Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 6 Tuyển tập đề thi học kỳ toán 6...

Tài liệu Tuyển tập đề thi học kỳ toán 6

.PDF
13
415
94

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐAM RÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2011 – 2012 MÔN: TOÁN 6 Thời gian: 90 (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (0,5 đ) Viết tập hợp A gồm các chữ cái trong cụm từ : “ĐAM RÔNG” Câu 2: (0,5 đ) Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Câu 3: (1,0 đ) Tính nhanh: a) 463 + 318+ 137+ 22 b) 25.63 + 25.37 Câu 4: (1,5 đ) Thực hiện phép tính a) 201 – 12 b) (- 25) + (- 42) c) (-75) + 26 Câu 5: (0,5 đ) Không thực hiện phép tính, xét xem tổng hiệu sau có chia hết cho 3 không? 72 +14 – 12 Câu 6: (1,0 đ) Tìm x, biết: 2.x - 16 = 22 . 23 Câu 7: (1,0 đ) Tìm ƯCLN của 18 và 72 Câu 8: (0,5 đ) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 21; -12; 0; Câu 9: (1,5 đ) Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật? Câu 10: (2,0 đ) Vẽ tia Ox, lấy điểm A, B nằm trên tia Ox sao cho OA = 2,5cm, OB = 5cm. a) So sánh AB và OA? b) Điểm A có là trung điểm của OB không ? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU 1 ĐÁP ÁN A = {Đ, A, M, R, Ô, N, G} ĐIỂM 0,5 0,5 Vẽ đúng 2 0,5 0,5 0,25 0,25 1,0 Tính nhanh: a) 463 + 318+ 137+ 22 = (463 + 137) + (318 +22) 3 = 600 + 340 = 940 b) 25.63 + 25.37 = 25. (63 + 37) = 25. 100 = 2300 Thực hiện phép tính: a) 201 – 12 = 201 + (-12) = 201 -12 = 189 b) (- 25) + (- 42) 4 = - (25+ 42) = - 67 c) (-75) + 26 = (-75) + 26 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1,5 0,25 0,25 0,25 0,25 = - (75 -26) = - 49 5 6 7 Ta có: 72 3 và 14  3 và 12 3  72 + 14 -12  3 Tìm x, biết: 2.x - 16 = 22 . 23 2x – 16 = 25 2x – 16 =32 2x = 32 + 16 x = 48 : 2 =24 Tìm ƯCLN (18; 72) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 1,0 8 9 10 18 = 2. 32 72 = 23 . 32 ƯCLN (18; 72) = 2. 32 = 18 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: -12; -5; 0; 3; 6; 21 Gọi số ngày sau đó ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a. Vì a 10 và a 12 nên a  BCNN (10,12) 10 = 2.5; 12 = 22.3 => BCNN (10,12) = 60 Vậy số ngày sau đó ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là 60 (ngày) Vẽ hình đúng a) Ta có: A nằm giữa O và B (Vì 2,5 cm<5 cm) Nên ta có: OA + AB = OB Hay 2,5 + AB = 5  AB = 2,5 (cm) Vậy OA = AB b) Điểm I là trung điểm của đoạn CD vì: + I nằm giữa C và D + CI = ID = 2,5 cm 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 1,5 2,0 WWW.VNMATH.COM MĐ Nhận Biết Thông Hiểu MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận Dụng Tổng WWW.VNMATH.COM CĐ Cấp độ thấp - Dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3 , cho Chương I: (số học ) : Ôn 5, cho 9 . tập và bổ túc -Nhận biết về số tự tínhchất phân nhiên phối của phép nhân đối với phép cộng . Số câu: 3 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15% - Nhận biết ChươngII ( số học ) : phép công hai Số nguyên số nguyên cùng dấu Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 1 10% - Thứ tự thực Tìm ƯCLN hiện các phép , BCNN tính . - Thông hiểu nhân , chia hai Tìm x lũy thừa cùng cơ số . 2 1 10% Tìm s ố đôi` 1 0.5 5% Chương I ( hình học ): Đoạn thẳng Thông hiểu của đoạn thẳng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: TS câu: TS điểm: Tỉ lệ: 100% 1 0.5 5% Số câu: 4 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 4 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ: 25% PGD- Đ T CẦU KÈ Trường THCS Thông Hòa Cấp độ cao 1 1.5 15% Tìm x 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Số câu: 4 Số điểm: 4.5 Tỉ lệ: 45% 7 5 50% 3 2.5 25% Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% 3 2.5 25% Số câu: 13 Số điểm: 10. Tỉ lệ : 100% WWW.VNMATH.COM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( NĂM 2011 – 2012 ) MÔN TOÁN LỚP 6 - THỜI GIAN : 90 PHÚT ( không kể thời gian chép đề ) Bài 1 ( 1.5 đ ) : 1) phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu Áp dụng : Tính a) ( + 120 ) + ( +35 ) b) ( - 25 ) + ( - 42 ) 2) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ hình minh họa ? Bài 2 (1 đ ) : Thực hiện phép tính : a) 3 .[2 + ( 14-23 )] b) 22 . 2 + 56 : 53 Bài 3 : ( 2đ ) Tính nhanh : a) 31 . 25 + 75 . 31 b) Trong các số sau số nào chia hết cho 2, 3 , 5 ? 2010 ; 2011 ; 2012 c) Điền chữ số vào dấu “ * “ để được số * 43 chia hết cho cả 3 và 9 . d) Tìm số đối của - 8 ; 0 ; 67 ; - ( - 3 ) Bài 4 : (2 đ ) Tìm số nguyên x , biết : a) 2x + 5 = 34 : 32 b) ( -18 ) + x = - 48 Bài 5 : (1.5 đ ) Tìm ƯCLN và BCNN của 90 và 126 Bài 6 : ( 2đ ) Trên tia Ox , vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm , OB = 6 cm . a) Tính AB b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? vì sao ? HƯỚNG DẪN CHẤM WWW.VNMATH.COM Câu Bài1(1.5đ) Bài 2 (1đ) Bài 3 (2 đ) Bài 4 (2 đ) Nội dung 1)- Phát biểu đúng quy tắc a) (+120) + (+35) = + 155 b) ( - 25) + ( - 42 ) = - 67 2) Phát biểu đúng Vẽ hình minh họa a) 3[2+(14-22)] = 3[2+(14-8)] = 24 b) 22 . 2 + 56 : 53 = 23+53 = 8 + 125 = 133 a) 31.25+75.31 = 31.( 25 + 75 ) = 3100 b) Số chia hết cho 2 , cho 3 , cho 5 l à 2010 c) *  { 2 } , Số đó là 243 . d) Số đối của -8 , 0 , 67, - ( - 3 ) là : 8 , 0 , - 67 , -3 . a) 2x + 5 = 34 : 32 2x + 5 = 32 2x =9–5 x = 4:2 = 2 b) ( -18 ) + x = - 48 x = - 48 – ( - 18 ) x = - 48 + 18 x = -30 Cho điểm 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Bài5:(1.5đ ) 90 = 2.32.5 , 126 = 2.32.7 ƯCLN ( 90 , 126 ) = 2 . 32 = 18 BCNN ( 90 , 126 ) = 2.32.5.7 = 630 0.25 0.25 0.5 0.5 Bài 6 : ( 2đ ) a) Vẽ hình đúng Vì A nằm giữa O v à B , nên : OA + AB = OB 3 + AB = 6 AB = 6 – 3 = 3 ( cm ) b) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB , Vì : . A nằm giữa O v à B . A cách đều O v à B ( OA = AB ) 0.5 1 0.5 WWW.VNMATH.COM MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TOÁN 6 NĂM HỌC 2011 – 2012 I. Ma trận đề : Cấp độ Tên chủ đề 1. Các phép toán trong N Số câu Số điểm Tỉ lệ% 2. Các bài toán tìm x trong Z Số câu Số điểm Tỉ lệ% 3. Các bài toán về lũy thừa Số câu Số điểm Tỉ lệ% 4. Các bài toán về ƯC, BC.. Số câu Số điểm Tỉ lệ% 5. Hình học Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Kĩ năng thực hiện phép tính trong N 1 0,75đ Nhận biết kết quả của phép cộng hai sô nguyên khác dấu 1 0,5đ Kĩ năng thực hiện phép tính trong Z Biết vận dụng các công thức về lũy thừa để nhận biết kết quả 1 0,5đ Kĩ năng thực hiện phép tính về lũy thừa Vận dụng tính chất chia hết của một tổng và khái niệm nguyên tố cùng nhau 1 0,5đ Vận dụng kiến thức về BC và BCNN để giải bài toán 1 1,5đ Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm. Hai tia đối nhau 2 1,0đ 2 1,25đ 35% 2 1,25 25% 1 0,75đ 2 1,0đ Cộng 3 2,0đ 2 1,5đ Nhận biết kết quả về ƯC và BC 6 3,0đ 30% Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 3 2,5đ Biết vẽ hình. Tính được độ dài đoạn thẳng. So sánh hai đoạn thẳng 5 3,0đ 3 2,0đ 4 3,0đ 30% 4 3,5đ 35% 1 0,5 5% 15 10đ 100% WWW.VNMATH.COM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲI Năm học: 2011 – 2012 MÔN: Toán 6 I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1: Tính 58.53 :52 viết kết quả dưới dạng luỹ thừa là. A. 59 ; B. 55 ; C. 524 ; Câu 2: Trong các số: 2; 3; 4; 8 số nào là ước chung của 6 và 16 A. 2; B. 3; C. 4; Câu 3: Tìm BCNN (36; 9) A. 36 B. 24 C. 12 Câu 4: Tìm x, biết x - 4 = -12 A. 16 ; B. - 8 ; C. 8 ; M D. 53. D. 8. D. 9 D. 3. N . P . . Câu 5: Cho hình vẽ . Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau “Điểm ……. nằm giữa hai điểm……” A. M, N và P B. P, M và N C. N, M và P. y A x B Câu 6: Cho hình vẽ Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau "Hai tia Ax và …... được gọi là hai tia đối nhau” A. tia Bx B. tia By C. tia BA D. tia AB. II/ TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a) 36 . 27 + 36 . 73 b) 57 : 55 + 2 . 22 Bài2: (1,5 đ) Tìm x Z biết : a. x  2  (7) b. 5-x=-8 Bài 3: (1,5 đ) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp 6A trong khoảng từ 35 đến 45, hăy tính số học sinh của lớp 6A Bài 4: (2,0 đ) Trên tia Ax , vẽ hai điểm B và C sao cho AB =2 cm , AC =8 cm. a/ Tính độ dài đoạn thẳng BC . b/ Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Tính độ dài đoạn thẳng BM . c/ Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax . Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 2 cm .Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BD . Bài 5:(1đ). Cho a là số tự nhiên lẻ, b là một số tự nhiên. Chứng minh rằng các số a và ab + 4 nguyên tố cùng nhau. ==================Hết================= ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM 1 A Môn: Toán 6 I/ Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm) 2 3 4 5 6 A A B C D (mỗi câu chọn , điền đúng cho 0,5 điểm) WWW.VNMATH.COM Bài 1 (1,5 đ) Bài 2 (1,5 đ) Bài 3 (1,5 đ) II/ Tự luận: (7,0 điểm) a) = 36(27+73)=36.100=3600 b) = 25+8 = 33 x  2  (7) 0,75 0,75 x  27  x  9 và -9 x 9 5-x =-8 => x = 5-(-8) => x = 5+8 => x = 13 Gọi số HS lớp 6A là x (xN) Theo bài toán ta có x 2; x 3; x 4 nên xBC(2,3,4 ) và 35 < x < 45. Ta có BC(2,3,4 ) = {12; 24; 36; 48; .........} Do 35 < x < 45 nên x = 36. Vậy số học sinh của lớp 6A là 36 HS Vẽ hình chính xác y A D M B // // 2 cm C 0,75 0,75 0,25 0,5 0,5 0,25 x 0,25 2 cm 8 cm Bài 4 (2,0đ) a)Trên cùng tia Ax, có AB < AC ( 2 cm < 8cm) Nên: B nằm giữa A,C Ta có: AB + BC =AC 2 +BC = 8 BC = 8- 2 = 6 (cm) b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng BC =>BM = BC 6 = = 3 ( cm) 2 2 c) Vì D và B nằm trên hai tia đối nhau chung gốc A => A nằm giữa D và B Mà AD =AB ( 2 cm = 2cm) Suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng DB Bài 5 0,5đ Giả sử a và ab+4 cùng chia hết cho số tự nhiên d (d≠0). Suy ra ab chia hết d, do đó : (ab+4)-ab = 4 chia hết cho d → d= 1; 2; 4. Lại có a không chia hết cho 2; 4 vì a là lẻ. Suy ra d = 1. Tức là a và ab+4 nguyên tố cùng nhau. * HS làm cách khác, đúng – cho điểm tối đa 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5đ TRƯỜNG THCS THỦY THANH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN - LỚP 6 Cấp độ Chủ đề Vận dụng Nhận biết Hiểu rõ các tính chất của phép cộng, phép nhân và làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với các số tự nhiên để thực hiện tính nhanh 1biểu thức Số câu: 2 Số điểm: 1,5 1. Các phép tính với số tự nhiên Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Tính chia hết , ước và bội Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm: 1,0 Biết niệm thẳng Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Số câu: 3 Số điểm: 2,5 25 % Cộng Vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân và làm thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với các số tự nhiên để giải bài toán tìm x Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Số câu: 3 2,5 điểm =2,5 % Vận dụng được các tính chất của phép cộng số nguyên để thực hiện tính nhanh và giải để bài toán tìm x Số câu: 1 Số điểm: 1,0 - Vận thành thạo đẳng thức về điểm nằm giữa để tính độ dài đoạn thẳng. - Vận dụng được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để chứng tỏ một điểm là trung điểm của đoạn thẳng Số câu: 2 Số điểm: 2,0 khái đoạn Số câu: 2 Số điểm: 2 20 % Cấp độ cao Vận dụng các kiến thức về bội và ước , về BC và ƯC để tìm ƯC và BC Số câu: 1 Số điểm: 1,5 Hiểu được các tính chất của phép cộng số nguyên để thực hiện tính nhanh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Cấp độ thấp Biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5 ( hoặc cho 3, cho 9 ) Số câu: 1 Số điểm: 1,0 3. Cộng trừ số nguyên 4. Đoạn thẳng Thông hiểu Số câu: 5 Số điểm: 5,5 55 % Số câu : 2 2,5 điểm = 25 % Số câu: 2 2 điểm= 20 % Số câu: 3 3 điểm= 3,0 % Số câu: 10 10 điểm 100% ĐỀ THI HKI MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2011- 2012 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian chép đề) I- LÝ THUYẾT Câu 1: (1,0 điểm) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5. Câu 2: (1,0 điểm) Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ hình minh họa. II- BÀI TẬP Câu 3: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính a/ 18 : 32 + 5 . 23 b/ ( -12 ) + 42 c/ 53. 25 + 53 .75 Câu 4: (2,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết a/ 6x - 36 = 144 : 2 b/ 2x + 25 = 65 Câu 5: (1,5 điểm) Tìm ƯCLN (126; 210; 90) Câu 6: (2,0 điểm) Cho đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường thẳng đó. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 4cm. Trên tia Oy lấy điểm G sao cho EG = 8cm. a/ Trong 3 điểm O, E, G thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? b/ Tính độ dài đoạn thẳng OG. Từ đó cho biết điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng EG không ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN 6 CÂU Cấu 1 Cấu 2 ĐÁP ÁN Phát biểu đúng 3 dấu hiệu chia hết . Phát biểu đúng định nghĩa . Vẽ được hình minh họa . Cấu 3 a/ 18 : 32 + 5 . 23 = 18 : 9 + 5 . 8 = 2 + 40 = 42 b/ ( -12 ) + 42 = + ( 42 - 12) = 30 c/ 53. 25 + 53 .75 = 53.( 25 + 75 ) = 53 . 100 = 5300 Cấu 4 a/ b/ ĐIỂM 1,0 0,5 0,5 0,75 0,75 1,0 6x - 36 = 144 : 2 6x - 36 = 72 6x = 72 - 36 6x = 36 x = 6 2x + 25 = 65 2x = 65 - 25 2x = 40 x = 40 : 2 x = 20 1,0 1,0 126 = 2. 32. 7 ; 210 = 2. 3. 5. 7 ; 90 = 2. 32. 5 ƯCLN (126; 210; 90) = 2. 3 = 6 Cấu 5 1,5 Cấu 6 x E 4cm O G y 0,5 8cm a/ Trong 3 điểm O, E, G thì điểm O nằm giữa hai điểm còn lại. 0,5 Vì 3 điểm O, E , G thẳng hàng b/ Tính được OG = 4cm Suy ra điểm O là trung điểm của đoạn thảng OG vì O  OG 1,0 và OE = OG = 4cm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan