Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xác định chiều cao sóng trong tính toán thiết kế đê biển từ quảng ninh đến quảng...

Tài liệu Xác định chiều cao sóng trong tính toán thiết kế đê biển từ quảng ninh đến quảng nam

.PDF
224
281
100

Mô tả:

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI “XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO SÓNG TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. NGUYỄN KHẮC NGHĨA 7820 26/3/2010 Hà Nội tháng 6 năm 2009 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI “XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO SÓNG TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM” CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. NGUYỄN KHẮC NGHĨA Những người tham gia thực hiện: 1. TS. Nguyễn Khắc Nghĩa 7. TS. Trần Văn Sung 2. PGS. TS. Trịnh Việt An 8. ThS. Nguyễn Tuấn Kỳ 3. GS.TSKH. Phan Nguyên Hồng 9. KS. Doãn Tiến Hà 4. TS. Nguyễn Minh Huấn 10. KS. Nguyễn Huy Thắng 5. PGS. TS. Nguyễn Mạnh Hùng 11. ThS. Nguyễn Khắc Minh 6. PGS. TS. Đỗ Văn Đệ 12. ThS. Mai Cao Trí Hà Nội tháng 6 năm 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI I. Lời nói đầu 1 II. Mục tiêu của đề tài 1 III. Nội dung thực hiện đề tài 2 IV. Cách tiếp cận 2 V. Phương pháp nghiên cứu: 3 VI. Kinh phí và tiến độ thực hiện đề tài 3 VII. Thống kê danh mục sản phẩm của đề tài (tính đến tháng 6/2009) 4 PHẦN B: BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chương I TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SÓNG VEN BỜ ĐÃ CÓ TRƯỚC ĐÂY TRONG DẢI VEN BIỂN NGHIÊN CỨU I.1. Tổng quan các qui phạm, hướng dẫn tính sóng thiết kế 10 I.1.1. Tổng quan các phương pháp tính sóng gió trên biển. 10 I.1.2. Đặc điểm và điều kiện ứng dụng của một số chương trình tính toán tiêu biểu: 11 I.1.3. Các phương pháp tính sóng trong quy phạm (sổ tay) các nước tiên tiến trên thế giới. 13 I.1.4. Các qui phạm, hướng dẫn tính toán sóng thiết kế trong nước 23 I.1.5. Nội dung bổ sung cho qui phạm tính sóng thiết kế hiện hành (14 TCN 130-2002): 25 I.2. Tổng quan về các kết quả nghiên cứu về giảm sóng do rừng ngập mặn và công trình phá sóng gây bồi bãi biển. 26 I.2.1. Các kết quả nghiên cứu về giảm sóng do rừng ngập mặn 26 I.2.2. Các kết quả nghiên cứu về công trình phá sóng gây bồi bãi biển. 31 I.3. Lựa chọn các phương pháp nghiên cứu xác định mức độ giảm, phá sóng của công trình phù hợp. 37 i Chương II KẾT QUẢ ĐO ĐẠC ĐỊA HÌNH, THỦY HẢI VĂN BÃI BIỂN CÓ RỪNG NGẬP MẶN TẠI TIỀN HẢI - THÁI BÌNH PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH TÍNH TOÁN SỰ GIẢM SÓNG QUA RỪNG NGẬP MẶN 39 II.1. Nội dung đo đạc khảo sát II.1.1. Đo lần 1 (thời kỳ gió mùa Đông Bắc, tháng 11-12/2007) bao gồm các hạng mục sau 39 II.1.2. Đo lần 2 (thời kỳ cuối gió mùa Đông Bắc, tháng 3-4/2008) bao gồm các hạng mục sau: 40 II.2. Thiết bị , kỹ thuật đo đạc 42 II.3. Biện pháp kỹ thuật thực hiện đo đạc 42 II.3.1. Đo đạc thủy hải văn 42 II.3.2. Đo đạc địa hình 43 II.4. kết quả đo đạc khảo sát địa hình, thủy hải văn khu vực nghiên cứu của đề tài 43 IV.4.1. Đợt đo đạc tháng 11-12/2007 43 IV.4.2. Đợt đo đạc tháng 3-4/2008 45 46 II.5. Sử dụng tài liệu khảo sát Chương III XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ SÓNG CHO CÁC VÙNG ĐẶC TRƯNG TRONG DẢI VEN BIỂN NGHIÊN CỨU. III.1. Tổng quan chung phân bố thống kê sóng ven bờ và ảnh hưởng của chúng đến ổn định của bãi biển 47 III.1.1. Một số khái niệm sóng thống kê 47 III.1.2. Các phân bố sóng thống kê 49 III.2. Xác định các tham số sóng thống kê theo số liệu quan trắc đã có 51 III.2.1. Phương pháp phân tích, xây dựng cơ sở dữ liệu 51 III.2.2. Kết quả phân tích thống kê theo phương pháp sóng đơn. 52 III.3. Quan hệ giữa ảnh hưởng của các đặc trưng thống kê sóng ven bờ đến ổn định của bãi biển 54 III.3.1. Nhận xét chung. 54 III.3.2. Quan hệ giữa các tham số thống kê sóng và cân bằng mặt cắt bãi và chỉ số xói, bồi bãi biển. 55 III.3.3. Một số nhận xét: 57 ii III.4. Xác định các phân vùng đặc trưng cho dải bờ biển khu vực nghiên cứu 57 III.4.1. Các chỉ tiêu phân vùng 57 III.4.2. Đặc điểm địa hình địa mạo khu vực Quảng Ninh - Quảng Nam: 58 III.4.3. Phân vùng dải bờ biển của khu vực nghiên cứu chi tiết cho khu vực Quảng Ninh - Quảng Nam: 62 Chương IV XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ SÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN GIÓ MẠNH TRONG GIÓ MÙA, BÃO TẠI VÙNG NƯỚC SÂU VÀ VEN BỜ VÀ BỔ SUNG HOÀN THIỆN HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN SÓNG THIẾT KẾ. IV.1. Quy trình xác định các tham số sóng phục vụ thiết kế công trình biển 63 IV.1.1. Luận cứ khoa học, qui trình xác định các tham số sóng phục vụ thiết kế công trình ven biển. 63 IV.1.2. Quy trình xác định các tham số sóng phục vụ thiết kế công trình biển 66 IV.2. Xác định các tham số sóng vùng nước sâu 69 IV.2.1. Thống kê bão, xây dựng phương pháp tính gió vùng tâm bão theo các tham số bão, xây dựng phương pháp tính gió nền cho toàn vùng biển Đông 69 IV.2.2. Xây dựng lưới tính cho toàn vùng biển Đông, thiết lập các tham số vật lý của mô hình SWAN, hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 74 IV.3. Xác định các tham số sóng vùng nước sâu với các chu kỳ lặp khác nhau 84 IV.3.1. Tính sóng cực đại trong các cơn bão thống kê cho các vùng tính sóng chi tiết ven bờ: 84 IV.3.2. Tính sóng cực đại cho các vùng tính sóng chi tiết ven bờ sử dụng các cơn bão mô phỏng theo phương pháp Monte Carlo: 89 IV.3.3. Tính sóng cực đại với các chu kỳ lặp khác nhau cho các vùng tính sóng chi tiết ven bờ sử dụng các cơn bão thống kê và mô phỏng theo phương pháp Monte Carlo: 97 IV.4. Xác định các tham số sóng vùng ven bờ 98 IV.4.1. Thiết lập lưới tính sóng chi tiết cho các vùng ven bờ. 98 IV.4.2. Tính toán trường sóng ven bờ theo phương pháp tính lan truyền sóng từ vùng nước sâu vào với các chu kỳ lặp khác nhau sử dụng mô hình STWAVE 100 IV.4.3. Tính toán trường sóng ven bờ theo phương pháp tính lan truyền 105 iii sóng từ vùng nước sâu vào với các chu kỳ lặp khác nhau sử dụng mô hình SWAN-1D IV.4.4. Tính toán trường sóng ven bờ theo phương pháp tính trực tiếp từ các yếu tố tạo sóng đối với các vùng biển được che chắn 117 IV.5. Một số kết luận về nội dung: Xác định các tham số sóng trong điều kiện gió mạnh phục vụ thiết kế đê biển 119 Chương V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ GIẢM SÓNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ RNM VÀ CÔNG TRÌNH GIẢM PHÁ SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC GIỮA CHÚNG VÀ SÓNG TRÊN MÔ HÌNH SỐ V.1. Xác định mức độ giảm sóng và các chỉ tiêu thiết kế RNM bằng phương pháp mô phỏng quá trình tương tác giữa chúng và sóng trên mô hình số. 121 V.1.1. Cơ sở khoa học của phương pháp mô phỏng 121 V.1.2. Đặc điểm khu vực nghiên cứu và các số liệu đầu vào 123 V.1.3. Các kết quả tính toán sóng trên bãi có rừng ngập mặn 124 V.2. Xác định mức độ giảm sóng và các chỉ tiêu thiết kế của công trình phá sóng bằng phương pháp mô phỏng quá trình tương tác giữa chúng và sóng trên mô hình số. 134 V.2.1. Cơ sở toán học của mô hình tính toán lan truyền sóng vùng ven bờ PMS 134 V.2.2. Kết quả tính toán tương sóng và công trình phá sóng gây bồi. 136 Chương VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ GIẢM SÓNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ RỪNG NGẬP MẶN VÀ CÔNG TRÌNH GIẢM PHÁ SÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC GIỮA CHÚNG VÀ SÓNG TRÊN MÔ HÌNH VẬT LÝ 154 VI.1. Sơ lược lý thuyết mô hình sóng VI.1.1. Vấn đề chính thái và biến thái 154 VI.1.2. Phương trình hằng số tương tự 155 VI.2. Giới thiệu về các mô hình công trình 159 VI.2.1. Các loại công trình bờ biển 159 VI.2.2. Mục đích và yêu cầu của các mô hình công trình 160 VI.3. Mục tiêu, nội dung thí nghiệm 161 VI.3.1. Mục tiêu nghiên cứu 161 iv VI.3.2. Nội dung thí nghiệm 162 VI.4. Mô phỏng tương tự các giá trị trên mô hình, chọn tỉ lệ mô hình 163 VI.4.1. Chọn tỉ lệ mô hình 163 VI.4.2. Các điều kiện biên về số liệu địa hình, thủy hải văn 163 VI.5. Hệ thống thiết bị thí nghiệm và kiểm định mô hình 166 VI.5.1. Chuẩn bị thiết bị đo đạc 166 VI.5.2. Kiểm định thiết bị, mô hình 167 VI.6. Phân tích kết quả thí nghiệm trêm mô hình sóng 170 VI.6.1. Xác định hệ số và các tham số quan hệ giảm sóng khi bãi có rừng ngập mặn 170 VI.6.2. Kết quả thí nghiệm và hiệu quả giảm sóng của công trình phá sóng gây bồi 179 Chương VII KIẾN NGHỊ BỔ SUNG HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐÊ BIỂN, CÁC GIẢI PHÁP KHCN LÀM GIẢM SÓNG NHẰM BẢO VỆ, ỔN ĐỊNH BÃI VÀ ĐÊ BIỂN VII.1. Kết quả tính toán xác định các tham số sóng ven bờ, bổ sung hướng dẫn tính toán thiết kế đê biển. 187 VII.1.1. Giới thiêu chung kết quả tính toán xác định các tham số sóng ven bờ và bổ sung hướng dẫn tính toán sóng trong Hướng dẫn thiết kế đê biển 187 VII.1.2. Giới thiệu chi tiết các bảng tra 188 VII.2. Kiến nghị chiều rộng tối thiểu và các kích thước thiết kế rừng cây chắn sóng trên bãi trước đê biển, bổ xung hướng dẫn tính toán thiết kế công trình đê biển. 191 VII.2.1. Cơ sở khoa học (sinh học, động lực học) thiết kế rừng ngập mặn chống sóng trong khu vực bãi triều trước đê. 191 VII.2.2. Kiến nghị các kích thước thiết kế rừng cây chắn sóng trên bãi trước đê biển, bổ sung hướng dẫn tính toán thiết kế công trình đê biển. 193 VII.3. đề xuất giải pháp khcn làm giảm và chống được phá hoại của sóng lớn bằng rnm và các biện pháp công trình giảm, phá sóng trên bãi trước đê biển 194 VII.3.1. Các giải pháp thiết kế, nuôi trồng bảo vệ RNM giảm sóng 194 VII.3.2. Các giải pháp KHCN làm giảm phá sóng bằng công trình trên bãi trước đê biển. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A, B, C 199 v 206 208 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng A.1. Danh mục tài liệu 2 Bảng A.2. Danh mục chi tiết các chuyên đề khoa học 4 Bảng A.3. Danh mục các sản phẩm KHCN 8 Bảng 1.1. Đà gió ứng với tốc độ gió cho trước 18 Bảng 1.2. Đặc điểm thảm cây bần chua ở bờ xã Vĩnh Quang 31 Bảng 3.1: Bảng thống kê phân tích phổ cho khu vực ven biển Hải Hậu Nam Định (Số liệu 1975 ÷ 2001- Nguyễn Khắc Nghĩa - Viện KHTL) 55 Bảng 3.2: Bảng thống kê phân tích phổ cho khu vực ven bờ Cảnh Dương Quảng Bình. (Số liệu 1992 ÷ 1995 - Nguyễn Khắc Nghĩa - Viện KHTL) 55 Bảng 3.3: Tính toán chỉ số xói bãi N0 a) Bãi biển Hải Hậu - Nam Định. b) Bãi biển Cảnh Dương - Quảng Bình 56 Bảng 4.1. Bảng so sánh khả năng ứng dụng của các mô hình tính sóng 65 Bảng 4.2a. Số liệu sóng sử dụng trong hiệu chỉnh và kiểm chứng mô hình sóng trong bão 75 Bảng 4.2b. Số liệu sóng sử dụng trong kiểm chứng mô hình sóng trong gió mùa và trong các điều kiện thời tiết khác 75 Bảng 4.3. Sai số tính toán của độ cao sóng (m) trong các cơn bão 81 Bảng 4.4 . Kết quả so sánh độ cao sóng tính toán và thực đo tại khu vực ven bờ biển Hải Hậu, Nam Định [11]. 82 Bảng 4.5. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Quảng Ninh thống kê 1945 - 2007 85 Bảng 4.6. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Hải Phòng – Ninh Bình thời gian thống kê 1945 - 2007 86 Bảng 4.7. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Thanh Hóa – Hà Tĩnh thời gian thống kê 1945 - 2007 87 Bảng 4.8. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Quảng Bình – Thừa Thiên Huế thời gian thống kê 1945 - 2007 88 Bảng 4.9. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Quảng Nam - Đà Nẵng thời gian thống kê 1945 - 2007 88 Bảng 4.10. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Quảng Ninh – theo số liệu bão mô phỏng với thời gian 300 năm 89 Bảng 4.11. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Hải Phòng – Ninh Bình theo số liệu bão mô phỏng với thời gian 300 năm 91 Bảng 4.12. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven 93 vi bờ Thanh Hóa – Hà Tĩnh theo số liệu bão mô phỏng với thời gian 300 năm Bảng 4.13. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Quảng Bình – Thừa Thiên Huế theo số liệu bão mô phỏng với thời gian 300 năm 95 Bảng 4.14. Kết quả tính sóng cực đại trong các cơn bão đổ bộ vào vùng ven bờ Quảng Nam - Đà Nẵng theo số liệu bão mô phỏng với thời gian 300 năm 96 Bảng 4.15. Kết quả tính các tham số sóng vùng nước sâu cho các vùng tính sóng chi tiết ven bờ từ Quảng Ninh đến Quảng Nam. 98 Bảng 4.16. Các tham số của lưới tính sóng chi tiết vùng ven bờ từ Quảng Ninh đến Quảng Nam.(∆X =∆Y = 200m) 100 Bảng 4.17. Các mặt cắt tính sóng vùng 1 - khoảng cách từ bờ và độ sâu [m] 107 Bảng 4.18. Các mặt cắt tính sóng vùng 2- khoảng cách từ bờ và độ sâu [m] 109 Bảng 4.19. Các mặt cắt tính sóng vùng 3- khoảng cách từ bờ và độ sâu [m] 110 Bảng 4.20. Các mặt cắt tính sóng vùng 4- khoảng cách từ bờ [m] và độ sâu [m] 112 Bảng 4.21-1. Các mặt cắt tính sóng vùng 5- khoảng cách từ bờ và độ sâu [m] 114 Bảng 4.21-2. Các mặt cắt tính sóng vùng 5- khoảng cách từ bờ và độ sâu [m] 115 Bảng 4.22. Hiệu chỉnh thủy triều và nước dâng [cm] 116 Bảng 5.1. Các đặc điểm của cây ngập mặn được đưa vào tính toán 124 Bảng 5.2: Các thông số sóng và mực nước được đưa vào tính toán (các thông số này được tính theo kịch bản khi có bão cấp 9 và12) 124 Bảng 5.3. Đặc điểm rừng cây ngập mặn khu vực đo đạc, khảo sát 125 Bảng 5.4. Các đặc điểm thủy động lực 126 Bảng 5.5. Hệ số suy giảm sóng do rừng ngập mặn lớn nhất theo độ cao cây và điều kiện biên sóng, mực nước 128 Bảng 5.6. hệ số suy giảm sóng - mực nước tổng cộng 3,5m sóng cấp 9 131 Bảng 5.7. hệ số suy giảm sóng - mực nước tổng cộng 4,0m sóng cấp 12 132 Bảng 5.8: Các thông số sóng và mực nước được đưa vào tính toán 137 Bảng 6.1. Các giá trị tỷ lệ mô hình – nguyên hình 163 Bảng 6.2: Các cấp mực nước và sóng thí nghiệm 164 Bảng 6.3: Các giá trị thiết kế mô hình 165 Bảng 6.4. Các tham số cây RNM đưa vào thí nghiệm 166 Bảng 6.5. Chiều cao tường ngầm phá sóng và các mực nước thí nghiệm 166 Bảng 6.6: Kết quả thí nghiệm truyền sóng trường hợp bãi không có 172 vii RNM Bảng 6.7: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng trường hợp bãi có RNM rộng 80m, cây cao 2m, mật độ 0.5 cây/m2 . 172 Bảng 6.8: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng trường hợp bãi có RNM rộng 80m, cây cao 2m, mật độ 1 cây/m2 . 173 Bảng 6.9: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng trường hợp bãi có RNM rộng 80m, cây cao 4m, mật độ 0.5 cây/m2. 173 Bảng 6.10: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng trường hợp bãi có RNM rộng 80m, cây cao 4 m, mật độ 1 cây/m2 173 Bảng 6.11: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng với RNM có bề rộng B = 80m và tổ hợp mực nước - chiều cao sóng khác nhau Hệ số giảm sóng Kt = hst / hsi 178 Bảng 6.11: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng với RNM có bề rộng B = 120m và tổ hợp mực nước - chiều cao sóng khác nhau Hệ số giảm sóng Kt = hst / hsi 178 Bảng 6.12: Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng với RNM có bề rộng B = 180m và tổ hợp mực nước - chiều cao sóng khác nhau Hệ số giảm sóng Kt = hst / hsi 178 Bảng 6.14. Trường hợp thí nghiệm với đê ngầm làm bằng bản gỗ có B min với các độ cao tường ngầm khác nhau 180 Bảng 6.15. Số liệu mực nước và chiều cao tường ngầm qua các thí nghiệm 182 Bảng 6.16. Kết quả thí nghiệm hệ số giảm sóng khi bãi có tường ngầm phá sóng với các cao trình khác nhau 182 Bảng 6.17. Tổng hợp các thông số sóng truyền qua tường ngầm chiều rộng B= 5m 183 Bảng6.18. Tổng hợp các thông số sóng truyền qua tường ngầm chiều rộng B= 5m 183 Bảng 6.19. Hệ số giảm sóng trước và sau khi có mỏ hàn chữ T 185 Bảng 6.20. Hệ số giảm sóng trước và sau khi có mỏ hàn chữ T 186 Bảng 7.1. Tọa độ của các mặt cắt tại vùng 1 188 Bảng 7.2. Tọa độ của các mặt cắt tại vùng 2 188 Bảng 7.3. Tọa độ của các mặt cắt tại vùng 3 188 Bảng 7.4. Tọa độ của các mặt cắt tại vùng 4 188 Bảng 7.5. Tọa độ của các mặt cắt tại vùng 5 188 Bảng 7.6. Tóm tắt kinh nghiệm chọn một số loại cây ngập mặn chính trồng ở một số địa điểm 196 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1. Khu vực nghiên cứu dọc bờ biển xã Vinh Quang. 30 Hình 1.2. Cấu trúc thẳng đứng của bần chua (Sonneratia caseolaris): (a) Mặt cắt ngang của cây và rễ hô hấp của bần; (b) Mặt cắt ngang phóng đại của rễ hô hấp. 31 Hình 2.1. Sơ đồ bố trí đo đạc khảo sát địa hình, Thủy văn khu vực ven biển Tiền Hải - Thái bình 41 Hình 3.1. Sơ đồ chỉnh lý, phân tích giản đồ đo sóng 52 Hình 4.1. Trường gió nền trong bão (loại 1) VICENT– 0h/17/09/2005 71 Hình 4.2. Trường gió nền trong bão (loại 1) VICENT– 12h/17/09/2005 71 Hình 4.3. Trường gió chi tiết trong bão (loại 1) VICENT– 0h/17/09/2005 72 Hình 4.4. Trường gió chi tiết trong bão (loại 1) VICENT– 12h/17/09/2005 72 Hình 4.5. Trường gió nền trong bão (loại 2) DAMREY– 0h/24/09/2005 72 Hình 4.6. Trường gió nền trong bão (loại 2) DAMREY– 0h/25/09/2005 73 Hình 4.7. Trường gió chi tiết trong bão (loại 2) DAMREY– 0h/24/09/2005 73 Hình 4.8. Trường gió chi tiết trong bão (loại 2) DAMREY– 0h/25/09/2005 73 Hình 4.9. Lưới tính sóng vùng nước sâu cho toàn khu vực biển Đông (Các điểm dọc bờ biển là các điểm triết xuất kết quả tính sóng) 74 Hình 4.10. Đường đi của bão Muifa và vị trí giàn khoan MSP1 76 Hình 4.11. Độ cao sóng (a) và chu kỳ sóng (b) tại giàn khoan MSP1 tính theo các tham số vật lý khác nhau: Janssen1: CDS1=4.5 ; Delta=0.5 ; Friction Jonswap 0.038 QUADRUPL AGROW 0.0015 - Janssen2: CDS1=4.5 ; Delta=0.5 ; Friction Jonswap 0.067 QUADRUPL AGROW 0.0015 - Komen1: CDS2=0.000236 ; stpm=0.00302 ; Friction Jonswap 0.038 QUADRUPL AGROW 0.0015 Komen2: CDS2=0.000236 ; stpm=0.00302 ; Friction Jonswap 0.067 QUADRUPL AGROW 0.0015 77 Hình 4.12. Biến trình độ cao sóng tính toán theo thời gian với các hệ số tiêu tán năng lượng Komen khác nhau và độ cao sóng thực đo tại giàn khoan MSP1 từ 0h ngày 18/11 đến 0h ngày 25/11: Komen 1a: CDS2=0.000236 ; stpm=0.00302 ; QUADRUPL AGROW 0.15 ; Friction Jonswap 0.038 Komen1-1.0: CDS2=0.0001 ; stpm=0.00302 ;QUADRUPL AGROW 0.0015 ; Friction Jonswap 0.038 Komen1: CDS2=0.000236 ; stpm=0.00302 ; QUADRUPL AGROW 0.0015 ; Friction Jonswap 0.038 Komen2: CDS2=0.000236 ; stpm=0.00302 ; QUADRUPL AGROW 0.0015 ; Friction Jonswap 0.067 77 Hình 4.13. Đường đi của bão Frankie và vị trí trạm phao VN01A, so sánh độ cao sóng tính toán và thực đo trong bão Frankie 78 ix Hình 4.14. Đường đi bão Linda và vị trí trạm phao Hua-Hin, so sánh độ cao sóng tính toán và đo đạc trong bão Linda 78 Hình 4.15. Đường đi của bão Wukong và vị trí của trạm phao 4001, so sánh độ cao sóng tính toán và đo đạc trong bão Wukong. 79 Hình 4.16. Đường đi của bão Ling Ling 79 Hình 4.17. Quỹ đạo vệ tinh, so sánh độ cao sóng tính toán và đo đạc trong bão Ling Ling tại 18giờ 08/11/2001 80 Hình 4.18. Đường đi của bão Imbudo 80 Hình 4.19. Quỹ đạo vệ tinh, so sánh độ cao sóng tính toán và đo đạc trong bão Imbudo tại 12 giờ 23/07/2003 80 Hình 4.20. So sánh độ cao sóng tính toán và đo đạc từ tháng 1 đến tháng 3/2002 tại MSP-1 81 Hình 4.21. Quỹ đạo vệ tinh, so sánh độ cao sóng tính toán và đo đạc tại 9giờ 01/01/2002 82 Hình 4.22. Quỹ đạo vệ tinh, so sánh độ cao sóng tính toán và đo đạc tại 4 giờ 06/01/2003 82 Hình 4.23. So sánh độ cao sóng tính toán và đo đạc từ tháng 7 đến tháng 9/2002 tại MSP-1 83 Hình 4.24. Quỹ đạo vệ tinh, so sánh độ cao sóng tính toán và đo đạc tại 18 giờ 01/07/2002 83 Hình 4.25. Quỹ đạo vệ tinh, so sánh độ cao sóng tính toán và đo đạc tại 1 giờ 24/07/2002 84 Hình 4.26. Các lưới tính lan truyền sóng từ vùng nước sâu vào vùng ven bờ 100 Hình 4.27. Phân bố độ cao sóng hữu hiệu với chu kỳ lặp 100 năm một lần cho vùng ven bờ Quảng Ninh 101 Hình 4.28. Phân bố độ cao sóng hữu hiệu với chu kỳ lặp 100 năm một lần dọc theo mặt cắt từ bờ ra khơi (xem hình 4) cho vùng ven bờ Quảng Ninh 101 Hình 4.29. Phân bố độ cao sóng hữu hiệu với chu kỳ lặp 100 năm một lần cho vùng ven bờ Hải Phòng – Ninh Bình 102 Hình 4.30. Phân bố độ cao sóng hữu hiệu với chu kỳ lặp 100 năm một lần dọc theo mặt cắt từ bờ ra khơi (xem hình 4.29) cho vùng ven bờ Hải Phòng – Ninh Bình 102 Hình 4.31. Phân bố độ cao sóng hữu hiệu với chu kỳ lặp 100 năm một lần cho vùng ven bờ Thanh Hóa – Hà Tĩnh 103 Hình 4.32. Phân bố độ cao sóng hữu hiệu với chu kỳ lặp 100 năm một lần dọc theo mặt cắt từ bờ ra khơi (xem hình 31) cho vùng ven bờ Hải Phòng – Ninh Bình 103 Hình 4.33. Phân bố độ cao sóng hữu hiệu với chu kỳ lặp 100 năm một lần cho vùng ven bờ Quảng Bình – Thừa Thiên Huế 104 x Hình 4.34. Phân bố độ cao sóng hữu hiệu với chu kỳ lặp 100 năm một lần dọc theo mặt cắt từ bờ ra khơi (xem hình 33 ) cho vùng ven bờ Quảng Bình – Thừa Thiên Huế 104 Hình 4.35. Phân bố độ cao sóng hữu hiệu với chu kỳ lặp 100 năm một lần cho vùng ven bờ Quảng Nam - Đà Nẵng 105 Hình 4.36. Phân bố độ cao sóng hữu hiệu với chu kỳ lặp 100 năm một lần dọc theo mặt cắt từ bờ ra khơi (xem hình 4.35) cho vùng ven bờ Quảng Nam - Đà Nẵng 105 Hình 4.37. Các mặt cắt tính sóng dọc theo bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam 106 Hình 5.1. Các phân vùng tiêu tán năng lượng của vùng thực vật ngập nước 122 Hình 5.2. Khu vực nghiên cứu thử nghiệm RNM 123 Hình 5.3. Sơ đồ bố trí các trạm khảo sát hải văn tại Tiền Hải - Thái Bình 124 Hình 5.4. Giá trị độ lệch BIAS của độ cao sóng tính toán và thực đo với các giá trị khác nhau của hệ số kéo Cd 125 Hình 5.5. Kết quả tính trường hợp mực nước 3,5m; độ cao sóng 2,01m; chu kỳ 6,7s, đường kính thân cây 5cm; mật độ tương đương 11cành/m2; cây cao 2,5m 126 Hình 5.6. Biểu đồ theo mặt cắt hệ số suy giảm sóng theo khoảng cách x 10m từ mép rừng theo chiều sóng lan truyền với mực nước tổng cộng 3,5m và các độ cao của cây khác nhau 127 Hình 5.7. Kết quả tính trường hợp mực nước 4,0m; độ cao sóng 2,7m; chu kỳ 10s, đường kính thân cây 5cm; mật độ tương đương 11cành/m2; cây cao 3,0m 127 Hình 5.8. Biểu đồ theo mặt cắt hệ số suy giảm sóng theo khoảng cách x 10m theo chiều sóng lan truyền với mực nước tổng cộng 4m và các độ cao của cây.. 128 Hình 5.9. Biểu đồ đánh giá mức độ biến động của hệ số suy giảm sóng khi mật độ tương đương của rừng ngập mặn biến đổi từ 2 cành/m2 đến 25cành/m2 129 Hình 5.10. Biểu đồ đánh giá mức độ biến động của hệ số suy giảm sóng theo khoảng cách từ mép rừng theo phương truyền sóng 129 Hình 5.12 : Bản đồ khu vực Hải Hậu Nam Định với phương án công trình bảo vệ bờ I 137 Hình 5.13 : Bản đồ khu vực Hải Hậu Nam Định với phương án II công trình bảo vệ bờ 138 Hình 5.14 : Trường độ sâu trên lưới tính 5mx5m khu vực Hải Hậu 139 xi Nam Định với phương án công trình bảo vệ bờ I gồm 08 kè chữ T và 03 đê ngầm. Hình 5.15 : Trường độ sâu trên lưới tính 5mx5m khu vực Hải Hậu Nam Định với phương án công trình bảo vệ bờ II gồm 07 kè chữ T và 02 đê ngầm. 140 Hình 5.16a: Trường sóng tính tóan bão cấp 9 với độ cao sóng 2.01m, chu kỳ 6.7s lan truyền trên nền mực nước tổng hợp 2.7m vào khu vực Hải Hậu với phương án công trình I 142 Hình 5.16b: Trường sóng tính tóan bão cấp 9 với độ cao sóng 2.01m, chu kỳ 6.7s lan truyền trên nền mực nước tổng hợp 2.7m vào khu vực Hải Hậu với phương án công trình I (Khu vực trích xuất số liệu kè D4, đê ngầm N1, đê ngầm N2, kè D5). 143 Hình 5.17a: Trường sóng tính tóan bão cấp 9 với độ cao sóng 2.01m, chu kỳ 6.7s lan truyền trên nền mực nước tổng hợp 3.5m vào khu vực Hải Hậu với phương án công trình I 144 Hình 5.17b: Trường sóng tính tóan bão cấp 9 với độ cao sóng 2.01m, chu kỳ 6.7s lan truyền trên nền mực nước tổng hợp 3.5m vào khu vực Hải Hậu PA I (Khu vực trích xuất số liệu kè D4, đê ngầm N1, đê ngầm N2, kè D5). 145 Hình 5.18a: Trường sóng tính tóan bão cấp 12 với độ cao sóng 2.7m, chu kỳ 10s lan truyền trên nền mực nước tổng hợp 3.2m vào khu vực Hải Hậu với phương án công trình I 146 Hình 5.18b: Trường sóng tính tóan bão cấp 12 với độ cao sóng 2.7m, chu kỳ 10s lan truyền trên nền mực nước tổng hợp 3.2m vào khu vực Hải Hậu với phương án công trình I (Khu vực trích xuất số liệu kè D4, đê ngầm N1, đê ngầm N2, kè D5). 147 Hình 5.19a: Trường sóng tính tóan bão cấp 12 với độ cao sóng 2.7m, chu kỳ 10s lan truyền trên nền mực nước tổng hợp 4.0m vào khu vực Hải Hậu với PAI 148 Hình 5.19b: Trường sóng tính tóan bão cấp 12 với độ cao sóng 2.7m, chu kỳ 10s lan truyền trên nền mực nước tổng hợp 4.0m vào khu vực Hải Hậu với PAI (Khu vực trích xuất số liệu kè D4, đê ngầm N1, đê ngầm N2, kè D5). 149 Hình 5.20: Trường sóng tính tóan các cấp bão 9 với độ cao sóng 2.01m, chu kỳ 6.7s lan truyền trên nền mực nước tổng hợp 2.7m, 3.5m, 3.2m và 4.0m vào khu vực Hải Hậu địa hình đáy tự nhiên không có công trình. 150 Hình 5.21: Trường sóng tính tóan cấp 12 với độ cao sóng 2.7m, chu kỳ 10s lan truyền trên nền mực nước tổng hợp 2.7m, 3.5m, 3.2m và 4.0m vào khu vực Hải Hậu địa hình đáy tự nhiên không có công trình. 151 xii Hình 6.1. Khúc xạ sóng 158 Hình 6.2. Hiện tượng nhiễu xạ sóng tại đê nhô đơn 158 Hình 6.3. Mặt cắt bãi biển khu vực Hải Hậu - Nam Định 164 Hình 6.4. Bố trí rừng ngập mặn 165 Hình 6.5. Thiết lập mô hình thí nghiệm cho trường hợp bề dày rừng: 4m (Mô hình_MH) tương đương 80m (Nguyên hình_NH) 167 Hình 6.6. Phổ sóng đưa vào kiểm định 169 Hình 6.7. Phổ sóng tự nhiên tại Hải Hậu - Nam Định 169 Hình 6.8. So sánh phổ sóng kiểm định và phổ sóng thực đo tại Hải Hậu 170 Hình 6.9. Phân bố trường vận tốc sóng truyền theo phương ngang qua rừng cây: a) vùng nước nông, b) vùng nước sâu chuyển tiếp. 171 Hình 6.10. Cơ chế tiêu tán năng lượng sóng qua rừng ngập mặn 171 Hình 6.11. Đường quan hệ giữa hệ số giảm sóng Kt và mật độ, chiều cao cây tại các cấp mực nước khác nhau, trường hợp chiều cao sóng cấp 9 ( hs = 2m) 174 Hình 6.12. Đường quan hệ giữa hệ số giảm sóng Kt và mật độ, chiều cao cây tại các mực nước khác nhau, trường hợp chiều cao sóng cấp 12 ( hs = 2.7m) 174 Hình 6.13. Biến động chiều cao sóng qua bãi khi có và không có RNM Trường hợp chiều cao sóng MH - hs=0.135m (NH - hs =2.7m - Bão cấp 12) 175 Hình 6.14. Đường quan hệ giữa hệ số giảm sóng Kt và mật độ, chiều cao cây tại các cấp mực nước khác nhau, trường hợp B = 120m, hs = 2.0m 176 Hình 6.15. Đường quan hệ giữa hệ số giảm sóng Kt và mật độ, chiều cao cây tại các cấp mực nước khác nhau, trường hợp B = 120m, hs = 2.7m 176 Hình 6.16 . Đường quan hệ giữa hệ số giảm sóng Kt và mật độ, chiều cao cây tại các cấp mực nước khác nhau, trường hợp B = 180m, hs = 2.0m 177 Hình 6.17 . Đường quan hệ giữa hệ số giảm sóng Kt và mật độ, chiều cao cây tại các cấp mực nước khác nhau, trường hợp B = 180m, hs = 2.7m 177 Hình 6.18. Sự truyền sóng qua tường ngầm 179 Hình 6.19. Quan hệ giữa Kt và d/Ht tại các mực nước thí nghiệm 181 Hình 6.20. Quan hệ giữa Kt và tỷ số Rc/Hsi 184 xiii Hình 6.21. Quan hệ giữa Kt và biểu thức bề rộng tường B/L 184 Hình 6.22. Sự truyền sóng qua đầu kè ngang chữ T 185 Hình 7.1. Kết quả tra bảng theo phụ lục B tại các mặt cắt 9 - Cát Hải; 10 - Đồ Sơn và 12 - Thái Bình 189 Hình 7.2. RNM với cây gỗ rắn chắc ở Cần Giờ, tp Hồ Chí Minh 191 Hình 7.3. Hệ thống rễ trên mặt đất của một số loài CNM có tác dụng cản sóng và giữ đất bồi (¶nh: Phan Nguyªn Hång) 192 Hình 7.4. Rừng trang trồng ở Bằng La, Đồ Sơn, Hải Phòng 192 Hình.7.5. Bãi treo (Dean vµ Dalrymple, 1993) 201 Hình 7.6. Sơ đồ hệ thống tường giảm sóng 201 Hình 7.7. Phục hồi bãi với các mỏ hàn dạng chữ T 204 Hình 7.8. Đê bao ngăn ô 205 Hình 7.9: Hệ thống công trình chữ T 205 Hình 7.10. Hệ thống công trình phức hợp 206 xiv PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI I. Lời nói đầu Nước ta có bờ biển dài hơn 3000km với chế độ thủy văn, động lực, địa chất, địa mạo rất phức tạp cùng với hoạt động thường xuyên của bão, lũ luôn đe dọa, nên việc xây dựng, củng cố, nâng cấp hệ thống đê biển bảo vệ an toàn cho các vùng ven biển là nhiệm vụ vô cùng cấp bách. Để xây dựng được hệ thống đê biển kiên cố, an toàn và tối ưu về mặt kinh tế đòi hỏi phải có những nghiên cứu chuẩn xác về điều kiện tự nhiên cho từng khu vực, trong đó đặc biệt quan trọng là những tham số sóng ven bờ liên quan đến việc thiết kế và đảm bảo sự bền vững của hệ thống đê biển. Từ những nhu cầu thực tế bức xúc trên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã xây dựng Chương trình Khoa học công nghệ nhằm xây dựng, củng cố và nâng cấp đê biển cho vùng ven bờ nước ta trong giai đoạn đến 2010. Đề tài “Xác định chiều cao sóng trong tính toán thiết kế đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam” do Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam thực hiện là một trong những đề tài thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ nói trên. Xuất phát từ nhiệm vụ trước mắt của việc xây dựng, bảo vệ đê biển và phát triển kinh tế biển có thể thấy nhu cầu nghiên cứu tính toán sóng thiết kế có độ chuẩn xác và tin cậy cao và tác dụng của rừng cây chắn sóng và các công trình phá, giảm sóng trên bãi biển trước đê là một vấn đề rất bức xúc, có ý nghĩa to lớn về kinh tế. Các kết quả đạt được của việc thực hiện đề tài sẽ kịp thời phục vụ kế hoạch, lựa chọn các giải pháp kỹ thuật bảo vệ đê kè biển góp phần phát huy hiệu quả đầu tư sắp tới của Chương trình nâng cấp đê biển. Trung tâm nghiên cứu Động lực Cửa sông Ven biển & Hải đảo thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam là đơn vị đã có nhiều năm nghiên cứu về động lực cửa sông ven biển và công trình bảo vệ bờ biển, đã tích lũy khá nhiều kinh nghiệm nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực này. Trong quá trình thực hiện, đề tài cũng đã cũng tham khảo nhiều tài liệu quốc tế mới về các vấn đề liên quan và cũng nhận được sự tư vấn khoa học, giúp đỡ trong việc triển khai nhiều hạng mục phức tạp của Đề tài từ các chuyên gia Hà Lan, Nhật Bản thông qua Dự án hỗ trợ kỹ thuật của trường TUDELF (Hà Lan): Gerrit J. Schiereck, TS. Foekje Buijs, TS. Sasia van Vuren, Bob Maaskant và Tomohiro Suzuki trong phần nghiên cứu tính toán sóng trong bão và đặc biệt về nghiên cứu tính toán truyền sóng qua rừng ngập mặn, xác định chiều cao sóng phục vụ tính toán thiết kế đê biển. Nhân đây, chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn về sự hợp tác hữu nghị này. II. Mục tiêu của đề tài - Đưa ra được phương pháp xác định chiều cao sóng đảm bảo tính chính xác, đơn giản, phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng phần bờ biển trong dải bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam. 1 - Nâng cấp, hoàn thiện tiêu chuẩn tính toán sóng phục vụ công tác thiết kế bảo vệ và nâng cấp đê biển. Xây dựng được Hướng dẫn áp dụng. - Đề xuất được các tiêu chuẩn xác định kích thước, mật độ tối ưu của các loại rừng cây chắn sóng khác nhau và tiêu chuẩn lựa chọn loại hình công trình giảm sóng trước đê. III. Nội dung thực hiện đề tài Chương I: Tổng quan các kết quả nghiên cứu về sóng ven bờ đã có trước đây trong dải ven biển nghiên cứu Chương II: Kết quả đo đạc địa hình, thủy hải văn bãi biển có rừng ngập mặn Tiền Hải - Thái Bình phục vụ kiểm định mô hình tính toán sự giảm sóng qua rừng ngập mặn. Chương III: Xác định các tham số thống kê sóng cho các vùng đặc trưng trong dải ven biển nghiên cứu. Chương IV: Xác định các tham số sóng trong điều kiện gió mạnh trong gió mùa, bão tại vùng nước sâu và ven bờ và bổ sung hoàn thiện hướng dẫn tính toán sóng thiết kế. Chương V: Kết quả nghiên cứu xác định mức độ giảm sóng và các chỉ tiêu thiết kế RNM và công trình giảm phá sóng bằng phương pháp mô phỏng quá trình tương tác giữa chúng và sóng trên mô hình số. Chương VI: Kết quả nghiên cứu xác định mức độ giảm sóng và các chỉ tiêu thiết kế RNM và công trình giảm phá sóng bằng phương pháp mô phỏng quá trình tương tác giữa chúng và sóng trên mô hình thí nghiệm vật lý. Chương VII: Kiến nghị bổ sung hướng dẫn tính toán thiết kế đê biển, các giải pháp KHCN nhằm bảo vệ, ổn định bãi và đê biển. IV. Cách tiếp cận - Dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên của phân vùng dải ven biển, chế độ sóng ven bờ theo mùa và cực trị trong gió mùa, bão và nhu cầu hoàn chỉnh hướng dẫn tính toán sóng phục vụ công tác thiết kế đê, kè biển và các công trình khai thác vùng cửa sông, ven biển. - Tiếp cận kế thừa các kinh nghiệm, các tài liệu và kết quả nghiên cứu về sóng ven bờ đã có trước đây trong khu vực bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam bao gồm: bộ số liệu quan trắc sóng ven bờ, biến động địa hình bãi, các kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng để xây dựng đê, kè biển trong nước và thành tựu KHCN hiện đại trên thế giới. - Tiếp cận hệ thống và tổng hợp phân tích đánh giá hạn chế của các qui phạm tính sóng hiện hành và điều kiện khó khăn về số liệu cơ bản ở nước ta đi đến phương pháp thực hiện của các tác giả đề tài sẽ theo hướng xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu về sóng (WIS) tính các tham số chế độ của trường sóng vùng nước sâu và trường gió đã được tính sẵn cho từng vùng biển và từ đó được sử dụng làm bộ số liệu đầu vào 2 dùng để phục vụ các công trình biển vùng ven bờ và sát bờ trong đó có xây dựng đê biển.Đánh giá hiệu quả, xây dựng chỉ tiêu thiết kế của RNM và các loại hình công trình chủ động phá, giảm sóng trên bãi trước đê biển dưới tác động của hệ thống tổng hợp nhiều yếu tố liên quan ràng buộc như: địa hình, thổ nhưỡng, chế độ thủy thạch động lực ven bờ khu vực và hoạt động của cộng đồng cư dân ven biển. V. Phương pháp nghiên cứu: - Tổng hợp, kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây trong lĩnh vực sóng ven bờ. Dùng phương pháp thống kê, phân tích số liệu thực đo trên cơ sở khai thác tối đa các nguồn số liệu thực đo sóng ven bờ của các cơ quan nghiên cứu trong nước và nguồn số liệu sóng ngoài khơi của một số tổ chức khí tượng quốc tế. - Sử dụng phương pháp khảo sát bằng hệ thống máy đo sóng, địa hình thế hệ mới hiện đại nhằm đo đạc các tham số đặc trưng năng lượng sóng ứng với các kiểu rừng ngập mặn với các điều kiện gió khác nhau tại địa điểm lựa chọn tại Tiền HảiThái Bình trên phục vụ xây dựng điều kiện biên và kiểm chứng các bài toán mô phỏng bằng mô hình toán và vật lý. - Nhiều kỹ thuật hiện đại đã được sử dụng trong khuôn khổ đề tài: Sử dụng phương pháp mô phỏng trên mô hình vật lý, các mô hình tính sóng họ MIKE để mô phỏng tuơng tác giữa RNM, công trình và sóng. Mô tả được hiện tượng tiêu tán năng lượng sóng sử dụng tham số ma sát đáy và công thức của Dalrymple (1984) là phương pháp xấp xỉ quá trình tiêu tán năng lượng sóng do thực vật thích hợp nhất để tích hợp vào mô hình tính sóng hiện đại SWAN(Thế hệ 3) dùng để tính toán nghiên cứu sự suy giảm sóng khi truyền qua rừng ngập mặn.Mô hình SWAN cung được sử dụng để tính toán sóng lập bảng tra các tham số sóng thiết kế công trình ven biển. hiện đại tính để tính toán tương tác giữa sóng và công trình. - Sử dụng tài liệu phân tích viễn thám & GIS phân tích diễn biến quá trình biến động của RNM và bờ biển. VI. Kinh phí và tiến độ thực hiện đề tài - Kinh phí thực hiện đề tài: 2.550 triệu đồng Trong đó: - Từ nguồn vốn SNKH: 1.200 triệu đồng; - Từ nguồn vốn XDCB: 1.350 triệu đồng - Thời gian thực hiện: từ 5/2007 đến 1/2009 (gia hạn đến 6/2009) VII. Thống kê danh mục sản phẩm của đề tài (tính đến tháng 6/2009): TT 1 2 3 4 5 6 Bảng A.1. Danh mục tài liệu Tên tài liệu Báo cáo tổng kết đề tài Báo cáo tóm tắt tổng kết đề tài Báo cáo thống kê Các chuyên đề khoa học Báo cáo phân tích khoa học Bài báo đăng tạp chí khoa học Số lượng 01 01 01 79 07 02 3 Bảng A.2. Danh mục chi tiết các chuyên đề khoa học Thứ tự Tên tài liệu PHẦN VỐN XDCB: THỰC HIỆN NĂM 2007 Ghi chú Chuyên đề 1 Chuyên đề 4 Tổng quan các qui phạm, hướng dẫn tính toán sóng thiết kế ngoài nước Tổng quan các qui phạm, hướng dẫn tính toán sóng thiết kế trong nước Lựa chọn các phương pháp, nội dung nâng cấp hoàn thiện hướng dẫn tính toán sóng thiết kế phù hợp Tổng quan thực trạng rừng cây ngập mặn Chuyên đề 5 Tổng quan thực trạng các công trình giảm sóng gây bồi Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Chuyên đề 2 Chuyên đề 3 PHẦN VỐN XDCB: THỰC HIỆN NĂM 2008-2009 Chuyên đề 6 Chuyên đề 7 Chuyên đề 8 Chuyên đề 9 Chuyên đề 10 Chuyên đề 11 Chuyên đề 12 Chuyên đề 13 Chuyên đề 14 Chuyên đề 15 Chuyên đề 16 Chuyên đề 17 Chuyên đề 18 Chuyên đề 19 Chuyên đề 20 Chuyên đề 21 Tổng quan các kết quả nghiên cứu về giảm sóng do rừng ngập mặn và công trình giảm sóng gây bồi bảo vệ đê kè biển đã có trước đây trong dải ven biển nghiên cứu Lựa chọn các phương pháp nghiên cứu xác định mức độ giảm, phá sóng của công trình trong các điều kiện sóng gió khác nhau Xây dựng lưới tính lan truyền sóng vào vùng ven bờ cho vùng Quảng Ninh – Hải Phòng. Xây dựng lưới tính lan truyền sóng vào vùng ven bờ cho vùng Hải Phòng - Ninh Bình Xây dựng lưới tính lan truyền sóng vào vùng ven bờ cho vùng Thanh Nghệ Tĩnh Xây dựng lưới tính lan truyền sóng vào vùng ven bờ cho vùng Bình Trị Thiên Xây dựng lưới tính lan truyền sóng vào vùng ven bờ cho vùng Quảng Nam Đà Nẵng. Thiết lập các tham số vật lý của mô hình tính toán trường sóng, tính tóan hiệu chỉnh trường sóng cho các trường hợp đã lựa chọn. Kiểm chứng kết quả tính lan truyền sóng vào vùng ven bờ cho vùng Quảng Ninh - Hải Phòng. Kiểm chứng kết quả tính lan truyền sóng vào vùng ven bờ cho vùng Hải Phòng - Ninh Bình. Kiểm chứng kết quả tính lan truyền sóng vào vùng ven bờ cho vùng Thanh Nghệ Tĩnh. Kiểm chứng kết quả tính lan truyền sóng vào vùng ven bờ cho vùng Bình Trị Thiên. Kiểm chứng kết quả tính lan truyền sóng vào vùng ven bờ cho vùng Quảng Nam - Đà Nẵng. Xác định các tham số sóng vùng nước sâu khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng với các chu kỳ lặp khác nhau bằng phương pháp thống kê cực trị. Xác định các tham số sóng vùng nước sâu khu vực Hải Phòng - Ninh Bình với các chu kỳ lặp khác nhau bằng phương pháp thống kê cực trị. Xác định các tham số sóng vùng nước sâu khu vực Thanh 4 Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo đề cương Hoàn thành theo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan