Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Vl11_c7_ tuyển chọn 260 câu hỏi mắt và dụng cụ quang học từ các đề thi năm 2018...

Tài liệu Vl11_c7_ tuyển chọn 260 câu hỏi mắt và dụng cụ quang học từ các đề thi năm 2018

.PDF
127
101
147

Mô tả:

http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Câu 1(thầy Lại Đắc Hợp 2018): Một thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f  12 cm và phương của trục chính ban đầu thuộc đường thẳng (∆) với quang tâm đặt tại O. Một điểm sáng S cố định cũng thuộc (∆) được đặt trước (L), khoảng cách SO  15 cm . Ảnh S’ của S qua (L) hiện lên rõ nét tại màn hứng ảnh (M) đặt phía sau (L) (hình vẽ). Người ta cho quang tâm của (L) dao động điều hòa theo phương vuông góc với (∆) quanh vị trí cân bằng O bằng cách dịch chuyển thấu kính. Nếu biên độ dao động của quang tâm đó là 1 cm thì biên độ dao động của S’ bằng A. 5cm B. 0, 25cm C. 4 cm D. 1, 25cm Đáp án A Câu 1(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một tia sáng trắng chiếu tới bản hai mặt song song với góc tới i = 600. Biết chiết suất của bản mặt đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,732 và 1,70. Bề dày của bản mặt e = 2 cm. Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là: A. 0,146cm B. 0,0146m C. 0,0146cm D. 0,292cm Đáp án C http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… 0 0  sin 60  n t sinrt  rt  30  DT  e.(tan rd  tan rt )  0, 0293cm Ta có:  0 0  sin 60  n d sinrd  rd  30, 626 Chùm tia sáng qua bản mặt song song luôn song song với tia sáng ban đầu  TDK  600 = Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là: DK = DT.cos60 = 0,0146cm Câu 2(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Chọn câu đúng. Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau thì: A. Thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới. B. Thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới. C. Màng lưới phải dịch lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới D. Thấu kính mắt đồng thời vừa phải chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải thay đổi cả tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới. Câu 3(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Lăng kính có góc chiết quang A=300, chiết suất n  2 . Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i có giá trị: A. i = 300 B. i = 600 C. i = 450 D. i = 150 : Đáp án C sin i1  n sin r1 (1)  Theo bài ra ta có: sin i2  n sin 2 (2) r  r  A (3) 1 2 http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… Vì i2 = 0 nên thay vào (2) ta được r2 = 0. Thay r2 = 0 vào (3) ta được r1 = 300 Thay vào (1) ta có sin i1  2. 1  i1  450 2 Câu 4(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50m . Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng A. 2 dp B. 0,5 dp C. -2 dp D. – 0,5dp Đáp án C Phƣơng pháp: Sử dụng lí thuyết về các tật của mắt và cách khắc phục Cách giải: Khắc phục tật cận thị : Dùng TKPK có độ tụ thích hợp. Nếu đeo kính sát mắt thì phải chọn kính có tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm đến điểm cực viễn : fk = -Ocv = - 50cm = -0,5m => Độ tụ: D  1 1   2dp f k 0,5 Câu 5(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác BC, góc chiết quang A = 300. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính theo phương vuông góc với mặt bên B. Tia sáng khi đi ra khỏi lăng kính nằm sát với mặt bên C. Chiết suất của lăng kính bằng A. 1,33 B. 1,41 C. 1,5 D. 2,0 Đáp án D Phƣơng pháp: Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng n1sini = n2sinr Cách giải: + Đường truyền của tia sáng: http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… 0   A  ANJ  i  INJ  90 + Ta có:   ANJ  INJ  i  A  300 + Tia sáng khi đi ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên C  r  N JC  900 + Chiết suất của lăng kính là n. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có : n sin i  sin r  n  sin r sin 90  2 sin i sin 30 Câu 6(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một tia sáng đơn sắc đi từ không khí có chiết suất tuyệt đối bằng 1 tới một khối thu tinh có chiết suất tuyệt đối bằng 1,5. Tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ, tia phản xạ và tia khúc xạ hợp với nhau góc 1200. Góc tới của tia sáng bằng A. 36,60 B. 66,30 C. 24,30 D. 23,40 Đáp án A Phƣơng pháp: Sử dụng định luật khúc xạ và phản xạ ánh sáng Cách giải: Từ đầu bài ta có sơ đồ truyền sáng http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… Từ sơ đồ ta có góc hợp bởi tia khúc xạ và tia phản xạ có giá trị : 90  i  90  r  120  i  r  60  r  60  i Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí vào nước ta có: sin i  n sin r  sin i  1,5sin  60  i  7 3 3  sin i  1,5(sin 60cos i  cos 60sin i)  sin i  cos i 4 4  tan i  3 3  i  36, 60 7 Câu 7(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Khi tịnh tiến chậm một vật B có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính ( nằm trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong k hi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào? A. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng. B. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng. C. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm. D. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng. Đáp án D Câu 8(thầy Phạm Quốc Toản 2018): Một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ cao 2 cm đặt song song với một màn hứng ảnh cố định. Đặt một thấu kính có tiêu cự f vào khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính đi qua và vuông góc với màn ảnh. Khi ảnh của vật AB hiện rõ nét trên màn thì khoảng cách giữa vật và màn đo được gấp 7,2 lần tiêu cự. Chiều cao ảnh của B trên màn bằng http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… A. 10 cm hoặc 0,4 cm. B. 4 cm hoặc 1 cm. C. 2 cm hoặc 1 cm. D. 5 cm hoặc 0,2 cm. Đáp án A Ta có: 1 1 1 1 1 7, 2 1 1 1       d  d   7, 2f    d d d  d d d d  d  d d f 7, 2  d 2  2d.d  d2  7, 2d.d  0  d 2  5, 2d.d  d2  0 Δ  23, 04.d 2  Δ  4,8d  5, 2  4,8  d  d   5d   2  d  5, 2  4,8 d   0, 2d   2  A B d  1  AB  d  5  A B  0, 4cm   A B  d   5  A B  10cm  AB d Câu 1 (megabook năm 2018) Qua một thấu kính hội tụ tiêu cực 20 cm, một vật đặt trước kính 10 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 0 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm. Đáp án D Vị trí của ảnh: d.f 1 1 1    d'  f d d' df Thay số vào ta được: d '  10.20  20 cm 10  20 http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… Khoảng cách giữa vật và ảnh: L  d  d '  10  20  10 cm Câu 2 (megabook năm 2018) Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách kính 15 cm. Vật phải đặt A. trước kính 30 cm. B. trước kính 60 cm. C. trước kính 45 cm. D. trước kính 90 cm. Đáp án B Ảnh cùng chiếu với vật nên ảnh là ảnh ảo và bé hơn vật nên thấu kính là thấu kính phân kì: Vị trí của ảnh:  15 .  20  1 1 1 d '.f   d   60 cm f d d' d ' f  15    20  Ta có: d  0 nên vật đạt trước thấu kính một đoạn: 60 cm. Câu 3 (megabook năm 2018) Bộ phận của mắt giống như thấu kính là A. dịch thủy tinh B. thủy dịch C. giác mạc D. thủy tinh thể Đáp án D Bộ phận của mắt có cấu tạo như một thấu kính hội tụ: thủy tinh thể Câu 4 (megabook năm 2018) Qua một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 20 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 0 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm. Đáp án D Vị trí của ảnh: 1 1 1 d.f    d  f d d df http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… Thay số vào được: d  20.  20   10cm 20   20  Khoảng cách giữa vật và ảnh: L  d  d  20  10  10cm Câu 5 (megabook năm 2018) Ảnh và vật thật bằng nó của nó cách nhau 100 cm. Thấu kính này A. là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm. C. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. D. là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm. Đáp án C Ảnh là ảnh thật nên thấu kính là thấu kính hội tụ Khoảng cách giữa ảnh và vật: d  d  100cm 1 Ảnh và vật bằng nhau nên: k   d  1  2  (ảnh thật ngược chiều với vật nên k < 0) d Từ (1) và (2) ta có: d  d  50cm Công thức thấu kính: 1 1 1 d.d   f  f d d d  d Thay số vào ta có: f  50.50  25cm 50  50 Câu 6 (megabook năm 2018) Ảnh thật cách vật 60 cm và cao gấp 2 lần vật. Thấu kính này A. là thấu kính phân kì có tiêu cự C. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm . 3 40 cm . 3 B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. D. là thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm. Đáp án C http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… Ảnh là ảnh thật nên thấu kính là thấu kính hội tụ Khoảng cách giữa ảnh và vật: d ' d  60cm 1 Ảnh cao gấp 2 lần vật nên: k d'  2  d '  2d d  2  (ảnh thật ngược chiều với vật nên k  0 ) d  20cm d '  40cm Từ (1) và (2) ta có:  Công thức thấu kính: 1 1 1 d.d '   f  f d d' d d' Thay số vào ta có: f  20.40 40  cm 20  40 3 Câu 7 (megabook năm 2018) Ảnh và vật thật bằng nó của nó cách nhau 100 cm. Thấu kính này A. là thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm. B. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm. C. là thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. D. là thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm. Đáp án C Ảnh là ảnh thật nên thấu kính là thấu kính hội tụ Khoảng cách giữa ảnh và vật: d ' d  100cm Ảnh và vật bằng nhau nên: k   d'  1 d 1  2  (ảnh thật ngược chiều với vật nên k  0 ) Từ (1) và (2) ta có: d  d '  50cm Công thức thấu kính: 1 1 1 d.d '   f  f d d' d d' http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… Thay số vào ta có: f  50.50  25 cm 50  50 Câu 8 (megabook năm 2018) Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm A. cùng chiều vật B. nhỏ hơn vật C. nằm sau kính D. ảo Đáp án C Ảnh qua thấu kính phản kì là ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật và nằm trước thấu kính. Câu 9 (megabook năm 2018) Thấu kính mỏng làm bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ là n d  1,5145 , đối với tia tím là n t  1,5318 . Tỉ số giữa tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím là A. 1.0597 B. 1.2809 C. 1.1057 D. 1.0336 Đáp án D Tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím khi chiếu vào thấu kính: Dd  Dt   1 1 1    n d  1 .    fd  R1 R 2   1 1 1    n t  1 .    ft  R1 R 2   f d n t  1 1,5318  1    1, 0336 f t n d  1 1,5145  1 Câu 10 (megabook năm 2018) Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiếu thì thấu kính A. chỉ là thấu kính hội tụ. B. không tồn tại. C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được. D. chỉ là thấu kính phân kì. Đáp án C http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… Cả thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì đều có thể cho ảnh ảo, cùng chiều với vật nên chưa thể kết luận đây là thấu kính hội tụ hay phân kì. Câu 11 (megabook năm 2018) Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật: [Bản quyền thuộc về website dethithpt.com] A. 80 cm. B. 30 cm. C. 60 cm. D. 90 cm. Đáp án D Vị trí của ảnh: 1 1 1 d.f    d  f d d df Thay số vào ta được: d  60.20  30 cm 60  20 Khoảng cách giữa vật và ảnh: L  d  d  60  30  90 cm Câu 1 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Chọn phát biểu đúng. A. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật. B. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh thật lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Cả ba đáp án trên đều sai. Đáp án A. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh ảo Câu 2 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Trên vành của một kính lúp có ghi 10×, độ tụ của kính lúp này bằng A. 10 dp B. 2,5 dp C. 25 dp D. 40 dp Đáp án D http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… Tiêu cự của kính lúp: f  Độ tụ của kính lúp: D  25  2,5cm  0, 025m 10 1 1   40dp. f 0, 025 Câu 3 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Đặt vật B trước và cách thấu kính phân kì một khoảng d  1,5f (f là tiêu cực của thấu kính). Di chuyển vật lại gần thấu kính thêm 20cm thì thấy ảnh A 2 B2  1 AB . Tiêu cự của thấu kính là. 2 A. f  30 cm B. f  25 cm C. f  40 cm D. f  20 cm Đáp án C. Công thức thấu kính : 1 1 1   * d d' f d  1,5f (1) Di chuyển vật lại gần thấu kính 20 cm thì ảnh bằng 0,5 vật nên : d'  1 3  d  20   f  10  2  2 4 Thế (1) và (2) vào (*) ta được : 1 1 1   3 1,5f  20 f  10 f 4  f  40 Câu 4 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Chọn đáp án ĐÚNG. Mắt không có tật là mắt. A. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc. B. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc. http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… C. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc. D. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc. Đáp án A + Mắt không có tật là mắt, khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc ( màng lưới ) Câu 5 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ ‒ 2,5 dp mới nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính là A. từ 15,4 cm đến 40 cm. B. từ 15,4 cm đến 50 cm. C. từ 20 cm đến 40 cm. D. từ 20 cm đến 50 cm. Đáp án A Ta có :  MO  2z  3,11cm 2,5  Và 2,5  1 1   OCC  15, 4cm 0, 25 OCC 1 1   OCV  40cm  OCV Câu 6 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một người cận thị phải đeo sát mắt kính có tiêu cự ‒ 100cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết mắt. Vật phải đặt cách mắt là. A. 5 cm. B. 100 cm. C. 100/21 cm. D. 21/100 cm. Đáp án C + Ta có : công thức tính tiêu cự của thấu kính là : 1 1 1   f d d' + Một kính lúp có tiêu cự 5 cm thì vật cần đặt cách kính lúp tối đa là 5cm http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… d f.d 100.5 100 cm.   f  d 100  5 21 Câu 7 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính. 1. Thật; 2. Ảo; 3. Cùng chiều với vật; 4. Ngược chiều với vật; 5. Lớn hơn vật; 6. Nhỏ hơn vật. Hãy chọn đáp án đúng. Ảnh của vật tạo bởi kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực có các tính chất nào? A. 1 + 4 + 6 B. 1 + 3 + 5 C. 2 + 3 + 5 D. 2 + 3 + 6 Đáp án C Kính lúp là một thấu kính hội tụ, có công dụng bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tang góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. Câu 8 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +20dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là A. 4 B. 5 C. 10 D. 6 Đáp án B + Ta có: Tiêu cự của kính lúp là: f   Độ bội giác của kính là: G  1 1   0, 05m  5cm D 20 D 25  5 f 5 Câu 9 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) và B là hai điểm trên trục chính và ngoài khoảng OF http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… của một thấu kính hội tụ (O là quang tâm của thấu kính, F là tiêu điểm vật chính của thấu kính). Lần lượt đặt tại và B một vật phẳng, nhỏ vuông góc với trục chính thì thấy. - Khi vật ở A, ảnh bằng 2 lần vật. - Khi vật ở B, ảnh bằng 3 lần vật. Nếu đặt vật đó tại M là trung điểm của B thì độ phóng đại của ảnh là. A. 13 B. 2, 4 C. 36 13 D. 13 36 Đáp án B TH1: d 'A  2  d 'A  2d A dA Ta có: 1 1 1 1 1 1 2       f  d A (1) d 'A d A f 2d A d A f 3 TH2: d 'B 3  3  f  d B (2) dB 4 2 3 8 Từ (1) và (2) suy ra: d A  d B  d B  d A 3 4 9 Lại có: d M  1 1 1 d A  d B 17    d A và d 'M d M f 2 8  1 1 1 34    d 'M  d A 2 d 'M 17 d 15 dA A 18 3  d 'M  2, 4 dM Câu 10 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Thấu kính có độ tụ D = - 5 (dp), đó là. A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = ‒ 5 (cm) http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = ‒ 20 (cm). C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm). D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm). Đáp án B + Thấu kính có độ tụ +5dp là thấu kính hội tụ nên có tiêu cự : f  1 1   0, 2m  20cm . D 5 Câu 11 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Vật sáng B đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A 'B' cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là. A. f = 15 (cm). (cm). B. f = 30 (cm). C. f = ‒ 15 (cm). D. f = ‒ 30 Đáp án A d  20cm;d '  3.10  60cm Tiêu cự của thấu kính là : 1 1 1 1 1 1       f  15cm f d d ' 20 60 15 Câu 12 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một đĩa tròn mỏng, bằng gỗ, bán kính 5cm nổi trên mặt nước. Ở tâm đĩa có gắn một cây kim, thẳng đứng, chìm trong nước (chiết suất của nước là 4/3). Dù đặt mắt ở đâu trên mặt thoáng vẫn không thấy được cây kim. Hãy tính chiều dài tối đa của cây kim? A. 4,4 cm. B. 6,6 cm. C. 10 cm. D. 12,4 cm. Đáp án A Để không nhìn thấy kim thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần R  5cm; n  4 3 Ta có : tan r  R R h h tan r http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… r  igh Mà sin i gh  h 1 3   i gh  49 n 4 R  4, 4cm . tan 49 Câu 13 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn, ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính A. Thấu kính là hội tụ. B. Thấu kính là phân kì C. hai loại thấu kính đều phù hợp D. không thể kết luận được. Đáp án A + ảnh của vật tọ bởi thấu kính trong cả 2 trường hợp đều lớn hơn bằng 3 lần vật + Một trường hợp sẽ là ảnh thật và trường hợp còn lại sẽ là ảnh ảo + Một thấu kính mà có thể tạo được ảnh ảo lớn gấp 3 lần vật thì đó là thấu kính hội tụ . Câu 14 (thầy Trần Đức Hocmai năm 2018) Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi. A. vị trí thể thu tinh. B. vị trí thể thu tinh và màng lưới. C. độ cong thể thu tinh. D. vị trí màng lưới. Đáp án C Khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến màng lưới ( điểm vàng) OV được coi là không đổi , chỉ có độ cong các mặt của thể thủy tinh có thể thay đổi để làm thay đổi độ tụ của thấu kính mắt . Nhờ đó ta mới có thể quan sát vật được ở những khoảng cách rất xa ( ngôi sao , mặt trăng ,..) đến những vật ở rất gần . Điều này được gọi là sự điều tiết của mắt . http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… Mắt và các dụng cụ quang học Câu 1 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Mắt cận thị khi không điều tiết có A. độ tụ nhỏ hơn độ tụ mắt bình thường. B. điểm cực cận xa mắt hơn mắt bình thường. C. điểm cực viễn xa mắt hơn mắt bình thường. D. độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường. Đáp án D + Mắt cận khi không điều tiết có độ tụ lớn hơn mắt bình thường. Câu 2 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Mắt thường và mắt cận nhìn được xa nhất khi A. mắt không điều tiết. B. mắt điều tiết cực đại. C. đường kính con ngươi lớn nhất. D. đường kính con ngươi nhỏ nhất. Đáp án A + Cả mắt thường và mắt cận có điểm nhìn xa nhất là điểm cực viễn  khi quan sát các vật ở điểm cực viễn thì mắt không điều tiết. Câu 3 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2018) : Mắt không có tật là mắt A. khi quan sát ở điểm cực viễn mắt phải điều tiết. B. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước màng lưới. http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… C. khi quan sát ở điểm cực cận mắt không phải điều tiết. D. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên màng lưới. Đáp án D + Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên màn lưới Câu 4 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2018) : Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi : A. vị trí thể thu tinh. B. vị trí thể thu tinh và màng lưới. C. độ cong thể thu tinh. D. vị trí màng lưới. Đáp án C + Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể. Câu 5 (Sở GD&ĐT Ninh Bình năm 2018) : Một người có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Mắt người đó bị tật A. lão thị. B. loạn thị. C. viễn thị. D. cận thị. Đáp án D + Mắt người bình thường có điểm cực viễn ở vô cùng, mắt người này có cực viễn OCC  50 cm  mắt cận thị Câu 6 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp. Mắt người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là A. 2,5. B. 5. C. 2. D. 4. Đáp án C + Mắt người quan sát ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm  CC  20 cm.  Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực   CC  DCC  2. f http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,… Câu 7 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng A. giữa f và 2f. B. bằng f. C. nhỏ hơn hoặc bằng f. D. lớn hơn f. Đáp án C + Để quan sát được ảnh lớn hơn và cùng chiều với vật ta phải quan sát các vật nằm trong khoảng nhỏ hơn hoặc bằng f. Câu 8 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Khi nói về việc nhận biết loại thấu kính đặt trong không khí, phát biểu nào sau đây sai? A. Thấu kính có hai mặt đều lõm là thấu kính hội tụ. B. Thấu kính có một mặt lõm, một mặt phẳng là thấu kính phân kỳ. C. Thấu kính có hai mặt đều lồi là thấu kính hội tụ. D. Thấu kính có một mặt lồi, một mặt phẳng là thấu kính hội tụ. Đáp án A + Thấu kính có hai mặt lõm trong không khí đều là thấy kính phân kì  A sai. Câu 9 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Một người chưa đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 12cm. Khi đeo kính sát mắt, người này đọc được sách gần nhất cách mắt 24cm. Tiêu cự của kính đeo là A. f = 24cm. B. f = –8cm. C. f = 8cm. D. f = –24cm. Đáp án D + Để người này đọc được sách ở gần mắt nhất cách mắt 24 cm thì ảnh ảo của sách qua kính phải nằm trên điểm cực cận của mắt người này  CC  12 cm  . 1 1 1    f  24 cm. 24 12 f http://topdoc.vn – File sách tham khảo, giáo án dạy thêm, chuyên đề luyện thi học sinh giỏi,…
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan