Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KÌ HÓA 10...

Tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC KÌ HÓA 10

.DOC
113
415
61

Mô tả:

ÑEÀ KIEÅM TRA HỌC KÌ I MOÂN THI : HOAÙ HOÏC LỚP 10NC :Câu 1: X và Y là 2 nguyên tố ở 2 nhóm A kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 25 và cùng thuộc một chu kì. X và Y là: A. Na, Mg B. Si, F C. O, Cl D. Mg, Al Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là: A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 3: Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxi hoá - khử: A. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa. B. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời. D. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. Câu 4: Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđro có công thức là XH3. Trong oxit cao nhất của X, nguyên tố oxi chiếm 56,34% về khối lượng. Vậy nguyên tố X là: A. Si(M=28) B. N C. S D. P Câu 5: Chỉ ra nội dung sai khi xét phân tử
ÑEÀ KIEÅM TRA HỌC KÌ I MOÂN THI : HOAÙ HOÏC LỚP 10NC :Câu 1: X và Y là 2 nguyên tố ở 2 nhóm A kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 25 và cùng thuộc một chu kì. X và Y là: A. Na, Mg B. Si, F C. O, Cl D. Mg, Al Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là: A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 2 2 6 2 6 10 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D. 1s22s22p63s23p5 Câu 3: Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxi hoá - khử: A. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa. B. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời. D. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. Câu 4: Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđro có công thức là XH 3. Trong oxit cao nhất của X, nguyên tố oxi chiếm 56,34% về khối lượng. Vậy nguyên tố X là: A. Si(M=28) B. N C. S D. P Câu 5: Chỉ ra nội dung sai khi xét phân tử CO2: A. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực B. Phân tử có cấu tạo góc C. Phân tử CO2 không phân cực D. Trong phân tử có hai liên kết đôi Câu 6: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là: A. 2B. 6C. -2 D. -6 Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: M2Ox + HNO3  M(NO3)3 + … Giá trị của x để phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. x = 1 B. x = 3 C. x = 2 D. x = 1 hoặc x = 2 Câu 8: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt với nhau bởi đại lượng nào sau đây: A. Số nơtron B. Số lớp electron C. Số proton D. Số electron lớp ngoài cùng Câu 9: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 5. Tổng số electron trong vỏ nguyên tử X là: A. 17 B. 15 C. 16 D. 18 Câu 10: Chỉ ra phát biểu sai: A. Các nguyên tố phi kim đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn B. Các nguyên tố nhóm IA, IIA đều là các nguyên tố s C. Nhóm A là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ, nhóm B là các nguyên tố thuộc chu kì lớn D. Các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn đều là các kim loại Câu 11: Anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. X (ô 18, chu kì 3, nhóm VIA) B. X (ô 17, chu kì 3, nhóm VA) C. X (ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA) D. X (ô 19, chu kì 4, nhóm IA) Câu 12: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A là: 1s 22s22p63s23p1 và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B là: 1s22s22p4. Vậy: A. Nguyên tố A và B đều là phi kim B. Nguyên tố A là phi kim, nguyên tố B là kim loại C. Nguyên tố A và B đều là kim loại D. Nguyên tố A là kim loại, nguyên tố B là phi kim Câu 13: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. Số hiệu nguyên tử Z B. Nguyên tử khối của nguyên tử C. Số khối A D. Số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z Câu 14: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa: A. s1, p3, d7, f12 B. s2, p6, d10, f14 C. s2, p4, d10, f11 D. s2, p5, d9, f13 Câu 15: Ion X2- có 18 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 16: Cho các phân tử: N2, O2, F2, CO2, H2, Cl2, I2, C2H4, C2H2.Số phân tử có chứa liên kết ba là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, bán kính nguyên tử giảm dần do: A. Điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi B. Điện tích hạt nhân và số lớp electron giảm C. Điện tích hạt nhân tăng và số lớp electron không đổi D. Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng Câu 18: Nguyên tố R có hai đồng vị là R 1 và R2, tỉ lệ số nguyên tử của R 1 và R2 là 27:23.Hạt nhân của nguyên tử R1 có 35 proton và 44 notron. Hạt nhân của nguyên tử R 2 có nhiều hơn hạt nhân của nguyên tử R 1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là: A. 79,91 B. 81,00 C. 79,00 D. 79,92 Câu 19: Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là: A. Mg, Ca, Al, K, Rb C. Al, Mg, Ca, K, Rb B. Al, Mg, Ca, Rb, K D. Ca, Mg, Al, Rb, K Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3s x. Nguyên tử của nguyên tố B có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p y. Biết x + y = 7 và nguyên tố B không phải là khí trơ. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là: A. 17; 12 B. 18; 11 C. 12; 17 D. 11; 18 Câu 21: Để m gam phoi sắt ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 có khối lượng 12 gam. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HNO3 dư thấy giải phóng 2.24 l NO duy nhất( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là: A. 10.8 g B. 5.4 g C. 12.02 g D. 10.08 g. + 2+ Câu 22: Cho các chất và ion sau: Cl , MnO4 , K , SO2, CO2, Fe, Fe . Br2, MnO2.Dãy gồm các chất và ion vừa thể hiện tính OXH vừa thể hiện tính khử là: A. Cl-, MnO4-, K+, SO2 B. Cl-, MnO4-, SO2, CO2 2+ C. Fe ,SO2, Br2, MnO2. D. K+, SO2, CO2, Fe Câu 23: Cho 0.3 mol Al tác dụng với dung dich HNO3 dư thu được 2.016 lít khí X (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Khí X là: A. N2 . B. N2O C. NO D. NO2 Câu 24:. Các phân tử nào sau đây có cấu trúc thẳng hàng : CO2 (1); H2O (2); C2H2 (3); SO2(4); NO2 (5); BeH2 (6) ? A. (1); (2); (6) B. (1); (3); (6). C. (1); (5); (6) D. (1); (3); (5) Câu 25: Cho phản ứng sau: A FexOy + b HNO3 c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Tổng hệ số a + d là: A. (3x-2y + 3). B. (6x-2y + 3) C. (3x-2y + 1) D. (3x-2y + 2) Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố X có 17 electron thuộc các phân lớp p. Cho biết số electron độc thân có trong nguyên tử của X: A. 1. B. 3 C. 5 D. 4 Câu 27: Dãy gồm các phân tử và ion mà mỗi phân tử và ion đó vừa có tính oxi hóa và tính khử: A. SO2, Cr3+, Fe2+, NO2, Br2. B.SO2, CrO3,, Fe3+, NO2 C.CrO3,, Fe3+ , NH3, S D.SO2, NO2 , Ag, S Câu 28: Nguyên tố hóa học X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là: (n - 1)d5ns1 (trong đó n  4). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì n, nhóm IB B. Chu kì n, nhóm IA C. Chu kì n, nhóm VIB. D. Chu kì n, nhóm VIA Câu 29: Thể tích dung dịch HNO3 1 M cần dùng để hòa tan hoàn toàn 0.15 mol Fe là (Biết sản phẩm khử là khí NO duy nhất): A. 0.15 lít B. 0.6 lít C. 0.45 lít D. 0.25 lit Câu 30: Một oxit có công thức X2O trong đó tổng số hạt (proton, nơtron và electron)của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Oxit đã cho là chất nào trong số các chất sau? A. Na2O. B. K2O C. H2O D. N2O ÑEÀ KIEÅM TRA HỌC KÌ I MOÂN THI : HOAÙ HOÏC LỚP 10 CB Câu 1: Chỉ ra nội dung sai khi xét phân tử CO2: A. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực B. Phân tử CO2 không phân cực C. Phân tử có cấu tạo góc D. Trong phân tử có hai liên kết đôi Câu 2: Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 5. Tổng số electron trong vỏ nguyên tử X là: A. 18 B. 15 C. 16 D. 17 Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3s x. Nguyên tử của nguyên tố B có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p y. Biết x + y = 7 và nguyên tố B không phải là khí trơ. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là: A. 17; 12 B. 18; 11 C. 12; 17 D. 11; 18 Câu 4: Anion X- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Vị trí của X hoàn là: A. X (ô 17, chu kì 3, nhóm VA) C. X (ô 19, chu kì 4, nhóm IA) trong bảng tuần B. X (ô 18, chu kì 3, nhóm VIA) D. X (ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA) Câu 5: Cho biết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A là: 1s 22s22p63s23p1 và cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B là: 1s22s22p4. Vậy: A. Nguyên tố A là kim loại, nguyên tố B là phi kim B. Nguyên tố A và B đều là kim loại C. Nguyên tố A là phi kim, nguyên tố B là kim loại D. Nguyên tố A và B đều là phi kim Câu 6: Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại là: A. Al, Mg, Ca, Rb, K B. Mg, Ca, Al, K, Rb C. Al, Mg, Ca, K, Rb D. Ca, Mg, Al, Rb, K Câu 7: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt với nhau bởi đại lượng nào sau đây: A. Số nơtron C. Số proton B. Số lớp electron D. Số electron lớp ngoài cùng Câu 8: Ion X2- có 18 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là: A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là: A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Câu 10: X và Y là 2 nguyên tố ở 2 nhóm A kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 25 và cùng thuộc một chu kì. X và Y là: A. Na, Mg B. Mg, Al C. Si, F D. O, Cl Câu 11: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa: A. s2, p4, d10, f11 B. s2, p5, d9, f13 C. s1, p3, d7, f12 D. s2, p6, d10, f14 Câu 12: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. Số hiệu nguyên tử Z C. Số khối A nhân Z B. Nguyên tử khối của nguyên tử D. Số khối A và số đơn vị điện tích hạt Câu 13: Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđro có công thức là XH 3. Trong oxit cao nhất của X, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Vậy nguyên tố X là: A. N B. P C. S D. Si Câu 14: Nguyên tố R có hai đồng vị là R 1 và R2, tỉ lệ số nguyên tử của R 1 và R2 là 27:23.Hạt nhân của nguyên tử R1 có 35 proton và 44 notron. Hạt nhân của nguyên tử R 2 có nhiều hơn hạt nhân của nguyên tử R1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là: A. 79,91 B. 81,00 C. 79,00 D. 79,92 Câu 15: Cho các phân tử: N2, O2, F2, CO2, H2, Cl2, I2, C2H4, C2H2.Số phân tử có chứa liên kết ba là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, bán kính nguyên tử giảm dần do: A. Điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi B. Điện tích hạt nhân và số lớp electron giảm C. Điện tích hạt nhân tăng và số lớp electron không đổi D. Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng Câu 17: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là: A. 2B. 2+ C. 6+ D. 6Câu 18: Chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxi hoá - khử: A. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa. B. Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. C. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó quá trình oxi hóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời. D. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố. Câu 19: Chỉ ra phát biểu sai: A. Các nguyên tố phi kim đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn B. Các nguyên tố nhóm IA, IIA đều là các nguyên tố s C. Nhóm A là các nguyên tố thuộc chu kì nhỏ, nhóm B là các nguyên tố thuộc chu kì lớn D. Các nguyên tố nhóm B trong bảng tuần hoàn đều là các kim loại Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: M2Ox + HNO3  M(NO3)3 + … Giá trị của x để phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A. x = 1 B. x = 3 C. x = 2 x=2 D. x = 1 hoặc Câu 21: Có bao nhiêu electron trong ion Cr3+? A. 21. B. 27 C. 24 D. 52 Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 11,2g một kim loại vào dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Tên kim loại là: A. Fe. B. Mg C. Ca D. Al Câu 23: Hòa tan hoang toàn 11,2 g Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch A và 6.72 l hỗn hợp khí gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. X là: A. N2 B. NH3 C. N2O D. NO2. Câu 24: Chọn câu sai: Trong phản ứng : 2FeCl2 + Cl2  2 FeCl3 A. ion Fe2+ oxi hóa nguyên tử Cl. B. ion Fe2+ khử nguyên tử Cl 2+ C. ion Fe bị oxi hóa D. nguyên tử Cl oxi hóa ion Fe2+ Câu 25: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là A. NO và Mg B. N2O và Al. C. N2O và Fe D. NO2 và Al Câu 26: Ph¶n øng HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + H2O, cã hÖ sè c©n b»ng cña c¸c chÊt lần lượt là: A. 2, 1, 1, 1, 1 B. 2, 1, 1, 1, 2 C. 4, 1, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2 Câu 27: Cho 0,1 mol Zn và 0,2 mol Ag t¸c dông hoàn toàn víi HNO3 t¹o ra dung dịch X và V lÝt khÝ NO2 (ë ®ktc). X¸c ®Þnh V? A. V = 4,48 lit B. V = 2,24 lit 17,92 lit C. V = 8,96 lit . D. V = Câu 28: Cho các phản ứng hóa học sau: FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2↑ + H2O Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trên lần lượt là: A. 2; 12 B. 1; 12. C. 3; 12 D. 1; 6 Câu 29: Hiđroxit cao nhất của một nguyên tố R có dạng HRO 4. R cho hợp chất khí với hiđro chứa 2,74% hiđro theo khối lượng.R là nguyên tố nào sau đây: A. P B. Cl. C. Br D. I Câu 30: Hòa tan 8,4g một hỗn hợp 2 kim loại IIA(thuộc 2 chu kì liên tiếp) trong dung dịch HCl, thu 6,72 lít H 2 (đktc). % về khối lượng của 2 kim loại: A. 75% và 25% B. 50% và 50% C. 35,71% và 64,29%.D. 27,3% và 72,7% TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO 2011-2012 KỲ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 03 trang) Môn thi: HOÁ HỌC - 10 Thời gian làm bài: 60 phút. Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................. Caâu 1. Yếu tố nào sau đây không dùng để nhận biết 1 phản ứng oxi hóa khử là : A. Có sự tham gia của đơn chất. B. Có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. C. Có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố. D. Có sự thay đổi màu sắc của các chất. Caâu 2. Cho phản ứng: aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO + eH2O. Tổng các hệ số nguyên, tối giản (c+d+e) của phản ứng trên khi cân bằng là: A. 9 B. 3 C. 5 D. 20 Caâu 3. Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính (nhóm A), nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O7, công thức hợp chất khí của nguyên tố R với Hidro là : A. RH B. RH2 C. RH3 D. RH4 2 Caâu 4. Số oxi hóa của Lưu huỳnh trong: SO4 ; SO2 ; H2S lần lượt là : A. +4, -3, +4 B. -3, +4, +6 C. +6, +4, -2 D. -2, +6, +4 Caâu 5. Cấu hình electron của nguyên tử Clo (Z = 17) là: A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s22s22p63s23p5 D. 1s22s22p63s23p6 Caâu 6. Trong một nhóm A, yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ? A. Hóa trị cao nhất với oxi. B. Độ âm điện. C. Tính axit, tính bazơ. D. Tính kim loại, tính phi kim.  Caâu 7. Tổng số hạt electron của ion NO 3 (ion nitrat) là: (Biết 7N ; 8O) A. 31 B. 32 C. 17 D. 24 23 Caâu 8. Cho nguyên tử 11 Na . Số proton, nơtron, electron và số khối của nguyên tử Na lần lượt là A. 12, 11, 12, 23 B. 23, 11, 12, 12 C. 11, 12, 11, 23 D. 12, 11, 23, 11 Mã đề thi 158 Caâu 9. Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp M là : A. 18 B. 2 C. 8 D. 32 27 3 Caâu 10. Số proton, electron, nơtron của ion 13 Al lần lượt là: A. 13, 13, 14 B. 14, 14, 13 C. 10, 13, 14 D. 13, 10, 14 Caâu 11. Tên gọi của 2 ion: O2- và K+ lần lượt là : A. cation Oxit và anion Kali. B. anion Oxit và cation Kali. C. cation Oxi và anion Kali. D. anion Oxi và cation Kali. Caâu 12. Cho các hợp chất MgO, NaCl, H2O, CO2, HCl . Số hợp chất có liên kết cộng hóa trị là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 A Caâu 13. Kí hiệu nguyên tử ( Z X ) biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết : A. nguyên tử khối của nguyên tố. B. số hiệu nguyên tử. C. số khối và số hiệu nguyên tử. D. số khối của nguyên tử. Caâu 14. Nguyên tố R (Z= 7) thì công thức hợp chất khí của R với Hiđro là A. RH4 B. RH3 C. RH2 D. RH Caâu 15. Trong hạt nhận nguyên tử X có số hạt nơtron bằng số hạt proton. Cấu hình electron của X có phân lớp ngoài cùng là 3s2. Số khối của X là: A. 36 B. 24 C. 12 D. 18 Caâu 16. Nguyên tố X ở ô nguyên tố thứ 15 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc : A. Chu kì 3, nhóm VA B. Chu kì 3, nhóm VIA C. Chu kì 4, nhóm IVA D. Chu kì 4, nhóm IIIA Caâu 17. Số electron tối đa trong phân lớp s và p lần lượt là: A. 6 và 10 B. 2 và 6 C. 10 và 14 D. 2 và 10 19 40 40 39 Caâu 18. Cho bốn nguyên tử : 9 X ; (2) 19Y ; (3) 20 Z ; (4) 19T . Những nguyên tử sau đây là đồng vị của cùng 1 nguyên tố: A. T và Y B. Yvà Z C. X và Y D. X và T Caâu 19. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z= 10 là nguyên tố A. kim loại B. khí hiếm C. phi kim D. á kim Caâu 20. Cho phản ứng: Mg + 2H2SO4  t MgSO4 + SO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, H2SO4 đóng vai trò: A. Vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường. B. Vừa là chất khử vừa là môi trường. C. Chất oxi hóa. D. Chất khử Caâu 21. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ? A. HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O B. 2HNO3 + 3H2S  3S + 2NO + H2O C. N2O5 + H2O  2HNO3 D. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 23 41 Caâu 22. Cho các nguyên tử của các nguyên tố sau : (1) 11 Na ; (2) 19 K ; (3) 40 16 20 Ca ; (4) 8 O . Trật tự sắp xếp các nguyên tử theo chiều số hạt nơtron trong hạt nhân của nguyên tử tăng dần là: A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (1) < (2) < (3) C. (1) < (3) < (2) < (4) D. (4) < (1) < (3) < (2) Caâu 23. Cho nguyên tử nguyên tố X (Z=19) và Y(Z= 8). Công thức phân tử và kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là: A. XY, liên kết ion. B. XY2, liên kết cộng hóa trị. C. X2Y3, liên kết cộng hóa trị. D. X2Y, liên kết ion. Caâu 24. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố được sắp xếp thành một hàng (một chu kì) do các nguyên tử của các nguyên tố đó: ? A. có cùng số điện tích hạt nhân. B. có cùng khối lượng nguyên tử. C. có cùng số electron hóa trị. D. có cùng số lớp electron. Caâu 25. Trong tự nhiên Kali có 3 đồng vị 39K (93,26%) , 41K (x1%) , 40K (x2%), nguyên tử khối trung bình của Kali là 39,1347. Giá trị x1 và x2 lần lượt là: A. 6,73% và 0,01% B. 3,67% và 3,07% C. 3,76% và 2,98% D. 2,89% và 3,85% 0 Caâu 26. Nguyên tố kim loại là những nguyên tố mà nguyên tử thường có số electron ở lớp ngoài cùng là: A. 5, 6, 7 electron B. 4 electron C. 8 electron D. 1, 2, 3 electron Caâu 27. Cho các nguyên tố M (Z = 8), Y (Z = 16) và R (Z = 9). Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự: A. Y > M > R B. R > M > Y C. M > R > Y D. M > Y > R Caâu 28. Trong các loại hạt cơ bản cấu tạo nên đa số các nguyên tử nguyên tố hóa học. Loại hạt không mang điện là : A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron Caâu 29. Các nguyên tử nguyên tố nhóm Halogen đều có số electron lớp ngoài cùng là : A. 1 B. 7 C. 2 D. 8 Caâu 30. Cho các hợp chất sau: CH4, CO2, C2H4, C2H2. Số oxi hóa và cộng hóa trị của Cacbon trong hợp chất nào lần lượt là +4 và 4 ? A. CO2 B. C2H4 C. C2H2 D. CH4 Caâu 31. Nguyên tố R (Z= 17), ion của R có cấu hình electron là A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p2 C. 1s12s22p63s23p5 D. 1s22s22p53s23p6 Caâu 32. Cho phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl. Trong phản ứng này 1mol Na A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron. C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron. Caâu 33. Cho 6,9 gam một kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng hoàn toàn với nước tạo ra 3,36 lit khí H2 (đktc). Kim loại M là : A. K(39) B. Li(7) C. Cs(133) D. Na(23) Caâu 34. Tổng số hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử của nguyên tố R thuộc nhóm VIIA (nhóm Halogen) là 28. Số khối của nguyên tử R là : A. 19 B. 12 C. 18 D. 28 Caâu 35. Cho các phân tử sau H2, N2, HCl ,H2O, CO2 . Số phân tử không phân cực là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Caâu 36. Nguyên tố X có công thức hợp chất khí với Hiđro là XH4, trong hợp chất oxit cao nhất của X, X chiếm 46,667% về khối lượng. Nguyên tố X là: A. Cacbon (C =12). B. Nitơ (N =14). C. Photpho (P = 31). D. Silic (Si = 28). Caâu 37. Cho phản ứng : 2Mg + O2 → 2MgO. Trong đó vai trò của đơn chất Oxi là : A. chất bị oxi hóa B. chất vừa bị oxi hóa vừa bị khử C. chất bị khử. D. chất không bị oxi hóa, không bị khử Caâu 38. Nguyên tử R có tổng số electron phân bố trên các phân lớp s là 7. Nguyên tố R là nguyên tố: A. p B. s C. d D. f Caâu 39. Trong bảng tuần hoàn, các chu kì gồm 8 nguyên tố hóa học là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 4 và 5 Caâu 40. Trong phản ứng: Zn + CuCl2  Cu + ZnCl2 . Nhận xét nào sau đây đúng? A. Zn  Zn2+ + 2e. Sự khử. B. Zn2+ + 2e  Zn. Sự oxi hóa. C. Cu2+ + 2e  Cu. Sự khử. D. Cu  Cu2+ + 2e. Sự oxi hóa. ----------------------------------- HEÁT ----------------------------- TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO 2011-2012 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 03 trang) KỲ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC Môn thi: HOÁ HỌC - 10 Thời gian làm bài: 60 phút. Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................. Caâu 1. Nguyên tố R (Z= 7) thì công thức hợp chất khí của R với Hiđro là A. RH4 B. RH3 C. RH2 D. RH A Caâu 2. Kí hiệu nguyên tử ( Z X ) biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết : A. nguyên tử khối của nguyên tố. B. số hiệu nguyên tử. C. số khối của nguyên tử. D. số khối và số hiệu nguyên tử. Caâu 3. Cho các hợp chất MgO, NaCl, H2O, CO2, HCl . Số hợp chất có liên kết cộng hóa trị là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Caâu 4. Trong tự nhiên Kali có 3 đồng vị 39K (93,26%) , 41K (x1%) , 40K (x2%), nguyên tử khối trung bình của Kali là 39,1347. Giá trị x1 và x2 lần lượt là: A. 3,67% và 3,07% B. 6,73% và 0,01% C. 3,76% và 2,98% D. 2,89% và 3,85% 2 Caâu 5. Số oxi hóa của Lưu huỳnh trong: SO4 ; SO2 ; H2S lần lượt là : A. +4, -3, +4 B. +6, +4, -2 C. -3, +4, +6 D. -2, +6, +4 Caâu 6. Cho các hợp chất sau: CH4, CO2, C2H4, C2H2. Số oxi hóa và cộng hóa trị của Cacbon trong hợp chất nào lần lượt là +4 và 4 ? A. CO2 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 23 Caâu 7. Cho nguyên tử 11 Na . Số proton, nơtron, electron và số khối của nguyên tử Na lần lượt là A. 12, 11, 12, 23 B. 23, 11, 12, 12 C. 12, 11, 23, 11 D. 11, 12, 11, 23 Caâu 8. Cho phản ứng: aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO + eH2O. Tổng các hệ số nguyên, tối giản (c+d+e) của phản ứng trên khi cân bằng là: Mã đề thi 264 A. 3 B. 5 C. 9 D. 20 Caâu 9. Tên gọi của 2 ion: O2- và K+ lần lượt là : A. cation Oxit và anion Kali. B. anion Oxit và cation Kali. C. cation Oxi và anion Kali. D. anion Oxi và cation Kali. Caâu 10. Cấu hình electron của nguyên tử Clo (Z = 17) là: A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p6 Caâu 11. Số electron tối đa trong phân lớp s và p lần lượt là: A. 6 và 10 B. 10 và 14 C. 2 và 6 D. 2 và 10 Caâu 12. Các nguyên tử nguyên tố nhóm Halogen đều có số electron lớp ngoài cùng là : A. 7 B. 1 C. 2 D. 8 Caâu 13. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố được sắp xếp thành một hàng (một chu kì) do các nguyên tử của các nguyên tố đó: ? A. có cùng số lớp electron. B. có cùng số điện tích hạt nhân. C. có cùng khối lượng nguyên tử. D. có cùng số electron hóa trị. Caâu 14. Trong phản ứng: Zn + CuCl2  Cu + ZnCl2 . Nhận xét nào sau đây đúng? A. Zn  Zn2+ + 2e. Sự khử. B. Zn2+ + 2e  Zn. Sự oxi hóa. C. Cu2+ + 2e  Cu. Sự khử. D. Cu  Cu2+ + 2e. Sự oxi hóa. Caâu 15. Cho 6,9 gam một kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng hoàn toàn với nước tạo ra 3,36 lit khí H2 (đktc). Kim loại M là : A. Na(23) B. K(39) C. Li(7) D. Cs(133) Caâu 16. Cho nguyên tử nguyên tố X (Z=19) và Y(Z= 8). Công thức phân tử và kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là: A. XY, liên kết ion. B. XY2, liên kết cộng hóa trị. C. X2Y, liên kết ion. D. X2Y3, liên kết cộng hóa trị. 23 41 Caâu 17. Cho các nguyên tử của các nguyên tố sau : (1) 11 Na ; (2) 19 K ; (3) 40 16 20 Ca ; (4) 8 O . Trật tự sắp xếp các nguyên tử theo chiều số hạt nơtron trong hạt nhân của nguyên tử tăng dần là: A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (4) < (1) < (3) < (2) C. (4) < (1) < (2) < (3) D. (1) < (3) < (2) < (4) Caâu 18. Nguyên tố X có công thức hợp chất khí với Hiđro là XH4, trong hợp chất oxit cao nhất của X, X chiếm 46,667% về khối lượng. Nguyên tố X là: A. Cacbon (C =12). B. Nitơ (N =14). C. Silic (Si = 28). D. Photpho (P = 31). 27 3 Caâu 19. Số proton, electron, nơtron của ion 13 Al lần lượt là: A. 13, 13, 14 B. 13, 10, 14 C. 14, 14, 13 D. 10, 13, 14 Caâu 20. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ? A. 2HNO3 + 3H2S  3S + 2NO + H2O B. HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O C. N2O5 + H2O  2HNO3 D. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O Caâu 21. Tổng số hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử của nguyên tố R thuộc nhóm VIIA (nhóm Halogen) là 28. Số khối của nguyên tử R là : A. 19 B. 12 C. 18 D. 28 Caâu 22. Nguyên tố X ở ô nguyên tố thứ 15 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc : A. Chu kì 3, nhóm VA B. Chu kì 3, nhóm VIA C. Chu kì 4, nhóm IVA D. Chu kì 4, nhóm IIIA Caâu 23. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z= 10 là nguyên tố A. kim loại B. phi kim C. á kim D. khí hiếm Caâu 24. Cho các nguyên tố M (Z = 8), Y (Z = 16) và R (Z = 9). Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự: A. R > M > Y B. Y > M > R C. M > R > Y D. M > Y > R Caâu 25. Cho phản ứng : 2Mg + O2 → 2MgO. Trong đó vai trò của đơn chất Oxi là : A. chất bị khử. B. chất bị oxi hóa C. chất vừa bị oxi hóa vừa bị khử D. chất không bị oxi hóa, không bị khử Caâu 26. Cho các phân tử sau H2, N2, HCl ,H2O, CO2 . Số phân tử không phân cực là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Caâu 27. Trong các loại hạt cơ bản cấu tạo nên đa số các nguyên tử nguyên tố hóa học. Loại hạt không mang điện là : A. electron B. proton C. proton và nơtron D. nơtron Caâu 28. Nguyên tố kim loại là những nguyên tố mà nguyên tử thường có số electron ở lớp ngoài cùng là: A. 1, 2, 3 electron B. 5, 6, 7 electron C. 4 electron D. 8 electron Caâu 29. Nguyên tử R có tổng số electron phân bố trên các phân lớp s là 7. Nguyên tố R là nguyên tố: A. s B. d C. f D. p  Caâu 30. Tổng số hạt electron của ion NO 3 (ion nitrat) là: (Biết 7N ; 8O) A. 31 B. 17 C. 24 D. 32 Caâu 31. Yếu tố nào sau đây không dùng để nhận biết 1 phản ứng oxi hóa khử là : A. Có sự tham gia của đơn chất. B. Có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. C. Có sự thay đổi màu sắc của các chất. D. Có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố. Caâu 32. Cho phản ứng: Mg + 2H2SO4  t MgSO4 + SO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, H2SO4 đóng vai trò: A. Vừa là chất khử vừa là môi trường. B. Chất oxi hóa. C. Vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường. D. Chất khử Caâu 33. Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính (nhóm A), nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O7, công thức hợp chất khí của nguyên tố R với Hidro là : 0 A. RH2 B. RH C. RH3 D. RH4 Caâu 34. Cho phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl. Trong phản ứng này 1mol Na A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhường 1 mol electron. C. đã nhận 2 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron. Caâu 35. Nguyên tố R (Z= 17), ion của R có cấu hình electron là A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p2 C. 1s12s22p63s23p5 D. 1s22s22p53s23p6 19 40 40 39 Caâu 36. Cho bốn nguyên tử : 9 X ; (2) 19Y ; (3) 20 Z ; (4) 19T . Những nguyên tử sau đây là đồng vị của cùng 1 nguyên tố: A. Yvà Z B. X và Y C. X và T D. T và Y Caâu 37. Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp M là : A. 2 B. 8 C. 32 D. 18 Caâu 38. Trong một nhóm A, yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ? A. Độ âm điện. B. Tính axit, tính bazơ. C. Tính kim loại, tính phi kim. D. Hóa trị cao nhất với oxi. Caâu 39. Trong bảng tuần hoàn, các chu kì gồm 8 nguyên tố hóa học là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 4 và 5 Caâu 40. Trong hạt nhận nguyên tử X có số hạt nơtron bằng số hạt proton. Cấu hình electron của X có phân lớp ngoài cùng là 3s2. Số khối của X là: A. 36 B. 12 C. 24 D. 18 ----------------------------------- HEÁT ----------------------------- TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO 2011-2012 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 03 trang) KỲ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC Môn thi: HOÁ HỌC - 10 Thời gian làm bài: 60 phút. Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................. Caâu 1. Nguyên tố X ở ô nguyên tố thứ 15 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc : A. Chu kì 3, nhóm VIA B. Chu kì 4, nhóm IVA C. Chu kì 3, nhóm VA D. Chu kì 4, nhóm IIIA Caâu 2. Cho nguyên tử nguyên tố X (Z=19) và Y(Z= 8). Công thức phân tử và kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là: A. XY, liên kết ion. B. XY2, liên kết cộng hóa trị. C. X2Y, liên kết ion. D. X2Y3, liên kết cộng hóa trị. Caâu 3. Nguyên tố X có công thức hợp chất khí với Hiđro là XH4, trong hợp chất oxit cao nhất của X, X chiếm 46,667% về khối lượng. Nguyên tố X là: A. Cacbon (C =12). B. Silic (Si = 28). C. Nitơ (N =14). D. Photpho (P = 31). Caâu 4. Tên gọi của 2 ion: O2- và K+ lần lượt là : A. cation Oxit và anion Kali. B. cation Oxi và anion Kali. C. anion Oxit và cation Kali. D. anion Oxi và cation Kali. Caâu 5. Cho các phân tử sau H2, N2, HCl ,H2O, CO2 . Số phân tử không phân cực là : A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Caâu 6. Các nguyên tử nguyên tố nhóm Halogen đều có số electron lớp ngoài cùng là : A. 1 B. 7 C. 2 D. 8 Caâu 7. Trong phản ứng: Zn + CuCl2  Cu + ZnCl2 . Nhận xét nào sau đây đúng? Mã đề thi 391 A. Cu2+ + 2e  Cu. Sự khử. B. Zn  Zn2+ + 2e. Sự khử. C. Zn2+ + 2e  Zn. Sự oxi hóa. D. Cu  Cu2+ + 2e. Sự oxi hóa. Caâu 8. Nguyên tố R (Z= 17), ion của R có cấu hình electron là A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p2 C. 1s22s22p53s23p6 D. 1s12s22p63s23p5 2 Caâu 9. Số oxi hóa của Lưu huỳnh trong: SO4 ; SO2 ; H2S lần lượt là : A. +4, -3, +4 B. -3, +4, +6 C. +6, +4, -2 D. -2, +6, +4 Caâu 10. Cho phản ứng: aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO + eH2O. Tổng các hệ số nguyên, tối giản (c+d+e) của phản ứng trên khi cân bằng là: A. 3 B. 5 C. 20 D. 9 Caâu 11. Cho phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl. Trong phản ứng này 1mol Na A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhường 1 mol electron. C. đã nhận 2 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron. 23 Caâu 12. Cho nguyên tử 11 Na . Số proton, nơtron, electron và số khối của nguyên tử Na lần lượt là A. 11, 12, 11, 23 B. 12, 11, 12, 23 C. 23, 11, 12, 12 D. 12, 11, 23, 11  Caâu 13. Tổng số hạt electron của ion NO 3 (ion nitrat) là: (Biết 7N ; 8O) A. 31 B. 17 C. 24 D. 32 Caâu 14. Cho 6,9 gam một kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng hoàn toàn với nước tạo ra 3,36 lit khí H2 (đktc). Kim loại M là : A. K(39) B. Li(7) C. Cs(133) D. Na(23) Caâu 15. Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp M là : A. 18 B. 2 C. 8 D. 32 27 3 Caâu 16. Số proton, electron, nơtron của ion 13 Al lần lượt là: A. 13, 13, 14 B. 13, 10, 14 C. 14, 14, 13 D. 10, 13, 14 Caâu 17. Trong một nhóm A, yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ? A. Độ âm điện. B. Tính axit, tính bazơ. C. Hóa trị cao nhất với oxi. D. Tính kim loại, tính phi kim. Caâu 18. Yếu tố nào sau đây không dùng để nhận biết 1 phản ứng oxi hóa khử là : A. Có sự tham gia của đơn chất. B. Có sự thay đổi màu sắc của các chất. C. Có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. D. Có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố. Caâu 19. Số electron tối đa trong phân lớp s và p lần lượt là: A. 6 và 10 B. 10 và 14 C. 2 và 10 D. 2 và 6 Caâu 20. Cho các nguyên tố M (Z = 8), Y (Z = 16) và R (Z = 9). Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự: A. Y > M > R B. M > R > Y C. R > M > Y D. M > Y > R Caâu 21. Cho phản ứng : 2Mg + O2 → 2MgO. Trong đó vai trò của đơn chất Oxi là : A. chất bị oxi hóa B. chất bị khử. C. chất vừa bị oxi hóa vừa bị khử D. chất không bị oxi hóa, không bị khử Caâu 22. Cho phản ứng: Mg + 2H2SO4  t MgSO4 + SO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, H2SO4 đóng vai trò: A. Vừa là chất khử vừa là môi trường. B. Chất oxi hóa. C. Vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường. D. Chất khử A Caâu 23. Kí hiệu nguyên tử ( Z X ) biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó cho biết : A. nguyên tử khối của nguyên tố. B. số hiệu nguyên tử. C. số khối của nguyên tử. D. số khối và số hiệu nguyên tử. 19 40 40 39 Caâu 24. Cho bốn nguyên tử : 9 X ; (2) 19Y ; (3) 20 Z ; (4) 19T . Những nguyên tử sau đây là đồng vị của cùng 1 nguyên tố: A. T và Y B. Yvà Z C. X và Y D. X và T Caâu 25. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố được sắp xếp thành một hàng (một chu kì) do các nguyên tử của các nguyên tố đó: ? 0 A. có cùng số lớp electron. B. có cùng số điện tích hạt nhân. C. có cùng khối lượng nguyên tử. D. có cùng số electron hóa trị. Caâu 26. Trong các loại hạt cơ bản cấu tạo nên đa số các nguyên tử nguyên tố hóa học. Loại hạt không mang điện là : A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron Caâu 27. Trong hạt nhận nguyên tử X có số hạt nơtron bằng số hạt proton. Cấu hình electron của X có phân lớp ngoài cùng là 3s2. Số khối của X là: A. 24 B. 36 C. 12 D. 18 Caâu 28. Cấu hình electron của nguyên tử Clo (Z = 17) là: A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p3 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p5 Caâu 29. Trong bảng tuần hoàn, các chu kì gồm 8 nguyên tố hóa học là: A. 1 và 2 B. 3 và 4 C. 4 và 5 D. 2 và 3 Caâu 30. Trong tự nhiên Kali có 3 đồng vị 39K (93,26%) , 41K (x1%) , 40K (x2%), nguyên tử khối trung bình của Kali là 39,1347. Giá trị x1 và x2 lần lượt là: A. 3,67% và 3,07% B. 3,76% và 2,98% C. 6,73% và 0,01% D. 2,89% và 3,85% Caâu 31. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z= 10 là nguyên tố A. kim loại B. phi kim C. á kim D. khí hiếm Caâu 32. Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính (nhóm A), nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O7, công thức hợp chất khí của nguyên tố R với Hidro là : A. RH B. RH2 C. RH3 D. RH4 Caâu 33. Cho các hợp chất MgO, NaCl, H2O, CO2, HCl . Số hợp chất có liên kết cộng hóa trị là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Caâu 34. Nguyên tố kim loại là những nguyên tố mà nguyên tử thường có số electron ở lớp ngoài cùng là:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan