Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng cơ chế quản lý hoạt động định giá chuyển giao của các tnc tại việt nam...

Tài liệu Xây dựng cơ chế quản lý hoạt động định giá chuyển giao của các tnc tại việt nam

.PDF
102
104
69

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Xây dựng cơ chế quản lý hoạt động định giá chuyển giao của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam Sinh viên thực hiện : Ngô Việt Hoài Thƣơng Lớp : Anh 13 Khoá : K 43 Giáo viên hướng dẫn :ThS Phạm Thị Mai Khanh Hà Nội, tháng 05/2008 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC TNC VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC NƢỚC ............................................................................. 4 I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA .............. 4 1. CÁC KHÁI NIỆM.............................................................................. 4 1.1. CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA .................................................... 4 1.2. GIÁ CHUYỂN GIAO VÀ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO ............... 7 1.2.1. GIÁ CHUYỂN GIAO .............................................................. 7 1.2.2. ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO.................................................... 8 2. YẾU TỐ TẠO RA KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO Ở CÁC TNC ....................................................... 11 2.1. SỰ CHÊNH LỆCH VỀ THUẾ SUẤT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở CÁC QUỐC GIA ............................................. 11 2.2. CHÊNH LỆCH VỀ THUẾ SUẤT THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU ..................................................................................... 13 2.3. CÁC HẠN CHẾ TRONG VIỆC CHUYỂN LỢI NHUẬN VỀ NƢỚC................................................................................................. 13 2.4. KIỂM SOÁT NGOẠI HỐI VÀ CÁC RỦI RO ............................. 14 2.5. LẠM PHÁT ................................................................................. 15 2.6. SỰ CÓ MẶT CỦA ĐỐI TÁC ĐỊA PHƢƠNG TRONG LIÊN DOANH .............................................................................................. 16 2.7. CÁC CHÍNH SÁCH KINH DOANH CỦA CÔNG TY ............... 16 3. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC TNC ĐỐI VỚI CÁC CHỦ THỂ TRONG NỀN KINH TẾ ............................................................................................................... 17 3.1. GÂY THẤT THU THUẾ CHO NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC....... 17 2 3.2. CÁC LIÊN DOANH TẠI NƢỚC NHẬN ĐẦU TƢ CÓ THỂ BỊ THAO TÚNG VÀ LOẠI BỎ .............................................................. 21 3.3. CHÍNH SÁCH ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC TNC CÓ THỂ LÀM BIẾN DẠNG CÁC HÌNH THÁI ĐẦU TƢ ...................... 22 II. CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI ............................................. 22 1. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ THỊ TRƢỜNG THEO TỔ CHỨC HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ OECD ................... 26 2. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ THỊ TRƢỜNG CỦA MỸ ...... 29 3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ THỊ TRƢỜNG CỦA CÁC NƢỚC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG............................................................ 30 4. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ THỊ TRƢỜNG CỦA TRUNG QUỐC ................................................................................................... 33 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC TNC TẠI VIỆT NAM ................................ 36 I. TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC TNC TẠI VIỆT NAM ............................................... 36 1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ CỦA CÁC TNC TẠI VIỆT NAM...................................................................................................... 36 2. BIỂU HIỆN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC TNC TẠI VIỆT NAM ....................................................... 40 2.1. TÌNH HÌNH KINH DOANH THUA LỖ CỦA CÁC TNC TẠI VIỆT NAM ......................................................................................... 40 2.2. HIỆN TƢỢNG THẤT THU THUẾ TRONG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC................................................................................................. 42 2.3. NHIỀU DOANH NGHIỆP TRONG NƢỚC BỊ THÔN TÍNH KHI THAM GIA LIÊN DOANH ....................................................... 42 3. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC TNC TẠI VIỆT NAM .......................... 43 3.1. ĐỊNH GIÁ CAO ĐỐI VỚI YẾU TỐ ĐẦU VÀO ......................... 43 3.2. ĐỊNH GIÁ THẤP ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ ĐẦU RA................. 46 2 II. CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC TNC TẠI VIỆT NAM ..................................................................... 47 1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO THÔNG QUA CÁC NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GIÁ THỊ TRƢỜNG ............................................................................................. 48 1.1. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO ................................................................................. 48 1.2. NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ THỊ TRƢỜNG MÀ VIỆT NAM ĐANG ÁP DỤNG .................................. 50 1.2.1. NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH SO SÁNH VÀ LOẠI TRỪ KHÁC BIỆT .................................................................................... 50 1.2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ THỊ TRƢỜNG ...... 52 1.2.3. YÊU CẦU VỀ LƢU TRỮ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN, TÀI LIỆU VÀ CHỨNG TỪ .................................................................... 58 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO THÔNG QUA NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GIÁ THỊ TRƢỜNG ..................................................................................... 59 2.1. MẶT TÍCH CỰC ......................................................................... 59 2.2. NHỮNG HẠN CHẾ .................................................................... 61 2.2.1. HẠN CHẾ TRONG XÂY DỰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO ........................................................... 61 2.2.2. HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC THI CÁC CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO ............................. 63 2.2.3. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO .................................................. 65 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC TNC TẠI VIỆT NAM ......................................................................................... 70 I. TRIỂN VỌNG HOẠT ĐỘNG FDI CỦA CÁC TNC VÀ NGUY CƠ GIA TĂNG HIỆN TƢỢNG CHUYỂN GIÁ TẠI VIỆT NAM ............. 70 1. MỤC TIÊU THU HÚT FDI GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 ................... 70 2. ĐỊNH HƢỚNG THU HÚT FDI TRONG MỘT SỐ NGÀNH ....... 71 3. NGUY CƠ HIỆN TƢỢNG CHUYỂN GIÁ GIA TĂNG................ 72 2 II. GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC TNC TẠI VIỆT NAM .................................................................................................................. 72 1. HOÀN THIỆN CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ THỊ TRƢỜNG ............................................................................................. 72 1.1. ĐIỀU CHỈNH NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI TRONG CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ THỊ TRƢỜNG .................. 73 1.1.1. THỐNG NHẤT TRƢỜNG HỢP MỨC GIÁ CẦN ĐƢỢC ĐIỀU CHỈNH .................................................................................. 73 1.1.2. CỤ THỂ HÓA CÁC QUY ĐỊNH MANG TÍNH CƢỠNG CHẾ ......................................................................................................... 74 1.1.3. QUY ĐỊNH MỨC XỬ PHẠT ĐỐI VỚI CÁC SAI PHẠM TRONG VIỆC ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO ................................... 74 1.2. ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP THỎA THUẬN ĐỊNH GIÁ TRƢỚC (ADVANCE PRICING ARRANGEMENT - APA)...... 75 2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO THÔNG QUA CƠ CHẾ QUẢN LÝ VIỆC GÓP VỐN VÀ NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TRONG HOẠT ĐỘNG FDI ..................... 77 2.1. HẠN CHẾ CƠ CHẾ CHỈ GÓP VỐN BẰNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA PHÍA VIỆT NAM ......................... 77 2.2. TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH, QUẢN LÝ VIỆC NHẬP KHẨU CÁC MÁY MÓC TRANG THIẾT BỊ TRONG QUÁ TRÌNH ĐẦU TƢ CỦA CÁC TNC ..................................................... 78 3. XÂY DỰNG MỘT CƠ CHẾ KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TNC TẠI VIỆT NAM 79 3.1. KIỂM TRA GIÁM SÁT TÀI CHÍNH ĐẦU VÀO ....................... 79 3.1.1. KIỂM TRA GIÁM SÁT VIỆC ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN .......... 79 3.1.2. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT VIỆC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH ....................................................... 80 3.2. KIỂM TRA GIÁM SÁT TÀI CHÍNH ĐẦU RA .......................... 81 4. TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA Ở CÁC DOANH NGHIỆP CÓ NGHI VẤN VỀ CHUYỂN GIÁ ................................... 82 2 4.1. BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ DẤU HIỆU DOANH NGHIỆP TRONG DIỆN NGHI VẤN CÓ HÀNH VI CHUYỂN GIÁ............... 82 4.2. THU THẬP VÀ KIỂM SOÁT THÔNG TIN ĐỂ CHỨNG MINH NHỮNG HÀNH VI NGHI VẤN VỀ CHUYỂN GIÁ ........................ 83 4.2.1. THỰC HIỆN PHỎNG VẤN VÀ THU THẬP THÔNG TIN.. 83 4.2.2. YÊU CẦU LƢU TRỮ TÀI LIỆU CHỨNG MINH ................ 84 4.3. NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ THUẾ........................................................................................... 86 5. CÁC BIỆN PHÁP KHÁC ................................................................ 86 5.1. TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG, KHUYẾN KHÍCH CÁC DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN KIỂM SOÁT CÁC CHÍNH SÁCH ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO VÀ CÁC CHÍNH SÁCH VỀ THUẾ .... 86 5.2. KẾT HỢP VỚI CƠ QUAN KIỂM TOÁN TƢ VẤN TRONG VIỆC KIỂM TRA GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP ........ 87 5.3. KẾT HỢP VỚI NGÂN HÀNG TRONG VIỆC KIỂM TRA GIÁM SÁT TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP ....................................... 88 5.4. TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ ........................................ 88 KẾT LUẬN ................................................................................................. 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNC : Công ty xuyên quốc gia OECD : Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế UNCTAD : Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thƣơng mại và phát triển FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài APA : Thỏa thuận định giá trƣớc IRS : Cơ quan thuế nội địa Mỹ TSCĐ : Tài sản cố định TT-BTC : Thông tƣ – Bé tµi chÝnh BOT : Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyÓn giao BT : Hợp đồng xây dựng chuyển giao BTO : Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh Lêi më ®Çu 1. Tính cấp thiết của đề tài Định giá chuyển giao mới nghe qua tƣởng chừng nhƣ là một khái niệm mới mẻ, nhƣng thực tế nó là một hoạt động phổ biến ở bất kỳ một công ty xuyên quốc gia nào. Định giá chuyển giao là việc các công ty trong cùng một tập đoàn có thể ấn định mức giá cho các giao dịch nội bộ ở các quốc gia khác nhau, mà không tuân theo nguyên tắc của thị trƣờng. Chính vì việc ấn định giá mang tính chủ quan đó mà định giá chuyển giao có thể làm thay đổi tình hình kinh doanh của bất cứ công ty nào: từ chuyển lãi thành lỗ hoặc ngƣợc lại. Và thông thƣờng, mục đích của chính sách định giá chuyển giao này là làm giảm lợi nhuận chịu thuế ở nƣớc có thuế suất cao và tăng lợi nhuận ở nƣớc có thuế suất thấp. Chính phủ các nƣớc quan tâm đến hoạt động định giá chuyển giao cũng chính vì lẽ đó. Một khi việc định giá của các TNC đem lại lợi nhuận cho mình, dƣới hình thức gian lận thuế, thì đồng thời nó cũng làm giảm đi lợi ích mà các quốc gia thu đƣợc . Vì vậy, can thiệp vào hoạt động định giá chuyển giao và tạo một cơ chế định giá chuyển giao hợp lý, công bằng là điều bất cứ quốc gia cũng thực hiện. Ở Việt Nam, cơ chế quản lý hoạt động định giá chuyển giao xuất hiện lần đầu tiên từ cách đây khoảng 10 năm trong một số nghị định, thông tƣ của Bộ tài chính. Nhƣng nó thực sự trở thành một cơ chế quản lý có chất lƣợng, có giá trị về mặt pháp lý và đƣợc quốc tế thừa nhận vào năm 2006 với sự ra đời của Thông tƣ 117/2005/TT-BTC quy định về “Xác định giá thị trƣờng trong giao dịch kinh doanh giữa các bên có quan hệ liên kết”. Sự ra đời của thông tƣ 117 cùng với các biện pháp vĩ mô trong công tác quản lý tài chính, quản lý thuế,… là một tín hiệu tích cực trong nỗ lực nhằm hạn chế những tác động 1 tiêu cực mà chính sách định giá chuyển giao của các TNC có thể gây ra. Tuy nhiên, đối với một vấn đề mang tính phức tạp về mặt kỹ thuật và đòi hỏi một trình độ chuyên môn nhất định trong quá trình thực hiện thì thực trạng quản lý hoạt động định giá chuyển giao ở Việt Nam vẫn chƣa thực sự hiệu quả. Bên cạnh đó, một vấn đề khác cũng đáng quan tâm là Việt Nam đang đứng trƣớc làn sóng đầu tƣ nƣớc ngoài lớn nhất trong lịch sử. Các tập đoàn xuyên quốc gia chọn Việt Nam là điểm đến của các cơ hội đầu tƣ và đồng thời chính phủ cũng đặc biệt nỗ lực để thu hút lƣợng vốn quan trọng này. Vậy phải chăng thắt chặt công tác quản lý hoạt động định giá chuyển giao của các TNC là đi ngƣợc lại quá trình thúc đẩy đầu tƣ nƣớc ngoài cho phát triển?! Sự giằng kéo về mặt lợi ích của nhà nƣớc và lợi ích của nhà đầu tƣ, vì thế, cũng trở thành một trở ngại không dễ dung hòa trong quá trình xây dựng một cơ chế quản lý định giá chuyển giao hiệu quả. Xuất phát từ những nhận thức nhƣ vậy, thiết nghĩ việc “Xây dựng cơ chế quản lý hoạt động định giá chuyển giao của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam” là điều cấp thiết. Đó là lý do em xin chọn nghiên cứu đề tài này trong Khóa luận tốt tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích, đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, trƣớc hết, là để nhận thức đúng đắn và đầy đủ về hoạt động định giá chuyển giao, cũng nhƣ các biện pháp quản lý đƣợc áp dụng tại một số nƣớc trên thế giới. Sau đó, khóa luận đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động định giá chuyển giao tại Việt Nam trong bối cảnh mới và đề xuất các giải pháp. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài không chỉ là các công ty xuyên quốc gia và công ty con của các công ty này ở Việt Nam đƣợc biểu hiện dƣới hình thức doanh nghiệp FDI – chủ thể của hoạt động định giá chuyển giao. Quan trọng 2 hơn, đối tƣợng nghiên cứu là các chính sách, biện pháp quản lý của nhà nƣớc, các Bộ, ban, ngành liên quan,.. trong cơ chế quản lý này. Khóa luận đƣợc nghiên cứu dựa chủ yếu trên các phƣơng pháp so sánh (giữa kinh nghiệm của các quốc gia và rút ra bài học cho Việt Nam), phân tích và tổng hợp số liệu, trao đổi trực tiếp với các đối tƣợng hoạt động trong lĩnh vực liên quan: Ban cải cách thuế (Tổng Cục thuế), Nhân viên tƣ vấn thuế của các công ty kiểm toán,… 3. Kết cấu của khóa luận Nội dung của khóa luận đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề chung về định giá chuyển giao của các TNC và cơ chế quản lý định giá chuyển giao của các nƣớc Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động định giá chuyển giao của các TNC tại Việt Nam Chƣơng 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý định giá chuyển giao của các TNC tại Việt Nam Trong quá trình viết khóa luận, em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của Cô Phạm Thị Mai Khanh, giảng viên Bộ môn Đầu tƣ nƣớc ngoài và Chuyển giao công nghệ, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, trƣờng ĐH Ngoại thƣơng. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo. Đồng thời em cũng xin biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Ban cải cách thuế, thuộc Tổng Cục thuế, cũng nhƣ các nhân viên thuộc Bộ phận tƣ vấn thuế của Công ty kiểm toán Ernst&Young, đã giúp em về tƣ liệu và kiến thức trong khóa luận này. Tuy nhiên, bản thân đề tài là một mảng khá rộng và phức tạp nên chắc chắn khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong mỏi nhận đƣợc 3 ý kiến đóng góp từ các thầy cô và những chuyên gia có liên quan đến đề tài để hoàn thiện khóa luận nói riêng và kiến thức nói chung. Sinh viên Ngô Việt Hoài Thƣơng CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC TNC VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO CỦA CÁC NƢỚC I. Một số lý luận chung về hoạt động định giá chuyển giao của các công ty xuyên quốc gia 1. Các khái niệm 1.1. Công ty xuyên quốc gia Từ điển Wikipedia có định nghĩa khái quát về công ty xuyên quốc gia (TNC) nhƣ sau, đó là công ty kiểm soát hoạt động sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ tại từ hai quốc gia trở lên. Hoạt động sản xuất kinh doanh quốc tế của các TNC này thể hiện qua khả năng lập kế hoạch và kiểm soát nguồn lực ở nhiều quốc gia khác nhau nhƣng tuân thủ các mục tiêu và chiến lƣợc của trụ sở chính. Trong một phạm vi hẹp hơn, theo Báo cáo đầu tƣ thế giới năm 2007 (WIR 2007) của UNCTAD thì công ty xuyên quốc gia đƣợc định nghĩa là công ty có tƣ cách pháp nhân hoặc không có tƣ cách pháp nhân, bao gồm công ty mẹ và công ty con ở nƣớc ngoài, trong đó công ty mẹ kiểm soát tài sản của các công ty tại nƣớc ngoài thông qua việc đóng góp một lƣợng vốn nhất định.1 Ngày nay, khái niệm công ty xuyên quốc gia - TNC và công ty đa quốc gia - MNC đƣợc các tổ chức quốc tế xem xét là một. 1 4 Dƣới những giác độ khác nhau và tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, sẽ có nhiều cách hiểu khác nhau về TNC. Nhƣng tổng kết lại, một TNC thông thƣờng sẽ bao gồm những đặc điểm cơ bản sau: - Thứ nhất, TNC là những công ty có tầm cỡ quốc tế, có chi nhánh hoặc hệ thống chi nhánh ở nước ngoài với mục đích nâng cao tỷ suất lợi nhuận thông qua việc bành trướng thế lực quốc tế. - Thứ hai, về quá trình hình thành và phát triển. Các TNC trƣớc hết hình thành từ công ty quốc gia, mang quốc tịch của một nƣớc và vốn sở hữu của công ty mẹ thuộc về các nhà đầu tƣ của nƣớc đó. Nguồn vốn này, sau đó đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài để đầu tƣ thiết lập và mở rộng các cơ sở sản xuất gọi là chi nhánh hoặc công ty con. Số vốn đầu tƣ vào chi nhánh hoàn toàn có thể của công ty mẹ, nhƣng cũng có thể thuộc sở hữu một phần của nƣớc nhận đầu tƣ (trƣờng hợp công ty liên doanh, góp cổ phần,…) - Thứ ba, một TNC thƣờng có cấu trúc tổ chức gồm hai bộ phận cơ bản là công ty mẹ và công ty con hoặc chi nhánh ở nước ngoài. Với cơ cấu tổ chức này, cho dù những hình thức của công ty con có tồn tại dƣới hình thức này hay hình thức khác thì quyền kiểm soát chủ yếu về đầu tư, tình hình sản xuất kinh doanh vẫn phụ thuộc chiến lược kinh doanh và quyền kiểm soát của công ty mẹ. - Cuối cùng, về mặt hoạt động, các TNC mở rộng quy mô bằng cách tiến hành hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) dƣới các hình thức thành lập các công ty con, bao gồm: công ty con (subsidairy), công ty liên kết (associate), chi nhánh (branch). Do đó, trong quá trình toàn cầu hóa, các TNC có ảnh hƣởng đáng kể lên nền kinh tế của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Chính việc cung cấp vốn FDI đã hình thành nên các hình thức đầu tƣ và làm phát sinh các giao dịch liên kết nội bộ trong TNC. Sự tồn 5 tại và phát triển các giao dịch này làm nảy sinh vấn đề định giá chuyển giao. 6 1.2. Giá chuyển giao và định giá chuyển giao Giá chuyển giao và định giá chuyển giao là hai khái niệm không thể tách rời nhau và thƣờng đƣợc đề cập cùng một chủ thế đó là công ty xuyên quốc gia – TNC. 1.2.1. Giá chuyển giao Giá chuyển giao (tiếng Anh: transfer price) đƣợc hiểu là giá tính cho hàng hóa hoặc dịch vụ cung cấp từ một bộ phận này của công ty cho một bộ phận khác. Có thể nói, phạm trù giá chuyển giao là phạm trù luôn tồn tại trong bất cứ quy mô hoạt phạm vi hoạt động nào của công ty, vì thế có hai loại giá chuyển giao: giá chuyển giao quốc nội - tính cho các giao dịch diễn ra trong phạm vi nội bộ một quốc gia, và giá chuyển giao quốc tế - tính cho các giao dịch xuyên qua biên giới quốc gia, thƣờng là giao dịch giữa các chi nhánh, đơn vị,.. ở các nƣớc khác nhau trong cùng một TNC. Trong phạm vi khóa luận này, giá chuyển giao quốc tế đƣợc đề cập chủ yếu. Ngƣời ta áp dụng giá chuyển giao là xuất phát từ tính kinh tế của nó. Ví dụ, đối với một TNC hoạt động trong lĩnh vực sản xuất đồ điện tử có công ty mẹ đặt tại Nhật Bản. Theo lẽ thông thƣờng, họ phải nhập các con chip điện tử từ các nhà sản xuất chip ở Đài Loan và chấp nhận mua nó với giá thị trƣờng. Nhƣng bằng cách mở rộng hợp tác liên doanh với một nhà sản xuất chip trên thị trƣờng Đài Loan hiện tại, TNC này hoàn toàn có quyền đƣợc nhập chip với một mức giá ƣu đãi hơn so với mức giá thị trƣờng cung cấp, do có quyền loại bỏ đi yếu tố lợi nhuận từ công ty con của Đài Loan nhằm tối đa hóa lợi ích của toàn tập đoàn. Nhƣ vậy, sự tồn tại của giá chuyển giao là mang tính tất yếu và phù hợp với quá trình phát triển kinh doanh, điều này đƣợc UNCTAD thừa nhận khi cho rằng: nếu có một thị trường cạnh tranh mở cho các loại hàng hóa, dịch vụ luân chuyển nội bộ thì giải pháp tốt nhất - theo quan điểm 7 kinh doanh - là sử dụng một loại giá luân chuyển nội bộ. Đặc biệt, giá bán cho khách hàng có quan hệ liên kết có thể là cơ sở để tính giá chuyển giao nội bộ cho giai đoạn đầy của quá trình sản xuất bằng cách trừ khỏi giá đó chi phí và một phần hợp nhuận hợp lý của các giai đoạn cuối cùng quy trình sản xuất2. Với ý nghĩa nhƣ vậy, giá chuyển giao đã thực sự đóng vai trò là công cụ quan trọng trong công tác quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh của các TNC. Tuy nhiên, giá chuyển giao quốc tế tác động đến phúc lợi kinh tế của các quốc gia liên quan thông qua nguồn thu ngân sách của chính phủ quốc gia đó. Sự tác động của việc xác định giá chuyển giao quốc tế này thể hiện rõ nét nhất tại kết luận của tài liệu Hƣớng dẫn về định giá chuyển giao đối với các công ty đa quốc gia và các tổ chức quốc tế của Tổ chức hợp tác và phá triển kinh tế (OECD): Bằng cách thay đổi giá chuyển giao giữa các loại giao dịch khác nhau, một công ty đa quốc gia sẽ thể hiện thu nhập của nó dưới nhiều dạng tại một quốc gia, cụ thể nhằm tối thiểu hóa nghĩa vụ nộp thuế tại quốc gia này, và bằng cách thay đổi giá chuyển giao trong các giao dịch nội bộ, các công ty đa quốc gia có thể chuyển giao lợi nhuận trước thuế từ một quốc gia này sang một quốc gia khác nhằm tối đa hóa tổng lợi nhuận sau thuế của nó3. Từ tính chất hai mặt của giá chuyển giao – một mặt là có lợi cho các TNC và mặt kia là gây thiệt hại về nguồn thu thuế cho các quốc gia, vấn đề đặt ra là xác định mức giá chuyển giao nhƣ thế nào là hợp lý, để cả hai bên cùng có thể tránh phần tổn thất của mình. 1.2.2. Định giá chuyển giao 2 UNCTAD (1999) Transfer pricing, UNCTAD/ITE/IIT/11 (Vol.1). New York and Geneva. 3 OECD – Hƣớng dẫn về Định giá chuyển giao đối với các công ty đa quốc gia và các tổ chức quốc tế. 8 Định giá chuyển giao là việc ấn định giá cho các giao dịch giữa các công ty con của một TNC, trong đó giá không phụ thuộc vào yếu tố thị trƣờng. Trong việc ấn định này, thông thƣờng giá đƣợc tính toán để các TNC có thể tối đa hóa lợi nhuận của mình, trong đó có mục tiêu giảm thiểu gánh nặng thuế trên quy mô toàn cầu. Định giá chuyển giao đƣợc thực hiện cho các giao dịch của các tài sản hữu hình, dịch vụ, tài sản vô hình, tài chính. (i) Chuyển giao tài sản hữu hình: Tài sản hữu hình bao gồm tài sản vật chất (nguyên vật liệu, thành phẩm và bán thành phẩm) và máy móc, trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất hàng hóa và dịch vụ đƣợc chuyển giao trong nội bộ một tập đoàn. (ii) Chuyển giao dịch vụ: Dịch vụ chuyển giao giữa các bên liên quan trong cùng một tập đoàn bao gồm các hoạt động thiết yếu nhƣ kế toán, luật, thuế cho đến những trợ giúp kỹ thuật liên kết với việc chuyển giao các tài sản hữu hình – chuyên gia, tƣ vấn, lắp đặt,… (iii) Chuyển giao tài sản vô hình: Trong bối cảnh chuyển giao yếu tố tài sản vô hình trong một TNC, khái niệm thƣờng đƣợc nhắc đến là khái niệm “rào cản gia nhập”, đƣợc hiểu là những nhân tố ảnh hƣởng đến sự gia nhập thành công vào thị trƣờng, hay nói cách khác, là duy trì một hình thức độc quyền nào đó của thị trƣờng. Chính những rào cản gia nhập này tạo điều kiện cho các TNC có thể tự quyền định đoạt giá trị chuyển giao đối với loại tài sản này mà không dựa trên bất cứ một quy tắc thị trƣờng thống nhất nào. Tài sản vô hình có thể gồm bằng sáng chế, thƣơng hiệu, bí quyết công nghệ, danh tín, sức bán hàng và khả năng cung cấp dịch vụ,… Những yếu tố này có thể đƣợc chuyển giao bằng một trong bốn cách: bán công khai, chuyển thẳng không thanh toán nhƣ hình thức tặng quà, cấp giấy phép và trả tiền bản quyền, cấp giấy phép nhƣng không trả tiền bản quyền… 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng