Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp việt nam - thực trạng ...

Tài liệu Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp việt nam - thực trạng và giải pháp

.PDF
93
530
90

Mô tả:

— — - TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KIM! TỂ V À KINH DOANH QUỐC TẾ d i u ífLí'i KỈNH iE ©Oi NGOẠI ....—mỊỂỊÊÈmÈỂẵ- liu ĩ Ui TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI K H Ó A LUẬN T Ó T NGHIỆP Đề tài: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM - THỰC TRẠNG V À GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên : Mai Thúy Dung Lớp : Nga Ì - KT&KDQT Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hoàng Ánh IM. 04^53 Hà Nội, tháng 5 năm 2009 •Ỉ.009 MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G 1: N H Ữ N G V Ấ N Đ Ẻ L Ý L U Ậ N V È Đ Ạ O Đ Ứ C KINH DOANH V À T R Á C H NHIỆM X Ã H Ộ I DOANH NGHIỆP 1.1. Các khái niệm 3 3 1.1.1. Vài nét về Đạo đức kinh doanh 3 1.1.2. Khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tựi CSR 7 15 1.2.3. Quy định cùa pháp luật. 15 1.2.2. Nhận thức của Xã hội 16 1.2.3. Quá trình toàn cầu hoa và sức mạnh cùa thị trường. 1.3. Tác dụng của việc thực hiện CSR 18 19 1.3.1. CSRgópphần điểu chinh hành vi cùa các chủ thể kinh doanh.... 20 1.3.2. CSR góp phần vào nâng cao chất lượng, giá trị thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp 21 1.3.3. CSR góp phần thu hút nguồn lao động giói 22 1.3.4. Việc thực hiện CSR góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 23 1.3.5. CSR góp phần nâng cao hình ánh quốc gia 24 C H Ư Ơ N G 2: T Ì N H H Ì N H T H Ự C HIỆN T R Á C H NHIỆM X Ã H Ộ I T R Ê N T H Ế GIỚI V À Ở VIỆT N A M 2.1. Tinh hình thực hiện CSR trên thế giói 2.1.1. Thực trạng chung của CSR trẽn thế giới 25 25 25 2.1.2. Ví d về thực hiện CSR tại một so doanh nghiệp trên thế giới..... 29 2.2. Thực trạng thực hiện CSR ở Doanh nghiệp Việt Nam 36 2.2.1. Nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam về vấn đễ này. 36 2.2.2. Sự cần thiết phải thực hiện CSR trong các doanh nghiệp Việt Nam 38 2.3. Thực trạng thực hiện CSR ở các doanh nghiệp Việt Nam 39 2.3.1. Thực trạng chung của việc thực hiện CSR tại Việt Nam 39 2.3.2. Thực trạng thực hiện CSR ờ doanh nghiệp Việt Nam trong một số lĩnh vực 43 C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T SỐ GIẢI P H Á P N Â N G CAO HIỆU Q U Ả T H Ự C HIỆN T R Á C H NHIỆM X Ã HỘI Ở C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.63 3.1. Đánh giá tình hình thực hiện CSR ở các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 63 3.1.1. Những mặt đạt được. 64 3.1.2. Những vấn đề còn tớn tại. 65 3.1.3. Nguyên nhăn của những tớn tại trong thời gian qua 66 3.2. C ơ hội và thách thức khỉ thực hiện CSR ở Việt Nam 70 3.2.1. Cơ hội 70 3.2.2. Những thách thức mà các doanh nghiệp gặp phải tiến hành CSR ở Việt Nam 72 3.3. Một sổ giải pháp nh m phát triển và nâng cao hiệu quả thực hiện Trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp Việt Nam 74 3.3.1. Các biện pháp từ phía Nhà nước. 74 3.3.2. Giải pháp từphỉa doanh nghiệp 81 KÉT LUẬN TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 86 DANH MỤC BẢNG, BIÊU Hình ỉ: Mỏ hình các yếu tố cấu thành CSR Hình 2: Thứ bậc nhu cầu theo mô hình Maslow lo 17 Hình 3: Tỷ lệ% các doanh nghiệp tư nhân có lồng ghép các chương trình CSR vào hoạt động kinh doanh 40 Hình 4: Tinh hình nâng cao chát lượng quàn lý chất thài và cài thiện hiệu quà sử dụng năng lượng trên thế giới 57 Bảng 1: Mục tiêu chính cùa doanh nghiệp các nước khi tiến hành CSR... 41 Bảng 2: Đặnh giá CSR ớ quốc gia được FIAS khặo sát 42 Bảng 3: Lợi ích kinh tế từ việc đầu tư cặi thiện không khí và giám mệt mòi cho công nhân ở một số công ty may mặc 48 LỜI MỞ Đ À U Trong một thế giới công nghệ thông tin ngày càng phát triển, xu hướng toàn cầu hoa, quốc tế hoa trở thành một tất yếu khách quan, mối quan hệ giữa các nền kinh tế ngày càng mật thiết và gắn bó, hoạt động giao lưu thương mại giữa các quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng ngày càng gay gắt. Trong khi các công cụ đa dạng hoa mẫu m ã sản phủm, nâng cao chất lượng hàng hoa không còn là biện pháp cạnh tranh hữu hiệu để giành lợi thế trên thương trường thì việc củng cố hình ảnh, nâng cao uy tín, phát triến thương hiệu thông qua việc xây dựng văn hoa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh là một giải pháp đang được nhiều doanh nghiệp áp dụng và đã đem lại hiệu quả tích cực. Một bộ phận quan trọng để khăng định một doanh nghiệp có đạo đức chính là việc thực hiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR - Corporate Social Responsibility). Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đang là xu thế lớn mạnh trên thế giới, trờ thành một yêu cầu "mềm" đối với các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, nhưng ờ Việt Nam vấn đề này vẫn còn khá mới m é và chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. Hàng loạt các vụ việc vi phạm môi trường, v i phạm quyền l ợ i người lao động, xâm phạm lợi ích người tiêu dùng...nghiêm trọng thời gian gần đây đã và đang khiến cộng đồng bức xúc và mất dần lòng tin vào các doanh nghiệp. Vì thế, tìm hiểu nội dung, vai trò, ý nghĩa của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, từ đó giúp các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao nhận thức và phát huy lợi ích m à trách nhiệm xã hội mang lại là cần thiết trong bối cảnh đất nước ta hiện nay. Do đó em đã chọn vấn đề "Tình hình thực hiện Trách nhiệm xã hội (CSR-Corporate Social Responsibility) của các doanh nghiệp Việt Nam-Thực trạng và giải pháp" làm đề tài Khóa Luận Tốt Nghiệp của mình. Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, Khoa luận chia làm 3 chương: Ì Chương ì: Nhũng vấn đề lý luận cơ bản ve Đạo đức kinh doanh và Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. Chương li: Tinh hình thực hiện Trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp Việt Nam. Chương UI: Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện Trách nhiệm xã hội ở các doanh nghiệp Việt Nam. Em x i n chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Hoàng Ánh, mặc dù rất bận rộn với công tác giảng dạy và quản lý, nhưng đã giành thời gian tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoa luận này. Tuy nhiên, do trình độ hiểu biết còn hạn hẹp, kiến thức còn hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi những sai xót, khiếm khuyết vì thế em rất mong nhận được ý kiến đóng góp quý báu cệa thầy cô và các bạn đọc để bài viết thêm phần hoàn thiện. 2 CHƯƠNG Ì NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ T R Á C H NHIỆM XẢ HỘI DOANH NGHIỆP. Quá trình toàn cầu hoa, quốc tế hoa diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua đã góp phần làm cho các nền kinh tế trên thế giới xích lại gần nhau hơn, và m ở ra cho các doanh nghiệp cơ hội tiếp xúc với những thị trường mới tiềm năng, m ở rộng quy m ô sản xuất, tăng doanh thu, củng cố thương hiệu... nhưng đồng thời các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với sỏ cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp lớn mạnh nước ngoài và nguy cơ bị loại bỏ khỏi thị trường. Đ e tồn tại trong hoàn cảnh đó, giới doanh nhân ngày càng quan tâm, chú trọng việc xây dỏng hình ảnh của mình trong mắt công chúng và Đạo đức kinh doanh hay Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là những khái niệm được nhác tới thường xuyên trong những năm gần đây như là một công cụ đe tạo dỏng hình ảnh và là nhân tố góp phần giúp các doanh nghiệp thành công trên thương trường. 1.1. Các khái niệm. ĩ.LI. Vài nét về Đạo đức kinh doanh. 1. ỉ. 1. ỉ. Khải niệm. Từ "đạo đức" có gốc từ La tinh Moralital (luận lý) - bản thân mình cư xử và gốc từ H y Lạp Ethigos (đạo lý) - có nghĩa là thói quen, phong tục, tập quán, cách cư xử. Đạo đức được xem là quy tắc xử sỏ, luân thường đạo lý, là sỏ công bằng, và là tiêu chuẩn, căn cứ đánh giá con người trong xã hội. Theo từ điển điện tử American Heritage Dictionary thì: Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu vê bản chát tự nhiên của cái đúng — cái sai và sự phán biệt khi lựa chọn giữa cái đúng — cái sai, triêt lý vê cái đúng - cái sai, quy 3 tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi cùa các thành viên cùa một nghề nghiệp . 1 Vân đề đạo đức là một phạm trù rộng lớn, gắn liền với nền văn hoa, tôn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triế t học, tín ngưỡng chính vì vậy, ờ mỗi quốc gia, mỗi cộng đông, trong mỗi trường hợp, tại mỗi thời điểm vấn đề đạo đức có thế được nhìn nhận khác nhau. Có những hoàn cẩnh, hành động được xem là có đạo đức nhưng trong tình huống khác đó lại trở thành hành v i vô đạo đức. Do vậy ranh giới giữa cái đúng - cái sai, tốt - xấu, đạo đức hay vô đạo đức chi mang tính chất tương đối. Đạo đức kinh doanh ( Đ Đ K D ) là một bộ phận của đạo đức nói chung, là một hình thức áp dụng các chuẩn mực đạo đức trong điều chinh, xem xét, đánh giá, kiếm soát hành v i của các chủ thể kinh doanh hay nói cách khác đạo đức kinh doanh là việc thực hiện các nguyên tắc đạo đức trong giẩi quyết các vấn đề nẩy sinh trong môi trường kinh doanh. Khái niệm của nó đã được đặt nền móng từ hàng nghìn năm trước đây. Trong bộ luật Hammorabi vào những năm 1700 trước công nguyên (TCN) đã có quy định về giá cẩ, cách thức hoạt động thương mại và hình phạt cho việc vi phạm. Những năm 300 TCN, Aristoteles đã đưa ra những lý thuyết có thể coi là cơ sở của đạo đức kinh doanh thời hiện tại. Triết gia người Hy Lạp cồ đại này đã nêu ra ý tường về môi trường ứng xử có đạo đức tại nơi làm việc, chia sẻ lợi nhuận với các nhân viên, sự công bằng trong cơ hội phát triển nghề nghiệp...Tuy xuất hiện từ rất sớm như vậy, nhưng vấn đề đạo đức kinh doanh vẫn còn khá m ơ hồ đối với xã hội. Chi sang thế kỷ X X khi các công ty ở các nước phát triển bất đầu mờ rộng quy m ô sẩn xuất và bành trướng hoạt động ra quy m ô toàn thế giới thì vân đề Đ Đ K D mới được bàn luận trở lại. Cụ thể vào năm 1974 khái niệm này chính thức được nhà đạo đức học Norman Bowie đua ra thành một chủ đề thẩo luận tại một cuộc H ộ i nghị Khoa học. Trong thập niên 1980, 1990 vấn đề này đã trờ thành đề tài của những cuộc tranh luận sôi nổi trong các hội 1 Nguyễn MạnhỌuán (2004), Đạo đức kinh doanh và vãn hoa doanh nghiệp, NXB Lao động-Xâ hội. tr. 16 4 nghị, hội thảo, trong các trường học, giữa các doanh nghiệp, các cô đông, người lao động...ban đầu là ở M ỹ sau đó lan rộng sang các nước khác. Hiện nay trong xu thế toàn cầu hoa và hội nhập nền kinh tế quốc tế thì Đ Đ K D ngày càng trờ thành mối quan tâm không chỉ của riêng các doanh nghiệp m à còn đối với người tiêu dùng thế giới. Theo Verner Henderson - tác giả cuốn "Đạo đừc kinh doanh" thì: "Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, các chuồn mực kiêm soát hành vi kinh doanh của một cá nhân, một nhóm người hay một nhóm nghề nghiệp nhất định nhằm mục đích đem lại phúc lợi cho xã / l ộ i " . Còn Giáo sư 2 Phillip V. Lewis thuộc Trường Đại học Abilene Christian, M ỹ đã tổng hợp từ 185 định nghĩa khác nhau và đưa ra một khái niệm mang tính tồng quát nhất: "Đạo đức kinh doanh là tất cả nhửng quy tắc, tiêu chuẩn, chuân mực đạo đức hoặc luật lệ đê cung cáp chi dân vê hành vi ứng xử chuân mực và sự tì-ung thực của một tổ chức trong nhửng trường hợp nhất định" . 1 Tóm lại, đạo đừc kinh doanh hiểu đơn giản nhất chính là các quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực xem xét hành vi đúng - sai, đạo đừc hay phi đạo đừc trong thế giới kinh doanh trong những hoàn cảnh cụ thể. Từ định nghĩa trên có thể thấy, nội hàm của Đạo đừc kinh doanh rất rộng lớn bao trùm nhiều khía cạnh, phương diện, lĩnh vực của hoạt động kinh doanh như thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước, nghĩa vụ kinh tế, những vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ về mặt đạo lý giữa công ty với cổ đông (shareholders) và những người có quyền lợi liên quan (stakeholders) là các cá nhân và tổ chừc có quyền lợi, trách nhiệm, có ảnh hưởng và chịu ảnh hường bời các hoạt động, các quyết định của doanh nghiệp m à cụ thể chính là các nhân viên, nhà cung cấp, nhà phân phối, đối tác, cộng đồng dân cư, chính quyền, các sờ/ban/ngành và các tô chừc đoàn the địa phương, các cơ quan lập pháp cùa nhà nước, thậm chí cả các đối thủ cạnh tranh... 2 3 Veme E. Henderson (1997), Đạo đức trong kinh doanh, NXB Lao động Xã hội, tr.32. Dr.Nguyen Hoang Anh (2008), "Business Ethics in Vietnam-Reality and perspective". www. isbee. org. 5 /. /. 1.2. Nội hàm đạo đức kinh doanh. N ộ i hàm đạo đức trong kinh doanh là căn cứ để xem xét đánh giá các hành vi đạo đức cùa doanh nghiệp và các nhà kinh doanh. Tuy nhiên, đạo đức khác nhau ở từng người, từng nhóm người, từng xã hội, từng nền văn hoa, do vậy đạo đức tuy thuộc vào hoàn cảnh. Nhưng một cách chung nhất, đạo đức kinh doanh được thể hiện thông qua các khía cách sau: - Triết lý kinh doanh: là phương châm, là "kim chỉ nam" cho quá trinh hoạt động sản xuất, là định hướng để đưa ra các quyết định sản xuất, kinh doanh của mữi doanh nghiệp. Đây chính là xuất phát điểm cho các hành vi đạo đức của doanh nghiệp. - Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: đây là tiêu chuân quan trọng hàng đâu đê xem xét, đánh giá các hành vi có Đ Đ K D của một doanh nghiệp, v ấ n đề này sẽ được làm rõ ở phần sau. - Quyên và nghĩa vụ cùa công ty với các cô đông và những đôi tượng liên quan : Trong kinh doanh các doanh nghiệp phải giữ lời hứa; đảm bảo thực thi đầy đù các cam kết, thoa thuận; tôn trọng các quyền lợi chính đáng và nghĩa vụ của công ty với các cổ đông và những đối tượng liên quan đến hoạt động cùa doanh nghiệp mình. - Mối quan hệ giữa các công ty khác nhau: G i ữ mối quan hệ họp tác, bình đẳng, cùng có lợi giữa các doanh nghiệp, không vì lợi ích bản thân m à thực thi các biện pháp canh tranh không lành mạnh hay hành v i nhằm hạ thấp uy tín, sản phẩm của đối thủ. - Các quy tắc xử sự cụ thê trong tổ chức : đây là những quy tắc có thế được thể hiện thành văn bản hay không nhằm điều chinh các hành v i trong các tổ chức. N ó được xây dựng trên đặc trưng văn hoa doanh nghiệp và tính chất quan hệ trong mữi tổ chức, có giá trị định hướng hành vi trong tổ chức. 6 Trong môi trường kinh doanh ngày càng đòi hỏi những kỹ năng "mềm" thay vì những kỹ năng "cứng" thì đạo đức kinh doanh hay văn hoa doanh nghiệp là những vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm để theo kịp xu hướng phát triển của xã hội. V à Trách nhiệm xã hội là nhân tố quan trọng hàng đầu trong Đ Đ K D m à các doanh nghiệp cần hướng tới. 1.1.2. Khái niệm về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibiỉity - CSR). 1.1.2.1. Khái niệm. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là một biểu hiện của đạo đức kinh doanh, là việc hiện thằc hoa các quy tắc, chuẩn mằc của đạo đức kinh doanh thành những hành động thằc tế nhằm phát huy được nhiều nhất những tác động tích cằc và giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cằc cùa quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp đối vói xã hội. Trách nhiệm xã hội có ý nghĩa quan trọng trong đánh giá Đ Đ K D . Vậy CSR là gì? N ă m 1970, trong cuốn sách Capitalism and Freedom, nhà kinh tế học Milton Friedman đã viết "Có một và chi một trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp - đó là sử dụng nguồn tài nguyên của mình và tham gia vào hoạt động nhằm tăng lợi nhuận của mình miễn sao nó vẫn tuân theo các luật chơi, nghĩa là tham gia cạnh tranh công khai và tự do, không lừa gạt hay gian lận " , tuyên bố này khẳng định rằng doanh nghiệp tham gia vào 4 hành vi có CSR khi nó theo đuổi lợi nhuận trong phạm v i giới hạn của pháp luật được xã hội đặt ra với mục tiêu chủ yếu là thoa mãn các nhu cầu của cổ đông. Tuy nhiên khái niệm này vẫn chưa đầy đủ bởi CSR không chỉ dừng lại ờ các cá nhân và tố chức có ảnh hưởng và chịu ảnh hường từ các hoạt động của doanh nghiệp m à xa hon là trách nhiệm với môi trường thiên nhiên, với cộng đồng. Các cuộc bàn luận về CSR vẫn tiếp tục diễn ra trên các diễn đàn và các định nghĩa mới vẫn được đưa ra ; "Trách nhiệm xã hội hàm ý nâng ' J a m e H. D o n n e l l y / J a m e L . G i b s o n / J o h n M.Ivancevich (2002), Quán trị học căn bùn, N X B Thống kẽ. tr.74 7 hành vi cùa doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội" (Prakash Sethi, 1975). Hay "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gôm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, pháp luật, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điữm nhất định " (Archie.B 6 Carroll, 1979). Maignan ì. Ferrell cũng đưa ra khái niệm súc tích cùa riêng họ vê CSR: "Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội khi quyêt định và hoạt động của nó nhằm tạo ra và cân bằng các lợi ích khác nhau của những cá nhân và to chức liên quan " . Tuy nhiên định nghĩa của N h ó m phát triển kinh 7 tế t u nhân của Ngân hàng Thế giới về CSR là hoàn chinh và rõ ràng nhất, và cũng là cơ sở xuyên suốt trong bài khoa luận này: "Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triữn kình tế bữn vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội theo cách có lợi nhất cho cả doanh nghiệp cũng như phát triữn chung của xã hội " 8 Khái niệm trên đã chỉ ra rằng, CSR là vấn đề liên quan đến nhiều thành phần khác nhau trong xã hội, từ người tiêu thữ trực tiếp cho tới nhà cung cấp nguyên vật liệu; từ người lao động cho tới nhũng cồ đông doanh nghiệp, cà những nhà đầu tư, các đối tác làm ăn cũng như các tổ chức thương mại, chính quyền địa phương và cũng có mối quan hệ chặt chẽ với dân cư xung quanh khu vực doanh nghiệp đặt trữ sờ. Định nghĩa cũng cho thấy, việc thực hiện CSR không những mang lại lợi ích cho Doanh nghiệp m à còn góp phần cải thiện mức sống cùa người lao động nóiriêng,cho xã hội và cộng đồng nói chung, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của xã hội đồng thời đảm bảo các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế bền vững trong tương lai. John R. Boatright (2007), Erhics and the conducl of business, Pearson Prentice Han, New Jersey, tr,369. J o h n R . B r o a t r i g h t ( 2 0 0 7 ) , E t h i c s a n d the c o n d u c t o f b u s i n e s s . P e a r s o n P r e n t i c e H a i ] , N e w Jersey. tr.369. M a ỉ g n a n ì. F e r e l l ( 2 0 0 4 ) , " C o r p o r a t e socỉal r e s p o n s i b i l i t y a n d marketỉng:an i n t e r e a t i v e framework, J o u m a l o f A c a d e m y o f M a r k e t i n g S c i e n c e " . V o i . 3 2 N o . 1. pp.3-19. w w w . w o r l d b a n k . org/prỉvatesectoưcsr/index.htm. 5 6 7 8 8 /. 1.2.2. Phạm vi ảnh hưởng của Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp. N h ư đã phân tích ở trên CSR là một lĩnh vực rộng lớn liên quan đến tất cả mọi đối tượng liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp (những đôi tượng m à doanh nghiệp thấy cần phải có trách nhiệm). Bởi vậy, phạm v i ảnh hường của CSR không chặ bó hẹp trong nội bộ doanh nghiệp m à nó có sức lan toa lớn tói nhiều thành phần khác nhau trong xã hội. - Phạm vi xã hội: Trong phạm v i toàn xã hội, CSR được đặt ra và giải quyết trong mối quan hệ với tập quán, văn hoa truyền thống, tôn giáo của từng quốc gia, cộng đồng dân tộc. vấn đề CSR còn gắn với thể chế chính trị, cơ cấu xã hội, môi trường pháp lý, kinh tế... có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp. Cụ the, CSR xem xét các vấn đề về quyền bình đang và quyền lợi trong đời sống xã hội, vấn đề môi trường sinh thái, độc quyền và cạnh tranh, vấn đề đảm bảo chữ tín trong kinh doanh... - Phạm vi hoạt động kinh doanh: Trong phạm v i này CSR giải quyết các vấn đề trong giới hạn các mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác, đối tượng liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh. Đ ố i tượng này bao gồm: các tổ chức cá nhân cung cấp sản phẩm vật tư, nguyên vật liệu hay sản phẩm cho doanh nghiệp hoạt động (người cung cấp); những người tiêu thụ săn phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra (người tiêu dùng); những người bỏ vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh (các nhà đầu tư, các cổ đông). - Phạm vi doanh nghiệp: CSR liên quan đến quan hệ giữa một bên là doanh nghiệp với tư cách là một tổ chức hoạt động kinh doanh với đại diện là những người quản lý doanh nghiệp và một bên là người lao động đang làm việc cho tổ chức đó. Bao gồm tất cả các quan hệ trong và ngoài hợp đồng lao động và thoa thuận giữa hai bên; quyền lợi hợp pháp và nghĩa vụ của người lao động như công việc làm, phúc lợi lao động, quy tắc làm việc, an toàn lao động,...; xây dựng môi trường úng xử có đạo đức trong doanh nghiệp. 9 /. 1.2.3. Các yếu tổ cấu thành Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. CSR căn c ứ theo D ộ i dung thực hiện. CSR có thể được hiểu như một sự gánh vác tự giác các trách nhiệm khác, ngoài những trách nhiệm về kinh tế và pháp lý. Cụ thể hem, là các trách nhiệm được thể hiện ở sự lựa chọn các mục tiêu của doanh nghiệp và đánh giá kết quả thực hiện, không chỉ đơn thuần dựa vào các tiêu chí lợi nhuận và phúc lợi của đơn vị m à còn dựa vào những tiêu chí về đừo đức hay tính xác đáng so với mong muốn của xã hội. CSR không chỉ đơn thuần là các hành động nhân đừo, từ thiện đối với cộng đồng m à yếu tố cấu thành nên CSR rộng hơn rất nhiều, đó là sự tổng hợp, kết hợp, bổ sung của nhiều yếu tố liên quan khác, m à thiếu một trong các yếu tố này thì không thể coi là một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội. Hình 1: M ô hình yếu té cấu thành CSR. (Nguồn: O.C.Ferrell, John Fraeđrich, Linda Ferre!l (2005), "Business Ethics Ethical Decision making & cases ", Boston Houghlon, pp.48) Theo như hình trên ta thấy rằng, m ô hình CSR là một "cái tháp" với các nghĩa vụ nam ờ các tầng khác nhau và thứ tự ưu tiên thực hiện sẽ lần lượt từ đáy tháp lên đinh tháp. Việc thực hiện CSR phải bắt nguồn từ các nghĩa vụ 10 k i n h tế, b ờ i đây là m ụ c tiêu, b ả n chất là lý d o t ồ n t ạ i cùa d o a n h n g h i ệ p và c ũ n g là cơ s ờ để t h ự c h i ệ n các nghĩa v ụ t i ế p sau c ủ a CSR. D o a n h n g h i ệ p hoạt đ ộ n g và chịu sự quàn lý b ở i h ệ t h ố n g pháp luật q u ố c g i a vì t h ế đế t ồ n t ạ i lâu dài thì d o a n h n g h i ệ p p h ả i tuân t h ủ các q u y định ấy. K h ô n g d ừ n g ở đó, d o a n h n g h i ệ p c ũ n g c ứ n t ạ o r a m ộ t môi trường công bằng, t r u n g thực, có tình có nghĩa t r o n g m ố i q u a n h ệ v ớ i nhân viên và điều đó t h ể h i ệ n trách n h i ệ m đạo đức c ủ a d o a n h nghiệp. Ngoài nghĩa v ụ k i n h t ế , pháp lý, đạo đức d o a n h n g h i ệ p còn bị ràng b u ộ c b ở i nghĩa v ụ nhân văn, điều này có nghĩa các hoạt đ ộ n g c ủ a doanh n g h i ệ p p h ả i n h ằ m m ụ c đích c ả i t h i ệ n t i n h hình c ủ a m ỗ i n g ư ờ i , m ọ i n g ư ờ i và cả cộng đồng. V à k h i đưa r a các q u y ế t sách, d o a n h n g h i ệ p p h ả i cân bằng các nghĩa v ụ đó đế đạt được h i ệ u q u ả cao nhất. - Nghĩa vụ kinh tế - nghĩa v ụ đứu tiên và cơ b ả n nhất của d o a n h n g h i ệ p t r o n g CSR liên q u a n đến cách t h ứ c phân b ổ t r o n g h ệ t h ố n g xã h ộ i , các n g u ồ n l ự c được sử d ụ n g đê làm ra sản p h à m dịch vụ. Đổi với người lao động, trách n h i ệ m c ủ a doanh n g h i ệ p được t h ể h i ệ n ở v i ệ c t ạ o r a môi trường làm v i ệ c công bằng, bình đẳng v ớ i các cơ h ộ i phát t r i ể n n g h ề nghiệp, cơ h ộ i thăng t i ế n , trả m ứ c thù lao x ứ n g đáng, đảm b ả o môi trường lao đ ộ n g an toàn; đóng bảo h i ể m y tế, bảo h i ể m xã h ộ i đ ồ n g t h ờ i đảm bảo các q u y ề n riêng tư cùa các nhân viên ờ nơi làm v i ệ c , không có sự phân biệt v ề t u ổ i g i ớ i tính, dân tộc... Trách nhiệm của doanh nghiệp với các có đông, các nhà đáu tư được t h ể h i ệ n ờ v i ệ c q u ả n lý và phát t r i ể n n h ữ n g giá trị tài sản được u y thác; c u n g cấp thông t i n đứy đủ, chính xác, kịp thòi và dễ dàng v ề v i ệ c sử d ụ n g các n g u ồ n l ự c t r o n g k i n h doanh, h i ệ u q u ả đứu t u , k ế t q u ả k i n h doanh; được t h a m g i a giám sát hoạt đ ộ n g d o a n h n g h i ệ p và góp ý k i ế n để đưa r a q u y ế t định k i n h doanh... Đổi với thị trường, trách n h i ệ m c ủ a d o a n h n g h i ệ p được t h ể h i ệ n t r o n g v i ệ c đảm b ả o c h o thị trường hoạt đ ộ n g bình thường đúng theo q u y luật v ố n li có bằng việc tuân thủ các biện pháp cạnh tranh công bằng, lành mạnh, không vì lợi nhuận m à cung cấp thông tin bất cân xứng, áp dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh hoặc sử dụng các tài sản trí tuệ, bí mật thương mại một cách bất hợp pháp gây ra tình trạng độc quyền, "cá lớn nuốt cá bé" làm xáo trộn, méo m ó thị trưểng... - Nghĩa vụ pháp lý trong CSR đòi hỏi doanh nghiệp tuân thù đầy đù các quy định của luật pháp như một yêu cầu tối thiểu trong hành v i xã hội của một doanh nghiệp hay cá nhân. về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý được quy định trong luật pháp liên quan đến một số khía cạnh như: Bảo vệ người tiêu dùng: Đ ể bảo vệ ngưểi tiêu dùng, luật pháp đòi hỏi các tổ chức kinh doanh phải cung cấp các thông tin chính xác về sản phẩm và dịch vụ cũng như phải tuân thủ các tiêu chuẩn về chất lượng, sự an toàn của sản phẩm. Bảo vệ môi trường: Luật pháp các nước đều đưa ra các điều luật nhằm bảo vệ môi trưểng sinh thái trước tình trạng ô nhiễm nguồn nước, không khí, tiếng ồn đang ngày càng gia tăng nhất là trong giai đoạn hiện nay; bên cạnh đó là các quy định về bảo vệ môi trưểng văn hóa - xã hội, môi trưểng phi vật thể. An toàn và bình đẳng: Luật pháp đảm bảo môi trưểng làm việc đù điều kiện an toàn, vệ sinh cho ngưểi lao động. Luật pháp cũng bảo vệ quyền bình đẳng cho mọi đối tượng khác nhau với tư cách là ngưểi lao động, bảo vệ họ trước tình trạng phân biệt đối xử, ngăn chặn hành vi ngược đãi, sa thải nhân công bất hợp lý... Ngoài ra các doanh nghiệp cũng cần tuân thù các quy định khác của pháp luật như minh bạch thông tin, đảm bảo sự trong sạch trong cơ chế hoạt động và giám sát của doanh nghiệp, ngăn chặn các hành v i sai trái nhằm giảm thiểu các tác động không mong muốn tới xã hội và cộng đồng...Tuy nhiên, 12 việc tuân thủ luật pháp mới chi là bước đi ban đầu của một doanh nghiệp khi thực hiện CSR - Nghĩa vụ đạo đức của một doanh nghiệp liên quan đến các hành v i hay hành động m à cộng đồng, xã hội mong đợi hay không mong đợi nhưng không được thể hiện rõ thành luật. Các nghĩa vụ này là những quy định "ngâm" ràng buộc tất cả các thành viên trong doanh nghiệp thực hiện hoặc được biểu hiện thông qua những nguyên tửc và giá trị đạo đức trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược phát triển của một doanh nghiệp. Thông qua những cam kết của doanh nghiệp trong việc sử dụng các nguồn nhân lực và vật lực để đạt đến mục tiêu/sứ mệnh, những nguyên tửc và giá trị đạo đức trờ thành k i m chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên và nhũng người hữu quan. Nghĩa vụ đạo đức khuyến khích các doanh nghiệp tạo lập một bầu không khí có đạo đức trong tổ chức; tạo ra một môi trường kinh doanh bình đửng, cạnh tranh công bằng, cùng phát triền dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau, cùng nhau hướng tới mục tiêu vì lợi ích của xã hội, vì sự phát triển chung của cộng í , . đông. Điêu này sẽ giảm thiêu sự "mát không" vẽ phúc lợi xã hội do cạnh tranh, độc quyền gây ra; tạo ra sự hài lòng cho khách hàng, cho người lao động và những đối tượng khác có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. - Nghĩa vụ về nhân văn trong CSR liên quan đến những đóng góp cho cộng đồng và xã hội. Những đóng góp của doanh nghiệp có thể trên bốn phương diện nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phù, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên, và phát triến nhân cách đạo đức cho người lao động. Cụ thể hon, doanh nghiệp tham gia vào các chương trình tình nguyện, các hoạt động nhân đạo giúp đỡ những hoàn cảnh nghèo khổ, bất hạnh vượt qua khó khăn; góp phần phát triển hệ thống giáo dục, y tế, xây dựng văn minh cộng đồng, cùng chia sẻ với Chính phủ trong việc giải quyết vấn đề: đói nghèo, ô nhiễm, thất nghiệp...Những đóng góp này được coi là 13 các "khoản đẩu tư khôn ngoan cho tương l a i " của các doanh nghiệp. Những hành động nhân đạo đã trờ thành một nội dung được các doanh nghiệp vận dụng củng cố và phát triền l ợ i ích lâu dài đa phương của những đối tượng hữu quan, trong đó có bản thân doanh nghiệp. Mặc dù được phân chia thành những nghĩa vụ riêng như vậy nhưng có thè nhận thấy bốn loại nghĩa vụ của CSR không có một "ranh g i ớ i " rạch ròi, mỗi loại đều có mối liên hệ mật thiết với những nghĩa vụ còn lại. Bời vậy, môi hành động của doanh nghiệp đều có thế được xem xét, đối chiếu vói nhiều loại. Do đó, có thị phân chia các yếu tố của CSR theo các đối tượng m à CSR hướng tới. •ĩ* Các yếu tố cầu thành CSR căn cứ theo đối tượng hướng tới. Theo cách tiếp cận này, CSR được phân chia thành: - Trách nhiệm đoi với người lao động, cán bộ công nhân viên; doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ, nghiêm chỉnh các quy định pháp luật vềvấn đềsử dụng lao động, đảm bảo an toàn lao động, xây dựng mối quan hệ thân thiện, tốt đẹp trong nội bộ doanh nghiệp... - Trách nhiệm với cô đông: là những ràng buộc, cam kết liên quan đến quyền và phạm v i sử dụng tài sản giá trị được uỷ thác; đảm bảo sụ trung thực, minh bạch trong thông tin, trong phẩn lợi tức m à cố đông đáng được hường, bảo toàn và nâng cao giá trị các khoản đẩu tư của cố đông,... - Trách nhiệm với người tiêu dùng: người tiêu dùng được sử dụng hàng hoa, dịch vụ đúng với những gì nhà sản xuất đã cam kết; doanh nghiệp đón đầu xu thế tiêu dùng trong tương lai: làm ra sản phẩm dịch vụ không chỉ thoa mãn nhu cầu tức thời m à còn tính đến nhu cầu lâu dài.. - Trách nhiệm đối với môi trường: bao gồm trách nhiệm bảo vệ môi trường xung quanh hoặc ít nhất không vì lý do kinh tế m à gây ảnh hưởng xấu tới môi sinh; sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên... 14 - Trách nhiệm với cộng đồng là trách nhiệm góp phần nâng cao, cải thiện và phát triền cuộc sông cộng đông m à gàn nhất là địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động, đóng góp cho sự phát triển bền vững môi trường vãn hoa - kinh tế - xã hội của quốc gia. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới CSR. 1.2.3. Quy định của pháp luật. Các quy định của pháp luật chính là cơ sở, là nền tảng của CSR. Pháp luật của bất cứ quốc gia nào cũng đều đưa ra những quy định cơ bản có tính chất bằt buộc làm quy chuẩn điều chình các hành v i của các thành viên trong xã hội hướng tới một xã hội dân chủ, công bằng, bình đẳng, văn minh, phát triển. Xét trong khía cạnh kinh doanh, đó là các quy định nham xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, trong sạch (khuyến khích cạnh trạnh, kiểm soát độc quyền, ngăn chặn các biện pháp phá giá bất họp lý...); bảo vệ quyền lợi, lợi ích chính đáng của người tiêu dùng (được cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời về sản phẩm, dịch vụ, được sử dụng sản phẩm an toàn, chất lượng, nghiêm trị các hành v i lừa dối, gian lận thương mại...); những quy định về bão vệ môi trường (tiêu chuân về tiếng ồn, chất thải, khí thải, ô nhiễm...); đảm bảo sự bình đẳng (chống phân biệt đối xử, kỳ thị chùng tộc,); đảm bảo an toàn lao động (những quy định về giờ làm việc, tiền lương, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm v i ệ c ) . V à đây chính là bước khởi đầu để doanh nghiệp xây dựng và thực hiện CSR. Tuy nhiên, pháp luật không thể là căn cứ để phán xét một hành động là có đạo đức hay vô đạo đức trong những trường hợp cụ thể m à nó chỉ thiết lập những quy tằc cơ bản cho những hành động được coi là có trách nhiệm trong kinh doanh. Nói cách khác, việc thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý quy định trong các bộ luật chưa phải là căn cứ đầy đủ để đánh giá đạo đức của một con người hay tập thể. M ộ t doanh nghiệp có thể chấp hành các quy định 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng