Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 TUYỂN CHỌN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA 10...

Tài liệu TUYỂN CHỌN ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA 10

.DOCX
54
521
56

Mô tả:

TRUNG TÂM GDTX SỐ 2 KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2016-2017 Họ và tên HV:…………….. Môn kiểm tra…. HÓA HỌC KHỐI 10 Lớp….SBD:….Phòng……. Thời gian…….phút Học tại cơ sở : . . . . . . . . . . . Khối lớp . . . . . . . . . . Tên và chữ ký GT . . .. . . . . . . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA (BAN NGÀY) I. Trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1: Vị trí của nguyên tố Oxi trong bảng tuần hoàn hóa học là A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA B. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA C. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA Câu 2: Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là: A .0,2,4,6
TRUNG TÂM GDTX SỐ 2 HỌC 2016-2017 Họ và tên HV:…………….. KHỐI 10 Lớp….SBD:….Phòng……. Học tại cơ sở : . . . . . . . . . . . Tên và chữ ký GT . . .. . . . . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM Môn kiểm tra…. HÓA HỌC Thời gian…….phút Khối lớp . . . . . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA (BAN NGÀY) I. Trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1: Vị trí của nguyên tố Oxi trong bảng tuần hoàn hóa học là A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA B. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA C. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA Câu 2: Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là: A .0,2,4,6 B. -2,0,+4,+6 C.1,3,5,7 D. -2,+4,+6 Câu 3: Chọn phát biểu đúng. A.H2S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính oxi hóa. C.SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. tính khử. D. SO3 vừa có tính oxi hóa, vừa có Câu 4: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A1. B. 2. C.3. D,4. Câu 5: Thể tích nước cần thêm vào dd HCl 2M để thu được 1 lít dd HCl nồng độ 0,5M là: A.500 ml. B.750 ml. C. 50 ml. D. 250 ml. Câu 6: Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do: A. HClO có tính oxi hóa mạnh. B. HCl là axit mạnh. C. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. D.Nguyên nhân khác. II. Tự luận (7 điểm): Câu 1 (2 điểm): Cân bằng các phương trình hóa học sau đây: a) H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl b) H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2 (2 điểm): Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau : HCl, H2SO3, H2SO4. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên. Câu 3 (3 điểm): Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b_)Tính khối lượng muối trong dung dịch X. Cho Mg = 24, Zn = 65. TRUNG TÂM GDTX SỐ 2 HỌC 2016-2017 Họ và tên HV:…………….. KHỐI 10 (ĐÊM) Lớp….SBD:….Phòng……. Học tại cơ sở : . . . . . . . . . . . Tên và chữ ký GT . . .. . . . . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM Môn kiểm tra….HÓA HỌC Thời gian…….phút Khối lớp . . . . . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A.1. B. 2. C.3. D,4. Câu 2: Chọn phát biểu đúng. A.H2S chỉ có tính oxi hóa. B. S chỉ có tính oxi hóa. C.SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. tính khử. D. SO3 vừa có tính oxi hóa, vừa có Câu 3: Thể tích nước cần thêm vào dd HCl 2M để thu được 1 lít dd HCl nồng độ 0,5M là: A.500 ml. B.750 ml. C. 50 ml. D. 250 ml. Câu 4: Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là: A .02,4,6 B. -2,0,+4,+6 C.1,3,5,7 D. -2,+4,+6 Câu 5: Vị trí của nguyên tố Oxi trong bảng tuần hoàn hóa học là A. Ô thứ 8, chu kì 3, nhóm VIA B. Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA C. Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA D. Ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VIA Câu 6: Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do: A.HClO có tính oxi hóa mạnh. B. HCl là axit mạnh. C.Cl2 có tính oxi hóa mạnh. D.Nguyên nhân khác. II. Tự luận (7 điểm): Câu 1 (2 điểm): Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau : HCl, H2SO3, H2SO4. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên. Câu 2 (2 điểm): Cân bằng các phương trình hóa học sau đây: a) H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl b) H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 3 (3 điểm): Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. b. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b_)Tính khối lượng muối trong dung dịch X. Cho Mg = 24, Zn = 65. TRUNG TÂM GDTX SỐ 2 HỌC 2016-2017 Họ và tên HV:…………….. KHỐI 11 (ĐÊM) Lớp….SBD:….Phòng……. Học tại cơ sở : . . . . . . . . . . . Tên và chữ ký GT . . .. . . . . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM Môn kiểm tra….HÓA HỌC Thời gian…….phút Khối lớp . . . . . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Câu 1: Nếu chỉ dùng dd AgNO3/NH3 làm thuốc thử thì không thể phân biệt được cặp chất nào: A. etylen, but-1-in B. but-1-in, but-2-in C. but-2-in, propilen D. anđehit fomic, benzen Câu 2: Andehit Axetic tác dụng được với các chất nào sau đây sau: A. AgNO3/NH3, CuO, NaOH B. AgNO3/ NH3, H2, HCl C. H2, O2(xt), CuO, AgNO3/ NH3 D. H2, O2(xt), AgNO3/NH3 Câu 3: Cho các chất : phenol(1) , etanol (2) , đimetylete(3), metanol (4). Nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự: A. 3> 2>4>1 B. 1 > 2 >4> 3 C. 4> 3> 2> 1 D. 1> 2>3>4 Câu 4: Đun nóng hỗn hợp etyl Clorua với dd KOH và C 2H5OH sau phản ứng thu được sản phẩm: A. Propilen B. Etin C. Etylen D. Ancol etylic Câu 5: Phenol tác dụng được dễ dàng với dd brom là do: A. Ảnh hưởng nhóm OH lên vòng benzen B. Phenol có tính axit yếu C. Phenol có chứa vòng benzen dễ cho phản ứng cộng D. Ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm OH Câu 6: Có 3 chất : phenol, etanol, etyl clorua. Kết luận nào đúng : A. 3 chất đều tác dụng với Na2CO3 B. có 1 chất tác dụng được với Na C. 3 chất đều tan tốt trong nước D. có 2 chất tác dụng được với dd KOH B. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM): Câu 1( 2,0 điểm): Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh CH3CHO vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa, xác định chất khử và chất oxi hóa? Câu 2( 2,0 điểm): Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) : C2H6 C2 H 5Cl C2 H 5OH CH3COOH CH3COOC2H5 Câu 3 (3,0 điểm) Cho 10,6 gam hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic tác dụng với Na (dư) tạo thành 2,24 lít khí H2 (đktc) a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp trên. ( cho C = 12, H = 1, O = 16 ) ---------- Hết ---------- ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 MÔN HÓA HỌC: THỜI GIAN 45 PHÚT-ĐỀ SỐ 01 I.TRẮC NGHIỆM du C6 H 6  + Cl2t(1:1) X  +o NaOH,cao  Y  + HCl Z Fe, o       t cao,P Câu 1: Cho sơ đồ: Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6 B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2 C. C6H5OH, C6H5Cl D. C6H5ONa, C6H5OH. Câu 2: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. (CH3)3COH B. CH3OCH2CH2CH3 C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O. Câu 4: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH. (d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 5: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8 Câu 6: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 7: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 8: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 9: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau. (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định. (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 10: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 6,6. B. 5,85. C. 7,3. D. 3,39. Câu 11: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan. Câu 12: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametylbutan C. 2,4,4,4tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan Câu 13: Cho các chất: axetilen, etilen, propin, stiren, buta-1,3-đien, but-2-in. Số chất cùng làm mất màu thuốc tím và dung dịch AgNO3/NH3 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 o Câu 14: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36 C), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ? A. Kết tinh. B. Chưng cất C. Thăng hoa. D. Chiết. Câu 15: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br. B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH. C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3. D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br. Câu 16: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là: A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z. Câu 17: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C 8H10O, chứa vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 18: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây? A. Na B. NaOH C. NaHCO3 D. Br2 Câu 19: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C 6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6tribromphenol. Trung hòa hoàn toàn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 21,4. B. 24,8 C. 33,4 D. 39,4 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H2O và CO2 có tổng khối lượng là 23 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dich Ca(OH)2 dư, được 40 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C5H8. II. TỰ LUẬN Câu 1: Viết phương trình nếu có: a. Ancol isopropylic tách nước ở 170C ( xt HSO) b. Trùng hợp Isopren c. Toluen tác dụng với thuốc tím (tC) d. propan-1,2-điol + Na Câu 2: Từ Tinh bột và các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình điều chế các chất: Anđehit axetic, nhựa P.V.C Câu 3: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):     CH3COONa CH4 C2H2 C2H4  C2H5OH C2H5ONa    benzen phenyl bromua C6H5ONa phenol Câu 4: Nhận biết các chất đựng trong lọ mất nhãn sau:Stiren, Phenol, Axit butyric, Ancol anlylic. Và sắp xếp các chất đó theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi. Câu 5:Cho 15,2g hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với natri dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra đktc. a. Tìm CTPT của mỗi ancol? b. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp c. Cho hỗn hợp 2 ancol trên qua lượng dư CuO/t0 thu được andehit, viết ptpư và cho biết khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm đi bao nhiêu gam? (H=100%). Câu 6: Cho 0,92 g hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dd AgNO trong NH thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Xác định phần trăm theo khối lượng mối chất ban đầu ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 MÔN HÓA HỌC: THỜI GIAN 45 PHÚT-ĐỀ SỐ 01 I.TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n . B. (-C2H-CH-CH-CH2CH(C6H5)-CH2-)n . C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2- )n . D. (-CH2-CH2-CH2-CH2CH(C6H5)-CH2-)n . Câu 2: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3 A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan. Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. Câu 4: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2etylbut-2-en. Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. B. C2H5OH và C4H9OH. C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. Câu 6 Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m = 2a – V/22,4. B. m = 2a – V/11,2. C. m = a + V/5,6. D. m = a – V/5,6 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là A. 5,42. B. 7,42. C. 5,72. D. 4,72. Câu 8: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 9: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. Câu 10: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là A. C3H6 . B. C4H8 . C. C5H10. D. C5H8. Câu 11: Hỗn hợp X gồm propen là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi (cùng đk). Vậy B là A. Eten. B. Propan. C. Buten. D. Penten. Câu 12: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là A. 4-etyl pentan-2-ol. B. 2-etyl butan-3-ol. C. 3-etyl hexan-5-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 13: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ? Câu 14: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. Câu 15: Oxi hóa 6 gam ancol no X thu được 5,8 gam anđehit. CTPT của ancol là A. CH3CH2OH. B. CH3CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH2OH. D. Kết quả khác. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 16: Cho 21,675g hỗn hợp A gồm metanol, etanol và phenol tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 1M. Nếu cho 43,35g hỗn hợp A tác dụng với Na sẽ thu được 8,279 lít H2 (đo ở 27,3oC và 760mmHg). Thành phần % khối lượng metanol trong hỗn hợp A là A. 17,126%. B. 22,145%. C. 5,167%. D. 10,334%. Câu 17: Hidro trong nhóm OH của phenol có thể được thay thế bằng Na theo các phản ứng A. cho Na tác dụng với phenol. B. cho NaOh tác dụng với phenol. C. A và B đúng. D. cho Na2CO3 tác dụng với phenol. Câu 18: Khử nước 7,4g ancol no, đơn chức với hiệu suất bằng 80% thu được chất khí vừa đủ làm mất màu 12,8gam Br2. CTPT của ancol trên là A. C4H9OH. B. C2H5OH. C. C5H11OH. D. C3H7OH. Câu 19: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 20: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2metylbut-2-en). C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 3-metylbuten-1 (hay 3metylbut-1-en). II. TỰ LUẬN Câu 1 Viết phương trình nếu có: a. Etilen tác dụng với thuốc tím KMnO đun nóng b. Anđehit Acrylic tác dụng với H dư c. Cumen tác dụng với Br bột Fe (tC) d. Glucozơ lên men tạo ancol etylic d. Trùng hợp Stiren b.Anđehit Fomic tác dụng dd AgNO / NH c. Cracking butan ở 600C d. Etylen Glicol phản ứng dd Cu(OH) Câu 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có)  (2)   (3)  vinyl clorua PVC (1) (4) (5)        (6)   (7)  Metan axetilen etilen etyl clorua ancol etylic andehit axetic  (8)  benzen Câu 3: Nhận biết các chất đựng trong lọ mất nhãn sau : Ancol metylic, etylclorua, Glixerol , phenol. Câu 4: Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol metylic phản ứng với Na dư thu được 3,36 lit H2 (đkc) a. Xác định CTCT của 2 ancol b. % khối lượng các chất trong X c. Nếu đun hỗn hợp X với H2SO4 đặc, ở 1800 thì thu được V(l) khí bay ra (đkc). Tính V ? biết hiệu suất phản ứng là 80%. Câu 5: Một hỗn hợp gồm m gam Phenol và ancol etylic được chia làm 2 phần bằng nhau Phần 1: Tác dụng với Na dư thì thu được 6,72 lít H2 (đktc) Phần 2: Trung hoà bằng 25ml dd KOH 40% (d = 1,4 g/ml) Tính m và % mỗi chất ban đầu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 10 – NĂM HỌC: 2016 - 2017 MÔN THI: HÓA HỌC MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức Vận dụng Nội dung kiến thức Nhận biết TNKQ Khái quát nhóm Halogen TL Thông hiểu TNKQ TL Tổng cộng Cấp độ thấp TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ TL 1 câu 0,3 đ Cl2 1 câu HCl 0,5 đ Hợp chất có oxi của clo 1 câu O2 – O3 2 câu 1,1 đ 0,5 đ 1 câu 1 câu S – H2S – SO2 – SO3 1 câu 1 câu 1,6 đ 1 câu F – Br – I 0,5 đ 0,3 đ 0,5 đ 1 câu 1,1 đ 1 câu 1 câu H2SO4 1 câu 1 câu Tổng hợp 1 câu 1 câu 1 câu 6 câu 4 câu 0,6 đ 1 câu 4 câu 6 câu Tổng cộng 1,8 đ 2,8 đ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT 4,4 đ 1đ 1, 8 đ 2,8 đ 1đ 1,2 đ 2,2 đ 1,2 đ 1đ 1đ 1 câu 1,2 đ 1đ 2,9 đ 5,6 đ 0,9 đ 1đ 10 đ 2,2 đ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: HÓA HỌC 10 CB Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm). Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:…………………………………………… SBD:…………… Phòng thi: ……. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Mn = 55; Fe = 56; Ba = 137. X Câu 1: Cấu hình e ngoài cùng của là 3s23p6. Vị trí của X là. A. Chu kì 7, nhóm IIA. C. Chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA. Câu 2: Trong các phản ứng sau đây, Cl2 vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất là oxi hóa: A. Cl2 + H2 → 2HCl. C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. B. Cl2 + Cu → CuCl2. D. Cl2 + 2Na → 2NaCl. Câu 3. Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện ra mùi lạ. Đó chính là mùi clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn của clo là do: A. Clo có độc nên có tính sát trùng. C. Clo có tinh oxi hóa mạnh. B. Có HClO chất này có tính oxi hóa mạnh. D. Một nguyên nhân khác. Câu 4. Để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm, người ta chọn cách nào A. Cho KCl tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng B. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch H2SO4loãng C. Cho dung dịch KCl tác dụng với dung dịch KMnO4 loãng có mặt H2SO4 đặc D. Cho NaCl khan tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng hoặc cho Cl2 tác dụng với H2. Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp gồm Mg, Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7g. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng trên là: A. 0,04 mol B. 0,4 mol C. 0,8 mol D. 0,08 mol. Câu 6. Hỗn hợp khí A gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H 2 bằng 19,2. Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí lần lượt là: A. 50% và 50% B. 60% và 40% C. 20% và 80% D. 25% và 75%. Câu 7. Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân người ta dùng chất bột rắc lên thủy ngân rồi gom lại. Chất bột đó là: A. Muối ăn B. Lưu huỳnh C. Vôi sống D. Cát. Câu 8. Khí Cl2 điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với dd HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dd nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất? A. dd NaOH B. dd AgNO3 C. dd NaCl D. dd KMnO4 Câu 9. Phân biệt CO2 và SO2 bằng: A. Nước brom B. H2SO4đặc C. giấy quỳ tím ẩm D. nước vôi trong. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 12g FeS2 bằng oxi vừa đủ, lượng khí thu được dẫn vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Chất tan trong dung dịch sau phản ứng là: A. NaOH dư và Na2SO3 C. NaHSO3 B. Na2SO3 và NaHSO3 D. Na2SO3 Câu 11. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được dung dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là: A. 0,5 mol B. 0,6 mol C. 0,4 mol D. 0,3 mol Câu 12. Cho các phản ứng sau: o  t (1) O3 + dung dịch KI→ (2) F2 + H2O to   (3) MnO2 + HCl đặc (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (1), (4) D. (2), (3), (4). Câu 13. Bạc tiếp xúc với không khí có H 2S bị biến đổi thành sunfua:Ag+H2S+O2→Ag2S + H2O Mệnh đề diễn tả đúng tính chất của các chẩt phản ứng là: A. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử C. Ag là chất oxi hóa, O2 là chất khử B. H2S là chất khử, Ag là chất oxi hóa D. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa. Câu 14. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Chữa sâu răng C. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt. Câu 15. Cho 0,8g muối sắt sunfat tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 1,398g kết tủa. Công thúc muối sắt sunfat là: A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. Cả A và B D. Không xác định được. Câu 16. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Giá trị của V là A. 375 ml B. 400 C. 300 ml D. 600 ml Câu 17. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội ? A. Mg B. Na C. Al D. Mg Câu 18. Cho phương trình hóa học sau:    aSO2 + bKMnO4 + cH2O dK2SO4 + eMnSO4 + H2SO4 Tổng các hệ số (a+b+c+d+e+f) là: A. 14 B. 12 C. 15 D. 10 Câu 19. Khối lượng KMnO4 cần lấy để điều chế được 6,72 lít khí oxi ở đktc, biết hiệu suất của phản ứng đạt 80% A. 75,84 gam B. 118,5 gam C. 94,8 gam D. 148,125 gam Câu 20. Hòa tan 3.38g oleum vào nước được dung dịch X. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch X cần dùng vừa hết 400ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức oleumlà: A. H2SO4.SO3 B. H2SO4.2SO3 C. H2SO4.3SO3 D. H2SO4.4SO3      Câu 21. Cho phương trình điều chế khí NH3: N2(khí) + H2(khí) NH3(khí) Khi tăng nhiệt độ H2 lên gấp 2 lần (giữ nguyên nồng độ của N2 và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần? A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần.  vt    n v  Câu 22. Cho phản ứng hóa học sau: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3(k) ; H<0. Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên trong số các yếu tố sau: nhiệt độ, nồng độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác. A. 3 B. 5 C. 4 D. 2      Câu 23. Cho phản ứng hóa học: Br2 + HCOOH 2HBr + CO2 . Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 giây tính theo HCOOH là: A. 2,5.10-4 mol/(l.s). B. 2,5.10-5 mol/(l.s). C. 5,0.10-5 mol/(l.s). D. 2,0.10-4 mol/(l.s). Câu 24. Cho các phản ứng hóa học sau: (a) N2 (k) + 3H2 (k)  vt   n v 2NH3(k) ;  H<0. (b) H2(k) + I2(k)  vt   n v 2HI(k) , ΔH >0  vt   n v  vt   n v ΔH (c) CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) , >0. (d) 2 SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k). ΔH < 0. Số phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5      Câu 25. Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) . Khi cân bằng được thiết lập thì nồng độ cân bằng của [N 2] =0,65M, [H2] = 1,05M, [NH3] = 0,3M. Nồng độ ban đầu của H2 là: A. 0,95 B. 1,5 C. 0,40 D. 1,05 ---------------------------- HẾT---------------------------ĐÁP ÁN: 1- D 2- C 3- B 4- D 5- C 6-B 7-B 8-C 9-A 10-B 11-C 12-A 13-D 14-B 15-B 16-C 17-C 18-A 19-A 20-C 21-C 22-B 23-C 24-B 25-B SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG TRUNG TÂM GDTX LÂM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 10 ĐỀ 132 - Thời gian làm bài: 20 phút Họ và tên:.................................................................Lớp: ............................... PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,5 điểm) 1 PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 6 11 2 7 12 3 8 13 4 9 14 5 10 15 Cho: Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1, Fe = 56, Mg = 24, Al = 27, Zn = 65, Cu = 64, Cl = 35,5 Câu 1: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng: A. Cu B. Al C. Fe D. Mg Câu 2: Người ta thường sử dụng chất nào dưới đây để thu gom thuỷ ngân rơi vãi? A. Bột lưu huỳnh. B. Khí oxi. C. Khí ozon. D. Bột sắt. Câu 3: Khí nào sau đây có mùi trứng thối: A. H2S B. SO2 C. CO2 D. N2O Câu 4: Chất khí có khả năng gây ô nhiễm không khí, gây mưa axit, gây viêm giác mạc, viêm phổi là: A. H2S B. CO2 C. SO2 D. O2 Câu 5: Phân tử lưu huỳnh gồm có bao nhiêu nguyên tử: A. 1 B. 6 C. 2 D. 8 Câu 6: X là 1 loại muối hỗn tạp, có tính oxi hóa mạnh, được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy, tẩy uế hố rác, cống rãnh, tinh chế dầu mỏ, xử lí chất độc, bảo vệ môi trường. X là A. NaClO B. KClO3 C. KMnO4 D. CaOCl2 Câu 7: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,5 mol/l . Sau 5 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là 0,2 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là : A. 0,1 mol/l.s. B. 0,02 mol/l.s. C. 0,06 mol/l.s. D. 0,03 mol/l.s. Câu 8: Trong các chất sau, dãy nào gồm các chất đều tác dụng với HCl? A. CaCO3 ; H2SO4 ; Mg(OH)2 B. AgNO3 ; MgCO3 ; BaSO4 C. Zn ; Cu(OH)2 ; Ba(OH)2 D. Al2O3 ; KMnO4 ; Ag Câu 9: Yếu tố nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học: A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Áp suất D. Nồng độ Câu 10: Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 10 gam NaOH. Muối tạo thành sau phản ứng là: A. Na2SO3 B. NaHSO3 C. NaOH và Na2SO3 D. NaHSO3 và Na2SO3 Câu 11: Chất nào sau đây không được chứa trong bình thủy tinh: A. HCl B. HF C. NaOH D. H2SO4 Câu 12: Halogen nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất: A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2 Câu 13: Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với chất nào sau đây thì HCl đóng vai trò là chất khử: A. MnO2 B. FeO C. NaOH D. CaCO3 Câu 14: Người ta dùng chất nào sau đây để nhận biết sự có mặt của iot: A. Hồ tinh bột B. Bari clorua C. Quỳ tím D. Bạc nitrat Câu 15: Nhúng quỳ tím vào dung dịch nào sau đây, quỳ tím sẽ đổi sang màu đỏ: A. H2S B. HBr C.NaOH D. NaCl ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------ĐỀ THI THỬ HỌC KỲ II. HÓA HỌC 10 Họ và Tên:..............................................................Lớp............................. Câu 1: Cho các yếu tố sau: (1) Nồng độ chất (2) Áp suất (3) Nhiệt độ (4) Diện tích tiếp xúc (5) Xúc tác Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là: A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3), (4) (5) Câu 2: Cho phản ứng hoá học: Br2 + 5Cl2 + 5H2O ® 2HBrO3 + 10HCl. Vai trò các chất tham gia phản ứng là A. Brom là chất oxi hoá, clo là chất khử. B. Brom là chất bị oxi hoá, clo là chất bị khử C. Clo là chất bị oxi hoá, brom là chất bị khử. D. Clo là chất oxi hoá, brom là chất bị khử. Câu 3: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời khối lượng muối giảm 8,9 gam. Thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng với hai muối trên là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 4: Khi cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí chứa O 2 và O3 qua dung dịch KI dư thu được 12,7 gam iot. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí là : A. 40% O2 và 60% O3 B. 60% O2 và 40% O3 C. 50% O2 và 50% O3 D. 35% O2 và 65% O3 Câu 5: Câu nhận xét về khí H2S nào sau đây là sai? A. là khí không màu, mùi trứng thối và rất độc. B. tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhidric. C. làm quỳ tím ẩm hóa xanh. D. có tính khử mạnh. Câu 6: Có các nhận định sau: (1) S chỉ có tính oxi hóa. (2) Khi sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2 thu được kết tủa màu đen. (3) Lưu huỳnh đioxit thể hiện tính khử khi tác dụng với nước brom. (4) S là nguyên tố nhóm VIA, có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. (5) Hiđro sunfua và lưu huỳnh (IV) oxit đều làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường H2SO4 loãng. Các nhận định đúng là: A. (2), (3) và (5) B. (1), (3) và (5) C. (1), (2) và (4) D. (2), (3) và (4) Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 13,2 gam FeS và 12 gam FeS 2 trong oxi dư, thu được khí Y. Sục khí Y này vào V (ml) dung dịch NaOH 25% (d = 1,28 g/ml) thu được muối trung hòa. Giá trị tối thiểu của V là: A. 75,50 ml. B. 87,50 ml. C. 43,75 ml. D. 62,50 ml. Câu 8: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng. C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit. loại kể cả Au và Pt. D. Axit sunfuric đặc, nóng oxi hóa hầu hết các kim Câu 9: Một cân bằng hoá học đạt được khi: A. Nhiệt độ phản ứng không đổi. B. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch C. Nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ của sản phẩm D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Câu 10: Chọn câu sai A. Trong phân tử ozon có 2 liên kết cộng hoá trị và 1 liên kết cho nhận B. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi 16 lần C. Trên tầng cao của khí quyển, ozon được tạo thành từ oxi dưới tác dụng của tia cực tím. D. Ozon và oxi là những chất oxi hóa mạnh, đều oxi hoá được Ag ở điều kiện thường. Câu 11: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 vào dung dịch HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với Cu, đun nóng. (4) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (5) Cho FeS2 tác dụng với O2 không khí (lấy dư), đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm là chất khí: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 12: Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) ⇄ 2Fe + 3H2O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận B. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận C. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận D. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận Câu 13: Phản ứng hóa học chứng tỏ SO2 là chất oxi hóa : A. 2H2S + SO2 ® 3S + 2H2O B. SO2 + CaO ® CaSO3 C. SO2 + Cl2 + 2H2O ® 2HCl + H2SO4 D. SO2 + NaOH ® NaHSO3 Câu 14: Kết luận nào sau đây không đúng với flo : A. F2 là khí có màu lục nhạt, rất độc. B. F2 có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả các phi kim. C. F2 oxi hóa được tất cả các kim loại. D. Flo thuộc nhóm VIIA nên có số oxi hóa cao nhất là +7 Câu 15: Cho các phương trình phản ứng sau: (1) H2O2 + KNO2 ® H2O + KNO3 (2) H2O2 + 2KI ® I2 + 2KOH (3) H2O2 + Ag2O ® 2Ag + H2O + O2 (4) 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 ® 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O Số phản ứng đúng là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 16: Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k); (II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k) (III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2(k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Hòa tan 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch H 2SO4 đặc, nguội có dư thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Nếu cho 11 gam hỗn hợp trên vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư thì thể tích khí SO2 (đktc) thu được là: A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 4,20 lit D. 3,92 lit Câu 18: Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch: A. nước brom và dung dịch NaOH. B. dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2. C. nước brom và dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch KMnO4 và dung dịch NaOH.   Câu 19: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) D N2O4 (k) (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Vậy phản ứng thuận có: A. rH < 0, phản ứng thu nhiệt. B. rH > 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. rH > 0, phản ứng thu nhiệt. D. rH < 0, phản ứng tỏa nhiệt. Câu 20: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t oC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng K C ở toC của phản ứng có giá trị là: A. 2,500. B. 3,125. C. 0,609. D. 0,500. Câu 21: Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây ? A. SO2 là oxit axit B. SO2 làm mất màu nước brom C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 có tính oxi hóa và tính khử Câu 22: Khí (A) không màu, có mùi hắc đặc trưng, bị oxi hóa (khi có mặt xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thì được chất lỏng (B) dễ bay hơi, có thể kết hợp với vôi sống tạo thành muối (C). Vậy A, B, C tương ứng là: A. SO2, SO3, CaSO3 B. SO2, SO3, CaSO4 C. H2S, CaSO3, SO2 D. SO3, SO2, CaO Câu 23: Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng FeO với H2SO4 đặc, đun nóng là : A. FeSO4, H2O B. Fe2(SO4)3, H2O C. FeSO4 , SO2, H2O D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O Câu 24: Cho phản ứng: FeCO3 + H2SO4đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + … + …. Tổng hệ số nguyên, tối giản của các chất trong phương trình phản ứng trên là: A. 24 B. 20 C. 12 D. 14 Câu 25: Chọn câu sai. A. Các nguyên tố trong nhóm oxi là những nguyên tố có tính phi kim mạnh B. Các nguyên tố trong nhóm oxi có tính oxi hoá mạnh, mạnh hơn cả các nguyên tố trong nhóm halogen khi ở cùng chu kì. C. Tính oxi hoá giảm dần từ oxi đến telu D. Các nguyên tố trong nhóm oxi ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoá dương. Câu 26: 6 gam một kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 8,4 gam oxit. Kim loại R là A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca Câu 27: Đun nóng hỗn hợp gồm 14 gam Fe và 6,4 gam S trong điều kiện không có không khí cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Hòa tan hết X trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 11,20. B. 10,08. C. 2,24. D. 5,60. Câu 28: X là hỗn hợp của SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 là 22,4. Nung nóng X một thời gian trong bình kín (có chất xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 26,67. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO3 là: A. 57,20%. B. 60,00%. C. 48,03%. D. 80,00%. Câu 29: Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây ? A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước. C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr. D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch Nal. Câu 30: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Cho: Fe = 56; S = 32; O = 16; Na = 23; H = 1; Zn = 65; Mg = 24; Ca = 40; Cl = 35,5; Br = 80; I = 127 Họ và tên: ………………………………………………….. Lớp 10B1 Mã đề: 31 Phần trả lời : Số thứ tự các câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. = = = = = 01. ~ 02. ~ 03. ~ 04. ~ 05. ~ ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / ============================================================================ =============== Nội dung mã đề 31: I) Trắc nghiệm: Câu 1. Khi hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam khí SO2 vào 500ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Giá trị của m là? A. 35,6 g B. 25,2 g C. 20,8 g D. 29,2 g Câu 2. Trong 4 hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là nước Javen ? Điểm A. NaCl + NaClO + H2O B. NaCl + HClO + H2O C. NaCl + NaClO2 + H2O D. NaCl + NaClO3 + H2O Câu 3. Chọn hợp chất của lưu huỳnh có tính tẩy màu? A. SO2 B. H2S C. D. SO3 H2SO4 Câu 4. Cho 4 gam hỗn hợp gồm: Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 1,12 lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là A. 40% và 60% B. 30% và 70% C. 70% và 30 % D. 60% và 40% Câu 5. Chất nào sau đây dùng làm thực phẩm ? A. NaClO B. KCl C. CaCl2 D. NaCl Câu 6. Nước Javel có tính oxi hóa và tẩy màu là do? A. Cl+1 trong NaClO có tính oxh mạnh B. Hỗn hợp NaCl và NaClO có tính tẩy màu C. Có NaCl D. Có clo trong dung dịch Câu 7. Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch. Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là A. 34 % và 66 % B. 56% và 44% C. 60% và 40%. D. 70% và 30%. Câu 8. Để phân biệt dd HCl và dd NaCl ta dùng hóa chất nào sau đây ? A. dung dịch AgNO3 B. Quỳ tím C. dd BaCl2 D. dd Pb(NO3)2 Câu 9. Chất nào sau đây gọi là clorua vôi? A. CaCl2 B. Ca(ClO3)2 C. D. CaOCl2 Ca(ClO)2 Câu 10. Axit HCl thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào?   A. 2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O B. 2HCl + Fe(OH)2 FeCl2 + 2H2O  C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 D. 2HCl + FeO FeCl2 + H2O Câu 11. Hòa tan hết 1,69 gam Oleum có công thức H2SO4.nSO3 vào nước dư. Trung hòa B. 1 dung dịch thu được cần 400 ml dung dịch KOH 0,1M. Giá trị của n là A. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Axit nào yếu nhất trong số các axit sau? A. HF B. HI C. HCl D. HBr Câu 13. Chất nào sau đây dùng để lưu hóa cao su? A. nước Javen B. lưu huỳnh C. ozon D. natriclorua Câu 14. Khí nào sau đây có màu xanh nhạt? A. oxi B. flo C. clo D. ozon Câu 15. Một hỗn hộp gồm 18,6 gam kẽm và sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Thể tích khí H2 ( đktc) được giải phóng sau phản ứng là 6,72 lít. Thành phần phần trăm của kẽm có trong hỗn hợp là ? A. 96,69% B. 69,89% C. 50% D. 34,94% Câu 16. Muốn điều chế axit clohidric từ NaCl ta có thể cho NaCl tác dụng với chất nào sau đây? A. HNO3 B. H2SO4 C. KHSO3 Câu 17. Bột sắt nóng cháy trong clo theo phản ứng nào? D. H2SO3 A. Fe + Cl2 = FeCl2 B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 C. 2Fe + 3Cl2 = 2FeCl3 D. Fe + 3Cl = FeCl3 Câu 18. Cho 15,68 lít (đktc) khí clo đi qua một lượng dư vôi tôi Ca(OH)2. Tính khối A. 318 g B. 278 g lượng clorua vôi tạo thành (Ca = 40, Cl = 35.5) ? C. 358 g D. 88,9 g Câu 19. Khi cho chất nào sau đây vào dung dịch AgNO3 thì có kết tủa màu đen xuất hiện? A. HCl B. HBr C. H2S Câu 20. Khí nào sau đây ngăn chặn các tia cực tím chiếu vào trái đât? A. Khí ozon B. khí clo C. khí sunfuro D. HI D. khí oxi II) TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) (5) X    H2S    SO2    Y    CuSO4    CuCl2 Câu 2: (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 15,4 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn cần vừa đúng 400ml dung dịch H2SO4 thì thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc) a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Nếu cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được V lít đktc hỗn hợp khí ( SO2, H2S) có tỷ khối so vơi H2 là 24,5. Tìm V? Bài làm:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan