Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo về giáo dục tới lĩnh vực giáo dục khoa cử việt...

Tài liệu ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo về giáo dục tới lĩnh vực giáo dục khoa cử việt nam từ thế kỷ xi đến thế kỷ xv

.PDF
15
734
123

Mô tả:

Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo về giáo dục tới lĩnh vực giáo dục - khoa cử Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV Phạm Thị Quỳnh Trường Đại học KHXH&NV LA chuyên ngành: Chủ nghĩa DVBC & Chủ nghĩa DVLS; Mã số: 62 22 80 05 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trầ n Nguyên Viê ̣t; TS. Nguyễn Thanh Bình Năm bảo vệ: 2014 Abstract: Trên cơ sở trình bày khái quát sự ra đời và nh ững nội dung cơ bản của tư tưởng giáo du ̣c Nho giáo Trung Quố c , phân tích và luận chứng về sự ảnh hưởng ngày càng đậm nét của tư tưởng đó t ới lĩnh vực giáo dục - khoa cử ở Viê ̣t Nam t ừ thời Lý Trần cho đến thời Lê sơ (từ thế kỷ XI đế n cuố i thế kỷ XV ). Làm rõ rằng , hê ̣ thố ng giáo dục - khoa cử Đa ̣i Viê ̣t đã đươ ̣c hình thành và phát triể n cùng với quá trình các triề u đa ̣i phong kiế n Viê ̣t Nam lựa cho ̣n , sử du ̣ng Nho giáo nhằ m xây dựng , phát triển chế độ phong kiế n Viê ̣t Nam về nhiề u mă ̣t trong thời gian này . Phân tích , làm sáng tỏ những nhân tố , yế u tố chi phố i tác đô ̣ng đế n sự ảnh hưởng ngày càng l ớn của tư tưởng Nho giáo về giáo du ̣c từ thời Lý - Trầ n đế n thời Lê sơ trong lĩnh vực giáo dục - khoa cử. Trên cơ sở đó, làm rõ phạm vi , mức đô ,̣ tính chất ảnh hưởng và vai trò của tư tưởng Nho giáo về giáo dục đối với lĩnh vực giáo dục - khoa cử trong mỗi triề u đa ̣i phong kiế n cũng như trong tiế n trình lich ̣ sử từ thế kỷ XI đế n cuố i thế kỷ XV . Chỉ ra một số giá trị nổi bật của tư tưởng Nho giáo về giáo du ̣c và nề n giáo du ̣c - khoa cử Viê ̣t Nam từ thế kỷ XI đế n cuố i thế kỷ XV mà chúng ta cầ n tiế p tu ̣c nghiên cứu , kế thừa và tiế p thu để xây dựng hoàn thiê ̣n nề n giáo du ̣c của nước ta hiê ̣n nay. Keywords: Nho giáo; Tư tưởng Nho giáo; Nền giáo dục; Triết học Content MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đều biết, vấn đề con người và giáo dục, đào tạo con người luôn là vấn đề được các lĩnh vực khoa học quan tâm. Đối với triết học, vấn đề này đươ ̣c coi tro ̣ng đă ̣c biê ̣t, bởi lẽ nó liên quan đến sự hình thành và phát triển thế giới quan, phương pháp luận của con người, tạo điều kiện cho con người nhận thức thế giới và cải tạo thế giới một cách phù hợp, đúng đắn hơn. Trong lịch sử triết học, vấn đề giáo dục con người đã được nhiều học thuyết đề cập, thậm chí cho đó là vấn đề trọng tâm như trong học thuyết Nho giáo. Nho giáo với tính cách là một học thuyết chính trị - xã hội do Khổng Tử sáng lập ở Trung Quốc thời Xuân Thu và được du nhập vào Việt Nam từ thời đầu Bắc thuộc. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Việt Nam, bắt đầu từ thời Lý, các triều đại phong kiến Việt Nam đã lựa chọn Nho giáo (trong đó có tư tưởng giáo dục) làm công cụ chủ yếu cho việc quản lý con người và xã hội, đào tạo nguồn nhân lực cho bộ máy nhà nước đáp ứng những yêu cầu và nhiê ̣m vu ̣ thực tiễn đă ̣t ra trong viê ̣c xây dựng , phát triển triều đại và đất nước về mọi mă ̣t. Từ đó, cùng với việc sử dụng Nho giáo làm “bệ đỡ” cho hệ tư tưởng thống trị, bản thân học thuyết này đã trở thành cơ sở lý luận để xây dựng và phát triển nền giáo dục - khoa cử của các triều đại phong kiến Việt Nam gần mười thế kỷ (từ nửa cuố i thế kỷ XI đế n đầ u thế kỷ XX ). Ngày nay ở nước ta, Nho giáo không còn giữ vai trò chi phối trong lĩnh vực thượng tầng kiến trúc xã hội, song ảnh hưởng của nó vẫn còn lâu dài ở nhiều mặt, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Sự ảnh hưởng đó luôn mang tính hai mặt, tức là vừa tạo nên những giá trị truyền thống đạo đức, truyề n thố ng hiế u ho ̣ c tôn sư trọng đạo, xây dựng phong trào “ho ̣c không biế t chán , dạy người không biết mệt mỏi” , v.v. vừa để lại những tàn dư không phải dễ dàng xóa bỏ trong ý thức thi cử, đỗ đạt để hiển danh, dù “cái danh” đó có phù hợp với “cái thực” hay không. Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu tư tưởng giáo du ̣c của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Viê ̣t Nam trong lich ̣ sử để kế thừa biện chứng những yếu tố tích cực, đồng thời khắc phục những hạn chế của nó về lý luận và thực tiễn giáo dục, theo chúng tôi là hết sức cần thiết. Điều cần hết sức lưu ý là, trong đường lối xây dựng và phát triển đất nước từ trước tới nay, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định vai trò to lớn của giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là động lực và nhân tố quan trọng nhất để đào tạo nguồn lực con người cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tiế p tu ̣c tư tưởng chiế n lươ ̣c này , Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng xác định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển”, và cần phải: “đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời” [34; tr.77]1. Để đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách đang được đặt ra hiện nay là sự cần thiết phải nghiên cứu trở lại tư tưởng giáo dục của Nho giáo, ảnh hưởng cũng như đóng góp của nó đến liñ h vực giáo dục - khoa cử Việt Nam trong lịch sử. Nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Nho giáo một cách khách quan và có cơ sở khoa học, chúng ta mới làm rõ được những giá trị cơ bản và những hạn chế chủ yếu của Nho giáo nói chung, tư tưởng giáo dục của Nho giáo nói riêng, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho sự phát triển và hoàn thiện nề n giáo dục của Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo về giáo dục tới lĩnh vực giáo dục - khoa cử Việt Nam từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV” để nghiên cứu trong luận án tiến sĩ triết học của mình. Thêm nữa, có thể nói, lịch sử giáo dục - khoa cử Vi ệt Nam từ thế kỷ XI đến cuố i thế kỷ XV là giai đoạn khởi đầu của nền giáo dục truyền thống và theo thời gian, dần chịu sự chi phối mạnh mẽ của Nho giáo và Nho học. Chính nền giáo dục ấy đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng, phát triển nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Việt Nam và đến nửa cuối thế kỷ XV đã phát triển đến giai đoạn cực thịnh về mọi mặt. Do vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống và phân tích thấu đáo quy chế cũng như nội dung, phương pháp của nền giáo dục thời kỳ này không chỉ làm rõ thực chất của nền giáo dục truyền thống, mà còn rút ra được những bài học bổ ích cho sự phát triển nền giáo dục hiện nay ở nước ta. 2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Mục đích Luận án trình bày một cách hệ thống tư tưởng Nho giáo về giáo dục và ảnh hưởng của nó đến lĩnh vực giáo dục - khoa cử ở Việt Nam từ thế kỷ từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV, từ đó làm rõ ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay. - Nhiệm vụ của luận án 1 Từ đây trở đi, số đầu tiên trong móc dùng để chỉ thứ tự tài liệu tham khảo trong Danh mục tài liệu tham khảo của luận án, số tiếp theo chỉ số trang của tài liệu đó. Để thực hiện mục đích trên, luận án cần giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau đây: + Trình bày khái quát sự ra đời và những nội dung cơ bản của tư tưởng Nho giáo Trung Quố c về giáo du ̣c. + Phân tích quá triǹ h ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo về giáo dục đến lĩnh vực giáo dục - khoa cử ở Việt Nam từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV. + Phân tích mô ̣t số đóng góp chủ yế u của tư tưởng Nho giáo về giáo du ̣c đố i với xã hô ̣i Việt Nam từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV và rút ra bài học lịch sử cho sự nghiệp đổi mới và phát triển nền giáo dục ở nước ta hiện nay. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: tư tưởng Nho giáo về giáo dục và ảnh hưởng của nó tới lĩnh vực giáo dục khoa cử Việt Nam từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV. - Phạm vi nghiên cứu: tư tưởng Nho giáo về giáo dục; lĩnh vực giáo dục - khoa cử ở Việt Nam từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV; thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nền giáo dục nước ta trước nhu cầu đổi mới và phát triển đất nước hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện trên cơ sở những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người và giáo dục - đào tạo con người. - Cơ sở tài liệu Luận án được thực hiện trên cơ sở những tác phẩm chủ yếu của Nho giáo, các bộ quốc sử của Việt Nam, các công trình nghiên cứu về Nho giáo và về nền giáo dục - khoa cử ở Việt Nam đã được công bố. - Phương pháp nghiên cứu Cùng với các nguyên tắc có ý nghĩa phương pháp luận trong nghiên cứu lịch sử triết học, luận án chủ yế u s ử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa… nhằm tái hiện một cách toàn diện và khách quan ảnh hưởng và đóng góp c ủa tư tưởng Nho giáo về giáo du ̣c trong hệ thống giáo dục - khoa cử Việt Nam từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV. 5. Đóng góp của luận án - Trình bày có hệ thống và toàn diện những nội dung chủ yếu trong tư tưởng Nho giáo về giáo du ̣c và ảnh hưởng của nó đến liñ h vực giáo d ục - khoa cử Việt Nam từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV. - Phân tích một số đóng góp ch ủ yếu của tư tưởng Nho giáo về giáo du ̣c thông qua hê ̣ thố ng giáo du ̣c - khoa cử đố i với xã hô ̣i Việt Nam thời phong kiến; từ đó rút ra bài học lịch sử cho việc phát triển sự nghiệp giáo dục Việt Nam hiện nay. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần tìm hiểu, hệ thống hóa tư tưởng Nho giáo về giáo du ̣c và hệ thống giáo dục - khoa cử Nho học Việt Nam từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XV. Trên cơ sở đó, luận án rút ra một số bài học cho việc phát triển sự nghiệp giáo dục Việt Nam hiện nay. - Ý nghĩa thực tiễn Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy môn Lịch sử triết học, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nho giáo , Nho giáo ở Viê ̣t Nam , Lịch sử giáo dục Việt Nam… Luận án cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo để cho các tác giả tiếp tục đi sâu nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến đề tài. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung của Luận án bao gồm 3 chương, 8 tiết. Chương 1: Sự ra đời tư tưởng Nho giáo về giáo dục và một số nội dung cơ bản của nó, gồm 2 tiết. Chương 2: Hê ̣ thố ng giáo dục - khoa cử Đại Viê ̣t từ thế kỷ XI đến cuố i thế kỷ XV dưới ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo về giáo dục, gồm 4 tiết. Chương 3: Đóng góp của tư tưởng Nho giáo về giáo dục đố i với xã hội Đại Viê ̣t từ thế kỷ XI đến cuố i thế kỷ XV và bài h ọc lịch sử đố i với sự nghiê ̣p giáo dục nước ta hiê ̣n nay , gồm 2 tiết. REFERENCES I. Phầ n tiế ng Viêṭ 1. Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan hải -Tùng thư, Huế. 2. Lê Ngọc Anh (1999), “Về ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam”, Tạp chí Triết học (3), tr. 19-21. 3. Nguyễn Quang Ân, Nguyễn Xuân Cần, Nguyễn Quang Lộc (2000), Hiền tài là nguyên khí quốc gia, Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử - văn hóa Việt Nam & Bảo tàng tỉnh Bắc Giang xuất bản. 4. Hoàng Chí Bảo (2001), “Những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện cách mạng giáo dục đào tạo trong các nhà trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội (5), tr. 61-67. 5. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 6. Ngô Văn Ban, Nguyễn Công Lý, Ngô Trọng Ngoạn (1997), Lược khảo và tra cứu về học chế, quan chế ở Việt Nam từ 1945 trở về trước, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội. 7. Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 8. Nguyễn Thanh Bình (1999), “Đạo đức Nho giáo với việc rèn luyện và nâng cao phẩm chất đạo đức cộng sản”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quố c gia Hà Nô ̣i (4), tr. 1-3. 9. Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đôi điều suy nghĩ về đối tượng và nội dung giáo dục, giáo hóa của Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lí luận (10), tr. 50-54. 10. Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 11. Nguyễn Thanh Bình (2013), “Vấn đề xây dựng bộ máy nhà nước pháp quyền ở Việt Nam thời Lê Sơ (qua Quốc triều hình luật)”, Tạp chí Triết học (6), tr .56-64. 12. Phan Văn Các (1993), “Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam trong bối cảnh khu vực và thời đại”, Tạp chí Triết học (3), tr .61-65. 13. C.Mác, Ph.Ăng ghen toàn tập (1995), Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh (2002), Trạng nguyên Tiến sĩ Hương cống Việt Nam, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội. 15. Phan Bội Châu (1973), Khổng học đăng, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn. 16. Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 17. Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội. 18. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội. 19. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội. 20. Phan Huy Chú (1962), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 4, Nxb Sử học, Hà Nội. 21. Lý Quốc Chương (chủ biên) (2003), Nho gia và Nho học, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội. 22. Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển của giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 24. Cao Xuân Dục (1962), Quốc triều đăng khoa lục, Trung tâm học liệu - Bộ Quốc gia giáo dục Sài Gòn. 25. Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều hương khoa lục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 26. Lê Anh Dũng (1994), Con đường Tam giáo Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 27. Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội. 28. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội. 29. Đại Việt sử ký toàn thư (2000), Tập 1, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 30. Đại Việt sử ký toàn thư (2004), Tập 2, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 31. Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa và nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 32. Nguyễn Quang Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 33. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 34. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 35. Bùi Xuân Đính (2010), Giáo dục và khoa cử Nho học Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội. 36. Lê Quý Đôn toàn tập (1977), Phủ biên tạp lục, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 37. Lê Quý Đôn toàn tập (1977), Kiến văn tiểu lục, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 38. Lê Quý Đôn toàn tập (1978), Đại Việt thông sử, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 39. Trần Hồng Đức (chủ biên), Lê Đức Đạt (2010), Các nhà khoa bảng đất Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 40. Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Giáo trình Triết học Mác- Lênin (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 42. Trần Văn Giáp (1941), Lược khảo về khoa cử Việt Nam từ khởi thuỷ đến Mậu Ngọ, Trường Viễn đông bác cổ, Hà Nội. 43. Trần Văn Giàu (1990), Các giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 44. Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 45. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 46. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 47. Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấ n đề giáo dục Việt Nam đầ u thế kỷ XXI , Nxb Giáo dục Viê ̣t Nam. 48. Phạm Minh Hạc (2011), Triế t lý giáo dục thế giới và Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam. 49. Vũ Ngọc Hải (2006), “20 năm đổi mới giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục (10), tr. 1- 4. 50. Đỗ Đức Hinh (2006), “Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng một nền giáo dục Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Cộng sản (18), tr .16- 20. 51. Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lý”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1), tr. 7-15 và 24. 52. Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Trần”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (4), tr. 36-45. 53. Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lê”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (6), tr. 42-52. 54. Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (3+4), tr. 618 và 32. 55. Nguyễn Trọng Hoàng (2001), “Việc học hành dưới thời An Dương Vương”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (5), tr. 36-37. 56. Hội thảo khoa học (1999), Vai trò của Nho giáo ở Việt Nam và các nước châu Á trong thế giới hiện đại, Tập san Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 8. 57. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng triết học phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội. 58. Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch và chú giải, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 59. Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (đồng chủ biên) (2012), Triết học phương Đông và phương Tây - vấn đề và cách tiếp cận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 60. Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo Việt Nam và văn học trung cận đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 61. Trần Đình Hượu (1996), Đế n hiê ̣n đại từ truyề n thố ng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 62. Trần Đình Hượu (2001), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông (Lại Nguyên Ân ghi ), Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội. 63. Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 64. Vũ Ngọc Khánh (2001), Giai thoại các vị đại khoa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 65. Vũ Khiêu (chủ biên) (1991), Nho giáo xưa và nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 66. Vũ Khiêu (1996), Bàn về văn hiến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 67. Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 68. Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 69. Nguyễn Kỳ (2007), “Cải cách giáo dục Việt Nam theo mô hình mở-mô hình xã hội học tập”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay (6), tr. 48-50. 70. Nguyễn Thị Lài (2008), Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo về giáo dục đối với việc giáo dục ở Việt Nam thời Lê sơ, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học - Đại học Huế. 71. Đinh Xuân Lâm,Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2000), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 72. Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương triế t học sử Trung Quố c , (Nguyễn Văn Dương dich ̣ ), Nxb Thanh niên - Trung tâm nghiên cứu Quố c ho ̣c. 73. Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 74. Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 75. Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, Tập 1, Nxb Hà Nội. 76. Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, Tập 2, Nxb Hà Nội. 77. V.I Lê-nin (1957), Bàn về phương Đông, Nxb Sự thật, Hà Nội. 78. Lịch sử văn hóa Trung Quố(1999), c Tập 2, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội. 79. Tạ Ngọc Liễn (1998), Chân dung văn hóa Việt Nam, Tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 80. Nguyễn Thế Long (1995), Nho học ở Việt Nam - Giáo dục và thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 81. Nguyễn Thế Long (2006), Đổi mới tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam trong kinh tế thị trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 82. Phan Trọng Luận (2001), “Giáo dục Việt Nam bước vào thế kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (1), tr. 1-2 và 7. 83. Hồ Chí Minh (1995,1996) Toàn tập, 12 tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 84. Phạm Ngô Minh (1999), Sự nghiệp Lê Thánh Tông và Lê tộc Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng. 85. Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm của Nho giáo về giáo dục con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 86. Đinh Văn Niêm (2011), Thi cử, học vị, học hàm dưới các triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 87. Bùi Xuân Nghi (2010), Từ Liêm huyện đăng khoa chí, Nguyễn Hữu Mùi và Nguyễn Thúy Nga (dịch và biên soạn), Nxb Dân trí, Hà Nội. 88. Hữu Ngọc - Lady Borton (2004), Thi cử Nho giáo- Royal exams, Nxb Thế giới, Hà Nội. 89. Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 90. Vũ Ngọc Pha, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (1993), Triết học 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 91. Nguyễn Danh Phiệt (1982), “Quá trình nghiên cứu về phương thức sản xuất châu Á ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1), tr. 26-37. 92. Lê Văn Quán (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 93. Bùi Thanh Quất (Chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 94. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 95. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 96. Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2001), Lối xưa xe ngựa…, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 97. Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam- tập thượng - Thi Hương, Nxb Văn học, Hà Nội. 98. Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2007), Khoa cử Việt Nam- tập hạ - Thi Hội, Thi Đình, Nxb Văn học, Hà Nội. 99. Nguyễn Ngo ̣c Qu ỳnh (2011), Hê ̣ thố ng giáo dục và khoa c ử Nho giáo triề u Nguyễn , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 100. Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập (từ nguyên thủy đến năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 101. Trầ n Lê Sáng (chủ biên) (2004), Ngữ văn Hán Nôm- Tập 1- Tứ Thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 102. Trầ n Lê Sáng (chủ biên) (2004), Ngữ văn Hán Nôm - Tập 2- Ngũ Kinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 103. Nguyễn Đức Sự (2011), Nho giáo và khía cạnh tôn giáo của Nho giáo, Nxb Văn hóaThông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội. 104. Văn Tạo (1995), Phương thức sản xuất châu Á, lý luận Mác-Lênin và thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 105. Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học về con người, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 106. Hà Văn Tấn (1984), “Mấy suy nghĩ về lịch sử Việt Nam và tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học (47), tr. 48-62. 107. Trung Thành (1995), “Mối quan hệ giữa giáo dục và quan trường trong lịch sử nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (6), tr. 43-48. 108. Nguyễn Quang Thắng (1993), Khoa cử và giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 109. Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo tại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 110. Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội. 111. Nguyễn Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo, nho sĩ, trí thức Việt Nam trước năm 1945, Nxb Văn hóa - Thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội. 112. Nguyễn Chương Thâu (2012), Dương Bá Trạc - con người và thơ văn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 113. Hồ Thić h (1970), Trung Quố c triế t học sử , (Huỳnh Minh Đức dịch ) Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn. 114. Nguyễn Văn Thịnh (2010), Khoa cử và văn chương khoa cử Việt Nam thời trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 115. Ngô Đức Thọ (chủ biên) (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 116. Thơ văn Lý - Trần (1977), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 117. Thơ văn Lý - Trần (1977), Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 118. Thơ văn Lý - Trần (1978), Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 119. Lê Thị Thơm (2011), Tư tưởng của Nho giáo về đạo làm người và ảnh hưởng của nó trong “Quốc triều hình luật”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường học Đại học Khoa học xã hộ i và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. 120. La Thị Thu Thương (2011), Vấn đề tu thân trong Nho giáo Khổng- Mạnh (qua sách Luận ngữ và sách Mạnh Tử), Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Trường học Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. 121. Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 122. Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 123. Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 124. Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 125. Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 6, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 126. Nguyễn Tài Thư (1985), “Xã hội phong kiến với sự phát triển của con người Việt Nam trong lịch sử”, Tạp chí Triết học (4), tr. 111-125. 127. Nguyễn Tài Thư (1986), “Phật giáo và thế giới quan người Việt trong lịch sử”, Tạp chí Triết học (53), tr. 95-110. 128. Nguyễn Tài Thư (1987), “Mấy vấn đề lý luận và phương pháp luận của nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học (4), tr. 97-115. 129. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 130. Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 131. Nguyễn Tài Thư (1998), Nho học và Nho học ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 132. Nguyễn Đăng Tiến (1995), “Tìm hiểu về nội dung giáo dục và giảng dạy trong nhà trường phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (11), tr. 21-22. 133. Nguyễn Đăng Tiến (Chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 134. Nguyễn Đăng Tiến (2002), “Khái niệm giáo dục và vai trò quan trọng của giáo dục qua các thời kỳ lịch sử”, Tạp chí Giáo dục (36), tr. 2-3. 135. Toàn cảnh giáo dục Việt Nam (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 136. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập tác phẩm bàn về giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội. 137. Nguyễn Khánh Toàn (1991), Nền giáo dục Việt Nam lý luận và thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 138. Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (2001), Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội. 139. Hoàng Thu Trang (2008), Tư tưởng Nho giáo về giáo dục và ý nghĩa của nó đối với việc phát triển giáo dục Việt nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường học Đại học Khoa ho ̣c xã hô ̣i và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. 140. Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 141. Về định hướng chiến lược phát triển - giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII). 142. Nguyễn Khắc Viện (2003), Bàn về đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội. 143. Viện Khoa học Xã hội Viê ̣t Nam - Tạp chí Hán Nôm (2008), Hán Nôm học trong nhà trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 144. Viện Khoa học Xã hội Viê ̣t Nam (Viê ̣n Triế t ho ̣c ), Viê ̣n Nghiên cứu TW Đài Loan (Viê ̣n Văn Triế t) (2009), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nho giáo Việt Nam và văn hóa Đông Á. 145. Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viê ̣t Nam, Viê ̣n Harvard - Yenching Hoa Kỳ (2006), Nho giáo ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 146. Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viê ̣t Nam, Viê ̣n Harvard - Yenching Hoa Kỳ (2007), Thư mục Nho giáo Viê ̣t Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 147. Viện Nghiên cứu Hán Nôm Viê ̣t Nam, Viê ̣n Harvard - Yenching Hoa Kỳ (2009), Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Viê ̣t Nam từ hướng tiế p cận liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội. 148. Viện Sử học (1983), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 149. Trịnh Xuân Vũ (1998), “Phương pháp dạy học của Khổng Tử”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (2), tr. 28-29. 150. Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội. 151. Nguyễn Hữu Vui, Vũ Ngọc Pha, Nguyễn Ngọc Long (1993), Triết học, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 152. Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2002), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 153. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quố c gia Hà Nội. 154. Nghiêm Đình Vỳ (2006), “Giáo dục Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới”, Tạp chí Cộng sản (22), tr. 28- 32. 155. Nguyễn Xuân (2006), Những nhà giáo tiêu biểu trong lịch sử, Nxb Thanh Hóa. 156. Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến đối với con người Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. II. Phầ n tiế ng nước ngoài 157. 夏微(2005),试论周代贵族教育,硕士论文,中国古代史,文分类号:K825·46,吉 林大学. 158. 毛 礼 锐, 翟 菊 农, 邵 鹤 亭 (1983), 中 国 古 代 教 育 史, 人 民 教 育 出 版 社. 159. 孙培青主编(2000),中国教育史, 华东师范大学出版社. 160. Duong Duc Nhu (1963), Education in Vietnam under the French domination, London England. 161. Trinh Van Thao (1995), L’école française en Indochine, Paris.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất