Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Tuyển tập 40 đề thi đại học môn vật lý...

Tài liệu Tuyển tập 40 đề thi đại học môn vật lý

.PDF
147
248
141

Mô tả:

Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Lời Mở Đầu Theo chủ trương của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, từ năm 2007 hình thức thi cử đánh giá kết quả học tập của các em học sinh đối với môn Vật lý sẽ chuyển từ hình thức thi tự luận sang hình thức trắc nghiệm. Để giúp các em học sinh học tập, rèn luyện tốt các kĩ năng làm bài trắc nghiệm, người biên soạn xin trân trọng gửi tới các bậc phụ huynh, các quý thầy cô, các em học sinh một số tài liệu trắc nghiệm môn Vật lý THPT mà trọng tâm là các tài liệu dành cho các kì thi tốt nghiệm và đại học. Người biên soạn hi vọng các tài liệu này sẽ giúp ích cho các em học sinh trong quá trình ôn luyện và đạt kết quả cao trong các kì thi. Theo dự kiến của Bộ Giáo Dục thì kì thi Tốt nghiệp và Đại học năm 2010 - 2011 đề thi môn Vật lý vẫn theo hình thức 100% trắc nghiệm và thí sinh có quyền tự chọn chương trình thi là cơ bản hay nâng cao mà không phụ thuộc vào chương trình học thí sinh được học trên lớp. Theo các thầy cô có nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn vật lý, thí sinh nên chọn ôn theo chương trình cơ bản là phù hợp nhất vì lượng kiến thức ngắn gọn hơn so với chương trình nâng cao. Thí sinh học chương trình nâng cao sẽ rất yên tâm nếu thi theo chương trình chuẩn vì mọi kiến thức trong chương trình cơ bản các em đều được học qua thậm chí còn kĩ hơn! Cũng vì lẽ đó trong cuốn sách này đã được biên soạn để phù hợp cho các thí sinh học theo cả hai chương trình, rất mong cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi 2011. Mặc dù đã hết sức cố gắng và cẩn trọng trong quá trình biên soạn nhưng vẫn không thể tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn, rất mong nhận được sự góp ý xây dựng từ phía người đọc. Xin chân thành cảm ơn! CÁC TÀI LIỆU Đà BIÊN SOẠN:  Bài tập trắc nghiệm dao động cơ – sóng cơ (400 bài).  Bài tập trắc nghiệm điện xoay chiều – sóng điện từ (400 bài).  Bài tập trắc nghiệm quang lý – vật lý hạt nhân – từ vi mô đến vĩ mô (600 bài).  Bài tập trắc nghiệm quang hình học (400 bài).  Bài tập trắc nghiệm cơ học vật rắn (250 bài).  Bài tập trắc nghiệm toàn tập vật lý 12 (1200 bài).  Tuyển tập 25 đề trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn vật lý.  Tuyển tập 40 đề trắc nghiệm thi thử Đại học môn vật lý.  Các câu hỏi lý thuyết suy luận dành ôn thi trắc nghiệm môn vật lý.  Bài tập tự luận và trắc nghiệm môn vật lý lớp 11.  Bài tập tự luận và trắc nghiệm môn vật lý lớp 10.  Tài liệu luyện thi vào lớp 10 THPT - lớp 10 chuyên lý.  Tuyển chọn đề thi Cao Đẳng - Đại Học môn Vật Lý 1998-2010 (80 đề) Nội dung các sách có sự tham khảo tài liệu và ý kiến đóng góp của các tác giả và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Mọi ý kiến đóng góp xin liên hệ: : 02103.818.292 - 0982.602.602 : [email protected] : 0982.602.602 Trang: 1 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội ĐỀ THI SỐ 1. (ÐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG - KHỐI A NĂM 2010) Câu 1: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100(s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s. Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân 31 H + 21 H  24 He + 01 n +17,6MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí He xấp xỉ bằng: A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J. Câu 3: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 73 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là: A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tủ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng: 106 10 3 A. s. B. s. C. 4.10 7 s . D. 4.105 s. 3 3 Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai? U I U I u i u 2 i2 B. C.   0 . D. 2  2  1 . A.  0.   2. U0 I0 U0 I0 U I U0 I0 Câu 6: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm: A. Giảm đi 10 B. B. Tăng thêm 10 B. C. Tăng thêm 10 dB. D. Giảm đi 10 dB. Câu 7: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài l bằng: A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. Câu 8: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng: A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J. Câu 9: Đặt điện áp u = U0cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện 1 trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  < thì: LC A. Điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50Hz. Số cặp cực của roto bằng: A. 12. B. 4. C. 16. D. 8. Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa thì: A. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. Lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được: A. 2 vân sáng và 2 vân tối. C. 3 vân sáng và 2 vân tối. B. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. Câu 13: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia  bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. D. Tia  là dòng các hạt nhân heli ( 42 He ) : 0982.602.602 Trang: 2 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 14: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đó. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 15: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng U0 U0 U A. . B. . C. 0 . D. 0. 2ωL ωL ωL. 2 Câu 16: Sóng điện từ: A. Là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. Là điện từ trường lan truyền trong không gian. C. Có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. D. Không truyền được trong chân không. Câu 17: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. B. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần số của ánh sáng. C. Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s. D. Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng phát xạ hay hấp thụ phôtôn. Câu 18: Đặt điện áp u = 220 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2π . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng: 3 220 A. 220 2 V. B. V. C. 220 V. D. 110 V. 3 Câu 19: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là: C L C. i 2  LC (U 02  u 2 ) . D. i 2  (U 02  u 2 ) . A. i 2  LC (U 02  u 2 ) . B. i 2  (U 02  u 2 ) . L C Câu 20: Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng: A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 3,02.1020. D. 3,24.1019. Câu 21: Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. C. Hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng quang điện trong. D. Hiện tượng quang phát quang. Câu 22: Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tự ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là: A. Tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại. C. Tia đơn sắc màu lục. D. Tia Rơn-ghen. Câu 23: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten. Câu 24: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao được nối vào mạch điện ba pha có điện áp pha là UPha = 220V. Công suất điện của động cơ là 6, 6 3 kW; hệ số công suất của động cơ là 3 /2. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ bằng: A. 20 A. B. 60 A. C. 105 A. D. 35 A. Câu 25: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng En= -1,5 eV sang trạng thái dừng có mức năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng: A. 0,654.10-7m. B. 0,654.10-6m. C. 0,654.10-5m. D. 0,654.10-4m. Câu 26: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ  cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn 2 5π T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng: A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V. Câu 27: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn; A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. : 0982.602.602 Trang: 3 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 28: Trong các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Thủy tinh, Trái Đất, Thổ tinh, Một tinh, hành tinh xa Mặt trời nhất là: A. Trái Đất. B. Thủy tinh. C. Thổ tinh. D. Mộc tinh. 40 Câu 29: So với hạt nhân 29 , hạt nhân có nhiều hơn: Si Ca 14 20 A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. Câu 30: Đặt điện áp u = 200cos100t(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,318(H). Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng: D. 1/ 2 A. A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. Câu 31: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng: A. 1,4160. B. 0,3360. C. 0,1680. D. 13,3120. Câu 32: Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng: A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s. Câu 33: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm: A. T/2. B. T/8. C. T/6. D. T/4. Câu 34: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6t - x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng: A. 1/6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 1/3 m/s. Câu 35: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10t + /2)(cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng: A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 36: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang. Câu 37: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được: A. Ánh sáng trắng B. Một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. C. Các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau. D. Bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha /3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng 40 3  C. 40 D. 20 3  3 Câu 39: Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng: A. 4,83.1021 Hz B. 4,83.1019 Hz C. 4,83.1017 Hz D. 4,83.1018 Hz Câu 40: Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s Câu 41: Trong các hạt sơ cấp: pôzitron, prôtôn, nơtron; hạt có khối lượng nghỉ bằng 0 là: A. prôzitron. B. prôtôn C. phôtôn. D. nơtron. π Câu 42: Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + )(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự 6 5π cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I 0sin(ωt + ) (A) . Tỉ số điện trở thuần R và cảm 12 kháng của cuộn cảm là: A. 1/2. B. 1. C. 3/2 D. 3 . A. 40 3  : 0982.602.602 B. Trang: 4 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 43: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là: A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 44: Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng: A. 2f1. B. f1/2. C. f1. D. 4f1. Câu 45: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước sóng 0,55m. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,35m. B. 0,5m. C. 0,6m. D. 0,45m. Câu 46: Đặt điện áp u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha /4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha /4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha /4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha /4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 47: Phản ứng nhiệt hạch là: A. Sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. B. Phản ứng hạt nhân thu năng lượng . C. Phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. D. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 48: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 và 2. Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10 của 2. Tỉ số 1/2 bằng: A. 6/5. B. 2/3 C. 5/6 D. 3/2 Câu 49: Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch CC bằng 40 kHz. Nếu C  1 2 (C1 mắc nối tiếp với C2) thì tần số dao động riêng của mạch bằng: C1  C 2 A. 50 kHz B. 24 kHz C. 70 kHz D. 10 kHz Câu 50: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x  A cos(t  ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nhỏ bằng: A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g. ĐỀ THI SỐ 2. (ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A - NĂM 2010) Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị 10-4 10-4 F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng: 4π 2π 1 2 1 3 A. H. B. H. C. H. D. H. 2π π 3π π Câu 2: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là: A. 6t. B. 12t. C. 3t. D. 4t. Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc  của con lắc bằng: A. 0/ 3 B. -0/ 2 C. -0/ 3 D. 0/ 2 Câu 4: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là EX, EY, EZ với EZ < EX < EY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là: A. X, Y, Z. B. Z, X, Y. C. Y, Z, X. D. Y, X, Z. : 0982.602.602 Trang: 5 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 5: Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 1 ω1 = . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc  bằng: 2 LC ω ω A. 1 . B. ω1 2. C. 1 . D. 21. 2 2 2 Câu 6: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là: A. 19. B. 18. C. 20. D. 17. Câu 7: Theo Niel bohr, khi e trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 31. Biểu thức xác định 31 là: λ λ λ λ C. 31 = 32 + 21. D. λ 31 = 32 21 . A. 31 = 32 - 21. B. λ 31 = 32 21 . λ 32 +λ 21 λ 21 - λ 32 Câu 8: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại: A. Hipêron B. Nuclôn. C. Mêzôn. D. Leptôn. π Câu 9: Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2cos(100πt - ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2V 2 và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300(s), điện áp này có giá trị là: A. 100V. B. 100 3V. C. - 100 2V D. 200 V. Câu 10: Một kim loại có công thoát êlectron là At = 7,2.10-19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 = 0,18m; 2 = 0,21m, 3 = 0,32m và 4 = 0,35m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là: A. 1, 2 và 3. B. 1 và 2. C. 3 và 4. D. 2, 3 và 4. Câu 11: Tia tử ngoại được dùng: A. Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. B. Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. C. Trong y tế để chụp điện, chiếu điện. D. Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. Câu 12: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n(vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là: A. 2 3 R. B. 2R/ 3 . C. R 3 . D. R/ 3 . Câu 13: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng: A. 100V. B. 200V. C. 220V. D. 110V. Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = -0,5A, chất điểm có tốc độ trung bình là: A. 6A/T B. 4,5A/T C. 1,5A/T D. 4A/T 13,6 Câu 15: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được có công thức E n = - 2 (eV) (n n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng: A. 0,4861m. B. 0,4102m. C. 0,4350m. D. 0,6576m. Câu 16: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt: A. 12r0. B. 4 r0. C. 9 r0. D. 16 r0. Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là T/3. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của vật là: A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz. : 0982.602.602 Trang: 6 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng: A. 0,48 m và 0,56 m. B. 0,40 m và 0,60 m. C. 0,40 m và 0,64 m. D. 0,45 m và 0,60 m. Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C1/2 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng: A. 200 V. B. 100 2 V. C. 100 V. D. 200 2 V. Câu 20: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy 2=10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị: A. Từ 2.10-8s đến 3.10-7s. B. Từ 4.10-8s đến 3,2.10-7s. C. Từ 2.10-8s đến 3,6.10-7s. D. Từ 4.10-8s đến 2,4.10-7s. Câu 21: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có: A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng. Câu 22: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là: A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB. Câu 23: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là: u u u B. i = C. i = 1 . D. i = 2 . A. i = u 3ωC. 1 2 R ωL ) R 2 +(ωL ωC 5π Câu 24: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ x = 3cos(πt ) (cm). 6 π Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 = 5cos(πt + ) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là: 6 π π C. x 2 = 2cos(πt + ) (cm). A. x 2 = 8cos(πt + ) (cm). 6 6 5π 5π B. x 2 = 2cos(πt D. x 2 = 8cos(πt ) (cm). ) (cm). 6 6 Câu 25: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân: A. Đều có sự hấp thụ nơtron chậm. C. Đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. Đều không phải là phản ứng hạt nhân. Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos1 và cos2 là: 1 2 1 1 A. cos1 = , cos 2 = . C. cos 1  , cos  2  . 5 3 3 5 1 2 1 1 , cos  2  B. cos 1  . D. cos 1  , cos  2  . 5 5 2 2 2 Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m, bề rộng miền giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là: A. 19 vân. B. 17 vân. C. 15 vân. D. 21 vân. Câu 28: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là: A. 10 30 cm/s. B. 20 6 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 40 3 cm/s. : 0982.602.602 Trang: 7 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 29: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là: A. 1/4. B. 1/2. C. 4. D. 2. Câu 30: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn: A. Tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. Tỉ lệ với bình phương biên độ. C. Không đổi nhưng hướng thay đổi. D. Và hướng không đổi. Câu 31: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,40m. B. 0,45m. C. 0,38m. D. 0,55m. Câu 32: Hạt nhân 210 đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt : Po 84 A. Lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. Chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. Bằng động năng của hạt nhân con. D. Nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Câu 33: Quang phổ vạch phát xạ: A. Của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. Do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. C. Là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. D. Là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Câu 34: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,318(H), đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng: 4.10 5 8.10 5 2.10 5 105 F F F F A. B. C. D.     Câu 35: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị: A. C1/5 B. C1/ 5 C. 5C1 D. 5C1 Câu 36: Điều kiện để hai sóng cơ giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động: A. Cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. Cùng tần số, cùng phương C. Có cùng pha ban đầu và cùng biên độ D. Cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 37: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là: A. 0,36m0c2 B. 1,25 m0c2 C. 0,225m0c2 D. 0,25m0c2 Câu 38: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng  (có giá trị trong khoảng từ 500nm đến 575nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của  là: A. 500nm B. 520nm C. 540nm D. 560 nm Câu 39: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là: A. Biên độ và gia tốc B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và năng lượng D. Biên độ và tốc độ Câu 40: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt . Hạt  bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng này bằng: A. 4,225 MeV B. 1,145 MeV C. 2,125 MeV D. 3,125 MeV Câu 41: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: U U0 U U0     A. i  0 cos(t  ) B. i  D. i  cos(t  ) C. i  0 cos(t  ) cos(t  ) L 2 2  L 2 2 L 2 L 2 : 0982.602.602 Trang: 8 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 42: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1 , S2 đến M có độ lớn bằng: A. 2,5 B. 3 C. 1,5 D. 2 Câu 43: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2,  = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là: A. 0,58 s B. 1,40 s C. 1,15 s D. 1,99 s Câu 44: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng: A. Tán sắc ánh sáng B. Phản xạ ánh sáng C. Hoá - phát quang D. Quang - phát quang Câu 45: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là: A. 3 B. 1/3 C. 1/2 D. 2 Câu 46: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt này có các giá trị định mức: 220V - 88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là , với cos = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng: A. 180  B. 354 C. 361 D. 267 Câu 47: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là: N N N A. 0 B. 0 C. N0 2 D. 0 4 2 2 Câu 48: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là: A. 1600 B. 625 C. 800 D. 1000 Câu 49: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là: A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s 40 Câu 50: Cho khối lượng của 11 p ; 10 n ; 18 Ar ; 63 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 1840 Ar A. Nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV C. Lớn hơn một lượng là 5,20 MeV B. Lớn hơn một lượng là 3,42 MeV D. Nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV ĐỀ THI SỐ 3. Câu 1: Một chaát ñieåm chuyeån ñoäng theo caùc phöông trình sau: x = A cos2(t +/4). Tìm phaùt bieåu naøo đúng? A: Chuyển động của chaát ñieåm laø moät dao ñoäng tuần hoàn và vị trí cân bằng có tọa độ x = 0. B: Chuyển động của chaát ñieåm laø moät dao ñoäng tuần hoàn và pha ban đầu là /2. C: Chuyển động của chaát ñieåm laø moät dao ñoäng tuần hoàn và vị trí biên có tọa độ x = -A hoặc x = A D: Chuyển động của chaát ñieåm laø moät dao ñoäng tuần hoàn và tần số góc . Câu 2: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường, thì biểu thức ngoại lực điều hoà nào sau đây làm cho con lắc đơn dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? ( Cho g = 2 m/s2). A: F = F0cos(2t + /4). B. F = F0cos(8t) C. F = F0cos(10t) D. F = F0cos(20t + /2)cm Câu 3: Có n lò xo, khi treo cuøng moät vaät naëng vào mỗi lò xo thì chu kì dao động tương ứng của mỗi lò xo là T1, T2 ,... Tn . Nếu nối tiếp n lò xo rồi treo cùng vật nặng thì chu kì của hệ thỏa mãn hệ thức nào sau đây? A: T2 = T12 + T22 + ….Tn2 C: T = T1 + T2 +..... + Tn 1 1 1 1 1 1 1 1 D: B: 2  2  2  ...  2    ...  T T1 T2 Tn T T1 T2 Tn Câu 4: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V thì sinh ra công suất cơ học là 170W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất toả nhiệt trên dây quấn động cơ là 17W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là: A: 2A : 0982.602.602 B. 1 A C. 2 A Trang: 9 D. 3A Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 5: Khi nói về tính tương đối giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa thì nhận xét nào sau đây là sai: A: Vận tốc góc trong chuyển động tròn đều bằng tần số góc trong dao động điều hòa. B: Biên độ và vận tốc cực đại trong dao động điều hòa lần lượt bằng bán kính và vận tốc dài của chuyển động tròn đều. C: Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều bằng gia tốc cực đại của dao động điều hòa. D: Lực gây nên dao động điều hòa bằng lực hướng tâm của chuyển động tròn đều. Câu 6: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 100g, chiều dài dây l = 40 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 300 rồi buông tay. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cao nhất là: A: 0,2 N B: 0, 5 N 3 D: Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U 0 N 3 N 2 5 Câu 7: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài l = 1(m) và quả cầu nhỏ khối lượng m = 100 (g), được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2). Cho quả cầu mang điện tích dương q = 2,5.10-4 trong điện trường đều hướng thẳng xuống dưới có cường độ E = 1000 (V/m). Hãy xác định chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường E đó. A: T = 1,7s B: T = 1,8s C: T = 1,6s D: T = 2s Câu 8: Vật có khối lượng 0,8kg được treo vào lò xo có độ cứng k và làm lò xo bị giãn 4cm. Vật được kéo theo phương thẳng đứng sao cho lò xo bị giãn 10cm rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Năng lượng dao động của vật là: A: 1J B: 0,36J C: 0,16J D: 1,96J Câu 9: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai ? CU 02 A: Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là 2 CU 02  B: Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t  LC là 2 4  C: Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t  LC 2 C: D: C L Câu 10: Trong hiện tượng truyền sóng trên mặt nước do một nguồn sóng gây ra, nếu gọi bước sóng là , thì khoảng cách giữa n vòng tròn sóng (gợn nhô) liên tiếp nhau sẽ là: A: n. B: (n - 1). C: 0,5n. D: (n + 1). Câu 11: Trong các nhạc cụ thì hộp đàn có tác dụng: A: Làm tăng độ cao và độ to âm. B: Giữ cho âm có tần số ổn định. C: Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra. D: Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo. Câu 12: ÔÛ ñaàu moät thanh theùp ñaøn hoài dao ñoäng vôùi taàn soá 16Hz coù gaén moät quaû caàu nhoû chaïm nheï vaøo maët nöôùc, khi ñoù treân maët nöôùc coù hình thaønh moät soùng troøn taâm O. Taïi A vaø B treân maët nöôùc, naèm caùch xa nhau 6cm treân moät ñöôøng thaúng qua O, luoân dao ñoäng cuøng pha vôùi nhau. Bieát vaän toác truyeàn soùng: 0,4m/s  v  0,6m/s. Vaän toác truyeàn soùng treân maët nöôùc coù theå nhaän caùc giaù trò naøo trong caùc giaù trò sau? A: v = 52cm/s B: v = 48 cm/s C: v = 44cm/s D: 64cm/s Câu 13: Một sợi dây đàn hồi có 1 đầu tự do, 1 đầu gắn với nguồn sóng. Hai tần số liên tiếp để có sóng dừng trên dây là 15Hz và 21Hz. Hỏi trong các tần số sau đây của nguồn sóng tần số nào không thỏa mãn điều kiện sóng dừng trên dây? A: 9Hz B: 27Hz C: 39Hz D: 12Hz Câu 14: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình là u1 = u2 = a.cos(40t + /6). Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 120cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là: A: 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 15: Ñaët moät hieäu ñieän theá xoay chieàu vaøo hai ñaàu moät cuoän daây chæ coù ñoä töï caûm L = 0,25/(H) thì cöôøng ñoä doøng ñieän qua cuoän daây coù bieåu thöùc: i = 4 2 cos(100t + /6) (A). Neáu ñaët hieäu ñieän theá xoay chieàu noùi treân vaøo hai baûn tuï cuûa tuï ñieän coù ñieän dung C = 31,8μF thì bieåu thöùc naøo trong caùc bieåu thöùc sau đúng vôùi bieåu thöùc doøng ñieän? 7    (A) 6   7   B: i = 2 cos  100 t   (A) 6   A: i = 2 cos  100 t  : 0982.602.602   C: i = cos  100 t  D: i = Trang: 10   7   (A) 6  2 sin  100 t    (A) 2 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 16: Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều 200V-50Hz. Đèn sáng khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đèn u  100 2 V. Xác định khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kỳ của dòng điện. 1 1 1 1 A: s B: s C: s D: s. 75 150 300 100 Câu 17: Trong mạch xoay chiều RLC, tần số dòng điện là f. U, I là các giá trị hiệu dụng. u, i là các giá trị tức thời. Hỏi biểu thức nào sau đây là đúng. A: UC = I.ω.C B: uR = i.R C: uC = i.ZC D: uL = i.ZL Câu 18: Ñoaïn maïch goàm moät cuoän daây coù ñieän trôû thuaàn R vaø ñoä töï caûm L noái tieáp vôùi moät tuï ñieän bieán ñoåi coù ñieän dung C thay ñoåi ñöôïc. Hieäu ñieän theá xoay chieáu ôû hai ñaàu maïch laø u = U 2 cost (V). Khi C = C1 thì coâng suaát maïch laø P = 200W vaø cöôøng ñoä ñoøng ñieän qua maïch laø: i = I 2 cos(t + /3 ) (A). Khi C = C2 thì coâng suaát maïch cöïc ñaïi. Tính coâng suaát maïch khi C = C2. A: 400W B: 200 3 W C: 800W D: 300W. Câu 19: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình sao vào một mạng điện ba pha có điện áp dây 380V. Động cơ có công suất 5kW và cos = 0,8. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ là: A: 5,48A. B. 3,2A. C. 9,5A. D. 28,5A. Câu 20: Mét Êm ®iÖn cã hai d©y dÉn R1 vµ R2 ®Ó ®un n­íc. NÕu chỉ dïng d©y R1 th× n­íc trong Êm sÏ s«i sau thêi gian t1 = 10 (phót). Cßn nÕu chỉ dïng d©y R2 th× n­íc sÏ s«i sau thêi gian t2 = 40 (phót). NÕu dïng c¶ hai d©y m¾c song song th× n­íc sÏ s«i sau thêi gian lµ bao lâu? Biết rằng nguồn điện xoay chiều sử dụng có giá trị hiệu dụng U không đổi. A: t = 4 (phót). B. t = 8 (phót). C. t = 25 (phót). D. t = 30 (phót). Câu 21: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(t - /2)(V), khi đó dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(t - /4)(A). Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ sẽ là: U A: uC = I0 .R cos(t - 3/4)(V). C. uC = 0 cos(t + /4)(V). R B: uC = I0.ZC cos(t + /4)(V). D. uC = I0 .R cos(t - /2)(V). Câu 22: Cho mạch điện R, L nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện trở R có giá trị thay đổi được. Biết ZL = 50Ω. Tính giá trị R để công suất của mạch có giá trị cực đại. A: R = 2500Ω B: R = 250Ω C: R = 50Ω D: R = 100Ω Câu 23: Dùng một máy biến thế lí tưởng mà tỉ số giữa số vòng dây ở cuộn dây thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng 50 để truyền tải điện năng đi xa. Khi đó điện năng hao phí so với khi không dùng máy biến thế sẽ: A: Giảm 2500 lần B: Giảm 100 lần C: Không thay đổi điện năng hao phí mà chỉ tăng điện áp 50 lần D: Giảm 50 lần. Câu 24: Moät khung daây hình chöõ nhaät, kích thöôùc 20 cm x 50 cm, goàm 100 voøng daây, ñöôïc ñaët trong moät töø tröôøng ñeàu coù caûm öùng töø 0,1T. Truïc ñoái xöùng cuûa khung daây vuoâng goùc vôùi töø tröôøng. Khung daây quay quanh truïc ñoái xöùng ñoù vôùi vaän toác 3000voøng/phuùt. Choïn thôøi ñieåm t = 0 laø luùc maët phaúng khung daây vuoâng goùc vôùi caùc ñöôøng caûm öùng töø. Bieåu thöùc naøo sau ñaây laø đúng cuûa suaát ñieän ñoäng caûm öùng trong khung daây? A: e = 314cos100t (V) C: e = 314cos50t (V) B: e = 314cos(100t + /4) (V) D: e = 314cos(100t - /2). Câu 25: Tìm phaùt bieåu sai veà naêng löôïng trong maïch dao ñoäng LC lý tưởng: A: Naêng löôïng dao ñoäng cuûa maïch goàm coù naêng löôïng ñieän tröôøng taäp trung ôû tuï ñieän vaø naêng löôïng töø tröôøng taäp trung ôû cuoän caûm. B: Naêng löôïng ñieän tröôøng vaø töø tröôøng bieán thieân ñieàu hoøa vôùi cuøng taàn soá cuûa doøng xoay chieàu trong maïch. C: Khi naêng löôïng cuûa ñieän tröôøng trong tuï giaûm thì naêng löôïng töø tröôøng trong cuoän caûm taêng leân vaø ngöôïc laïi. D: Taïi moät thôøi ñieåm, toång cuûa naêng löôïng ñieän tröôøng vaø naêng löôïng töø tröôøng laø khoâng ñoåi, noùi caùch khaùc, naêng löôïng cuûa maïch dao ñoäng ñöôïc baûo toaøn. Câu 26: Moät ñoaïn maïch goàm moät ñieän trôû thuaàn R noái tieáp vôùi moät cuoän daây coù ñieän trôû hoaït ñoäng R0 vaø heä soá töï caûm L ñöôïc maéc vaøo hieäu ñieän theá xoay chieàu u = U0cost. Toång trôû vaø ñoä leäch pha giöõa doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá coù theå laø bieåu thöùc naøo trong caùc bieåu thöùc sau ñaây? 2 L L 2 2 2 2 2 A: Z  R 0  R  (L) , tg  C: Z   R 0  R    L , tg  R0  R R0  R 2 2 2 B: Z  R 0  R   L , tg  : 0982.602.602 2 L R0  R D: Z  Trang: 11 R 2 0  R    L , tg  2 2 R 2 0 2 2  L R  Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 27: Maïch dao ñoäng LC lyù töôûng coù ñoä töï cảm L khoâng ñoåi và tụ C. Biết khi tuï ñieän C coù ñieän dung C = 18nF thì bước sóng mạch phát ra laø . Để mạch phát ra bước sóng /3 thì cần mắc thêm tụ có điện dung C0 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào? A: C0 = 2,25nF và C0 nối tiếp với C. C: C0 = 6nF và C0 nối tiếp với C B: C0 = 2,25nF và C0 song song với C D: C0 = 6nF và C0 song song với C Câu 28: Chieát suaát cuûa thuûy tinh ñoái vôùi aùnh saùng ñôn saéc ñoû laø nñ = 3 2 , vôùi aùnh saùng ñôn saéc luïc laø nl = 2 , vôùi aùnh saùng ñôn saéc tím laø nt = 3 . Neáu tia saùng traéng ñi töø thuûy tinh ra khoâng khí thì ñeå caùc thaønh phaàn ñôn saéc lục, lam, chaøm vaø tím không ló ra khoâng khí thì goùc tôùi phaûi laø. A: i < 35o B: i > 35o C: i > 45o D: i < 45o Câu 29: Nhờ một máy đếm xung người ta có được thông tin sau về 1 chất phóng xạ X. Ban đầu, trong thời gian 2 phút có 3200 nguyên tử của chất X phóng xạ, nhưng 4h sau (kể từ thời điểm ban đầu) thì trong 2 phút chỉ có 200 nguyên tử phóng xạ. Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ này. A: 1h B. 2h C. 3h D. 4h Câu 30: Trong quaù trình tieán haønh thí nghieäm giao thoa aùnh saùng vôùi 2 khe Young, khi ta dòch chuyeån khe S song song vôùi maøn aûnh ñeán vò trí sao cho hieäu soá khoaûng caùch töø ñoù ñeán S1 vaø S2 baèng 3λ/2. Taïi taâm O cuûa maøn aûnh ta seõ thu ñöôïc. A: Vaân saùng baäc 1. C: Vaân toái thöù 1 keå töø vaân saùng baäc 0. B: Vaân saùng baäc 0. D: Vaân toái thöù 2 keå töø vaân saùng baäc 0. Câu 31: Moät maïch dao ñoäng LC, có I0 = 10(mA) và Q0 = 5(C). Tính tần số dao động của mạch. A: 1000Hz B: 500Hz C: 2000Hz D: 200Hz. Câu 32: Ñoaïn maïch noái tieáp goàm moät cuoän ñaây coù ñieän trôû thuaàn R vaø caûm khaùng ZL, moät tuï ñieän coù dung khaùng laø vôùi ñieän dung ZC không thay ñoåi ñöôïc. Hieäu ñieän theá xoay chieàu ôû hai ñaàu ñoaïn maïch coù giaù trò hieäu duïng U oån ñònh. Thay ñoåi L thì hieäu ñieän theá hieäu duïng ôû hai ñaàu tuï ñieän coù giaù trò cöïc ñaïi vaø baèng : A: U B: U.Z C R 2 C: R 2 2 U R  ZC D: 2 U R  ZC ZC Câu 33: Trong thí nghieäm Young vôùi aùnh saùng traéng (0,4 m <  < 0,75m), cho a = 1 mm, D = 2m: Haõy tìm beà roäng cuûa quang phoå lieân tuïc baäc 3. A: 2,1 mm B: 1,8 mm C: 1,4 mm D: 1,2 mm Câu 34: Maïch dao ñoäng goàm cuoän daây coù ñoä töï caûm L = 20H, ñieän trôû thuaàn R = 4 vaø tuï coù ñieän dung C = 2nF. Hieäu ñieän theá cöïc ñaïi giöõa hai ñaàu tuï laø 5V. Ñeå duy trì dao ñoäng ñieän töø trong maïch người ta dùng 1 pin có suất điện động là 5V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 30(C). Hỏi cục pin trên có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là bao nhiêu? A: t = 500 phút B: t = 50phút C: t = 300 phút D: t = 3000 phút Câu 35: Các bức xạ: sóng điện từ, hồng ngoại, nhìn thấy, tử ngoại, rơn-ghen, gamma đã được sắp xếp: A: Tăng dần về tính chất sóng C: Tăng dần bước sóng B: Có khoảng bước sóng riêng biệt không đan xen D: Tăng dần về tần số. Câu 36: Hieän töôïng naøo sau ñaây laø hieän töôïng quang ñieän ? A: EÂlectron böùt ra khoûi kim loaïi bò nung noùng. B: EÂlectron baät ra khoûi kim loaïi khi coù ion ñaäp vaøo. C: EÂlectron bò baät ra khoûi kim loaïi khi kim loaïi coù ñieän theá lôùn. D: EÂlectron baät ra khoûi maët kim loaïi khi chieáu tia töû ngoaïi vaøo kim loaïi Câu 37: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những nguyên tử hay phân tử vật chất …………… ánh sáng một cách ……………… mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hoàn toàn xác định ……………ánh sáng”. A: Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng. B: Hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần số. C: Hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng. D: Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số. Câu 38: Một nguồn sáng có công suất 2W, phát ra ánh sáng có bước sóng  = 0,597m tỏa ra đều theo mọi hướng. Hãy xác định khoảng cách xa nhất người còn trông thấy được nguồn sáng này. Biết rằng mắt còn cảm nhận được ánh sáng khi có ít nhất 80 phôtôn lọt vào mắt trong mỗi giây. Coi đường kính con ngươi vào khoảng 4mm. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển. A: 470km B. 274km C. 220m D. 6km Câu 39: Trong moät oáng Rônghen, soá electron ñaäp vaøo ñoái catot trong moãi giaây laø n = 5.1015 haït, vaän toác moãi haït laø v = 8.107 m/s. Böôùc soùng nhoû nhaát maø oáng coù theå phaùt ra baèng bao nhieâu? A: o = 0,068.10-12 m B: o = 0,068.10-6 m C: o = 0,068.10-9 m D: o = 0,068.10-13 m . : 0982.602.602 Trang: 12 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 40: Công thoát của một kim loại là A = 1,88eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A: 0 = 565nm B. 0 = 0,540m C. 0 = 0,55m D. 0 = 660nm Câu 41: Trong hiện tượng quang phát quang luôn có sự hấp thụ hoàn toàn một photon và: A: Làm bật ra một electron khỏi bề mặt chất. C: Giải phóng một electron liên kết thành electron tự do. B: Giải phóng một photon có năng lượng lớn hơn. D: Giải phóng một photon có năng lượng nhỏ hơn. Câu 42: Giaù trò cuûa caùc möùc naêng löôïng trong nguyeân töï hidro ñöôïc tính theo coâng thöùc En = -A/n2 (J) trong ñoù A laø haèng soá döông, n = 1, 2, 3 ... Bieát böôùc soùng daøi nhaát trong daõy Lai-man trong quang phoå cuûa nguyeân töû hidro laø 0,1215m. Haõy xaùc ñònh böôùc soùng ngắn nhaát cuûa böùc xaï trong daõy Pasen: A: 0,65 m B: 0,75 m C: 0,82 m D: 1,22 m Câu 43: Chọn câu sai: A: Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ. B: Chu kỳ bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ. C: Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ. D: Hằng số phóng xạ và chu kỳ bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau. Câu 44: Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ - của nó bằng 0,77 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm. A: 1211 năm. B: 21000 năm C: 2111 năm D: 12.000 năm Câu 45: Trong thí nghiệm đo khoảng cách từ trái đất tới mặt trăng bằng laze người ta đã sử dụng laze có bước sóng λ = 0,52μm. Thiết bị sử dụng để đo là một máy vừa có khả năng phát và thu các xung laze. Biết thời gian kéo dài của xung là 100ns. Tính độ dài mỗi xung. A: 300m B: 0,3m C: 10-11m D: 30m. 4 Câu 46: Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri là 2,2MeV và của 2 He là 28 MeV. Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp 4 thành 2 He thì năng lượng toả ra là: A: 30,2 MeV B. 25,8 MeV C. 23,6 MeV D. 19,2 MeV Câu 47: Haït nhaän meï X ñöùng yeân phoùng xaï haït  vaø sinh ra haït nhaân con Y. Goïi m vaø mY laø khoái löôïng cuûa caùc haït  vaø haït nhaân con Y; E laø naêng löôïng do phaûn öùng toaû ra, K laø ñoäng naêng cuûa haït . Tính K theo E, m vaø mY. m m C: K = A: K = E E mY mY  m mY E mY E m mY  m Câu 48: N¨ng l­îng vµ tÇn sè cña hai ph«t«n sinh ra do sù huû cÆp ªlÐctron - p«zit«n khi ®éng n¨ng ban ®Çu c¸c h¹t coi nh­ b»ng kh«ng lµ bao nhiêu? Cho biết khối lượng nghỉ electron là 5,486.10-4(u). và 1u  931,5MeV/c2. A: 0,511eV, 1,23.1020Hz; C: 0,511MeV, 1,23.1020Hz; 20 B: 1,022MeV, 1,23.10 Hz; D: 0,511MeV, 1,23.1019Hz; Câu 49: TÝnh tèc ®é lïi xa cña sao Thiªn Lang ë c¸ch chóng ta 8,73 n¨m ¸nh s¸ng. A: 0,148m/s. B. 0,296m/s; C. 0,444m/s; D. 0,592m/s. B: K = D: K = Câu 50: Hạt nhân AZ1 X phóng xạ và biến thành một hạt nhân A2 1 của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ A1 Z1 Z2 Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là : A A A A: 4 1 B: 4 2 C: 3 2 A2 A1 A1 D: 3 A1 Z1 X , sau 2 A1 A2 ĐỀ THI SỐ 4. Câu 1: Chọn đáp án sai. Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo t và: A: Có cùng biên độ. C: Pha ban ñaàu khaùc nhau B: Có cùng chu kỳ. D: Không cùng pha dao động. Câu 2: Một vật dao động với tần số riêng f0 = 5Hz, dùng một ngoại lực cưỡng bức có cường độ không đổi, khi tần số ngoại lực lần lượt là f1 = 6Hz và f2 = 7Hz thì biên độ dao động tương ứng là A1 và A2. So sánh A1 và A2. A: A1 > A2 vì f1 gần f0 hơn. C: A1 < A2 vì f1 < f2 B: A1 = A2 vì cùng cường độ ngoại lực. D: Không thể so sánh. Câu 3: Vật dao động điều hoà có chu kỳ T, biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật được trong thời gian T/3 là: 9A 6A 3A 3 3A A: B. C. D. 2T T T T : 0982.602.602 Trang: 13 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 4: Vaät nhoû treo döôùi loø xo nheï, khi vaät caân baèng thì loø xo giaõn 5cm. Cho vaät dao ñoäng ñieàu hoaø theo phöông thaúng ñöùng vôùi bieân ñoä A thì loø xo luoân giaõn vaø löïc ñaøn hoài cuûa loø xo coù giaù trò cöïc ñaïi gaáp 3 laàn giaù trò cöïc tieåu. Hãy tìm giá trị của biên độ A: A: 5 cm B. 7,5 cm C. 1,25 cm D. 2,5 cm Câu 5: Có hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số như sau: x1 = 12cos(t - /3); x2 = 12cos(t + 5/3). Dao động tổng hợp của chúng có dạng: A: x = 12 2 cos(t + /3) C: x = 24cos(t - /3) B: x = 12 2 cost D: x = 24cos(t + /3) Câu 6: Hai con lắc có cùng vật nặng , chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81 cm, l2 = 64 cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng 1 nơi với cùng năng lượng dao động , biên độ dao động con lắc thứ nhất là: 1 = 50, biên độ góc của con lắc thứ hai là: A: 5,6250 B: 4,4450 C: 6,3280 D: 3,9150 Câu 7: Một vật dao động điều hòa tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 2%. Hỏi sau mỗi chu kì cơ năng giảm bao nhiêu? A: 2% B: 4% C: 1% D: 3,96%. Câu 8: Một sóng cơ khi truyền trong môi trường 1 có bước sóng và vận tốc là 1 và v1. Khi truyền trong môi trường 2 có bước sóng và vận tốc là 2 và v2. Biểu thức nào sau đây là đúng:  v  v A: 2 = 1 B: 1  1 C: 2  1 D: v2 = v1 2 v2 1 v2 Câu 9: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Mức cường độ âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là: A: 7B. B. 7dB. C. 80dB. D. 90dB. Câu 10: Ñaàu A cuûa moät daây cao su caêng ngang dao ñoäng theo phöông vuoâng goùc vôùi daây vôùi bieân ñoä a = 10cm, chu kyø 2s. Sau 4s, soùng truyeàn ñöôïc 16m doïc theo daây. Goác thôøi gian laø luùc A baét ñaàu dao ñoäng töø vò trí caân baèng theo chieàu döông höôùng leân. Phöông trình dao ñoäng cuûa ñieåm M caùch A moät khoaûng 2m laø phöông trình naøo döôùi ñaây? A: uM = 10cos(t + /2) C: uM = 10cos(t - /2) (cm) B: uM = 10cos(t + ) (cm) D: uM = 10cos(t - ) (cm) Câu 11: Thöïc hieän giao thoa treân maët chaát loûng vôùi hai nguoàn S1 vaø S2, caùch nhau 120cm. Phöông trình dao ñoäng taïi S1 vaø S2 lần lượt laø u1 = 2cos40t, u2 = 2cos(40t + /2). Vaän toác truyeàn soùng treân maët chaát loûng laø 8m/s. Bieân ñoä soùng khoâng ñoåi. Soá ñieåm cöïc tiểu treân ñoaïn S1S2 laø bao nhieâu? A: 7 B: 8 C: 6 D: 5 Câu 12: Trên một sợi dây có chiều dài l, 1 đầu cố định, 1 đầu tự do đang có sóng dừng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số nhỏ nhất fmin của nguồn sóng để có sóng dừng là: A: fmin = v/l B: fmin = v/4l C: fmin = 2v/l D: fmin = v/2l Câu 13: Chọn nhận xét đúng khi nói về bản chất của dòng điện xoay chiều trong dây kim loại. A: Là dòng chuyển dời có hướng của các eléctron tự do trong dây kim loại dưới tác dụng của điện trường. B: Là dòng dao động cưỡng bức của các eléctron tự do trong dây kim loại dưới tác dụng của điện trường biến thiên được tạo nên bởi một hiệu điện thế xoay chiều. C: Là sự lan truyền điện trường trong dây kim loại khi giữa hai đầu dây dẫn có một hiệu điện thế xoay chiều. D: Là sự lan truyền điện từ trường biến thiên trong dây kim loại. Câu 14: Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần được duy trì một hiệu điện thế u = U0cos(t + ). Vậy dòng điện trong mạch có pha ban đầu là: A:  = 0. B:  = /2. C:  = -/2. D:  = . Câu 15: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên quả đất ở nhiệt độ 250C. Biết hệ số nở dài của dây treo là  = 2.10-5K-1. Khi nhiệt độ ở đó là 200 C thì sau một ngày đêm con lắc đồng hồ sẽ chạy: A: Chậm 4,32 s B: Nhanh 4,32 s C: Nhanh 8,64 D: Chậm 8,64 s Câu 16: Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C, cuộn dây thuần cảm. Mắc mạch điện trên vào nguồn điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi thì thấy hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi phần tử là như nhau và công suất tiêu thụ của mạch là P. Hỏi nếu bỏ tụ C chỉ giữ lại R,L thì công suất tiêu thụ của mạch là P’ sẽ bằng bao nhiêu theo P? A: P’ = P B: P’ = 2P C: P’ = 0,5P D: P’ = P/ 2 Câu 17: Cho maïch ñieän xoay chieàu R,L,C , cuoän daây thuaàn caûm. Ñieän trôû thuaàn R = 300, tuï ñieän coù dung khaùng ZC = 100. Heä soá coâng suaát cuûa ñoaïn maïch AB laø cos = 1/ 2 . Cuoän daây coù caûm khaùng laø: A: 200 2  B: 400 C: 300 D: 200 Câu 18: Hieäu ñieän theá xoay chieàu giöõa hai ñaàu moät ñoaïn maïch ñöôïc cho bôûi bieåu thöùc: u = 100cos(100t + /6)V, doøng ñieän qua maïch khi ñoù coù bieåu thöùc: i = 2cos(100t - /6) A. Coâng suaát tieâu thuï cuûa ñoaïn maïch laø : A: 200 W : 0982.602.602 B: 50 W C: 100 W Trang: 14 D: 25 3 W Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 19: Tại những điểm mà hai sóng cơ kết hợp cùng biên độ, giao thoa tăng cường lẫn nhau (coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng), thì năng lượng của dao động tổng hợp so với năng lượng mỗi sóng thành phần, lớn gấp ? A: 3 lần B. 2 lần C. 4 lần D. 6 lần Câu 20: Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế hai đầu mạch và hai đầu cuộn cảm thuần có dạng u = Uocos(ωt - /6) (V); uL = U0Lcos(ωt + 2/3) thì biểu thức nào sau đây là đúng: A: - R = (ZL – ZC). C: 3 R = (ZL – ZC). D: B: C: n 1 D: R = (ZL – ZC). 3 3 Câu 21: Mét con l¾c ®ång hå ®­îc coi nh­ 1 con l¾c ®¬n cã chu k× dao ®éng T = 2s, vËt nÆng cã khèi l­îng m = 1kg. Biªn ®é gãc dao ®éng lóc ®Çu lµ o = 50. Do chÞu t¸c dông cña mét lùc c¶n kh«ng ®æi FC = 0,011(N) nªn nã chØ dao ®éng ®­îc mét thêi gian t(s) råi dõng l¹i. X¸c ®Þnh t. A: t = 20s B: t = 80s C: t = 40s D: t = 10s. Câu 22: Trong sự truyền tải điện năng. Nếu gọi P = UI là công suất cần truyền đi, R điện trở dây truyền tải, U hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu dây nguồn. Biểu thức nào sau đây mô tả công suất hao phí khi truyền tải điện đi xa. R P R P A: P  P 2 2 B: P  R 2 2 C: P  P 2 D: P  R 2 U U U U Câu 23: Trong mạch dao động L-C. Khi năng lượng điện trường gấp n lần năng lượng từ trường thì tỷ lệ giữa Q0 và q là: A: n B: 3 R = (ZC – ZL). n 1 1 n Câu 24: Moät maïch dao ñoäng goàm moät tuï ñieän coù ñieän dung C = 10pF vaø moät cuoän caûm coù ñoä töï caûm L = 1mH. Taïi thôøi ñieåm ban ñaàu cöôøng ñoä doøng ñieän cöïc ñaïi I0 = 10mA. Bieåu thöùc naøo sau ñaây đúng vôùi bieåu thöùc cuûa ñieän tích treân baûn tuï ñieän? -9  cos 10 7  14 t + /2 (C) A: q = 10 cos 10 t - /2 (C) B: q = 10 -9  -9   cos 10 t + /2  (C) . 7 C: q = 10 cos 10 t (C) D: q = 10 -9 7 Câu 25: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 2200vòng. Người ta mắc cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều 220V - 50Hz khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp sẽ là: A: 42 vòng. B. 30 vòng. C. 60 vòng. D. 85 vòng. Câu 26: Động cơ điện xoay chiều một pha có công suất cơ học 7,5kW. Hiệu suất của động cơ là 80%. Tính hiệu điện thế ở hai đầu động cơ biết hệ số công suất của động cơ là 0,85 và cường độ dòng điện ở chạy qua động cơ là 50A. A: 220V B: 234V C: 176V D: 150V Câu 27: Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-2(T) sao cho  phép tuyến khung hợp với véctơ B một góc 60o. Từ thông qua khung là: A: 3.10-4 (T) B. 2 3.104 Wb C. 3.10-4 Wb D. 3 3.104 Wb Câu 28: Một máy biến áp một pha có công suất biểu kiến là 300kVA, hệ số công suất của máy là 0,8. Hỏi công suất thực của máy biến áp là bao nhiêu? A: 300kW B: 240kW C: 375kW D: 540kW Câu 29: Soùng ñieän töø laø quaù trình lan truyeàn trong khoâng gian cuûa moät ñieän töø tröôøng bieán thieân. Keát luaän naøo sau ñaây   laø đúng khi noùi veà töông quan giöõa vectô cöôøng ñoä ñieän tröôøng E vaøvectô  caûm öùng töø B cuûa ñieän töø tröôøng ñoù. A: E vaø B bieán thieân tuaàn hoaøn ngược pha. C: E vaø B bieán thieân tuaàn hoaøn coù cuøng biên độ.     B: E vaø B coù cuøng phöông. D: E vaø B bieán thieân tuaàn hoaøn coù cuøng taàn soá,cuøng pha. Câu 30: Trong chân không ánh sáng một đơn sắc có bước sóng là λ = 720nm, khi truyền vào nước bước sóng giảm còn λ’ = 360nm. Tìm chiết suất của nước? A: n = 2 B: n = 1 C: n = 1,5 D: n = 1,75 Câu 31: Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoaø töø B ñeán C vôùi chu kyø laø T, vò trí caân baèng laø O. Trung ñieåm cuûa OB vaø OC theo thöù töï laø M vaø N. Thôøi gian ñeå vaät ñi theo moät chieàu töø M ñeán O laø: A: T/4 B. T/6 C. T/3 D. T/12 Câu 32: Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là: A: 1,6m B. 0,9m C. 1,2m D. 2,5m Câu 33: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ: A: Không thay đổi vị trí. C: Sẽ không còn vì không có giao thoa. B: Xê dịch về phía nguồn sớm pha. D: Xê dịch về phía nguồn trễ pha. Câu 34: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm Young là 0,5m. Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là: A: 0,375mm B. 1,875mm C. 18.75mm D. 3,75mm : 0982.602.602 Trang: 15 http://www.VNMATH.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 35: Trong thí nghieäm Young veà giao thoa aùnh saùng, khoaûng caùch giöõa 2 khe laø 0,3mm, khoaûng caùch töø 2 khe ñeán maøn giao thoa laø 2m. Böôùc soùng cuûa aùnh saùng ñôn saéc trong thí nghieäm laø 0,6m. Vò trí vaân tối thöù 5 laø: A: 22mm. B: 18mm. C:  22mm. D: 18mm Câu 36: Trong động cơ không đồng bộ ba pha gọi f1, f2 , f3 lần lượt là tần số dòng điện, tần số từ trường quay, tần số quay của động cơ thì: A: f2 = f1 > f3. B. f2 < f1 < f3. C. f2 = f1 < f3. D. f2 > f1 > f3. Câu 37: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại? A: Cùng bản chất là sóng điện từ. C: Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại. B: Đều có tác dụng lên kính ảnh. D: Có khả năng gây phát quang cho một số chất. Câu 38: Goác thôøi gian ñaõ ñöôïc choïn vaøo thời điểm naøo neáu phöông trình dao ñoäng cuûa moät vật dao ñoäng ñieàu hoaø coù daïng: x = Acos(t + /3) ? A: Luùc chaát ñieåm coù li ñoä x = + A. C: Luùc chaát ñieåm ñi qua vị trí x = A/2 theo chieàu döông. B: Luùc chaát ñieåm coù li ñoä x = - A. D: Luùc chaát ñieåm ñi qua vị trí x = A/2 theo chieàu aâm. Câu 39: Biết giới hạn quang điện của kẽm là 0,35m. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì: A: Điện tích âm của lá kẽm mất đi. C: Tấm kẽm sẽ trung hoà về điện. B: Điện tích của tấm kẽm không đổi. D: Tấm kẽm tích điện dương. Câu 40: Chọn câu sai trong các câu sau: A: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở khi bị chiếu sáng. B: Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng electron thoát khỏi chất bán dẫn và trở thành các electron dẫn. C: Đối với một bức xạ điện từ nhất định thì nó sẽ gây ra hiện tượng quang dẫn hơn hiện tượng quang điện. D: Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất. Câu 41: Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100(N/m) và một vật có khối lượng m = 250/(g), dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Lấy 2 = 10. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong 0,125 s đầu tiên là: A: 24cm B. 6cm C. 12cm D. 30cm Câu 42: Một con lắc đơn vật treo khối lượng có là m, dây treo có chiều dài l, biên độ góc ban đầu là α0 (α0 coi là rất nhỏ) dao động tắt dần do tác dụng lực cản FCản không đổi, FCản luôn có chiều ngược chiều chuyển động của vật. Hãy tìm độ giảm biên độ góc α của con lắc sau mỗi chu kỳ, sau N chu kì? 4F F 2F F A: α = C B. α = C C. α = C D. α = C mg mg mg 2mg Câu 43: Cột mốc, biển báo giao thông không sử dụng chất phản quang mà dùng chất phát quang là vì: A: Chất phát quang có thể phát theo mọi hướng trong khi chất phản quang thì chỉ theo hướng phản xạ và gây lóa mắt người điều khiển phương tiện giao thông. B: Chất phản quang đắt tiền và dễ hư hỏng do điều kiện môi trường. C: Chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có cường độ lớn nên dễ quan sát hơn. D: Chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có nhiều màu nên dễ quan sát hơn. Câu 44: Trong quang phoå hidro, böôùc soùng daøi nhaát cuûa daõy Laiman laø 0,1216m, böôùc soùng ngaén nhaát cuûa daõy Banme laø 0,3650m. Haõy tính böôùc soùng ngaén nhaát cuûa böùc xaï maø hiñroâ coù theå phaùt ra: A: 0,4866 m B: 0,2434 m C: 0,6563 m D : 0,0912 m Câu 45: Khẳng định nào sau đây là không chính xác: A: Hình thái cuối cùng trong quá trình tiến hóa của tất cả các ngôi sao là sao kềnh đỏ, punxa hoặc lỗ đen B: Năng lượng của các ngôi sao là năng lượng tỏa ra từ các phản ứng tổng hợp hạt nhân C: Sự tiến hóa các ngôi sao phụ thuộc vào khối lượng ban đầu của chúng D: Thiên hà là hệ thống các sao và các tinh vân quay quanh một tâm cũng tuân theo định luật Kepler. Câu 46: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), vật có khối lượng 2 (kg), dao động điều hoà. Tại thời điểm vật có gia tốc 75cm/s2 thì nó có vận tốc15 3cm (cm/s). Xác định biên độ. A: 5cm B: 6cm C: 9cm D: 10cm Câu 47: Các cặp tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là: A: Tia  và tia  B. Tia  và tia  C. Tia  và tia Rơnghen D. Tia  và tia Rơnghen Câu 48: Moät chaát phoùng xaï sau thôøi gian t1 = 4,83 giôø kể từ thời điểm ban đầu coù n1 nguyeân töû bò phaân raõ, sau thôøi gian t2 = 2t1 kể từ thời điểm ban đầu coù n2 = 1,8n1 nguyeân töû bò phaân raõ. Xaùc ñònh chu kì baùn raõ cuûa chaát phoùng xạ naøy: A: 8,7h B: 9,7h C: 15h D: 18h Câu 49: Tính năng lượng cần thiết để tách 1 hạt 20 10 Ne thành 2 hạt  và 1 hạt C12. Biết năng lượng liên kết riêng của các 20 Ne , , C12 lần lượt là: 8,03MeV, 7,07MeV, 7,68MeV. A: 10,8MeV B: 11,9MeV C: 15,5MeV Câu 50: Hành tinh nào dưới đây không cùng nhóm so với các hành tinh còn lại: A: Kim Tinh. B. Hỏa Tinh. C. Thủy Tinh. hạt 10 : 0982.602.602 Trang: 16 D: 7,2MeV D. Thổ Tinh. http://www.VNMATH.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội ĐỀ THI SỐ 5. Câu 1: Hãy chọn câu đúng: A: Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron. B: Trong 1 hạt nhân số proton phải bằng số nơtron. C: Trong 1 hạt nhân (trừ H và He) số proton bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron. D: Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử. Câu 2: Một chaát ñieåm chuyeån ñoäng theo caùc phöông trình sau: x = Acost + B. Trong ñoù A, B,  laø caùc haèng soá. Phaùt bieåu naøo đúng? A: Chuyển động của chaát ñieåm laø moät dao ñoäng tuần hoàn và vị trí biên có tọa độ x = B – A và x = B + A. B: Chuyển động của chaát ñieåm laø moät dao ñoäng tuần hoàn và biên độ là A + B. C: Chuyển động của chaát ñieåm laø moät dao ñoäng tuần hoàn và vị trí cân bằng có tọa độ x = 0. D: Chuyển động của chaát ñieåm laø moät dao ñoäng tuần hoàn và vị trí cân bằng có tọa độ x = B/A. Câu 3: Moät con laéc loø xo goàm vaät khoái löôïng m = 200g treo vaøo loø xo coù ñoä cöùng k = 40N/m. Vaät dao ñoäng theo phöông thaúng ñöùng treân quó ñaïo daøi 10cm, choïn chieàu döông höôùng xuoáng. Cho bieát chieàu daøi töï nhieân laø 40cm. Khi vaät dao ñoäng thì chieàu daøi loø xo bieán thieân trong khoaûng naøo? Laáy g = 10m/s2. A: 40cm – 50cm B: 45cm – 50cm C: 45cm – 55cm D: 39cm – 49cm 2 2 m.ω A Câu 4: Cô naêng cuûa con laéc loø xo có độ cứng k laø: E = . Neáu khoái löôïng m cuûa vaät taêng leân gaáp ñoâi còn bieân 2 ñoä và độ cứng k của lò xo không đổi thì: A: Cô naêng con laéc khoâng thay ñoåi. C: Cô naêng con laéc taêng leân gaáp ñoâi B: Cô naêng con laéc giaûm 2 laàn. D: Cô naêng con laéc taêng gaáp 4 laàn. Câu 5: Moät loø xo nhẹ coù ñoä cöùng 100N/m, ñaàu treân coá ñònh, ñaàu döôùi treo vaät coù khoái löôïng 400g. keùo vaät xuoáng döôùi vị trí cân bằng theo phöông thaúng ñöùng moät ñoaïn 2 cm vaø truyeàn cho noù vaän toác 10 5 cm/s ñeå noù dao ñoäng ñieàu hoaø. Boû qua ma saùt. Choïn goác toaï ñoä ôû vị trí cân bằng, chieàu döông höôùng xuoáng döôùi, goác thôøi gian ( t = 0) laø luùc vaät ôû vò trí x = +1 cm vaø di chuyeån theo chieàu döông Ox. Phöông trình dao ñoäng cuûa vaät laø:   A: x = 2cos  5 10.t    (cm) 3   B: x = 2 2 cos  5 10.t   (cm) 3     (cm) 3    D: x = 4cos  5 10.t   (cm) 3  C: x = 2cos  5 10.t  Câu 6: Một con lắc lò xo dao động theo phương trình: x = 2sin(20t + /2) (cm). Biết khối lượng của vật nặng m = 0,2 kg. Vật qua vị trí x = 1cm ở những thời điểm nào? 1 k 1 1 1 k A: t =   2k C: t =   2k D: t =  B: t =   60 10 20 40 30 5 Câu 7: Một con lắc đơn dao động tại A với chu kì 2 s. Đưa con lắc tới B thì nó thực hiện 100 dao động hết 201 s. Coi nhiệt độ hai nơi bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A : A: Tăng 0,1 % B: Giảm 0,1 % C: Tăng 1 % D: Giảm 1 % Câu 8: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kì là T0, tại nơi có g = 10m/s2 . Treo con lắc ở trần 1 chiếc xe rồi cho xe chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang thì dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc . Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ, hãy tính chu kì T của con lắc theo T0. A: T = T0 cos  B: T = T0 sin  C: T = T0 tan  D: T = T0 2 Câu 9: Moät con laéc ñôn goàm moät quaû caàu khoái löôïng m1 = 0,5kg, ñöôïc treo vaøo moät sôïi daây khoâng co giaõn, khoái löôïng khoâng ñaùng keå, coù chieàu daøi l = 1m. Boû qua moïi ma saùt vaø söùc caûn cuûa khoâng khí. Cho g = 10m/s2. Moät vaät nhoû coù khoái löôïng m2 = 0,5kg bay vôùi vaän toác v2 = 10 m/s theo phöông naèm ngang va chaïm đàn hồi xuyên tâm vaøo quaû caàu m1 ñang ñöùng yên ôû vị trí cân bằng. Vaän toác qua vị trí cân bằng, độ cao và biên độ góc cuûa m1 sau va chaïm laø: A: v = 1m/s, h = 0,5m, o = 600 C: v = 10 m/s,h = 0,5m, o = 600 0 B: v = 2m/s, h = 0,2m, o = 37 D: v = 10m/s, h = 0,5m, o = 450 Câu 10: Một vật chịu đồng thời của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình dao động tổng hợp của vật là x = 5 3 cos(10t + /3) và phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos(10t + /6). Phương trình dao động thứ 2 là: A: x2 = 10cos(10t + /6) B: x2 = 5cos(10t + /2) : 0982.602.602 C: x2 = 5 3 cos(10t + /6) D: x2 = 3,66cos(10t + /6) Trang: 17 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 11: Ñoä to nhoû cuûa moät aâm maø tai caûm nhaän ñöôïc seõ phuï thuoäc vaøo: A: Cöôøng ñoä vaø bieân ñoä cuûa aâm C: Cöôøng ñoä aâm B: Cöôøng ñoä vaø taàn soá cuûa aâm D: Taàn soá cuûa aâm. Câu 12: Moät muõi nhoïn S ñöôïc gaén vaøo ñaàu A cuûa moät laù theùp naèm ngang vaø chaïm vaøo maët nöôùc. Khi laù theùp dao ñoäng vôùi taàn soá f = 100Hz, S taïo ra treân maët nöôùc nhöõng voøng troøn ñoàng taâm, bieát raèng khoaûng caùch giöõa 11 gôïn loài lieân tieáp laø 10cm. Vaän toác truyeàn soùng treân maët nöôùc nhaän giaù trò naøo trong caùc giaù trò sau ñaây? A: v = 100cm/s B: v = 50cm/s C: v = 10m/s D: v = 0,1m/s Câu 13: Giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện được duy trì một hiệu điện thế u = U0cos(t + ). Vậy dòng điện trong mạch có pha ban đầu là: A:  = 0. B:  = 3/2. C:  = -/2. D:  = . Câu 14: Một con lắc đơn gồm dây mảnh dài l có gắn vật nặng nhỏ khối lượng m. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc o = 0,1(rad) rồi thả cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản có độ lớn FC không đổi và luôn ngược chiều chuyển động của con lắc. Tìm độ giảm biên độ góc α của con lắc sau mỗi chu kì dao động. Con lắc thực hiện số dao động N bằng bao nhiêu thì dừng? Cho biết FC = mg.10-3(N). A: α = 0,004rad, N = 25 C: α = 0,001rad, N = 100 B: α = 0,002rad, N = 50 D: α = 0,004rad, N = 50 Câu 15: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u1 = acos(4t) cm, u2 = acos(4t + /2) cm. Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 20cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 10cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là: A: 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 16: Sóng dừng trong ống sáo có âm cực đại ở 2 đầu hở. Biết ống sáo dài 40cm và trong ống có 2 nút. Tìm bước sóng. A: 20cm B: 40cm C: 60cm D: 80cm Câu 17: Chiếu 4 bức xạ: đỏ, lam, tím, vàng vào các nhiệt kế thì nhiệt kế chỉ nhiệt độ cao nhất với bức xạ nào? A: Vàng. B. Tím. C. Đỏ. D. Lam. Câu 18: Trong mạch xoay chiều R,L,C khi cường độ dòng điện tức thời qua mạch có giá trị bằng giá trị cực đại thì nhận xét nào sau đây là đúng về các giá trị tức thời của hiệu điện thế 2 đầu mỗi phần tử? A: uR = U0R B: uL = U0L C: uC = U0C D: A,B,C đều đúng. Câu 19: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20. Điện năng hao phí trên đường dây là: A: 6050W. B: 5500W. C: 2420W. D: 1653W. Câu 20: Cho đoạn mạch RLC, R = 50. Đặt vào mạch có điện áp là u = 100 2 cos(100t + /6)V, biết điện áp giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc /6. Công suất tiêu thụ của mạch là: A: 50 3 W B. 100 3 W C. 100W D. 50W Câu 21: Một đoạn mạch xoay chiều gồm các linh kiện R,L,C mắc nối tiếp. Đang có tính cảm kháng. Cách nào sau đây không thể làm công suất mạch tăng đến cực đại? A: Điểu chỉnh để giảm dần điện dung của tụ điện C. B: Cố định C và thay cuôn cảm L bằng cuộn cảm có L’< L thích hợp. C: Cố định C và mắc nối tiếp với C tụ C’ có điện dung thích hợp. D: Cố định C và mắc song song với C tụ C’ có điện dung thích hợp. Câu 22: Một động cơ điện có công suất P không đổi khi được mắc vào nguồn xoay chiều tần số f và giá trị hiệu dụng U không đổi. Điệntrở của cuộn dây động cơ là R và hệ số tự cảm là L với 2.f.L = R. Hỏi nếu mắc nối tiếp với động cơ một tụ điện có điện dung C thỏa mãn 2.C.L = 1 thì công suất hao phí do tỏa nhiệt của động cơ thay đổi thế nào? A: Tăng 2 lần B: Giảm 2 lần C: Tăng 2 lần D: Giảm 2 lần. Câu 23: Mạch xoay chiều RLC, có độ tự cảm L thay đổi biết rằng ứng với 2 giá trị của L là L1 và L2 thì UL có giá trị bằng nhau. Tìm L theo L1 và L2 để ULmax. L + L2 2L1 .L 2 L1 .L 2 A: L = L1 + L2 B: L = 1 C: L = D: L = 2 2  L1 + L 2   L1 + L2  Câu 24: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30() mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 cos100t(V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với u và lệch pha /3 so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị: A: 60 3 (V) B. 120 (V) C. 90 (V) D. 60 2 (V) Câu 25: Trong mạch dao động LC, có I0 = 15mA. Tại thời điểm khi i = 7,5 2 mA thì q = 1,5 2 μC. Tính tần số dao động của mạch (cho 2 =10): A: 125 10 Hz B: 250 10 Hz C: 320 10 Hz D: 500 10 Hz : 0982.602.602 Trang: 18 Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 http://www.VNMATH.com GV: Bùi Gia Nội Câu 26: Moät ñoäng cô ñieän xoay chieàu một pha taïo ra moät coâng suaát cô hoïc 630W vaø coù hieäu suaát 90%. Hieäu ñieän theá hieäu duïng ôû hai ñaàu ñoäng cô laø U = 200V, heä soá coâng suaát cuûa ñoäng cô laø 0,7. Tính cöôøng ñoä doøng ñieän qua ñoäng cô. A: 5A B: 3,5A C: 2,45A D: 4A Câu 27: Chọn đáp án đúng khi nói về tia hồng ngoại. A: Có thể nhận biết trực tiếp bằng máy quang phổ C: Có thể nhận biết bằng màn huỳnh quang B: Có thể nhận biết bằng pin nhiệt điện. D: Nhận biết bằng mắt. Câu 28: Trong thoâng tin voâ tuyeán, haõy choïn phaùt bieåu đúng: A: Soùng daøi coù naêng löôïng cao neân duøng ñeå thoâng tin döôùi nöôùc. B: Nghe ñaøi baèng soùng trung vaøo ban ñeâm khoâng toát. C: Soùng cöïc ngaén bò taàng ñieän li phaûn xaï hoaøn toaøn neân coù theå truyeàn ñeán taïi moïi ñieåm treân maët ñaát. D: Soùng ngaén bò taàng ñieän li vaø maët ñaát phaûn xaï nhieàu laàn neân coù theå truyeàn ñeán moïi nôi treân maët ñaát. Câu 29: Một khung dây quay đều với vận tốc 3000vòng/phút trong từ trường đều có từ thông cực đại gửi qua khung là  1/Wb. Chọn gốc thời gian lúc mặt phẳng khung dây hợp với B một góc 300 thì suất điện động hai đầu khung là: A: e = 100cos(100t - /6) V. C: e = 100cos(100t + /3) V. B: e = 100cos(100t + 600) V. D: e = 100cos(50t + /3) V. Câu 30: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20H, điện trở thuần R = 4, tụ C = 2nF. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là 5V. Để duy trì dao động cho mạch, người ta dùng 1 pin có suất điện động là 5V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 30(C). Hỏi cục pin trên có thể duy trì dao động của mạch trong thời gian tối đa là bao nhiêu? A: t = 500 phút B: t = 50phút C: t = 300 phút D: t = 3000 phút Câu 31: Chiếu ba chùm đơn sắc: đỏ, lam, vàng cùng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì thấy: A: Ba chùm tia ló hội tụ ở cùng một điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm của thấu kính. B: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) lam, vàng, đỏ C: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) đỏ, lam, vàng D: Ba chùm tia ló hội tụ ở ba điểm khác nhau trên trục chính theo thứ tự (từ thấu kính) đỏ, vàng, lam. Câu 32: Thí nghieäm giao thoa aùnh saùng khe Young. Nguoàn saùng goàm hai aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng 1 = 0,5m vaø 2. Khi ñoù ta thaáy taïi vaân saùng baäc 4 cuûa böùc xaï 1 truøng vôùi moät vaân saùng cuûa 2. Tính 2. Bieát 2 coù giaù trò töø 0,6m ñeán 0,7m. A: 0,63m B: 0,64m C: 0,67m D: 0,61m Câu 33: Thí nghieäm Iaâng veà giao thoa aùnh saùng coù S1S2 = a = 0,2mm. Khoaûng caùch töø maët phaúng chöùa hai khe S1S2 ñeán maøn aûnh laø D = 1m. Dòch chuyeån S song song vôùi S1S2 sao cho hieäu soá khoaûng caùch töø S ñeán S1 vaø S2 baèng /2. Hoûi Taïi taâm O cuûa maøn aûnh ta seõ thu ñöôïc ? A: Vaân saùng baäc 1. B: Vaân toái thöù 1. C: Vaân saùng baäc 2. D: Vaân toái thöù 2. Câu 34: Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai khi noùi veà maùy quang phoå? A: Laø duïng cuï duøng ñeå phaân tích chính aùnh saùng coù nhieàu thaønh phaàn thaønh nhöõng thaønh phaàn ñôn saéc khaùc nhau. B: Nguyeân taéc hoaït ñoäng döïa treân hieän töôïng taùn saéc aùnh saùng. C: Duøng nhaän bieát caùc thaønh phaàn caáu taïo cuûa moät chuøm saùng phöùc taïp do moät nguoàn saùng phaùt ra. D: Boä phaän cuûa maùy laøm nhieäm vuï taùn saéc aùnh saùng laø thaáu kính. Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X? A: Tia X có khả năng đâm xuyên. B: Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất. C: Tia X không có khả năng ion hoá không khí. D: Tia X có tác dụng sinh lý. Câu 36: Điểm tương tự giữa sóng siêu âm và sóng ánh sáng là cả hai đều: A: Là sóng điện từ C. Truyền được trong chân không B: Là quá trình truyền năng lượng D. Là sóng ngang trong mọi môi trường truyền. Câu 37: Chọn câu đúng. Giới hạn quang điện của 1 kim loại tuỳ thuộc: A: Bản chất của kim loại đó. C: Công suất nguồn sáng chiếu tới. B: Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại. D: Cường độ ánh sáng chiếu kim loại. Câu 38: Thöïc chaát cuûa söï phoùng xaï - (eâlectron) laø do: A: Söï bieán ñoåi moät proâtoân thaønh moät nôtroân, moät eâlectron vaø moät nôtrinoâ. B: Söï phaùt xaï nhieät eâlectron. C: Söï bieán ñoåi moät nôtroân thaønh moät proâtoân, moät eâlectron vaø moät nôtrinoâ. D: Söï böùt electron khoûi kim loaïi do taùc duïng cuûa phoâtoân aùnh saùng. Câu 39: Một chất có khả năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5m khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3m. Gọi P0 là công suất chùm sáng kích thích và biết rằng cứ 600 photon chiếu tới sẽ có 1 photon bật ra. Công suất chùm sáng phát ra P theo P0. A: 0,1 P0 B: 0,01P0 C: 0,001 P0 D: 100 P0 : 0982.602.602 Trang: 19 http://www.VNMATH.com Tuyển tập 40 đề thi Đại học môn Vật lý 2011 GV: Bùi Gia Nội Câu 40: Vaïch ñaàu tieân cuûa daõy Laiman trong quang phoå hiñroâ coù tần số f21.Vaïch đầu tiên trong daõy Banme là f32. Töø hai tần số ñoù ngöôøi ta tính ñöôïc tần số thứ 2 trong daõy trong daõy Laiman f31 laø: A: f31 = f21 + f32 B: f31 = f21 - f32 C: f31 = f32 – f21 D: (f21 + f32):2 Câu 41: Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định (đầu kia tự do). Gọi fmin là tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây. Gọi fk và fk + 1 ( fk < fk + 1) là 2 tần số liên tiếp để có sóng dừng. Tìm biểu thức liên hệ đúng? f min  A: f k  f k 1 2 B. f min  f k 1  f k . 2 Câu 42: Trong các hạt nhân nguyên tử (trừ H và He) thì: A: Số nơtron luôn nhỏ hơn số proton B: Số proton bằng số nơtron Câu 43: Haït nhaân poâloâni 210 84 f k 1  f k . 3 C: Điện tích hạt nhân là điện tích của nguyên tử. D: Số nơtron luôn lớn hơn hoặc bằng số proton 210 4 Po phoùng xaï  vaø bieán ñoåi thaønh haït nhaân chì theo phaûn öùng: 84 Po  2 He + 414 ngày đêm kể từ thời điểm bắt đầu phóng xạ người ta thu được 16g chì. Tính lượng poâloâni khoảng 138 ngaøy. A: 18,6g D. f min  C. f min  f k 1  f k . B: 48g C: 16,3g 210 84 206 82 Pb . Sau Po ban đầu. Bieát chu kyø baùn raõ cuûa D: 16g - 226 Câu 44: Haït nhaân 88 Ra phoùng ra 3 haït  vaø 1 haït  trong moät chuoãi phoùng xaï lieân tieáp, thì haït nhaân taïo thaønh laø: A: 224 84 X B: 214 83 X C: 218 84 X D: 224 82 X Câu 45: Moät haït nhaân meï coù soá khoái A, ñöùng yeân phaân raõ phoùng xaï  (boû qua böùc xaï ). Vaän toác haït nhaân con B coù ñoä lôùn laø v. Vaäy ñoä lôùn vaän toác cuûa haït  seõ laø: A  4   4  A   A: v =   1  v B: v =  1   v C: v =  v D: v =   v 4 4   A  4 A  4 Câu 46: Sao băng là: A: Sao chổi cháy sáng bay gần mặt đất B: Sự chuyển hoá của sao lớn khi cạn kiệt năng lượng và bay trong vũ trụ C: Thiên thạch tự phát sáng bay vào khí quyển trái đất D: Thiên thạch, bay vào khí quyển trái đất và bị cọ sát mạnh đến nóng sáng. Câu 47: Khaùc bieät quan troïng nhaát cuûa tia  ñoái vôùi 2 tia  vaø tia  laø: A: Laøm môø phim aûnh. C: laøm phaùt huyønh quang. B: Khaû naêng Ion hóa không khí. D: Laø böùc xaï ñieän töø. Câu 48: Moät nguoàn phoùng xaï nhaân taïo vöøa ñöôïc caáu taïo thaønh coù chu kyø baùn raõ 2giôø, coù ñoä phoùng xaï lôùn hôn möùc ñoä phoùng xaï an toaøn cho pheùp 64 laàn. Hoûi phaûi sau thôøi gian toái thieåu bao nhieâu ñeå coù theå laøm vieäc an toaøn vôùi nguoàn naøy? A: 6 giờ B: 12 giờ C: 24 giờ D: 128 giờ Câu 49: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A: Trong phóng xạ +, số nuclôn không thay đổi, nhưng số prôtôn và số nơtrôn thay đổi. B: Trong phóng xạ –, số nơtrôn của hạt nhân giảm 1 đơn vị và số prôtôn tăng một đơn vị. C: Phóng xạ  không làm biến đổi hạt nhân. D: Trong phóng xạ α, số nuclôn giảm 2 đơn vị và số prôtôn giảm 4 đơn vị. Câu 50: Có hai cuộn thuần cảm L1 và L2 mắc nối tiếp nhau. Nếu sử dụng bộ cuộn cảm này ở mạch điện xoay chiều có tần số f thì cảm kháng của bộ cuộn cảm sẽ được tính. (L  L 2 ) (L  L2 ) L1L 2 A: ZL  (L1  L 2 )2 f . B: ZL  1 C: ZL  1 . D: ZL  2 f 2 fL1L 2 (L1  L 2 ) 2 f ĐỀ THI SỐ 6. Câu 1: Nếu biết vmax và amax lần lượt là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật dao động điều hòa thì chu kì T là: v a a max 2 .v max A: max B: max C: D: a max v max 2 .v max a max Câu 2: Moät loø xo coù chieàu daøi l o = 50cm, ñoä cöùng k = 60N/m ñöôïc caét thaønh hai loø xo coù chieàu daøi laàn löôït laø l 1 = 20cm vaø l 2 = 30cm. Ñoä cöùng k1, k2 cuûa hai loø xo môùi coù theå nhaän caùc giaù trò naøo sau ñaây? A: k1 = 80N/m, k2 = 120N/m C: k1 = 60N/m , k2 = 90N/m B: k1 = 150N/m, k2 = 100N/m D: k1 = 140N/m, k2 = 70N/m Câu 3: Một vật có khối lượng m = 400g được gắn trên một lò xo dựng thẳng đứng có độ cứng k = 50(N/m) đặt m1 có khối lượng 50g lên trên m. Kích thích cho m dao động theo phương thẳng đứng biên độ nhỏ, bỏ qua lực ma sát và lực cản. Tìm biên độ dao động lớn nhất của m, để m1 không rời khối lượng m trong quá trình dao động (g = 10m/s2) A: Amax = 8cm B: Amax = 4cm C: Amax = 12cm D: Amax = 9cm : 0982.602.602 Trang: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan