Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Tuyển tập đề thi thử đại học môn vật lý có lời giải chi tiết...

Tài liệu Tuyển tập đề thi thử đại học môn vật lý có lời giải chi tiết

.PDF
112
391
97

Mô tả:

TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC Môn Vật Lý KÈM ĐÁP ÁN CHI TIẾT VÀ LỜI NHẬN XÉT CÁC TRƯỜNG CHUYÊN 2013 QUYỂN 1 TÁC GIẢ. TẬP THỂ THỦ KHOA ĐẠI HỌC HÀ NỘI – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 TRITUEMOI ® Vietnamese Edition © 2013 by New – Intelligent – Tri Tue Moi. Published by trituemoi Company TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐAI! HOC! TỪ CAC# TRƯỜNG CHUYÊN NỔI TIẾNG – THE SECRET TO SOLVE PHYSIC – Công ty New - Inteligent – Trí Tuệ Mới giữ bản quyền xuất bản và phát hành ấn bản tiếng Việt trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Bất cứ sự sao chép nào không được sự đồng ý của Trí Tuệ Mới đều là bất hợp pháp và vi phạm Luật xuất bản Việt Nam, Luật Bản quyền Quốc tế và Công ước Bảo hộ Bản quyền Sở hữu Trí tuệ Berne. CÔNG TY GIÁO DỤC SÁNG TẠO TRÍ TUỆ MỚI 71/134 Tân Ấp - Quận Ba Đình, TP. Hà Nội Tel: 01654 943 549 Cun sách này dành tng cho ngi có phng châm sng: “Không bao gi là quá mu!n "# b$t "%u!” Và dành cho B*N, NG./I QUAN TR6NG NH8T Bí quyt gi i nhanh bài tp vt lý VÀI LỜI MUỐN NÓI Tri:t gia, nhà t t;ng v= ">i ngi ?an M>ch Soren Kierkefaard tEng vi:t : “DGu hiHu cIa m!t cun cun sách hay "ó là cun sách Gy "Jc "Kc suy ngh= cIa b>n” B>n "ang c%m trong tay m!t cun sách nh vLy. Song tôi mun cNnh báo trOc vOi b>n m!t "iPu. Cun sách này không làm gì cho b>n cN. N:u thLt sR b>n mun thi "S ">i hJc, n:u quy:t tâm dành thi gian, trí tuH và cam k:t nS lRc "# ">t "Kc mUc tiêu cIa mình và n:u b>n không hP có ý "ùa giYn vOi bNn thân, thì "úng là b>n "ang c%m trong tay m!t viên kim cng vEa "Kc lGy ra tE bãi "Gt "á "%y bUi bm, m!t tGm bNn "\ d]n ":n thành công, m!t bNn k: ho>ch quý giá có th# thay "^i hoàn toàn tng lai cIa b>n. B>n có khát khao cháy b_ng r`ng b>n sa thi "S ">i hJc ? N:u câu trN li cIa b>n là “có” thì cun sách này thRc sR là m!t món quà ý ngh=a nhGt mà b>n may m$n nhLn "Kc. TrOc khi b$t "%u hành "!ng, tôi mong b>n quy:t tâm kiên trì vOi mUc tiêu cIa b>n ngay tE ban "%u, “m!t ngày hJc chín ngày b_” hay “ngày nay hJc ngày mai b_” tGt cN nhcng ngi nh vLy "Pu gJi là thi:u "dnh lRc, rGt khó có th# thành công, n:u không nói là "ã bi:t trOc sa thGt b>i ngay tE "%u. MJi the "Pu "n giNn nh tr; bàn tay m!t khi b>n thLt sR quy:t tâm !. Bàn tay khi n$m l>i thì có ngh=a là b>n "ã quy:t tâm "# làm mJi the theo cách b>n mong mun, sng cu!c sng cIa b>n bGt k# trong quá khe b>n có là ai thì cfng không quan trJng b;i tng lai b>n là ai mOi là "iPu quan trJng ! Nhcng "iPu tuyHt vi nhGt "ang ":n vOi b>n "Gy ! Tôi bi:t ch$c ch$n là th: ! Nào hãy m; trang ti:p theo xem "iPu gì "ang ch b>n nhé ! ChI Biên: “Mr. VKng” ?ôi l li chia si cIa cIa nhó nhóm biên so>n so>n. Thân mến chào tất cả các em học sinh yêu quý trên mọi miền tổ quốc ! lời đầu tiên thầy xin gửi tới em lời chúc mừng vì các em đã chọn mua cuốn sách này. Cuốn sách này thật sự là toàn bộ tâm huyết và sức lực của tập thể các Thủ khoa đại học. Nó thực sự là món quà quý báu mà ban biên tập 36 thành viên bao gồm các thủ khoa từ mọi miền trên tổ quốc gửi bài về và cùng chung tay để viết cuốn sách đầy ý nghĩa này dành tặng các em. Mong rằng cuốn sách sẽ giúp các em hiểu và vận dụng hết những lời chỉ bảo nhiệt tình và đầy trách nhiệm của những thế hệ học sinh đi trước mà đại diện tiêu biểu đó là các thủ khoa đại học. Điều cuối cùng cuối cùng ban biên tập muốn chia sẻ với em một phép màu để thành công trong kỳ thi khó khăn sắp tới đó là : “Chẳng có phép màu nào xảy ra ở đây cả!!!”...Chỉ đơn giản là cố gắng và cố gắng hơn nữa để đi tới mục tiêu cuối cùng bằng một niềm tin kiên định rằng các em sẽ thi đỗ đại học. Nói ra những điều đó có lẽ một số em sẽ nghĩ rằng đó là vớ vẩn nhưng không các em ah... chẳng thế mà Tú xương đã từng thốt lên rằng: “Học đã sôi cơm nhưng chửa chín Thi không ăn ớt thế mà cay” Hi vọng tất cả các bạn đã cầm trên tay cuốn sách này sẽ cố gắng hết sức để đi đến đích để không phải ăn ớt mà cay như Tú Xương ! Cũng như tất cả các bạn học sinh đã gặt hái thành công nhất định nhờ các ý tưởng trình bày trong cuốn sách này, các em nhất định sẽ nhận ra rằng dường như có một điều gì đó thật tuyệt vời đang xảy đến với mình ngay sau khi em vừa gấp trang sách cuối cùng – tất nhiên là chỉ trong trường hợp các em sẵn sàng làm các đề thi và suy ngẫm kỹ các ý tưởng trình bày trong sách. Tốc độ và phương thức tư duy nhạy bén của các em sẽ được thay đổi một cách đáng kể. Nếu lúc trước em đang lạc lối trong biển tri thức của Hóa học phổ thông thì hơn bao giờ hết ngay bây giờ kể từ lúc cầm cuốn sách này trên tay mọi thứ sẽ được hiện ra trước mắt em những kiến thức phức tạp sẽ trở lên đơn giản, cuốn sách sẽ giúp các em biết mình phải làm gì và làm như thế nào trong thời điểm gần đến đích ngày thi đại học, nó sẽ giúp em khơi dậy sức mạnh của tiềm thức và biến sức mạnh ấy thành hành động cụ thể. Các em thử nghĩ xem: đã bao giờ các em được tham gia khóa học luyện giải đề thi ngay tại nhà với những đề thi chất lượng nhất bám sát nhất với đề thi chính thức của Bộ Giáo Dục chưa ? Nếu câu trả lời là chưa thì thầy xin chúc mừng các em, bởi lẽ các em sắp sửa được tham gia khóa học mà bản thân em là người chấm thi, là người coi thi, là người giải đáp đấy “all in one” luôn các em ah, chưa bao giờ mọi ý tưởng lại được trình bày rõ ràng đến như thế, em sẽ tự mình khám Bí quyt gi i nhanh bài tp vt lý phá con đường đến thành công bằng chính bản thân mình mà không phải là ai khác ! cuối cùng Thầy xin gửi lời chúc may mắn và thành công tới tất cả các em học sinh trên mọi miền tổ quốc ! Dẫu tại bãi chiến trường Thắng muôn nghìn quân địch. Không bằng tự thắng mình Là chiến thắng tối thượng ! Hà N!i 1/5/2013 Biên so>n: “Mr. VKng” Hà N!i tháng tháng 5 npm 2013 1☺.Tôi mnh m không có gì có th làm dao ng tâm trí tôi 2☺.Tôi s nói v s!c kh"e, hnh phúc và s' th(nh v)*ng cho t+t c, nh-ng ng).i mà tôi g/p 3☺.Tôi s làm cho nh-ng ng).i bn c2a tôi nh3n th+y r5ng trong h6 có mt i u r+t giá tr( 4☺.Tôi s nhìn vào m/t sáng c2a m6i v3t và làm cho l:ng kính c2a mình thành hi;n th'c 5☺.Tôi ch= ngh> v i u t?t @p nh+t, ch= làm vi;c t?t nh+t và ch= ch+p nh3n nh-ng i u t?t @p nh+t 6☺.Tôi ng)Bng m thành công c2a ng).i khác và thành công c2a chính mình 7☺.Tôi quên hFt lGi lHm trong quá kh! và to ra thành công lIn trong t)Jng lai 8☺.Tôi luôn t)Ji tLn m6i lúc và dành t/ng nM c).i cho nh-ng sinh v3t s?ng mà tôi g/p 9☺.Tôi dành nhi u th.i gian phát tri n b,n thân và không bao gi. ch= trích ng).i khác 10 ☺.Tôi luôn lIn hJn nGi lo lLng, bình t>nh hJn m6i t!c Bí quyt gi i nhanh bài tp vt lý gi3n, kh"e mnh hJn s' s* hãi và hnh phúc loi b" hFt nh-ng v+n rLc r?i c2a hi;n ti 11☺.Tôi ngh> t?t v tôi và th hi;n i u này vIi thF giIi, không có nh-ng l.i tiêu c'c, thô lG ch= có nh-ng l.i sâu sLc gày hôm nay, tôi s tin rng mình là ngi c bit, mt ngi quan trng. Tôi s yêu quý b"n thân tôi v%i chính nh'ng gì tôi có và không so sánh mình v%i nh'ng ngi khác. gày hôm nay, tôi s t, l-ng lòng mình và c/ g-ng tr0m t1nh h2n. Tôi s hc cách ki3m soát nh'ng c"m xúc và suy ngh1 c6a mình. gày hôm nay, tôi s hc cách tha th7 nh'ng gì ngi khác ã gây ra cho tôi, b9i tôi luôn nhìn vào h%ng t/t và tin vào s, công bng c6a cuc s/ng. gày hôm nay, tôi s c:n trng h2n v%i t;ng li nói c6a mình. Tôi s l,a chn ngôn t; và di=n >t chúng mt cách có suy ngh1 và chân thành nh?t. gày hôm nay, tôi s tìm cách s@ chia v%i nh'ng ngi b>n quanh tôi khi c0n thiAt, b9i tôi biAt iBu quý nh?t /i v%i con ngi là s, quan tâm lCn nhau. gày hôm nay, trong cách 7ng xD, tôi s t mình vào vE trí c6a ngi /i din 3 l-ng nghe nh'ng c"m xúc c6a h, 3 hi3u rng nh'ng iBu làm tôi tGn th2ng cHng có th3 làm tGn th2ng An h. gày hôm nay, tôi s an 6i và ng viên nh'ng ai ang n"n lòng. Mt cái siAt tay, mt nJ ci, mt li nói c6a tôi có th3 tiAp thêm s7c m>nh 3 h v'ng tin b%c tiAp. gày hôm nay, tôi s dành mt chút thi gian 3 quan tâm An b"n thân mình. Tôi s làm tâm hLn và trí óc mình phong phú, m>nh m h2n bng cách hc mt cái gì ó có ích, c mt cu/n sách hay, vMn ng c2 th3 và Nn mc a nhìn h2n. gày hôm nay, tôi s có mt danh sách nh'ng vic c0n làm. Tôi s nO l,c nh?t 3 th,c hin chúng và tránh a ra nh'ng quyAt Enh vi vã hay thiAu kiên quyAt gày hôm nay, tôi s bP l>i phía sau mi lo âu, cay -ng và th?t b>i, kh9i 0u mt ngày m%i v%i mt trái tim yêu th2ng và hLn nhiên nh?t. Tôi s s/ng v%i nh'ng khát khao, m2 %c mà mình luôn ?p 6. gày hôm nay, tôi s thách th7c mi tr9 ng>i trên con ng mà tôi l,a chn và t niBm tin. Tôi hi3u rng, khó khNn là mt ph0n c6a cuc s/ng và chúng tLn t>i là 3 tôi chinh phJc và vQt qua gày hôm nay, tôi s s/ng h>nh phúc. Tôi s tr"i rng lòng 3 c"m nhMn cái Rp trong cuc s/ng, 3 yêu th2ng Bí quyt gi i nhanh bài tp vt lý và tin t9ng nh'ng ngi tôi yêu quý, và nh'ng ngi th2ng yêu tôi. Tôi s làm nh'ng vic khiAn tôi c"m th?y h>nh phúc: xem mt b phim hài, làm mt vic tD tA, giúp T mt ai ó, gDi mt chiAc thip in tD, nghe mt b"n nh>c yêu thích... Và hôm nay, ngay bây gi, tôi c"m nhMn Qc h>nh phúc và s7c s/ng m%i 3 b-t 0u mt ngày m%i thMt có ích - b?t k3 ngày hôm qua nh thA nào. …...……Ngày…. Tháng…. N m…… Kí tên ca bn Mục lục Thay lời muốn nói....................................................................................................................... Lời ngỏ của nhóm biên soạn....................................................................................................... Bản cam kết của bạn................................................................................................................... Phần 1: Đề thi............................................................................................. Đề số 1: Chuyên Amstecdam Hà Nội lần 2 – 2013 ...................................................................... Đề số 2: Chuyên Trần Đại Nghĩa – Tp. Hồ Chí Minh lần 2 – 2013 ............................................. Đề số 3: THPT Năng khiếu – Tp. Hồ Chí Minh lần 2 – 2013 ...................................................... Đề số 4: Chuyên Đại Học Vinh lần 1 – 2013 .............................................................................. Đề số 5: Chuyên Đại Học Vinh lần 2 – 2013 .............................................................................. Đề số 6: Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ lần 1 – 2013................................................................ Đề số 7: Chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ lần 1 – 2013................................................................ Đề số 8: Chuyên Thái Bình lần 1 – 2012...................................................................................... Đề số 9: Chuyên Quốc Học Huế lần 1 – 2013............................................................................... Đề số 10: Chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2013..................................................................................... Đề số 11: Chuyên Bắc Ninh lần 2 – 2013..................................................................................... Đề số 12: Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương lần 2 – 2013.......................................................... Đề số 13: Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương lần 3 – 2013.......................................................... Đề số 14: Chuyên Thăng Long – Đà Lạt lần 2 – 2013................................................................. Đề số 15: Chuyên Lương Thế Vinh lần 1 – 2013.......................................................................... Đề số 16: Chuyên ĐH Sư phạm HN lần 1 – 2013......................................................................... Đề số 16: Chuyên ĐH Sư phạm HN lần 1 – 2013......................................................................... Đề số 17: Chuyên ĐH Sư phạm HN lần 2 – 2013......................................................................... Đề số 18: Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 – 2013................................................................ Phần 2. Đáp Án và Lời giải chi tiết, Bình luận........................................ Phần 3. Phụ lục tóm tắt công thức giải nhanh vật lý lớp 12.................. Phần 4. Phân tích cấu trúc đề thi đại học môn Lý năm 2013................ Phần 5. Mẫu trả lời trắc nghiệm chuẩn lấy từ Cục khảo thí và kiểm định chất lượng Bộ GD&ĐT Bí quyt gi i nhanh bài tp vt lý PHẦN MỘT TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM HÀ NỘI THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2013 Môn: VẬT LÝ – Lần 1 Thời gian: 90 phút. (không kể thời gian phát đề) (60 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: ……………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………….. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Cho một mạch dao động LC lý tưởng, cuộn dây có độ tự cảm L = 4µH . Tại thời điểm ban đầu (t = 0) dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó và có độ lớn đang tăng. Thời điểm gần nhất (kể từ lúc t =0) để dòng điện trong mạch có giá trị bằng 0 là 5 µs . Điện dung của tụ điện là 6 A. 25 mF. B. 25 nF. C. 25 pF. D. 25µF . Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và quả cầu nhỏ được đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn. Kéo quả cầu nhỏ lệch khỏi vị trí cân bằng để lò xo bị giãn 4 cm; tại thời điểm t = 0 buông nhẹ quả cầu để nó dao động điều hòa. Thời gian để quả cầu đi được quãng đường 10 cm đầu tiên là π s . Khối lượng quả cầu bằng 15 A. 250 g. B. 400 g. C. 200 g. D. 100 g. Câu 3: Đặt điện áp một chiều 12 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần thì dòng điện trong mạch là dòng không đổi có cường độ 0,24 A. Nếu mắc vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều 100V – 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A. Giá trị của L là A. 0,27 H. B. 0,32 H. C. 0,13 H. D. 0,35 H. Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng ? Trong dao động cơ tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành A. Nhiệt năng. B. Hóa năng. C. Quang năng. D. Điện năng. Câu 5: Một đoạn mạch gồm điện trở R = 20 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V ) . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn dây lần lượt là 60V và 160V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ hiệu dụng là 3A. Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây có giá trị tương ứng là A. 40 Ω và 0,21H. B. 30 Ω và 0,14H. C. 30 Ω và 0,28 H. D. 40 Ω và 0,14H. Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của roto. B. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra. C. Chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay. D. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay trong 1 giây của roto. Câu 7: Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 10m/s2. lấy π 2 = 10 . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100g. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên con lắc bằng 0,1 N. Khi vật nhỏ đi qua vị trí thế năng bằng một nửa động năng thì lực căng của dây treo là: A. 1,00349 N. B. 1,02853 N. C. 1,00499 N. D. 1,00659 N. Câu 8: Đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 50 Ω , một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 2 cos 2π ft . Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L1 = 1 H π thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L2 = 2 H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá π trị cực đại. Tần số f có giá trị A. 25 Hz. B. 50 Hz. C. 100 Hz. D. 75 Hz. Câu 9: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do, biểu thức của cường động dòng điện qua mạch là i = 4.10−2 cos (2.107 t ) . Điện tích cực đại của tụ điện là A. 4.10−9 (C ) . B. 2.10−9 (C ) . C. 8.10−9 (C ) . D. 10−9 (C ) . Câu 10: Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi A. Thay đổi điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. B. Thay đổi điện dung C để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. C. Thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại. D. Thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại. Câu 11: Roto của máy phát điện xoay chiều một pha là một nam châm có 4 cặp cực từ, quay với tốc độ 1500 vòng/phút. Mỗi cuộn dây của phần ứng có 50 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Suất điện động cảm ứng hiệu dụng do máy tạo ra là A. 628 V. B. 1256 V. C. 444 V. D. 888 V. Câu 12: Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp xoay chiều đặt và hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 150 V, tần số 100 Hz. Dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2 A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 240W. Điện dung của tụ điện là A. 37, 35µF . B. 70, 74µF . C. 35, 37µF . D. 74, 70µF . Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm? A. Đối với dòng điện không đổi cuộn thuần cảm có tác dụng như một điện trở. B. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm nhanh pha π so với cường độ dòng điện 2 xoay chiều chạy qua nó. C. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn dây thuần cảm cản trở dòng điện và sự cản trở đó tăng theo tần số của dòng điện. D. Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây thuần cảm không gây ra sự tỏa nhiệt trên cuộn cảm. Câu 14: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai ? A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động. B. Động năng là đại lượng không bảo toàn. C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. D. Lực cản của môi trường là nguyên nhân là cho dao động tắt dần. Câu 15: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa thì vật nặng va chạm với một vật nhỏ khác đang đứng yên tại vị trí cân bằng. Xét hai trường hợp: 1 là va chạm hoàn toàn đàn hồi, 2 là va chạm hoàn toàn mềm (sau va chạm hai vật dính vào nhau). Sau va chạm A. Chu kỳ dao động giảm trong trường hợp va chạm đàn hồi. B. Chù kỳ dao động tăng trong trường hợp va chạm đàn hồi. C. Chu kỳ dao động tăng trong trường hợp va chạm mềm. D. Chu kỳ dao động giảm trong trường hợp va chạm mềm. Câu 16: Hai sóng dạng sin có cùng bước sóng 48 cm và cùng biên độ, truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây với tốc độ 40 cm/s, tạo ra một sóng dừng. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp mà dây duỗi thẳng là A. 0,6 s. B. 0,8 s. C. 0,4 s. D. 1,2 s. Câu 17: Trong dao động tự duy trì, biên độ dao động của hệ phụ thuộc vào : A. Ma sát của môi trường. B. Năng lượng cung cấp cho hệ ban đầu. C. Năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ. D. Năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ và ma sát của môi trường.  π Câu 18:Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 3 cos 4πt +  cm. Tại thời  2  điểm t = 1,25 s, vận tốc của chất điểm là A. 6π cm/s B. −12π cm/s C. 12π cm/s D. 0 cm/s Câu 19: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 80 . Trong quá trình dao động, tỉ số giữa lực căng dây cực đại và lực căng dây cực tiểu là: A. 1,0384. B. 1,0219. C. 1,0321. D. 1,0295. Câu 20: Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Tần số sóng. B. Tính chất của môi trường. C. Biên độ của sóng. D. Độ mạnh của sóng. Câu 21: Một nguồn âm có kích thước nhỏ, phát ra sóng âm là sóng cầu. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Cường độ âm chuẩn là I 0 = 10−12 W/m2. Tại một điểm trên mặt cầu có tâm là nguồn phát âm, bán kính 1 m, có mức cường độ âm là 105 dB. Công suất của nguồn âm là. A. 1,3720 W. B. 0,1256 W. C. 0,4326 W. D. 0,3974 W. Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng ? Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Cho tần số thay đổi đến giá trị f0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại. Khi đó. A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R lớn hơn điện áp hiệu dụng trên tụ C. B. Cảm kháng và dung kháng bằng nhau. C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L và ở hai đầu tụ C luôn bằng nhau. D. Điện áp tức thời ở hai đầu điện trở luôn bằng điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 23: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4µH và một tụ điện có điện dung 2000 pF. Điện tích cực đại trên tụ là 5µC . Nếu mạch có điện trở thuần là 0,1 Ω thì để duy trì dao động trong mạch thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất bằng: A. 15,625 W. B. 36µW . C. 156,25 W. D. 36 mW. Câu 24: ý nghĩa của hiện tượng giao thoa sóng là A. Có thể kết luận hiện tượng đang nghiên cứu vừa có bản chất sóng, vừa có bản chất hạt. B. Có thể kết luận hiện tượng đang nghiên cứu không có bản chất sóng. C. Có thể kết luận hiện tượng đang nghiên cứu có bản chất hạt. D. Có thể kết luận hiện tượng đang nghiên cứu có bản chất sóng. Câu 25: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp (ở đầu đường dây tải) là 20 kV, hiệu suất của quá trình truyền tải điện là H = 80%. Công suất điện truyền đi không đổi. Khi tăng điện áp ở đầu đường dây tải điện lên 50 kV thì hiệu suất quá trình tải đạt giá trị A. 96,8 %. B. 98,6 %. C. 94,6 %. D. 92,4 %. Câu 26: Phát biểu nào sau đây về đồng cơ không đồng bộ ba pha là sai ? A. Vecto cảm ứng từ của từ trường quay trong động cơ luôn thay đổi cả về hướng và trị số. B. Roto của động cơ quay với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay. C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. D. Hai bộ phận chính của động cơ là Roto và stato. Câu 27: Gia tốc của một vật dao động điều hòa A. Có giá trị nhỏ nhất khi vật đổi chiều chuyển động. B. Có giá trị lớn nhất khi vật ở vị trí biên. C. Luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn không đổi. D. Luôn ngược pha với vận tốc và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật. Câu 28: Một mạch dao động LC đang bức xạ được sóng dài. Để mạch đó bức xạ được sóng trung thì phải A. Mắc nối tiếp thêm vào mạch một cuộn dây có độ tự cảm thích hợp. B. Mắc nối tiếp thêm và mạch một điện trở thuần thích hợp. C. Mắc sóng song thêm vào mạch một tụ điện có điện dung thích hợp. D. Mắc song song thêm vào mạch một cuộn dây có độ tự cảm thích hợp. Câu 29: Một ống khí có một đầu bịt kín, một đầu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336 m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm (bậc khác 1) mà ống này tạo ra bằng A. 1,5 m. B. 0,33 m. C. 1 m. D. 3 m. Câu 30: Một đoạn mạch gồm một động cơ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều. Động cơ điện tiêu thụ một công suất P = 9, 53kW , dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng bằng 40 A và chậm pha một góc ϕ1 = π so với điện áp hai 6 đầu động cơ. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 V và sớm pha một góc ϕ2 = π so với dòng điện chạy qua nó. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 3 A. 190 V. B. 301 V. C. 384 V. D. 220 V. Câu 31: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, có độ cứng lò xo k = 1, 6 N/m và khối lượng vật năng m = 100 g. Ban đầu giữ vật m ở vị trí mà lò xo bị nén 6 cm so với vị trí cân bằng. Tại vị trí cân bằng đặt vật M = 200 g đứng yên. Buông nhẹ để vật m chuyển động và va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật M. Sau va chạm, vật m dao động với biên độ là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 6 cm. D. 8 cm. Câu 32: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, điện áp mồi của đèn là 110 2 (V). Biết trong một chu kỳ của dòng điện đèn sáng và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là A. 1 s. 150 B. 1 s. 50 C. 2 s. 150 D. 1 s. 300 Câu 33: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là : x 1 = 3 cos10πt (cm) và x 2 = 4 sin10πt (cm). Vận tốc cực đại của vật là A. 1,26 m/s. B. 1,57 m/s. C. 3,14 m/s D. 12,6 m/s Câu 34: Một sóng ngang, bước sóng λ truyền trên một sợ dây căng ngang. Hai điểm P và Q trên dây cách nhau 5λ và sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Chọn trục biểu diễn li độ của 4 các điểm có chiều dương hướng lên. Tại một thời điểm nào đó P có li độ dương và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó Q sẽ có A. li độ dương, chiều chuyển động đi xuống. B. Li độ âm, chiều chuyển động đi xuống C. li độ dương, chiều chuyển động đi lên. D. Li độ âm, chiều chuyển động đi lên. Câu 35: Một vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm, với chu kỳ 2s. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0,5 s là A. 9,48 cm. B. 8,49 cm. C. 16,97 cm. D. 6 cm. Câu 36: Cảm giác về âm phụ thuộc vào A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Nguồn âm và tai người nghe. C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. C. Thần kinh thính giác và tai người nghe. Câu 37: Một máy thu thanh (đài) bán dẫn có thể thu cả dải sóng AM và dải sóng FM bằng cách thay đổi cuộn cảm L của mạch chọn sóng nhưng vẫn dùng chung một tụ xoay. Khi thu sóng FM, đài thu được sóng từ 2m đến 12 m. Khi thu sóng AM, đài thu được bước sóng dài nhất là 720 m. Bước sóng ngắn nhất trong dải AM mà đài thu được là A. 80 m. B. 120 m. C. 160 m. D. 100 m. Câu 38: Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số fa với tín hiệu dao động cao có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ăng ten phát biến thiên tuần hoàn với tần số A. f và biện độ như biên độ dao động của âm tần. B. fa và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng f C. fa và biên độ như biên độ của dao động cao tần. D. f và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số bằng fa . Câu 39: Cường dòng điện tưc thời chạy qua một đoạn mạch xoay chiều là i = 2 cos100πt (A), t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 , dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1 A. Đến thời điểm t = t1 + 0, 005 (s ) , cường độ dòng điện bằng A. − 3 (A) . B. − 2 (A) . C. 3 (A) . D. 2 (A) . Câu 40: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 50 mm đều dao động theo phương trình u = a cos (200πt ) mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,8 (m/s) và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách nguồn S1 một khoảng gần nhất bằng A. 26 mm. B. 24 mm. C. 28 mm. D. 32 mm. II. PHẦN RIÊNG: (Mỗi thí sinh chỉ làm một trong hai phần) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m, tích điện q < 0 , dây treo  nhẹ, cách điện, chiều dài l. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều có E hướng thẳng đứng xuống dưới. Chu kỳ dao động của con lắc được xác định bằng biểu thức A. T = 2π C. T = 2π 1 . qE g+ m B. T = 2π 1 2 qE  g 2 +    m  D. T = 2π . 1 2 qE  g 2 −    m  . 1 . qE g− m Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu một hộp đen X thì dòng điện chạy qua X có cường độ hiệu dụng là 0,25 A và dòng điện sớm pha π so với điện 2 áp giữa hai đầu hộp đen X. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì dòng điện chạy qua Y vẫn có cường độ hiệu dụng là 0,25 A nhưng dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu hộp đen Y. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X và Y mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ hiệu dụng là A. 2 (A) . B. 2 (A) . 2 C. 2 (A) . 4 D. 2 (A) . 8 Câu 43: Phát biểu nào sau đây là không sai ? A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua 3 cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha. B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện. C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha. D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện. Câu 44: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 10−3 C = (F). Ở thời điểm t1 , giá trị của điện áp là u1 = 100 3 V và dòng điện trong mạch là 4π i1 = −2, 5A . Ở thời điểm t2 , các giá trị nói trên là 100 V và −2, 5 3 (A) . Điện áp cực đại hai đầu tụ điện là A. 200 2 (V ) . B. 100 2 (V ) . C. 200 (V ) . D. 100 (V ) . Câu 45: Sóng ngang có tần số f = 56 Hz truyền từ đầu dây A của một sợi dây đàn hồi rất dài. Phần tử dây tại điểm M cách nguồn A một đoạn x = 50 cm luôn luôn dao động ngược pha với phần tử dây tại A. Biết tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng từ 7 m/s đến 10 m/s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 10 m/s. B. 8 m/s. C. 6 m/s. D. 9 m/s. Câu 46: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường dao động cùng phương và cùng vuông góc với phương truyền sóng. B. Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ. C. Sóng điện từ mang năng lượng. Bước sóng càng nhỏ thì năng lượng của sóng điện từ càng lớn. D. Sóng điện từ lan truyền với vận tốc rất lớn. Trong chân không, vận tốc đó bằng 3.108 m/s Câu 47: Một đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 100 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn dây lần lượt là 30 V và 80 V. Hệ số công suất của đoạn mạch và của cuộn dây có giá trị tương ứng là A. 3 11 và . 4 16 B. 3 9 và . 4 16 C. 1 7 và . 2 16 Câu 48: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra A. Có độ cao phụ thuộc và hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng. B. Nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn. D. 3 9 và . 2 16 C. Có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm. D. Nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn. Câu 49: Một con lắc lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật có độ lớn gia tốc không vượt quá 360 3 cm/s2 là 2 s. Lấy 9 π 2 = 10 . Năng lượng dao động là A. 4 mJ. B. 2 mJ. C. 6 mJ. D. 8 mJ. Câu 50: Một bóng đèn dây tóc loại 110V – 60W, có độ tự cảm của dây tóc nhỏ không đáng kể, mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L vào nguồn điện xoay chiều có điện áp U = 120 V, tần số f = 50 Hz. Bóng đèn sáng bình thường khi độ tự cảm của cuộn cảm là. A. 1,11 H. B. 1,78 H. C. 0,89 H. D. 0,45 H. B. Theo chương trình Nâng Cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Một momen lực không đổi 30 (Nm) tác dụng vào một bánh đà (đang đứng yên) có momen quán tính 6 (kg.m2) đối với một trục quay cố định. Để momen động lượng của bánh đà đạt giá trị 720 (kg m2/s) thì thời gian tác dụng của momen lực là A. 30 s. B. 24 s. C. 20 s. D. 12 s. Câu 52: Tiếng còi của một ô tô có tần số 1000 Hz. Ô tô đi trên đường với tốc độ 20 m/s. Tốc độ âm thanh trong không khí là 340 m/s. Tần số của tiếng còi mà một người đứng ở cạnh đường nghe thấy (khi ô tô đi xa dần anh ta) là A. 1062,5 Hz. B. 1058,8 Hz. C. 944,4 Hz. D. 941,2 Hz. Câu 53: Một bánh đà quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau khi quay được 500 rad thì có vận tốc góc 20 rad/s. Gia tốc góc của bánh đà là A. 0,8 rad/s2. B. 0,2 rad/s2. C. 0,3 rad/s2. D. 0,4 rad/s2. Câu 54: Hai đĩa tròn đồng chất có cùng khối lượng, nhưng bán kính của đĩa thứ hai gấp đôi bán kính của đĩa thứ nhất. Mỗi đĩa quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt đĩa. Để động năng của hai đĩa bằng nhau thì tốc độ góc của đĩa thứ nhất A. Lớn gấp 4 lần tốc độ góc của đĩa thứ hai. B. Bằng một phần tư tốc độ góc của đĩa thứ hai. C. Lớn gấp 2 lần tốc độ góc của đĩa thứ hai. D. Bằng một nửa tốc độ góc của đĩa thứ hai. Câu 55: Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có trục quay cố định. Trong các đại lượng sau, đại lượng nào của vật không đổi theo thời gian ? A. Tốc độ góc. B. Momen động lượng. C. Momen quán tính. D. Vị trí trọng tâm. Câu 56: Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm L = 4 µF và một tụ điện có điện dung biến đổi từ C 1 = 10 pF đến C 2 = 490 pF . Lấy π 2 = 10 . Mạch trên thu được dải sóng có bước sóng trong khoảng từ A. 12m đến 84m. B. 24m đến 168m. C. 12m đến 168m. D. 24m đến 128m. Câu 57: Một con lắc vật lý được treo trong một thang máy có chu kỳ là T khi thang máy đứng yên. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,2 g ( với g là gia tốc trọng trường) thì chu kỳ của con lắc đó là A. 1,095 T. B. 0,800 T. C. 1,200 T. D. 0,913 T. Câu 58: Một sợi dây đàn hồi dài l = 105 cm, một đầu lơ lửng, một đầu gắn với một nhánh âm thoa dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây với tần số 50 Hz. Trên dây có một sóng dừng ổn định với 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 m/s. B. 45 m/s. C. 30 m/s. D. 42 m/s. Câu 59: Chọn phát biểu không đúng khi nói về chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định ? A. Quỹ đạo của mọi điểm thuộc vật rắn (không nằm trên trục quay) là những vòng tròn có tâm nằm trên trục quay. B. Mọi điểm thuộc vật rắn có cùng vận tốc góc. C. Mọi điểm thuộc vật rắn có cùng gia tốc học. D. Trọng tâm của vật rắn luôn đứng yên. Câu 60: Công để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ 200 rad/s là 3000 J. Momen quán tính của cánh quạt đó đối với trục quay đã cho là A. 1,50 kgm2. B. 0,075 kgm2. C. 0,30 kgm2. D. 0,15 kgm2. ---------HẾT---------
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan