thể mà nền văn hoá đều có tính duy lí tương đối của nó trong phạm vi xã hội ấy trong không gian và thời gian cụ thể ấy. Chúng ta có thể khẳng định văn hoá là vấn đề mang tính toàn cầu. Văn hoá không chỉ mang tính lịch sử mà còn mang tính động, luôn luôn phát triển cùng thời đại. Chúng ta không thể luận giải hết nội hàm của khái niệm văn hoá nếu tách nó ra sự vận động của thời đại, đặc biệt là thời đại ngày nay khi văn hoá được sản sinh không ngừng bởi các sáng tạo của con người và cũng không ngừng xảy ra những va chạm giữa các xu hướng, khuynh hướng văn hoá khác nhau. 1.2. Khái niệm văn hoá truyền thống. Mỗi dân tộc dù ở trình độ văn minh cao hay thấp đều có những văn hoá truyền thống đặc trưng riêng của mình. Hệ thống giá trị đó chính là sự kết tinh tất cả những gì tốt đẹp nhất được chắt lọc qua nhiều thời đại lịch sử để tạo nên bản sắc riêng của một dân tộc. Giá trị văn hoá truyền thống đó được NguyÔn ThÞ DiÖu Linh 20 Líp: K34E
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất