Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 TUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ HÓA 10 CÓ ĐÁP ÁN...

Tài liệu TUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ HÓA 10 CÓ ĐÁP ÁN

.DOC
59
351
112

Mô tả:

Trường THPT Phan Đăng Lưu Tổ Hóa -----oOo----- Đề dự bị ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II năm 2011-2012 MÔN HÓA - KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45phút; = Họ và tên học sinh: ....................................................... Lớp: ........... Số báo danh: ........................ Câu 1: ( 2 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau: Pirit sắt → sunfurơ → axit sunfuric → hidro sunfua → lưu huỳnh Câu 2: ( 2,5 điểm) 1- Viết phương trình hóa học chứng tó SO2 có tính khử và phương trình hóa học chứng SO2 có tính oxi hóa ( 1 điểm) 2- Người ta điều chế khí HCl bằng cách đun nóng tinh thể NaCl với H2SO4 đặc. Viết phương trình
Trường THPT Phan Đăng Lưu Tổ Hóa -----oOo----- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II năm 2011-2012 MÔN HÓA - KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45phút; = Đề dự bị Họ và tên học sinh: ....................................................... Lớp: ........... Số báo danh: ........................ Câu 1: ( 2 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn chuỗi biến hóa sau: Pirit sắt → sunfurơ → axit sunfuric → hidro sunfua → lưu huỳnh Câu 2: ( 2,5 điểm) 1- Viết phương trình hóa học chứng tó SO2 có tính khử và phương trình hóa học chứng SO2 có tính oxi hóa ( 1 điểm) 2- Người ta điều chế khí HCl bằng cách đun nóng tinh thể NaCl với H2SO4 đặc. Viết phương trình hóa học. Vậy có thể điều chế HBr bằng cách tương tự trên được không? Giải thích , viết phương trình hóa học minh họa ( 1,5 điểm) Câu 3: ( 2,5 điểm) Làm thế nào nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch KCl, NaOH, Na2SO4, Ba(OH)2 bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 4: ( 3 điểm) Cho 13,6g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch HBr dư, thu được 6,72 lít khí ở đktc. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại ? b) Nếu cho 6,8g hỗn hợp kim loại nói trên tác dụng với axit H2SO4 đặc nguội thì thể tích khí SO2 thu được là bao nhiêu lít ( đktc) HẾT Cho: Fe = 56 ; Mg = 24 Câu Câu 1: (2 điểm) Câu 2: HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (2011 - 2012) HÓA 10 ( Đề dự bị) Nội dung Điểm Viết phương trình hóa học: 1- 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 t 2- SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr 3- H2SO4 (loãng) + FeS → FeSO4 + H2S 4- 2 H2S + SO2 → 3S + 2H2O Chú ý: * Học sinh viết phương trình hóa học khác, nếu đúng vẫn cho điểm.( phản ứng 2, 3 vả 4 ) * Nếu thiếu cân bằng , điều kiện thì chỉ cho 0,25 điểm mỗi phản ứng. to o +4 V2O5 , to 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm +6 2SO3 ( 2,5 điểm) 1- * SO2 có tính khử : 2SO2 + O2 [K] +4 0 t * SO2 có tính oxi hóa : SO2 + 2Mg → 2MgO + S [O] Chú ý: Thiếu cân bằng, xác định sai vai trò của SO2 : cho 0,25 đ/ 1 phản ứng Học sinh có thể dùng phả ứng khác, nếu đúng vẫn cho trọn điểm. 2- Phản ứng điều chế khí HCl : t 2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl Không thể điều chế HBr bằng cách tương tự trên vì HBr có tính khử mạnh ( hơn HCl) khi sinh ra bị H2SO4 đặc oxi hóa thành Br2 t 2NaBr + H2SO4 t→ Na2SO4 + 2HBr 2 HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O Chú ý: Nếu giải thích hoặc hiện tượng nêu không đầy đủ thì không cho điểm của mỗi phần. Phàn ứng cân bằng sai , hoặc viết sai công thức các chất thì chỉ cho phản ứng 0,25 điểm Nhận biết Câu 3: (2,5 điểm) *Dùng quì tím: – Mẫu thử làm quì hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2 (I) – Mẫu thử không làm đổi màu quì là KCl và Na2SO4 (II) * Nhóm (II) : Dùng dung dịch BaCl2 : Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2SO4, mẫu không phản ứng là KCl BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl. * Nhóm (I) : Dùng dung dịch Na2SO4 Mẫu thử tạo kết tủa trắng là dung dịch Ba(OH)2 , Mẫu không phản ứng là NaOH Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NaOH Chú ý: Học sinh có thể nhận biết bằng cách khác, nếu đúng vẫn cho trọn điểm Phản ứng cân bằng sai chỉ cho 0,25 điểm/ 1 phản ứng 0,5 điểm o o o o Câu 4: ( 3 điểm) 1- Tính % khối lượng mỗi kim loại: 1,75 điểm Phương trình hóa học: 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Mg + 2HBr → MgBr2 + H2 x → x Fe + 2HBr → FeBr2 + H2 y → y hệ phương trình : 24x + 56y = 13,6 x + y = 6,72 : 22,4 = 0,3 giải ra: x = 0,1 và y = 0,2 %Mg = 17,65 % và % Fe = 82,35% 2- Thể tích khí SO2: Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O 0,1/2 → 0,05 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm thề tích khí SO2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít Chú ý: Nếu học sinh không cân bằng phản ứng mà số mol khí đặt trong phương trình hóa học không sai thì trừ điểm phương trình hóa học và chấm phần tính toán bên dưới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 0,5 điểm ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN hóa học 10 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp :............................................................................... Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Cho: Mn = 55, Fe = 56, Zn = 65,Mg = 24, Ba = 137, Cu = 64, Ag = 108, Al = 27, K = 39, Na = 23, Li = 7, Br = 80, O = 16, Cl = 35.5, N = 14, H = 1, S= 32 Câu 1: Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Br2 và dd NaI. B. I2 và dd NaCl C. Cl2 và dd NaI. D. Cl2 và dd NaBr. Câu 2: Cho 17 gam M2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 57 gam muối. Nguyên tử khối của M là: A. 27 B. 52 C. 55 D. 56 Câu 3: Cho các dung dịch: KCl, NaNO 3, K2SO4. Để có thể nhận biết được các dung dịch trên, ta dùng thuốc thử: A. BaCl2, Phenolphtalein B. AgNO3, quỳ tím C. Phenolphtalein, quỳ tím D. BaCl2, AgNO3 Câu 4: Phản ứng sản xuất SO2 trong công nghiệp là: A. C + 2H2SO4 đặc  2SO2 + CO2 + 2H2O B. Cu + 2 H2SO4 đặc nóng  SO2 + CuSO4 + 2H2O C. Không có phản ứng nào D. 4FeS2 + 11O2  8SO2 + 2Fe2O3 Câu 5: Cấu hình electron của 29Cu ở trạng thái cơ bản là: A. 1s22s22p63s23p63d94s2 B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s22p63s23p63d84s2 D. 1s22s22p63s23p63d94s14p1 Câu 6: Số oxi hoá của clo trong các chất: Cl2, KClO3, HClO lần lượt là: A. 0, +5, +1 B. -1, +7, +1 C. -1, -5, -1 D. -1, +5, +1 Câu 7: Thuốc thử dùng để nhận biết H2S và muối của chúng là: A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. Pb(NO3)2 D. Cu Câu 8: Cho phản ứng : H2SO4 + S → SO2 + H2O Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phản ứng là: A. 1, 2, 3, 2 B. 2, 2, 3, 1 C. 2, 1, 3, 2 D. 3, 1, 3, 1 Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí SO 2 (đkc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Muối thu được có khối lượng: A. 10,4 (g) B. 12,6 (g) C. 12, 9 (g) D. 11,5 (g) Câu 10: Nguyên tử những nguyên tố trong cùng 1 nhóm A đều có cùng số: A. lớp electron B. electron C. proton D. electron hóa trị Câu 11: Khi cho dd H2SO4 đặc tác dụng với đường saccarosơ (C12H22O11), sản phẩm có 2 khí đó là : A. SO2 và H2S B. H2S và SO3 C. CO2 và SO2 D. H2 và CO2 Câu 12: Cho dung dịch BaCl2 dư tác dụng với V lít dd AgNO3 2M thu được 43,05 gam kết tủa. Vậy V có giá trị là: A. 80ml B. 100ml C. 150ml D. 200ml Câu 13: Trong các phản ứng đây, phản ứng nào SO2 thể hiện tính khử: A. SO2 + H2O → H2SO3 B. SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O C. 2SO2 + O2 → 2SO3 D. SO2 + CaO → CaSO3 Câu 14: Cho phương trình phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là: A. 8 B. 30 C. 38 D. 64 Câu 15: Nước Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây ? A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO, H2O. C. NaCl, NaClO4, H2O D. NaCl, NaClO3, H2O. Câu 16: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng? A. NaF B. NaCl C. NaBr D. NaI Câu 17: Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn:HCl, HNO3, Ca(OH)2, CaCl2, thuốc thử và thứ tự dùng nào sau đây: A. Quỳ tím – CO2 B. Quỳ tím – dd AgNO3 C. Quỳ tím – dd Na2CO3 D. CaCO3 - quỳ tím Câu 18: Halogen tồn tại ở trạng thái rắn ở điều kiện thường là: A. F2 B. Br2 C. Cl2 D. I2 Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen: A. Có tính oxi hóa mạnh B. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử C. Ở điều kiện thường là chất khí D. Tác dụng mạnh với nước Câu 20: Cần dùng 300 gam dung dịch HCl 10,95% để hòa tan vừa hết x gam Al2O3. Giá trị của x là: A. 51 B. 15,3 C. 153 D. 5,1 Câu 21: Nguyên tử X có tổng số hạt là 58, số hạt notron nhiều hơn số hạt proton là 1. Kí hiệu nguyên tử của X là: 39 40 38 58 A. 19 X B. 20 X C. 19 X D. 29 X Câu 22: Liên kết hóa học trong phân tử Cl2 là: A. liên kết kim loại. B. liên kết cộng hóa trị phân cực C. liên kết ion D. liên kết cộng hóa trị không phân cực Câu 23: Thể tích H2O ( D = 1 g/ml) cần dùng để pha loãng 100ml dung dịch H 2SO4 98% ( D = 1,84 g/ml) thành dung dịch H2SO4 20% là: A. 717,6 ml B. 678 ml C. 858 ml D. 818,9 ml Câu 24: Cho phản ứng: N2 + 3H2  2NH3 ∆H < 0 Khi ta tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều: A. Nghịch B. Không chuyển dịch C. Thuận D. Không xác định Câu 25: Thuốc thử để phân biệt 2 lọ khí riêng biệt: CO2, SO2 là: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Br2 C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Nước Câu 26: Thuốc thử thường dùng để nhận biết H2SO4 và muối sunfat là: A. AgNO3 B. NaOH C. NaCl D. BaCl2 Câu 27: Dùng V ml dung dịch HCl 2M để trung hòa 200ml dung dịch NaOH 1M và Ba(OH) 2 1M. Giá trị của V là: A. 100 B. 200 C. 300 D. 400 Câu 28: Một chất dùng để làm sạch nước, dùng để chữa sâu răng và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là: A. Oxi B. Ozon C. Clo D. Cacbon đioxit Câu 29: Yếu tố nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học: A. nồng độ B. nhiệt độ C. chất xúc tác D. áp suất Câu 30: Cho 13,2g FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2S thu được (ở đktc) là: A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------Trường THPT Hông lĩnh BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II (2010 – 2011) MÔN: HÓA 10 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2,0 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau, viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện ? Trong các phản ứng đã nêu, hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng một chiều, phản ứng nào là phản ứng thuận nghịch ? FeS2 1 SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 HCl     Câu 2: (1,5 điểm) Nêu hiện tượng, viết pttư giải thích các quá trình thí nghiệm sau: 1. Sục từ từ khí SO2 vào dung dịch nước Brom ? 2. Sục từ từ khí clo vào dung dịch KI dư có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ? 3. Dùng nước oxi già để phục hồi lại các bức tranh cổ vẽ bằng “bột trắng chì” là 2PbCO 3.Pb(OH)2 để lâu ngày bị đen lại do bị biến thành PbS. Câu 3: (2,0 điểm) Khi khí H2S và axit H2SO4 tham gia phản ứng oxi hóa - khử, người ta có nhận xét: Hiđro sunfua chỉ thể hiện tính khử ; Axit sunfuric chỉ thể hiện tính oxi hóa. Hãy giải thích điều nhận xét trên và mỗi chất hãy dẫn ra một ví dụ để minh họa. Câu 4: (1,5 điểm) Có 3 bình, mỗi bình đựng một trong các dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để phân biệt dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 5: (3,0 điểm) Cho một lượng đơn chất halozen tác dụng hết với magie thu được 19 gam magie halozenua. Cũng lượng đơn chất halozen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8 gam nhôm halozenua. Xác định tên và khối lượng đơn chất halozen nói trên. Cho : Al = 27; Mg = 24 ; F = 19 ; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127 .................... Trường THPT Hông lĩnh Hết .................... BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II (2010 – 2011) MÔN: HÓA 10 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2,0 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau, viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện ? Trong các phản ứng đã nêu, hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng một chiều, phản ứng nào là phản ứng thuận nghịch ? FeS2 1 SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 HCl     Câu 2: (1,5 điểm) Nêu hiện tượng, giải thích các quá trình thí nghiệm sau: 1. Sục từ từ khí SO2 vào dung dịch nước Brom ? 2. Sục từ từ khí clo vào dung dịch KI dư có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ? 3. Dùng nước oxi già để phục hồi lại các bức tranh cổ vẽ bằng “bột trắng chì” là 2PbCO 3.Pb(OH)2 để lâu ngày bị đen lại do bị biến thành PbS. Câu 3: (2,0 điểm) Khi khí H2S và axit H2SO4 tham gia phản ứng oxi hóa - khử, người ta có nhận xét: Hiđro sunfua chỉ thể hiện tính khử ; Axit sunfuric chỉ thể hiện tính oxi hóa. Hãy giải thích điều nhận xét trên và mỗi chất hãy dẫn ra một ví dụ để minh họa. Câu 4: (1,5 điểm) Có 3 bình, mỗi bình đựng một trong các dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để phân biệt dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 5: (3,0 điểm) Cho một lượng đơn chất halozen tác dụng hết với magie thu được 19 gam magie halozenua. Cũng lượng đơn chất halozen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8 gam nhôm halozenua. Xác định tên và khối lượng đơn chất halozen nói trên. Cho : Al = 27; Mg = 24 ; F = 19 ; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127 .................... Trường THPT Hông lĩnh Hết .................... BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II (2010 – 2011) MÔN: HÓA 10 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2,0 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau, viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện ? Trong các phản ứng đã nêu , hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng một chiều, phản ứng nào là phản ứng thuận nghịch ?     FeS2 1 SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 HCl Câu 2: (1,5 điểm) Nêu hiện tượng, giải thích các quá trình thí nghiệm sau: 1. Sục từ từ khí SO2 vào dung dịch nước Brom ? 2. Sục từ từ khí clo vào dung dịch KI dư có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ? 3. Dùng nước oxi già để phục hồi lại các bức tranh cổ vẽ bằng “bột trắng chì” là 2PbCO3.Pb(OH)2 để lâu ngày bị đen lại do bị biến thành PbS. Câu 3: (1,0 điểm) Khi khí H2S và axit H2SO4 tham gia phản ứng oxi hóa - khử, người ta có nhận xét: Hiđro sunfua chỉ thể hiện tính khử ; Axit sunfuric chỉ thể hiện tính oxi hóa. Hãy giải thích điều nhận xét trên và mỗi chất hãy dẫn ra một ví dụ để minh họa. Câu 4: (1,5 điểm) Có 3 bình, mỗi bình đựng một trong các dung dịch sau: HCl, H2SO3, H2SO4. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để phân biệt dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 5: (3,0 điểm) a. Cho một lượng đơn chất halozen tác dụng hết với magie thu được 19 gam magie halozenua. Cũng lượng đơn chất halozen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8 gam nhôm halozenua. Xác định tên và khối lượng đơn chất halozen nói trên. Cho : Al = 27; Mg = 24 ; F = 19 ; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127 .................... Trường THPT Hông lĩnh Hết .................... ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II (2010 – 2011) MÔN: HÓA 10 Câu 1: (2,0 điểm) Mỗi phương trình phản ứng: điểm - Viết đúng phương trình: 0,25 điểm - Nêu đúng đk (nếu có), và xác định đúng là phản ứng 1 chiều hay phan rứng thuận nghịch: 0,25 điểm Câu 2: (1,5 điểm) Mỗi phương trình: điểm 0,5 0,5 - Viết đúng phương trình: 0,25 điểm - Nêu và giãi thích đúng hiện tượng: 0,25 điểm Câu 3: (2,0 điểm) - Giãi thích được mỗi trường hợp: điểm - Dẫn được phản ứng minh họa mỗi trường hợp: điểm Câu 4: (1,5 điểm) - Nhận biết đúng mỗi hóa chất: điểm 1,0 0,5 Câu 5: (3,0 điểm) Xác định đúng đơn chất halozen là: Cl2 điểm Tính đúng khối lượng của đơn chất clo đã dùng: 0,2 . 71 = 14,2 (gam) điểm Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT An Nhơn I 1,0 KÌ THI HỌC KÌ II - Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa học - Khối 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) 2,0 1,0 MÃ ĐỀ 913 A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (8 đ) I.TRẮC NGHIỆM(5đ) 1. Dẫn 1,68 lit khí SO2(đkc) vào 100ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch X.Cô cạn cẩn thận dung dịch X được bao nhiêu gam chất rắn khan: A. 36 B. 18 C. 24 D. 11,85 2. Cho phản ứng: H2SO4đ +Zn → ZnSO4+ H2S+ H2O Hệ số tối giản các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 5,4,4,1,5 B. 4,5,4,1,4 C. 5,4,4,1,4 D. 4,5,4,1,5 3. Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl 2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là : A. H2SO4.SO3 . B. H2SO4.4SO3 C. H2SO4.3SO3 D. H2SO4.2SO3 4. Chọn câu sai khi nói về tính chất hóa học của ozon: A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O C. Ozon kém bền hơn oxi D. Ozon oxi hóa ion I- thành I2 5. KhÝ CO2 cã lÉn t¹p chÊt lµ SO2. §Ó lo¹i bá t¹p chÊt th× cÇn sôc hçn hîp vµo dung dÞch nµo sau ®©y? A. dd Br2 d B. dd NaOH d C. dd Ca(OH)2 d D. dd Ba(OH)2 d 6. Phản ứng tổng hợp amoniac là:N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ΔH = –92kJ .Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng D. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. 7. Dãy gồm các chất phản ứng với dung dịch HCl là: A. Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3 B. NaOH, Al, CuSO4, CuO. C. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe. D. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4. 8. Cho các chất sau: CuO(1),Ag(2),FeO(3),Zn(4,) Fe2O3(5).Dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất nào tạo khí? A. 2,3,4,5. B. 1,2,3,4,5. C. 2,3. D. 2,3,4. 0 9. Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10 C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C. A. 16 lấn. B. 64 lần C. 256 lần D. 32 lần. 10. Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là: A. I2 và dung dịch NaCl B. Br2 và dung dịch NaI. C. Cl2 và dung dịch NaBr D. Cl2 và dung dịch NaI. II.TỰ LUẬN: Bài 1:(3 đ)Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch H2SO4 đặc,nóng dư thu được dung dịch X và 2,688 lit khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, đktc) a.Xác định tên kim loại M. b. Dẫn toàn bộ lượng SO2 trên vào bình chứa 2,24 lit khí O2(đkc) có 1 ít chất xúc tác V2O5 đun nóng t= 450-5000C,sau 1 thời gian thu được 4,256 lit(đkc) hỗn hợp khí B.Tính % thể tích các khí trong B? c.Hỗn hợp Y gồm (6,72 gam Fe và 7,84 gam M trên) cho vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng thu được dung dịch Z, 8,8 gam chất rắn không tan và V(lit) SO2(đkc).Tính V B.PHẦN RIÊNG(2đ) Thí sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần sau: IB.Theo chương trình nâng cao: Bài 2:(1,0đ) Từ quặng pirit sắt, không khí ,nước.Viết phương trình phản ứng điều chế sắt(III) sunfat. Bài 3:(1,0 đ)Trong bình kín thể tích 1 lit ,ở t0C có phản ứng phản ứng thuận nghịch sau: CO(k) +H2O(h)  CO2 + H2 , Kc=1 Nếu nồng độ của CO2 và H2 lúc cân bằng là 2M. Hãy tính nồng độ ban đầu của CO và H2O,biết rằng nồng độ ban đầu của CO bé hợn H2O là 3M IIB.Theo chương trình cơ bản Bài 2(1đ)Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có) ZnS  H2S  SO2  H2SO4  Fe2(SO4)3 Bài 3:(1 đ)Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4 , H2SO4 , K2S , NaCl (Cho biết: Fe:56; Mg:24; Cu:64; Zn:65; S:32; H:1; O:16) ------------------------------------------ Hết ----------------------------------------------- Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT An Nhơn I KÌ THI HỌC KÌ II - Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa học - Khối 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 914 A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (8 đ) I.TRẮC NGHIỆM(5đ) 1. Phản ứng tổng hợp amoniac là:N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ΔH = –92kJ . Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng B. Tăng nhiệt độ. C. Tăng áp suất. D. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. 2. Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Cl2 và dung dịch NaBr B. Br2 và dung dịch NaI. C. Cl2 và dung dịch NaI. D. I2 và dung dịch NaCl 3. Cho các chất sau: CuO(1),Ag(2),FeO(3),Zn(4,) Fe2O3(5).Dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất nào tạo khí? A. 1,2,3,4,5. B. 2,3,4,5. C. 2,3. D. 2,3,4 4. Cho phản ứng: H2SO4đ +Zn → ZnSO4+ H2S+ H2O Hệ số tối giản các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 4,5,4,1,4 B. 4,5,4,1,5 C. 5,4,4,1,4 D. 5,4,4,1,5 5. Dẫn 1,68 lit khí SO2(đkc) vào 100ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch X.Cô cạn cẩn thận dung dịch X được bao nhiêu gam chất rắn khan: A. 24 B. 11,85 C. 36 D. 18 6. Dãy gồm các chất phản ứng với dung dịch HCl là: A. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4. B. NaOH, Al, CuSO4, CuO. C. Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3 D. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe. 7. Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl 2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là : B. H2SO4.SO3 . C. H2SO4.3SO3 D. H2SO4.2SO3 A. H2SO4.4SO3 8. KhÝ CO2 cã lÉn t¹p chÊt lµ SO2. §Ó lo¹i bá t¹p chÊt th× cÇn sôc hçn hîp vµo dung dÞch nµo sau ®©y? A. dd Ba(OH)2 d B. dd Ca(OH)2 d C. dd Br2 d D. dd NaOH d 9. Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C. A. 16 lấn. B. 64 lần C. 32 lần. D. 256 lần 10. Chọn câu sai khi nói về tính chất hóa học của ozon: A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O C. Ozon kém bền hơn oxi D. Ozon oxi hóa ion I- thành I2 II.TỰ LUẬN: Bài 1:(3 đ)Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch H2SO4 đặc,nóng dư thu được dung dịch X và 2,688 lit khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, đktc) a.Xác định tên kim loại M. b. Dẫn toàn bộ lượng SO2 trên vào bình chứa 2,24 lit khí O2(đkc) có 1 ít chất xúc tác V2O5 đun nóng t= 450-5000C sau 1 thời gian thu được 4,256 lit(đkc) hỗn hợp khí B.Tính % thể tích các khí trong B? c.Hỗn hợp Y gồm (6,72 gam Fe và 7,84 gam M trên) cho vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng thu được dung dịch Z, 8,8 gam chất rắn không tan và V(lit) SO2(đkc).Tính V B.PHẦN RIÊNG(2đ) Thí sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần sau: IB.Theo chương trình nâng cao: Bài 2:(1,0đ) Từ quặng pirit sắt, không khí ,nước.Viết phương trình phản ứng điều chế sắt(III) sunfat. Bài 3:(1,0 đ)Trong bình kín thể tích 1 lit ,ở t0C có phản ứng phản ứng thuận nghịch sau: CO(k) +H2O(h)  CO2 + H2 , Kc=1 Nếu nồng độ của CO2 và H2 lúc cân bằng là 2M. Hãy tính nồng độ ban đầu của CO và H2O,biết rằng nồng độ ban đầu của CO bé hợn H2O là 3M IIB.Theo chương trình cơ bản Bài 2(1đ)Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có) ZnS  H2S  SO2  H2SO4  Fe2(SO4)3 Bài 3:(1 đ)Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4 , H2SO4 , K2S , NaCl (Cho biết: Fe:56; Mg:24; Cu:64; Zn:65; S:32; H:1; O:16) ------------------------------------------ Hết ----------------------------------------------- Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT An Nhơn I KÌ THI HỌC KÌ II - Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa học - Khối 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 915 A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (8 đ) I.TRẮC NGHIỆM(5đ) 1. KhÝ CO2 cã lÉn t¹p chÊt lµ SO2. §Ó lo¹i bá t¹p chÊt th× cÇn sôc hçn hîp vµo dung dÞch nµo sau ®©y? A. dd Br2 d B. dd NaOH d C. dd Ba(OH)2 d D. dd Ca(OH)2 d 2. Dẫn 1,68 lit khí SO2(đkc) vào 100ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch X.Cô cạn cẩn thận dung dịch X được bao nhiêu gam chất rắn khan: A. 18 B. 11,85 C. 24 D. 36 3. Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Cl2 và dung dịch NaI. B. Br2 và dung dịch NaI. C. Cl2 và dung dịch NaBr D. I2 và dung dịch NaCl 4. Phản ứng tổng hợp amoniac là:N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ΔH = –92kJ.Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Tăng áp suất. B. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. C. Tăng nhiệt độ. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng 5. Cho phản ứng: H2SO4đ +Zn → ZnSO4+ H2S+ H2O Hệ số tối giản các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 5,4,4,1,5 B. 4,5,4,1,5 C. 4,5,4,1,4 D. 5,4,4,1,4 6. Hoà tan 33,8 gam oleum H 2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl 2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là : A. H2SO4.3SO3 B. H2SO4.2SO3 C. H2SO4.4SO3 D. H2SO4.SO3 . 7. Cho các chất sau: CuO(1),Ag(2),FeO(3),Zn(4,) Fe2O3(5).Dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất nào tạo khí? A. 1,2,3,4,5. B. 2,3. C. 2,3,4,5. D. 2,3,4 8. Chọn câu sai khi nói về tính chất hóa học của ozon: A. Ozon oxi hóa ion I- thành I B. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O C. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt D. Ozon kém bền hơn oxi 9. Dãy gồm các chất phản ứng với dung dịch HCl là: A. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4. B. Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3 C. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe. D. NaOH, Al, CuSO4, CuO. 10. Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C. A. 64 lần B. 32 lần. C. 16 lấn. D. 256 lần II.TỰ LUẬN: Bài 1:(3 đ)Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch H2SO4 đặc,nóng dư thu được dung dịch X và 2,688 lit khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, đktc) a.Xác định tên kim loại M. b. Dẫn toàn bộ lượng SO2 trên vào bình chứa 2,24 lit khí O2(đkc) có 1 ít chất xúc tác V2O5 đun nóng t= 450-5000C sau 1 thời gian thu được 4,256 lit(đkc) hỗn hợp khí B.Tính % thể tích các khí trong B? c.Hỗn hợp Y gồm (6,72 gam Fe và 7,84 gam M trên) cho vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng thu được dung dịch Z, 8,8 gam chất rắn không tan và V(lit) SO2(đkc).Tính V B.PHẦN RIÊNG(2đ) Thí sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần sau: IB.Theo chương trình nâng cao: Bài 2:(1,0đ) Từ quặng pirit sắt, không khí ,nước.Viết phương trình phản ứng điều chế sắt(III) sunfat. Bài 3:(1,0 đ)Trong bình kín thể tích 1 lit ,ở t0C có phản ứng phản ứng thuận nghịch sau: CO(k) +H2O(h)  CO2 + H2 , Kc=1 Nếu nồng độ của CO2 và H2 lúc cân bằng là 2M. Hãy tính nồng độ ban đầu của CO và H2O,biết rằng nồng độ ban đầu của CO bé hợn H2O là 3M IIB.Theo chương trình cơ bản Bài 2(1đ)Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có) ZnS  H2S  SO2  H2SO4  Fe2(SO4)3 Bài 3:(1 đ)Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4 , H2SO4 , K2S , NaCl (Cho biết: Fe:56; Mg:24; Cu:64; Zn:65; S:32; H:1; O:16) ------------------------------------------ Hết ----------------------------------------------- Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT An Nhơn I KÌ THI HỌC KÌ II - Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa học - Khối 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 916 A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (8 đ) I.TRẮC NGHIỆM(5đ) 1. Cho các cặp chất sau đây, cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Cl2 và dung dịch NaI. B. Cl2 và dung dịch NaBr C. I2 và dung dịch NaCl D. Br2 và dung dịch NaI. 2. Cho các chất sau: CuO(1),Ag(2),FeO(3),Zn(4,) Fe2O3(5).Dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất nào tạo khí? A. 2,3. B. 1,2,3,4,5. C. 2,3,4 D. 2,3,4,5. 3. Chọn câu sai khi nói về tính chất hóa học của ozon: A. Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt B. Ozon kém bền hơn oxi C. Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O D. Ozon oxi hóa ion I- thành I2 4. Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C. A. 16 lấn. B. 32 lần C. 64 lần D. 256 lần 5. Cho phản ứng: H2SO4đ +Zn → ZnSO4+ H2S+ H2O Hệ số tối giản các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 4,5,4,1,5 B. 5,4,4,1,5 C. 4,5,4,1,4 D. 5,4,4,1,4 6. KhÝ CO2 cã lÉn t¹p chÊt lµ SO2. §Ó lo¹i bá t¹p chÊt th× cÇn sôc hçn hîp vµo dung dÞch nµo sau ®©y? A. dd NaOH d B. dd Ca(OH)2 d C. dd Ba(OH)2 d D. dd Br2 d 7. Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl 2 thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là : A. H2SO4.SO3 . B. H2SO4.4SO3 C. H2SO4.3SO3 D. H2SO4.2SO3 8. Dẫn 1,68 lit khí SO2(đkc) vào 100ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch X.Cô cạn cẩn thận dung dịch X được bao nhiêu gam chất rắn khan: A. 11,85 B. 36 C. 24 D. 18 9. Dãy gồm các chất phản ứng với dung dịch HCl là: A. Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3 B. NaOH, Al, CuSO4, CuO. C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4. D. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe. 10. Phản ứng tổng hợp amoniac là:N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ; ΔH = –92KJ. Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Tăng áp suất. II.TỰ LUẬN: Bài 1:(3 đ)Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch H2SO4 đặc,nóng dư thu được dung dịch X và 2,688 lit khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, đktc) a.Xác định tên kim loại M. b. Dẫn toàn bộ lượng SO2 trên vào bình chứa 2,24 lit khí O2(đkc) có 1 ít chất xúc tác V2O5 đun nóng t= 450-5000C sau 1 thời gian thu được 4,256 lit(đkc) hỗn hợp khí B.Tính % thể tích các khí trong B? c.Hỗn hợp Y gồm (6,72 gam Fe và 7,84 gam M trên) cho vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng thu được dung dịch Z, 8,8 gam chất rắn không tan và V(lit) SO2(đkc).Tính V B.PHẦN RIÊNG(2đ) Thí sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần sau: IB.Theo chương trình nâng cao: Bài 2:(1,0đ) Từ quặng pirit sắt, không khí ,nước.Viết phương trình phản ứng điều chế sắt(III) sunfat. Bài 3:(1,0 đ)Trong bình kín thể tích 1 lit ,ở t0C có phản ứng phản ứng thuận nghịch sau: CO(k) +H2O(h)  CO2 + H2 , Kc=1 Nếu nồng độ của CO2 và H2 lúc cân bằng là 2M. Hãy tính nồng độ ban đầu của CO và H2O,biết rằng nồng độ ban đầu của CO bé hợn H2O là 3M IIB.Theo chương trình cơ bản Bài 2(1đ)Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có) ZnS  H2S  SO2  H2SO4  Fe2(SO4)3 Bài 3:(1 đ)Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4 , H2SO4 , K2S , NaCl (Cho biết: Fe:56; Mg:24; Cu:64; Zn:65; S:32; H:1; O:16) ------------------------------------------ Hết ----------------------------------------------- Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT An Nhơn I KÌ THI HỌC KÌ II - Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa học - Khối 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 917 A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (8 đ) I.TRẮC NGHIỆM(5đ) 1. Dẫn 6,72 lit khí SO2(đkc) vào 100ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch X.Cô cạn cẩn thận dung dịch X được bao nhiêu gam chất rắn khan: A. 36 B. 24 C. 9 D. 18 2. Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ? A. H2. . B. Cu C. Dung dịch KI và hồ tinh bột D. Hồ tinh bột. 3. Nhóm gồm các chất phản ứng với dung dịch HCl là: A. Fe(NO3)3, NaOH, Na2SO3 B. CuO, PbS, BaSO3 C. Al, Al2O3, K2CO3 D. Ag, KOH, Mg(NO3)2 Cho các chất sau: Cu(1),Ag2O (2),Fe(OH)3(3),Zn(4,) Fe(OH)2(5).Dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất nào tạo khí? B. 1,2,4 C. 1,4,5 D. 1,4 A. 4 5. Dung dịch axit nào dưới đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh? A. HI B. HCl C. HBr D. HF 6. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất : A. 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k). B. 2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) C. 2CO2(k)  2CO(k) + O2(k) D. 2NO(k)  N2 (k) + O2(k) 7. Cho 6,76g Oleum H2SO4.nSO3 vào H2O thành 200ml dung dịch. Lấy 100ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 160ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức đúng của oleum là : A. H2SO4.4SO3 B. H2SO4.3SO3 C. H2SO4.2SO3 D. H2SO4.SO3 . 8. Cho phản ứng: H2SO4đ +Al → Al2(SO4)3+ S+ H2O Hệ số tối giản các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 4,2,1,1,4 B. 2,4,1,1,4 C. 2,4,2,1,4 D. 4,1,1,1,4 9. Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 800C. A. 16 lấn. B. 64 lần C. 14 lần. D. 256 lần 10. KhÝ CO2 cã lÉn t¹p chÊt lµ H2S. §Ó lo¹i bá t¹p chÊt th× cÇn sôc hçn hîp vµo dung dÞch nµo sau ®©y? A. dd Br2 d B. dd NaOH d C. dd Ba(OH)2 d D. dd Ca(OH)2 d 4. II.TỰ LUẬN: Bài 1:(3 đ)Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch H2SO4 đặc,nóng dư thu được dung dịch X và 2,688 lit khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, đktc) a.Xác định tên kim loại M. b. Dẫn toàn bộ lượng SO2 trên vào bình chứa 2,24 lit khí O2(đkc) có 1 ít chất xúc tác V2O5 đun nóng t= 450-5000C sau 1 thời gian thu được 4,256 lit(đkc) hỗn hợp khí B.Tính % thể tích các khí trong B? c.Hỗn hợp Y gồm (6,72 gam Fe và 7,84 gam M trên) cho vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng thu được dung dịch Z, 8,8 gam chất rắn không tan và V(lit) SO2(đkc).Tính V B.PHẦN RIÊNG(2đ) Thí sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần sau: IB.Theo chương trình nâng cao: Bài 2:(1,0đ) Từ quặng pirit sắt, không khí ,nước.Viết phương trình phản ứng điều chế sắt(III) sunfat. Bài 3:(1,0 đ)Trong bình kín thể tích 1 lit ,ở t0C có phản ứng phản ứng thuận nghịch sau: CO(k) +H2O(h)  CO2 + H2 , Kc=1 Nếu nồng độ của CO2 và H2 lúc cân bằng là 2M. Hãy tính nồng độ ban đầu của CO và H2O,biết rằng nồng độ ban đầu của CO bé hợn H2O là 3M IIB.Theo chương trình cơ bản Bài 2(1đ)Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có) ZnS  H2S  SO2  H2SO4  Fe2(SO4)3 Bài 3:(1 đ)Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4 , H2SO4 , K2S , NaCl (Cho biết: Fe:56; Mg:24; Cu:64; Zn:65; S:32; H:1; O:16) ------------------------------------------ Hết ----------------------------------------------- Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT An Nhơn I KÌ THI HỌC KÌ II - Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa học - Khối 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 918 A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (8 đ) I.TRẮC NGHIỆM(5đ) 1. Cho 6,76g Oleum H2SO4.nSO3 vào H2O thành 200ml dung dịch. Lấy 100ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 160ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức đúng của oleum là : A. H2SO4.2SO3 B. H2SO4.3SO3 C. H2SO4.4SO3 D. H2SO4.SO3 . 2. Dẫn 6,72 lit khí SO2(đkc) vào 100ml dung dịch KOH 1,5 M thu được dung dịch X.Cô cạn cẩn thận dung dịch X được bao nhiêu gam chất rắn khan: A. 18 B. 24 C. 36 D. 9 3. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất : A. 2CO2(k)  2CO(k) + O2(k) B. 2NO(k)  N2(k) + O2(k) C. 2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) D. 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k). 4. Cho phản ứng: H2SO4đ +Al → Al2(SO4)3+ S+ H2O Hệ số tối giản các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 4,1,1,1,4 B. 4,2,1,1,4 C. 2,4,2,1,4 D. 2,4,1,1,4 5. KhÝ CO2 cã lÉn t¹p chÊt lµ H2S. §Ó lo¹i bá t¹p chÊt th× cÇn sôc hçn hîp vµo dung dÞch nµo sau ®©y? A. dd Ca(OH)2 d B. dd NaOH d C. dd Ba(OH)2 d D. dd Br2 d 6. Nhóm gồm các chất phản ứng với dung dịch HCl là: A. CuO, PbS, BaSO3 B. Fe(NO3)3, NaOH, Na2SO3 C. Ag, KOH, Mg(NO3)2 D. Al, Al2O3, K2CO3 7. Dung dịch axit nào dưới đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh? A. HBr B. HF C. HI D. HCl 8. Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ? A. Cu B. H2. . C. Dung dịch KI và hồ tinh bộtD.Hồ tinh bột. 9. Cho các chất sau: Cu(1),Ag 2O (2),Fe(OH)3(3),Zn(4,) Fe(OH)2(5). Dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất nào tạo khí? A. 1,2,4 B. 4 C. 1,4 D. 1,4,5 0 10. Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 10 C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần . Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 800C. A. 16 lấn. B. 256 lần C. 14 lần. D. 64 lần II.TỰ LUẬN: Bài 1:(3 đ)Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch H2SO4 đặc,nóng dư thu được dung dịch X và 2,688 lit khí SO2(sản phẩm khử duy nhất, đktc) a.Xác định tên kim loại M. b. Dẫn toàn bộ lượng SO2 trên vào bình chứa 2,24 lit khí O2(đkc) có 1 ít chất xúc tác V2O5 đun nóng t= 450-5000C sau 1 thời gian thu được 4,256 lit(đkc) hỗn hợp khí B.Tính % thể tích các khí trong B? c.Hỗn hợp Y gồm (6,72 gam Fe và 7,84 gam M trên) cho vào dung dịch H2SO4 đặc,nóng thu được dung dịch Z, 8,8 gam chất rắn không tan và V(lit) SO2(đkc).Tính V B.PHẦN RIÊNG(2đ) Thí sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần sau: IB.Theo chương trình nâng cao: Bài 2:(1,0đ) Từ quặng pirit sắt, không khí ,nước.Viết phương trình phản ứng điều chế sắt(III) sunfat. Bài 3:(1,0 đ)Trong bình kín thể tích 1 lit ,ở t0C có phản ứng phản ứng thuận nghịch sau: CO(k) +H2O(h)  CO2 + H2 , Kc=1 Nếu nồng độ của CO2 và H2 lúc cân bằng là 2M. Hãy tính nồng độ ban đầu của CO và H2O,biết rằng nồng độ ban đầu của CO bé hợn H2O là 3M IIB.Theo chương trình cơ bản Bài 2(1đ)Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có) ZnS  H2S  SO2  H2SO4  Fe2(SO4)3 Bài 3:(1 đ)Bằng phương pháp hóa học nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4 , H2SO4 , K2S , NaCl (Cho biết: Fe:56; Mg:24; Cu:64; Zn:65; S:32; H:1; O:16) ------------------------------------------ Hết ----------------------------------------------- Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT An Nhơn I KÌ THI HỌC KÌ II - Năm học: 2010-2011 Môn: Hóa học - Khối 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 919 A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (8 đ) I.TRẮC NGHIỆM(5đ) 1. Dung dịch axit nào dưới đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh? A. HCl B. HBr C. HI D. HF 2. Cho 6,76g Oleum H2SO4.nSO3 vào H2O thành 200ml dung dịch. Lấy 100ml dung dịch này trung hoà vừa đủ với 160ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức đúng của oleum là : A. H2SO4.2SO3 B. H2SO4.4SO3 C. H2SO4.3SO3 D. H2SO4.SO3 . 3. Cho phản ứng: H2SO4đ +Al → Al2(SO4)3+ S+ H2O Hệ số tối giản các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 2,4,1,1,4 B. 2,4,2,1,4 C. 4,1,1,1,4 D. 4,2,1,1,4 4. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất :
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan