Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận lập kế hoạch kinh doanh sản phẩm mới miến cua ăn liên...

Tài liệu Tiểu luận lập kế hoạch kinh doanh sản phẩm mới miến cua ăn liên

.PDF
32
3714
118

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH SẢN PHẨM MỚI MIẾN CUA ĂN LIÊN GVHD: Th.s Ngô Diễm Hoàng Nhóm: 12 Nhóm: 11 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tại trƣờng Đại học Kinh Tế Tp.HCM, chúng em đã đƣợc nhận đƣợc sự quan tâm và chỉ dẫn nhiệt tình của các quý thầy cô. Và đặc biệt trong học kì này, chúng em đƣợc tiếp cận môn học Lập Kế Hoạch Kinh Doanh rất hữu ích đối với sinh viên sắp tốt nghiệp. Với lòng biết ơn sâu sắc, nhóm 12 xin gửi lời cám chân thành đến Cô Ngô Diễm Hoàng đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt học kì này. Cô Hoàng đã tận tâm hƣớng dẫn qua từng buổi học trên lớp cũng nhƣ những buổi nói chuyện, thảo luận về cách thức lập kế hoạch kinh doanh hiệu quả cho cả doanh nghiệp mới và doanh nghiệp đang hoạt động. Bài tiểu luận đƣợc nhóm thực hiện cũng là cơ hội để nhóm có thể thực hành môn kế hoạch kinh doanh. Nhóm em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của Cô. Trân trọng 1 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng Nhận xét của Giảng viên hƣớng dẫn …………………………………………………………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………..……………… ………………………………………………………………………………………………….. DANH SÁCH NHÓM 12 LỚP VB16QT001 STT TÊN MSSV 1 Nguyễn Thị Thảo 33131020250 2 Vũ Trần Thu Thảo 33131020354 3 Bùi Thị Phƣơng Thảo 33131020055 4 Hoàng Đình Nguyên Thảo 33131020227 5 Đặng Phan Đan Tâm 33121025520 6 Bùi Ngọc Thanh 33131021267 7 Trần Quang Thành 33131020225 2 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng MỤC LỤC Trang PHẦN 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP.......................................................................... 4 PHẦN 2: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN................................................................................... 5 1. Kế hoạch Marketing ....................................................................................................... 5 1.1 Tổng quan của kế hoạch Marketing ............................................................................... 5 1.2 Phân tích thị trƣờng ....................................................................................................... 6 1.2.1 Phân đoạn thị trƣờng .................................................................................................. 6 1.2.2 Xác định thị trƣờng mục tiêu ...................................................................................... 6 1.2.3 Định vị thị trƣờng ...................................................................................................... 6 1.2.4 Phân tích đánh giá các đối thủ cạnh tranh ................................................................... 7 1.2.5 Cơ hội và thách thức ................................................................................................... 7 1.3 Kế hoạch marketing....................................................................................................... 9 1.3.1 Mô tả tổng quát .......................................................................................................... 9 1.3.2 Chiến lƣợc sản phẩm .................................................................................................10 1.3.3 Chiến lƣợc giá ...........................................................................................................11 1.3.4 Chiến lƣợc phân phối.................................................................................................12 1.3.5 Chiến lƣợc xúc tiến....................................................................................................13 2 Kế hoạch sản xuất ...........................................................................................................16 2.1 Quá trình vận hành .......................................................................................................16 2.2 Quy trình sản xuất ........................................................................................................17 3 Kế hoạch nhân sự ............................................................................................................18 3.1 Sơ đ tổ chức ..............................................................................................................18 3.2 Kế hoạch tuyển dụng nhân sự .......................................................................................18 4 Kế hoạch tài chính ...........................................................................................................21 4.1 Dự báo doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh sản phẩm mới ...............................21 4.2 Phân tích các t số tài chính và ý ngh a.........................................................................23 4.3 Kế hoạch vay, trả nợ gốc và lãi vay ..............................................................................25 4.4 Phân tích rủi ro .............................................................................................................29 4.4.1 Một số rủi ro trong việc kinh doanh ...........................................................................29 4.4.2 Mô hình 5 áp lực của Micheal Porter .........................................................................29 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................31 3 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng PHẦN 1: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP Công ty TNHH THỰC PHẨM AN MẠNH FOOD chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm. Với khẩu hiệu “ĐAM MÊ ẨM THỰC VIỆT”, chúng tôi tự hào mang đến cho ngƣời tiêu dùng Việt Nam và trên khắp thế giới các sản phẩm thực phẩm ngon & an toàn cho sức khỏe, mang đậm nét đặc trƣng của ẩm thực Việt Nam. Đƣợc thành lập vào ngày 13/03/2014 Công ty TNHH An Mạnh Food đang nỗ lực gia nhập thị trƣờng thực phẩm đóng gói ăn liền tại Việt Nam. Giá trị cốt lõi: “Sản xuất và kinh doanh sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lƣợng cao đáp ứng tốt nhất nhu cầu ngƣời tiêu dùng”. + Tăng cƣờng khả năng cạnh tranh về giá và trở thành doanh nghiệp vững bƣớc trên thị trƣờng Việt Nam. + Nhắc tới An Mạnh Food là nhắc tới thƣơng hiệu trẻ trung, năng động, gần gũi, có tinh thần trách nhiệm với xã hội. Tầm nhìn và sứ mệnh: “Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ năng lực quản trị để thích ứng với quá trình toàn cầu hóa” + Đóng góp vào việc nâng cao đời sống ẩm thực của không chỉ riêng xã hội Việt Nam mà còn cả thế giới thông qua việc sản xuất và kinh doanh thực phẩm chất lƣợng cao. + Thông qua việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thời đại nhằm:  Mang lại sự hài lòng cho ngƣời tiêu dùng.  Mang lại cuộc sống ổn định và sự phát triển của cán bộ công nhân viên.  Trở thành một doanh nghiệp có vị trí và sự ủng hộ trên toàn thế giới. Với mục tiêu trên, công ty đã cho sản phẩm mới đầu tiên tại Việt Nam “Miến cua ăn liền”. Hi vọng sản phẩm sẽ đáp ứng nhu cầu và có khả năng cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh. Phần bên dƣới chúng tôi xin trình bày các kế hoạch kinh doanh của công ty để đƣa ra sản phẩm mới. 4 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng PHẦN 2: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 1. Kế hoạch Marketing 1.1 Tổng quan của kế hoạch Marketing Thời hoàn kim cùa mì gói trong những giai đoạn trƣớc đã qua (mức tăng trƣởng 20%/năm) và năm 2013 thị trƣờng này chỉ tăng trƣởng ở mức 5%, tuy nhiên với mức tiêu thụ ngƣời Việt đối với sản phẩm này tăng đến 21,7 nghìn t đ ng, mì ăn liền vẫn là miếng m i ngon đƣợc nhiều doanh nghiệp dòm ngó. Mới đây, Hiệp hội mì ăn liền thế giới cho biết, mức tiêu thụ sản phẩm này tại Việt Nam đang đứng thứ 4 trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc, Indonesia, và Nhật Bản. Theo đó tổng sản lƣợng thị trƣờng trong nƣớc khoảng hơn 7 t gói/năm. Nhận diện đƣợc những cơ hội cũng nhƣ thách thức đó. Công ty TNHH Thực Phẩm An Mạnh Food đƣợc thành lập vào tháng 03/2014, các sản phẩm chính của công ty nhƣ: phở khô, miến khô (miến ngon nhà hàng), hủ tiếu khô.....là những sản phẩm thay thế cho các đại gia mì gói trên (thức ăn khô). Các ông lớn nhƣ Masan hay Asia food, Vifon, Acecook Vietnam đều khẳng định vị thế của mình, đây là những đối thủ cạnh tranh lớn của công ty do tính đặc thù của dòng sản phẩm (sản phẩm công ty sản xuất và các công ty lớn nêu trên ngƣời tiêu dùng có thể lựa chọn thay thế lẫn nhau). Do đó Công ty TNHH Thực Phẩm An Mạnh Food đang nghiên cứu và sắp cho ra đời sản phẩm miến cua ăn liền đƣợc làm từ khoai tây và đậu nành với sứ mệnh là mang đến cho ngƣời tiêu dùng các dòng sản phẩm khô chất lƣợng, vệ sinh và an toàn cho sức khỏe. Tầm nhìn đến năm 2025, trở thành một trong nhóm 05 doanh nghiệp dẫn đầu ngành thực phẩm sấy khô. 5 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng Với tiêu chí thị trƣờng và chất lƣợng Công Ty TNHH Thực Phẩm An Mạnh Food quyết định cho ra đời sản phẩm miến cua ăn liền làm từ khoai tây (bổ sung canxi có lợi cho xƣơng và sức khỏe) và đậu nành (không bị nóng) thông qua chiến lƣợc Marketing, công ty dự kiến đến tháng 12/2015 doanh số cho sản phẩm mới đạt 600.000.000 đ ng, và đến năm 2018 đạt 5.000.000.000 đ ng. 1.2 Phân tích thị trƣờng 1.2.1 Phân đoạn thị trƣờng  Địa lý: thị trƣờng miến ăn liền đƣợc phân phối rộng khắp các tỉnh thành trong cả nƣớc . Tuy nhiên thị trƣờng mà công ty hƣớng đến là thành phố, thị trấn lớn trong cả nƣớc vì mật độ dân số ở các vùng này lớn, cuộc sống công nghiệp đòi hỏi nhu cầu ăn nhanh nhiều hơn.  Nhân khẩu: Giới tính: bao g m cả nam và nữ Độ tuổi: tất cả các khách hàng có nhu cầu  Nghề nghiệp: mục tiêu của công ty là hƣớng đến khách hàng nhân viên văn phòng và các bà nội trợ.  Thu nhập: hƣớng đến khách hàng có thu nhập trung cấp. 1.2.2 Xác định thị trƣờng mục tiêu Công ty TNHH Thực Phẩm An Mạnh Food đang nghiên cứu và sắp cho ra đời sản phẩm miến cua ăn liền đƣợc làm từ khoai tây và đậu nành với sứ mệnh là mang đến cho ngƣời tiêu dùng các dòng sản phẩm khô chất lƣợng, vệ sinh và an toàn cho sức khỏe. Tầm nhìn đến năm 2025, trở thành một trong nhóm 05 doanh nghiệp dẫn đầu ngành thực phẩm sấy khô. Với tiêu chí thị trƣờng và chất lƣợng Công Ty TNHH Thực Phẩm An Mạnh Food quyết định cho ra đời sản phẩm miến cua ăn liền làm từ khoai tây (bổ sung canxi có lợi cho xƣơng và sức khỏe) và đậu nành ( không bị nóng) nhằm đáp ứng khúc thị trƣờng có mức thu nhập tầm trung (Nhân viên văn phòng và các bà nội trợ là khách hàng mục tiêu lớn nhất) thông qua chiến lƣợc Marketing, công ty dự kiến đến 12/2015 doanh số cho sản phẩm mới đạt 600.000.000 đ ng, và đến năm 2018 đạt 5.000.000.000 đ ng. 1.2.3 Định vị thị trƣờng Thị trƣờng các sản phẩm thay thế của công ty rất đa dạng nhƣ : Mì Hảo Hảo khi ngƣời tiêu dùng nhắc đến là ngh đến ngay sự tiện dụng của nó “ ngon, nhanh, rẽ” , Hảo Hảo có rất nhiều sản phẩm trên thị trƣờng rất phong phú và đa dạng, mì xào tôm, sa tế hành, và gần đây nhất khi thị trƣờng đòi hỏi ngày càng gay gắt họ không chỉ quan tâm đến “ ngon, nhanh, rẽ” mà còn quan tâm đến chất lƣợng nhƣ “Không bị nóng” (Hảo Hảo với sản phẩm Hảo Hảo đậu xanh, miến Phú Hƣơng cũng làm từ đậu xanh). Ra đời sau, công ty phải có sự khác biệt với thị trƣờng hiện tại, chính vì vậy công ty cho ra đời miến cua ăn liền làm từ khoai tây (bổ sung canxi có lợi cho xƣơng và sức khỏe) 6 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng và đậu nành (không bị nóng). Công ty muốn cho khách hàng khi ngh đến miến cua ăn liền là nhớ đến An Mạnh Food bởi chất lƣợng “Chắc xƣơng và không bị nóng”. 1.2.4 Phân tích đánh giá các đối thủ cạnh tranh Acecook Việt nam (Vina Acecook – có vốn đầu tƣ 100% từ Nhật Bản) là một trong những doanh nghiệp đầu tiên sản xuất mì ăn liền tại Việt Nam từ năm 1993. Với lợi thế của ngƣời gia nhập thị trƣờng lâu năm và chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm (Hảo Hảo , Hảo Hảo 100, Hảo hảo chua cay, satế, mì khô Hảo Hảo, Miến Phú hƣơng....), Acecook Việt Nam 3 năm liên tiếp giữ vị trí dẫn đầu với 51,1% thị phần. Acecook Việt Nam tập trung vào phân khúc khách hàng trung bình thì Masan Consumer tập trung vào phân khúc cao cấp và phổ thông nhƣ Omachi, Kokomi. Khi Masan tung ra sản phẩm Omachi với phân khúc giá cao và chuyển tải thông điệp rất thiết thực “Không sợ nóng” (là một chiến lƣợc rất xuất sắc, đánh trúng mục tiêu mong đợi của ngƣời tiêu dùng và thể hiện bằng ngôn ngữ rất rõ ràng, đơn giản, dễ đón nhận “ Không sợ nóng”. Măc khác, Omachi đầu tƣ nhiều cho quảng cáo, bao bì đẹp, các kênh phân phối dày đặc. Hiện Massan đứng thứ 2 trên thị trƣờng, chiếm 16,5% thị phần năm 2013. Ông lớn thứ 3 là Asia Food chọn mình hƣớng đi thông qua hoạt động đóng góp xã hội với thƣơng hiệu mì Gấu Đỏ với mỗi sản phẩm bán ra sẽ đóng góp 10 đ ng vào quỹ trẻ em nghèo. Hiện Asia Food chiếm 12,1% thị phần. Bên cạnh đó, cuôc chạy đau dành thị phần không chỉ có sự tham gia của doanh nghiệp sản xuất mì mà các nhà bán lẻ cũng nhảy vào khai thác với nhãn hiệu riêng theo thƣơng hiệu siêu thị. Đặc biệt các nhà bán lẻ lại có lợi thế là thƣờng nắm trong tay các số liệu về thị trƣờng, sức mua và thị hiếu tiêu dùng, nên khai thác hàng nhãn riêng vào đúng dòng sản phẩm đang tiêu thụ mạnh nhất với giá rẽ hơn 5-10%. Ví dụ: Big C đang bán mì tôm chua cay nhãn hiệu riêng WOW với giá 2.200VND/gói, một thùng 30 gói giá 65.000 VND. 1.2.5 Cơ hội và thách thức  Cơ hội  Qui mô thị trƣờng Tp. HCM:  Tp.HCM là thành phố đông dân nhất, đ ng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Theo điều tra dân số 01/04/2009 dân số thành phố là 7.123.340 ngƣời, mật độ 3.401ngƣời/km2. Lƣợng dân cƣ này tập trung chủ yếu trong nội thành, g m 5.564.975 ngƣời mật độ lên tới 11.265 ngƣời/km2.  Thành phố chiếm 0,6% diện tích và 7,5% dân số Việt Nam nhƣng chiếm 20,2% tổng sản phẩm, 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp và 34,9% dự án nƣớc ngoài. Năm 2008 thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 2.534 USD/năm, cao hơn nhiều so với trung bình cả nƣớc, 1.024 7 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng ngƣời/năm (Ngu n: báo lao động năm 2010).  Tp. HCM có hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ đa dạng. Mức tiêu thụ của Tp. HCM cũng cao hơn nhiều so với tỉnh khác và gấp 1,5 lần so với Hà Nội. Hiện nay, Tp. HCM có khoảng 13 trung tâm thƣơng mại, hơn 60 siêu thị lớn nhỏ, gần 300 chợ, hơn 80 cửa hàng tự chọn, siêu thị mini chuyên doanh các sản phẩm tiêu dùng (ngu n: TS. KH.Ngô Công Thành, Chiến lƣợc Marketing “hoàn thiện hệ thống bán lẻ tại Việt Nam, Nhà xuất bản lao động 2009).  Tiềm năng của thị trƣờng HCM:  Dân số HCM đông, yếu tố dân số trẻ, 60% dân số ở độ tuổi nhỏ hơn 30, nhiều ngƣời trong số này có cơ hội đi du lịch, công tác nƣớc ngoài, cho nên dễ thay đổi thói quen mua sắm truyền thống sang kênh mua sắm hiện đại.  Nhiều ngƣời trẻ có thu nhập cao, theo TNS, số ngƣời thuộc tầng lớp trung lƣu và thƣơng lƣu ở đây với mức thu nhập 250 – 435 USD/tháng, và trên 435 USD/tháng đang tăng lên. Theo dự báo con số này sẽ tăng nhanh chóng trong các năm tới (ngu n: TS. KH.Ngô Công Thành, Chiến lƣợc Marketing “hoàn thiện hệ thống bán lẻ tại Việt Nam, Nhà xuất bản lao động 2009)  50% số hộ gia đình ở thành thị đã đi mua sắm ở các kênh phân phối hiện đại hàng tháng, trong đó 50% đi mua sắm ở siêu thị, 12% ở siêu thị bán lẻ , 8% ở trung tâm thƣơng mại, 2% ở siêu thị nhỏ (ngu n : TS.KH.Ngô Công Thành, chiến lƣợc Marketing “hoàn thiện hệ thống bán lẻ tại Việt Nam”, nhà xuất bản lao động, 2009).  Xu hƣớng tiêu dùng của ngƣời dân:  Thu nhập của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao, với các hộ gia đình sung túc tăng trƣởng trong chi tiêu tiếp tục với t lệ 50% trong cả 02 năm 2007, 2008 ( Ngu n TNS, năm 2008). Do đó trên 80% ngƣời tiêu dùng nói rằng “Tôi sẵn sàng trả tiền nhiều hơn cho các sản phẩm tốt cho sức khỏe (Ngu n TNS, tháng 6 năm 2008). Gần 9/10 ngƣời tiêu dùng trả lời rằng họ “sẵn sàng mua các sản phẩm chất lƣợng cao dù rằng chúng đắt hơn.”(Ngu n TNS, tháng 6 năm 2008).  Xu hƣớng ăn uống và cách nấu nƣớng: Xu hƣớng này đang thiên về những thực phẩm ngon, tiện lợi nhƣng phú hợp và tốt cho sức khỏe. Ngày nay việc nấu nƣớng của ngƣời phụ nữ không còn là bữa ăn đơn thuần mà còn là niềm đam mê và cách sống. Họ ngày càng đòi hỏi và sành điệu hơn trong tiêu dùng, họ quan tâm chọn những sản phẩm tiêu dùng chất lƣợng cao, hiện đại.  Thách thức 8 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng Không có sản phẩm ăn liền nào lại có tầm phủ sóng cao, và đáp ứng khẩu vị của cả ngƣời giàu lẫn ngƣời nghèo.Vì vậy cuộc đua giành giật thị trƣờng của ngành hàng này rất gay gắt, bởi các sản phẩm ăn liền (mì, miến) đã có từ rất lâu, các doanh nghiệp không những cạnh tranh nhau quyết liệt bằng hình thức quảng cáo mà còn các hình thức xúc tiến bán hàng, khuyến mãi. Thị phần thị trƣờng này các ông lớn đã chiếm l nh phần lớn, do đó nếu sinh sau đẻ muộn mình phải phấn đấu nhiều, phải tạo nên sự khác biệt thì mới có phần trong miếng bánh nhỏ này. Nhu cầu của khách hàng ngày càng cao, đòi hỏi sản phẩm không những đảm bảo về hình thức mà còn cả chất lƣợng. 1.3 Kế hoạch marketing 1.3.1 Mô tả tổng quát Để thực hiện kế hoạch Marketing ta cần có một kế hoạch phân phối kinh phí cho các hoạt động Marketing: + Thƣớc đo chi tiêu marketing hay dùng nhất là t lệ phần trăm chi tiêu marketing trên tổng doanh thu của doanh nghiệp. T lệ phần trăm này dao động phụ thuộc vào loại hình sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh, t lệ này cũng thay đổi theo nhóm ngành. Và t lệ này thƣờng cao ở những doanh nghiệp đang giới thiệu sản phẩm mới hoặc tái định vị các thƣơng hiệu hiện có hoặc giới thiệu thƣơng hiệu đến các khu vực hoặc thị turờng mới. + Theo kinh nghiệm: các doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng nên dành 6 - 12% doanh thu cho marketing. Các doanh nghiệp đang giới thiệu sản phẩm mới, hay thâm nhập thị trƣờng mới thƣờng chi đến 20% doanh thu cho Marketing. Một số nghiên cứu của trang Go-to-market cho thấy ngân sách marketing phân bổ theo doanh thu nhƣ sau: % doanh thu % doanh nghiệp Không có ngân sách 1.10% 0-2% 28.60% 3-5% 33.00% 6-10% 21.10% 11-15% 8.60% 16-20% 4.30% 20.00%+ 3.20% 9 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng +Ngoài cách trên thì khoảng ngân sách cho marketing còn có thể đƣợc dự trù bằng cách làm giống theo đối thủ: Công ty nên tìm hiểu đối thủ cạnh tranh của mình đã trích bao nhiêu tiền trong ngân sách cho hoạt động marketing. Nếu đối thủ có bề dày kinh doanh vững chắc thì ắt hẵn kế hoạch ngân sách của họ là tối ƣu. + Chi tiêu marketing bao g m các hoạt động: quảng cáo, kích thích tiêu thụ, tài liệu tiếp thị, marketing trực tiếp, truyền thông xã hội, ngân sách này không bao g m hoạt động bán hàng. Công ty An Mạnh Food là công ty mới thành lập, do đó dự tính công ty sẽ chi 15%/doanh thu cho hoạt động Marketing. Trong đó cụ thể nhƣ sau: Hoạt động Chịu trách nhiệm Ngu n lực Ngân sách Thời gian Quảng cáo Phòng kinh Nhân viên kinh 40% ngân Quý 1, 2 doanh, phòng doanh + marketing sách Marketing marketing Kích thích tiêu Phòng Marketing Nhân viên kinh 35% ngân thụ sách + Kinh doanh doanh + marketing Quý 2 marketing Marketing trực Phòng Marketing Nhân viên kinh tiếp 15% ngân Quý 1,2,3,4 doanh phụ trách bán sách hàng Quan hệ xã Phòng Marketing Tổ chức hoặc kết marketing 10% ngân hội, chiết hợp với các công ty sách khấu..... khác Quý 3,4 marketing 1.3.2 Chiến lƣợc sản phẩm Đặc điểm: là sản phẩm miến ăn liền đƣợc nhiều ngƣời biết đến và sẽ dùng thử do đặc trƣng mới vì ngon,“BỔ” và “KHÔNG SỢ NÓNG”. Ngoài ra còn mang một hƣơng vị mới có thêm vị CUA, một hƣơng vị mới kêu gọi khách hàng dùng thử. Và sản phẩm này phổ biến sẽ đƣợc phân phối rộng khắp. Ba mức độ của sản phẩm: Bao bì  Tiện dụng  An toàn  Bảo vệ 10 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng  Thông tin  Mỹ thuật Dịch vụ sau Bao bì khi mua Bao bì Sản phẩm Nhãn hiệu Lợi ích Chất cơ bản lƣợng Đặc điểm Kiểu dáng Bao bì là ngƣời bán hàng thầm lặng, do đó sản phẩm mới đƣợc tung ra phải đƣợc in những thông tin cần thiết về an toàn thực phẩm, trên bao bì phải thể hiện cụ thể đầy đủ thông tin về thành phần sản phẩm. Làm cho sản phẩm phải khác biệt bởi tính năng bổ sung canxi và không bị nóng. Việc lựa chọn nhãn hiệu cho sản phẩm có ý ngh a quan trọng bảo đảm thành công của phát triển sản phẩm mới. Việc lựa chọn nhãn hiệu phải bảo đảm những yếu tố tối thiểu:  Hàm ý về lợi ích sản phẩm  Hàm chứa ý đ định vị  Tên nhãn hiệu phải dễ phát âm và dễ nhớ  Không trùng hoặc không tƣơng tự với nhãn hiệu khác  Hợp với phong tục tập quán của ngƣời tiêu dùng Do đó đối với sản phẩm mới, công ty dự định sẽ cho ra mắt với tên gọi “Miến cua An Lộc”. 1.3.3 Chiến lƣợc giá Trong chính sách giá đối với sản phẩm mới, doanh nghiệp có thể theo đuổi những mục tiêu cơ bản:  Để t n tại (giá cao hơn chi phí)  Để tối đa hóa lợi nhuận trƣớc mắt  Để thu h i vốn nhanh  Để dẫn đầu về chất lƣợng Khi xác định giá cho một sản phẩm, nhất là sản phẩm mới doanh nghiệp cần xem xét nên áp dụng chính sách giá hớt váng hay thâm nhập thị trƣờng.  Hớt váng thị trƣờng liên quan đến định giá cao hơn thị trƣờng 11 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng  Thâm nhập thị trƣờng: định giá thấp ban đầu sẽ giúp sản phẩm có thị phần lớn, và đối với những sản phẩm có sự cạnh tranh cao. Giá là thành phần quan trọng trong Marketing bao g m giá bán sỉ và giá bán lẻ, chiết khấu, giảm giá. Giá cả phải tƣơng xứng với giá trị nhận đƣợc của khách hàng và có khả năng cạnh tranh. Nhận thấy 80% ngƣời tiêu dùng Việt Nam là ở nông thôn có thu nhập thấp, 20% còn lại ở thành thị với thu nhập trung bình cao. Vì vậy so với mức giá hiện nay của các đối thủ cạnh tranh, để đánh vào mặt hàng này, và phân khúc này thì công ty đƣa ra mức giá khoảng 7.000VND/gói 60g, quy cách thùng : 30gói/thùng, 201.000 đ ng/thùng. Công ty sẽ sử dụng chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng. Trong khoảng thời gian đầu sản phẩm mới tung ra, công ty sẽ áp dụng mức giá 7.000VND/gói. Các năm tiếp theo sẽ có lộ trình điều chỉnh mức giá cho phù hợp với đặc trƣng của sản phẩm mới này. Công ty chọn chiến lƣợc vừa định giá theo đối thủ cạnh tranh đang dẫn dắt trên thị trƣờng vừa thâm nhập thị trƣờng, với lúc đầu giá bán thấp hơn và về sau theo tình hình thực tế sẽ nâng dần mức giá. 1.3.4 Chiến lƣợc phân phối NHÀ NGƢỜI SẢN TIÊU XUẤT ĐẠI LÝ NHÀ BÁN DÙNG LẺ Công ty sử dụng nhiều hình thức phân phối khác nhau để mang sản phẩm đến ngƣời tiêu dung: + Công ty phân phối trên các chợ tại địa bàn thành phố H Chí Minh. + Nhà sản xuất đến nhà bán lẻ đến ngƣời tiêu dùng, cũng đƣợc công ty chú trọng. Do xu hƣớng ngƣời tiêu dùng ngày nay càng tiếp cận gần hơn với siêu thị, cửa hàng tự chọn. Chính vì vậy, công ty cũng tiến hành kênh phân phối thông qua hệ thống bán lẻ này nhƣ Maximark, Citimart, Central Mart, Satra, Coop.Mart… Do đặc tính của sản phẩm là dễ có sản phẩm thay thế, công ty sẽ tìm cách có những chính 12 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng sách ƣu đãi nhƣ chiết khấu thƣơng mại, chiết khấu số lƣợng, chiết khấu thanh toán, hay các khoản hoa h ng nhƣ: + Mua 10 thùng tặng 1 thùng + Đặt 20 thùng/đơn hàng chiết khấu thêm 3% + Mỗi 02 tháng, tổng kết chƣơng trình chiết khấu thƣơng mại và có chƣơng trình hỗ trợ ngƣời bán hàng kịp thời. + Ở chợ thì chiết khấu trực tiếp, hoặc mua 1 thùng tặng thêm 5 gói cũng loại, giảm thêm 2% nếu đơn hàng >2.000.000, chƣơng trình kéo dài trong 1 tháng, linh động có thể thay đổi . Khuyến mãi siêu thị thì có thể tham khảo các hãng khác, giá cost để cho siêu thị lúc nào cũng thấp hơn giá để ở tiểu thƣơng chợ khoảng 5-10%. 1.3.5 Chiến lƣợc xúc tiến Xúc tiến là hỗn hợp các hoạt động: Quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng, bán hàng trực tiếp, và marketing trực tiếp.  Quảng cáo: Chi phí quảng cáo thƣờng rất cao, nên nó tùy thuộc vào mục đích kinh doanh của doanh nghiệp mà có mức chi phí hợp lý. Do đó công ty có thể thông qua quảng cáo nhƣ: + Quảng cáo trên radio + Áp phích quảng cáo trên đƣờng phố hay trên các trang web, mặc khác bao bì đẹp với nhiều thông tin cũng là một cách quảng cáo thầm lặng + Treo cờ nheo, hàng mẫu ở các điểm bán lẻ, tạp hóa + Gắn wobbler hình ảnh sản phẩm ở các quầy hàng bán lẻ, quầy hàng tại các siêu thị + Đặt standee, quầy dùng thử ở chợ trung tâm của mỗi quận ( Chợ Bà chiểu, Chợ Thủ Đức, Chợ Tam Bình, Chợ Hạnh Thông Tây, Chợ Nguyễn Văn Trỗi, Chợ Hòa Hƣng, Chợ Thiếc, Chợ Bàn Cờ.....) + Tham gia các hội chợ để quảng bá thƣơng hiệu... Các giai đoạn thực hiện: Giai đoạn 1: - Thời gian: 10 ngày. Sáng 6:00 – 9:00 (Tp.HCM), 5:30 – 8:30 (Tây Nam Bộ) - Địa điểm: các chợ hạng 1, 2 tại Tp.HCM và các tỉnh miền Tây Nam Bộ + Tp. HCM: 20 chợ + Tây Nam Bộ: 80 chợ + Mỗi chợ có khoảng 10 quầy tạp hóa - Cách thực hiện: + Mỗi chợ thực hiện dung thử 02 ngày 13 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng + Dán decal sản phẩm ở các quầy kệ tạp hóa trong chợ Bảng dự trù kinh phí giai đoạn 1: STT DIỄN GIẢI ĐVT ĐƠN GIÁ SỐ LƢỢNG THÀNH TIỀN 1 Indecal M2 65.000 2 Booth (CL sắt thép, DxRxC Cái 10 1.700.000 20 650.000 34.000.000 80x40x80 cm, hearder 180cm) 3 PG ( 3 giờ/ngày, 30.000đ/giờ/ngƣời) Ngƣời 90.000 200 18.000.000 4 Thuê chỗ đặt booth (2ngày/chợ) Ngày 600.000 100 60.000.000 5 Phí dán decal tại quầy tạp hóa Quầy 50.000 1000 50.000.000 6 Chi phí phát sinh 15.000.000 Tổng chi phí GĐ1 177.650.000 Giai đoạn 2: - Thời gian: 04 tuần, bắt đầu cùng lúc với giai đoạn 1 - Địa điểm: 1000 cửa hàng tạp hóa tại Tp. HCM và các tỉnh miền Tây Nam Bộ + Tp.HCM: 500 cửa hàng + Tây Nam Bộ : 500 cửa hàng - Công việc thực hiện: + Trƣng bày sản phẩm, gắn wobber, túi treo sản phẩm + Có chƣơng trình tích điểm trƣng bày dành riêng cho các cửa hàng tạp hóa Bảng dự trù kinh phí giai đoạn 2: STT DIỄN GIẢI ĐVT ĐƠN GIÁ SỐ LƢỢNG THÀNH TIỀN 1 Túi treo sản phẩm Cái 40.000 1000 40.000.000 2 Wobbler Cái 10.000 1000 10.000.000 3 Phí trƣng bày Quầy 100.000 1000 10.000.000 4 Poster Cái 1000 10.000.000 5 Chi phí phát sinh 15.000.000 Tổng chi phí GĐ2 177.650.000 10.000 14 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng Giai đoạn 3: - Thời gian: 06 ngày, từ 10:00 – 20:00 - Địa điểm: 30 siêu thị tại Tp. HCM. Mỗi siêu thị dùng thử 3 ngày, 2PG/siêu thị - Công việc thực hiện: dùng thử, giới thiệu sản phẩm Bảng dự trù kinh phí giai đoạn 3: STT DIỄN GIẢI ĐVT ĐƠN GIÁ SỐ THÀNH TIỀN LƢỢNG 1 Indecal M2 65.000 5 325.000 2 Wobbler Cái 10.000 30 300.000 3 Booth – sử dụng lại từ GĐ1 Cái 1.700.000 0 18.000.000 4 PG (10giờ/ngày, 30.000đ/giờ/ngƣời Ngƣời 300.000 60 18.000.000 5 Phí trƣng bày 30 150.000.000 6 Chi phí phát sinh 15.000.000 Tổng chi phí GĐ3 183.625.000 Kệ 50.000.000  Khuyến mãi: Các dạng ngƣời tiêu dùng:  Nhóm khách hàng trung thành với thƣơng hiệu: Củng cố hành vi, sử dụng các chƣơng trình khuyến mại kiểu tích lũy điểm, bởi họ là khách hàng quen của công ty chắc chắn họ sẽ trung thành mua sản phẩm này về sau, hay có thể sử dụng nhƣ tặng thêm 20% giá không đổi hay bán kèm thêm sản phẩm ví dụ: nhƣ sản phẩm này đƣợc tặng kèm theo một sản phẩm khác…  Nhóm khách hàng trung thành với đối thủ cạnh tranh: việc thực hiện các chƣơng trình khuyến mãi đối với họ đều vô hiệu, chỉ còn một cách là phát hàng mẫu để cho họ thấy một cách trực tiếp ƣu điểm về chất lƣợng của thƣơng hiệu của công ty mình.  Nhóm dễ thay đổi: những chƣơng trình khuyến mãi nhằm cải thiện hệ thống phân phối trên diện rộng và ở mức độ các nhà bán lẻ, khuyến mãi cho ngƣời bán để họ giới thiệu sản phẩm mới cho ngƣời mua nhƣ coupon, tặng mẫu, xổ số. Các chƣơng trình khuyến mãi ngắn hạn và giảm giá rất hiệu quả nhƣ hoàn trả lại một phần tiền sau khi mua.  Nhóm khách hàng thực dụng: khuyến mãi giảm giá sẽ thu hút họ nhƣ tặng coupon giảm giá, hoàn lại một phần tiền sau khi mua, giảm giá trực tiếp. 15 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng  Nhóm khách hàng không có nhu cầu: họ không phải không có tiền mua mà họ ngh rằng giá sản phẩm cao hơn giá trị sử dụng nên không mua, đối với nhóm này ta phát hàng mẫu cho họ sử dụng. Công ty sử dụng các chiến lƣợc kéo hay chiến lƣợc đẩy, hay kết hợp cả hai. Công ty sử dụng phƣơng pháp nhƣ mua 1 thùng tặng 5 gói, hay cào trúng thƣởng, bốc thăm may mắn với mã số trên thẻ cào nhƣ trúng xe máy, điện thoại......Ngoài ra khi mới tung ra sản phẩm công ty có thể sản xuất những vắt nhỏ cho nhân viên bán hàng đến các siêu thị cho khách hàng dùng thử. Khi bày bán sản phẩm trên siêu thị có thể kèm theo các quà tặng khuyến mãi nhƣ:  Mua 5 gói tặng một tô thủy tinh  Tháng 9/2015: hƣởng ứng tháng tiêu dùng hàng Việt Nam: chƣơng trình 10+1 hoặc mua 01 thùng tặng 01 tô sứ trị giá 30.000 VND  Tháng 10/2015: chƣơng trình like facebook nhận mẫu dùng thử  Tháng 11 – 12/2015: Chƣơng trình tích lũy logo nắp thùng đổi quà tặng  Marketing trực tiếp: công ty có thể gửi mail, điện thoại để chào sản phẩm mới đến các kênh bán lẻ hay các đại lý cấp 1 để đƣợc bày bán, trƣng bày sản phẩm.  Quan hệ công chúng: Hình ảnh của công ty cũng rất quan trọng, do đó hàng năm công ty nên có những chiến dịch từ thiện nhƣ quyên góp các sản phẩm của chính công ty cho quỹ ngƣời nghèo, hay ủng họ trẻ em nghèo vùng sâu vùng xa. Nếu công ty có đƣợc ấn tƣợng tốt đối với ngƣời tiêu dùng thì khi tung ra những sản phẩm mới chắc chắn sẽ đƣợc ủng hộ. 2 Kế hoạch sản xuất 2.1 Quá trình vận hành  Giai đoạn 1: Tổng hợp nhu cầu khách hàng Phòng Marketing xác định nhu cầu mua hàng của khách hàng. Phòng Kinh Doanh tổng hợp số lƣợng đơn đặt hàng thực tế của khách hàng (là các nhà phân phối).  Giai đoạn 2: Lập kế hoạch sản xuất Phòng Kế Hoạch tổng hợp số lƣợng hàng cần phải sản xuất, kiểm tra t n kho thành phẩm và lập bảng dự trù sản xuất. Bộ phận vật tƣ – nguyên liệu của Phòng Kế Hoạch kiểm tra t n kho nguyên vật liệu và đặt hàng, nhập nguyên vật liệu mới. Phòng Kế Hoạch chuyển kế hoạch dự trù sản xuất qua Phòng Sản Xuất. 16 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng  Giai đoạn 3: Sản xuất Phòng Sản Xuất và Phòng Nhân Sự kết hợp sắp xếp phân công nhân sự cho công tác sản xuất. Bộ phận Kỹ thuật – QC của Phòng Sản Xuất kiểm tra dây chuyền sản xuất sao cho kế hoạch sản xuất đƣợc diễn ra theo đúng tiến độ. Thành phẩm đƣợc đƣa vào kho thành phẩm, bàn giao cho bộ phận Kho thuộc Phòng Kế Hoạch quản lý.  Giai đoạn 4: Bán hàng Phòng Kinh Doanh dựa trên đơn đặt hàng tiến hành giao sản phẩm cho khách hàng. Phòng Marketing tiến hành các kế hoạch Marketing hỗ trợ Phòng Kinh Doanh bán hàng. Phòng Tài chính – Kế toán lập kế hoạch tài chính, quản lý việc thanh toán chi phí đầu vào và doanh thu bán hàng, thu h i công nợ. 2.2 Quy trình sản xuất HỒ HÓA MỘT PHẦN NGUYÊN LIỆU: TINH BỘT ĐẬU XANH TINH BỘT KHOAI TÂY TRỘN NƯỚC HỒ HÓA ÉP ĐÙN SẤY KHÔ THÀNH PHẨM VẮT MIẾN Nhóm 12 17 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng 3 Kế hoạch nhân sự 3.1 Sơ đ tổ chức Đ Phòng Kinh doanh Phòng sản xuất Phòng Marketing Phòng Hànhchính -nhân sự Phòng Kế hoạch Phòng Tài chính - Kế toán 3.2 Kế hoạch tuyển dụng nhân sự Mã số TD_AMF 01 TD AMF 02 TD AMF 03 Chuyên viên Chuyên viên Hành chính – Nhân sự Quảng cáo và Truyền thông tuyển dụng Vị trí Chuyên viên tuyển dụng Kinh Doanh - - Thực hiện các công tác văn thƣ, Yêu - Chịu trách nhiệm tìm cầu kiếm, liên hệ qua điện thoại, lƣu trữ của VP.HCM. cho email, giới thiệu, tƣ vấn và - -Thực hiện chấm công cho CBNV Food bán các dòng sản phẩm của qua hệ thống quẹt thẻ ra vào,theo - Tổ chức các sự kiện quảng bá công ty. dõi và báo cáo hàng tuần tình hình cho công ty An Mạnh Food tại khu công việc - Gặp gỡ, đàm phán trực quẹt thẻ ra vào - Viết bài PR quảng bá, giới thiệu về sản phẩm của công ty An Mạnh vực phía Nam tiếp, thuyết phục Doanh - - Thực hiện công tác mua sắm, theo - Triển khai các kế hoạch Nghiệp Xuất Khẩu mua các dõi và quản lý tài sản, đ dùng văn Marketing trực tuyến phòng theo đúng quy định. 18 Nhóm 12 Lập Kế Hoạch Kinh Doanh sản phẩm của công ty. - Nỗ lực hoàn thành chỉ tiêu doanh số đƣợc giao hàng tháng/quý/năm. GVHD: Ths. Ngô Diễm Hoàng - Liên hệ và phối hợp với Ban quản - Giữ liên hệ với các đầu mối báo lý tòa nhà để thực hiện các công tác chí, truyền hình tại khu vực phía Hành chính – Văn phòng. - Phối hợp với bộ phận Văn phòng của Công ty thực hiện công tác - Hỗ trợ khách hàng, duy trì Nhân sự của Vp.HCM theo các quy và phát triển mối quan hệ định, chế độ của Nhà nƣớc và Cty với khách hàng. ban hành. - Tiếp quản và chăm sóc - - Trực, nghe, trả lời, chuyển cuộc hệ thống khách hàng nội gọi điện thoại tại quầy Lễ tân. địa của Công ty. Quản lý Nam. - Liên hệ với các khách hàng thân thiết để viết câu chuyện thành công, tham gia chia sẻ tại sự kiện & các bài viết/phóng sự - Tham gia xây dựng và thực hiện các dự án, các chƣơng trình hợp tác khu vực thị trƣờng và - Xây dựng bản tin về công ty An nhóm khách hàng đƣợc Mạnh Food. phân công. - Hỗ trợ Trƣởng phòng trong công - Mở rộng thị trƣờng tác báo cáo, dịch tài liệu trên cơ sở các sản phẩm mà Công ty đang kinh - Thực hiện các công việc hỗ trợ doanh. khác cho team kinh doanh (tìm - Chăm sóc, xúc tiến, leads, thông tin hội chợ triển phát triển dòng sản lãm…) phẩm mới của Công ty. - Thực hiện các công việc khác - Thực hiện công việc đƣợc giao. xuất nhập khẩu hàng hóa của công ty. - Nữ ngoại hình ƣa nhìn từ 22 – 27 - Nữ, ngoại hình khá, tuổi dƣới 26 Điều - Nam/nữ , tốt nghiệp Cao kiện đẳng, Đại học các chuyên tuổi tuyển ngành Kinh tế, ƣu tiên các dụng chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Marketing - Yêu thích nghề kinh doanh, có kinh nghiệm kinh doanh 01 năm trở lên - Tốt nghiệp Đại học chuyên - Tốt nghiệp Cao đẳng, Đại học ƣu ngành Kinh tế ƣu tiên, chuyên tiên các chuyên ngành Hành chính, ngành Marketing Nhân sự, Quản trị - Có ít nhất 01 năm kinh nghiệm - Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm tại vị trí Marketing việc tại vị trí Hành chính, Nhân sự - Ƣu tiên ứng viên có kiến thức về - Trung thực, trách nhiệm, chăm 19 Nhóm 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng